You are on page 1of 3

I.

Dữ liệu
1. Thông số chung
a. Bản mặt cầu
• Bề rộng bản mặt cầu B= 8.00 m
• Bề dày bản hs = 150.00 mm
• Bề dày lớp phủ mặt cầu hw = 70.00 mm
• Chiều cao dầm H= 950.00 mm
• Khoảng cách tim 2 dầm S= 500.00 mm
• Số lượng dầm n= 16 dầm
• Bề rộng bản cánh dầm wfg= 500 mm
• Chiều dài của phần hẫng Lov = 0.00 mm
b. Lan can
• Chiều cao H= 600.00 mm
• Bề rộng W= 500.00 mm
• Chiều dài tới hạn của kiểu phá hoại theo đường chảy Lc = 3110.00 mm
• Sức kháng va Rw = 359.56 kN
• Sức kháng uốn theo phương ngang Mc = 46.82 kNm/m
• Tải trọng bản thân cho 1m dài wp = 9.81 kN/m
• Khoảng cách giữa tâm lan can đến mép ngoài của bản mặt cầu x= 250.00 mm

2. Vật liệu
• Trọng lượng đơn vị của bê tông γc =
3
24.50 kN/m
• Trọng lượng đơn vị của lớp phủ γc =
3
22.25 kN/m
a. Bê tông
• Cường độ bê tông 28 ngày tuổi f'c = 30.00 Mpa
• Hệ số ứng suất khối β= 0.84
• Mođun đàn hồi bê tông lúc 28 ngày tuổi: Ec = 29395.08 Mpa
• Cường độ chịu kéo khi uốn fr=0.63f'c0.5 fr = 3.45 Mpa
• Tuân theo : ASTM A615M, cấp 60, cấp 40
• Cường độ chảy của thép fy = 400.00 Mpa
• Mođun đàn hồi của cốt thép Es = 200000.00 Mpa
3. Tính toán
3.1. Bề rộng dải tương đương
3.1.1 Bề rộng dải tương đương phần hẫng
• Khoảng cách từ tải trọng đến điểm gối tựa X= 490.00 mm
• Bề rộng dải tương đương phần hẫng SW ov=1140+0.833X SW ov= 1548.17 mm
3.1.2. Bề rộng dải tương đương bên trong
a.Cho mômen dương
• Bề rộng dải tương đương SW p=660+0.55S SW p= 935.00 mm
b.Cho mômen âm
• Bề rộng dải tương đương SW n=1220+0.25S SW n= 1345.00 mm
3.2. Xác định vị trí mặt cắt mômen âm
• Từ tim dầm đến mặt cắt tính mômen âm
Lx=min( btf/3,0.38m) Lx= 166.67 mm
3.3. Tải trọng và tác động
a.Tải phân bố đều
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị SW p SW n Swov
Tải trọng bản mặt cầu DC kN/m 3.436 4.943 5.690
Tải trọng lớp phủ DW kN/m 1.456 2.095 2.411
b.Lực tập trung
Hạng mục Ký hiệu Đơn vị Swov
Tải trọng lan can DC kN 15.193
3.3.1. Thiết kế bản hẫng
3.3.1.1 Kiểm tra bản hẫng do tải trọng va xe theo phương ngang
• Tổ hợp tải trọng được tính như sau:
Q = η∑ ( γi.Qi )
• Với
η - hệ số điều chỉnh tải trọng
γi - hệ số tải trọng
• Cường độ I : Q =1.25(DC) + 1.50(DW) + 1.75( LL + IM )
• Đặc biệt I : Q =1.25(DC) + 1.50(DW) + 0.5( LL + IM )+1.CT
• Sử dụng : Q =DC + DW + ( LL + IM )

a.Mặt cắt A-A


• Mômen uốn do va xe Mc = 72.49 kNm
• Mômen uốn do tải lan can Mp=P.Arm Mp = 3.80 kNm
Ms = 0.71 kNm
• Mômen tính toán Mu = 1.25 (Mp+Ms) + 1.Mc
• Mômen cho trạng thái đặc biệt MEX= 78.12 kNm
b.Mặt cắt B-B
• Khoảng cách từ B-B đến mép trong gờ lan can xB= -666.67 m
o
• Mômen uốn do va xe M=Mc.Lc/(Lc+2.tan30 .xB) Mvc = 62.22 kNm
• Mômen uốn do tải lan can Mp=P.Arm Mp = -6.33 kNm
• Mômen uốn do tải trọng bản mặt cầu Ms = 0.08 kNm
• Mômen uốn do tải trọng lớp phủ mặt cầu Mw = 0.03 kNm
• Mômen uốn do tải trọng làn MLL1 = 4.485 kNm
• Mômen uốn do tải trọng xe tải MLL2 = -108.50 kNm
• Mômen tính toán Mu = 1.25 (Mp+Ms)+1.5Mw + 1.Mc +0.5(MLL1+MLL2+IM)
• Mômen cho trạng thái đặc biệt MEX= -11.11 kNm
• Mômen cho trạng thái sử dụng MSE= -137.36 kNm
3.3.2 Kiểm tra mômen dương và âm cho bản bên trong
• Tổ hợp tải trọng được tính như sau:
Q = η∑ ( γi.Qi )
• Với
η - hệ số điều chỉnh tải trọng
γi - hệ số tải trọng
• Cường độ I : Q =1.25(DC) + 1.50(DW) + 1.75( LL + IM )
• Sử dụng : Q =DC + DW + ( LL + IM )
a.Cho mômen dương
2
• Biểu thức M=qL /10
• Trong đó : q- tải trọng đều, L- chiều dài nhịp
• Mômen do DC MDC= 0.086 kNm
• Mômen do DW MDW = 0.036 kNm
• Mômen do LL+IM MLL+IM= 10.52 kNm
• Mômen tại trạng thái giới hạn cường độ I MST= 18.57 kNm
• Mômen tại trạng thái giới hạn sử dụng I MSE= 10.64 kNm
b.Cho mômen âm
• Mômen do DC MDC= 0.124 kNm
• Mômen do DW MDW = 0.036 kNm
• Mômen do LL+IM MLL+IM= 11.73 kNm
• Mômen tại trạng thái giới hạn cường độ I MST= 20.73 kNm
• Mômen tại trạng thái giới hạn sử dụng I MSE= 11.89 kNm

You might also like