You are on page 1of 2

@@Liên Minh

Ưu điểm
Trao đổi công nghệ
Cạnh tranh toàn cầu
Hội tụ công nghiệp
Kinh tế theo quy mô và giảm thiểu rủi ro
Liên minh thay thế cho sáp nhập
Rủi ro hợp tác cạnh tranh
Nhược điểm
Khó tìm được một đối tác tốt
Rủi ro hợp tác bất bình đẳng
Mất kiểm soát
Quản lý quan hệ xuyên biên giới

@@Liên Doanh
Ưu điểm
- Liên doanh có rủi ro ít hơn là công ty sở hữu toàn bộ, vì mỗi bên đối tác chỉ chịu rủi ro
đối với phần đóng góp của mình. Ngoài ra, đây cũng là một cơ hội để các công ty học
hỏi kinh nghiệm từ những công ty nước ngoài có tên tuổi, dáng vóc trên thị trường.
- Công ty có thể sử dụng liên doanh để học hỏi thêm về môi trường kinh doanh nội địa
trước khi thành lập chi nhánh sở hữu toàn bộ. Một số công ty liên doanh bị đối tác liên
doanh mua lại toàn bộ khi họ đã đủ kinh nghiệm trên thị trường nội địa. Và công ty có
thể sử dụng liên doanh để thâm nhập thị trường mà không bỏ lỡ cơ hội của mình.

-Một số chính phủ yêu cầu công ty nước ngoài phải chia sẻ quyền sở hữu với công ty
trong nước hoặc có những khuyến khích ưu đãi để họ thành lập liên doanh. Mục tiêu ở
đây là cải thiện tính cạnh tranh của các công ty trong nước nhờ học hỏi các đối tác
quốc tế. Ngược lại chính phủ sẽ ít can thiệp hơn nếu như việc can thiệp này có thể dẫn
đến thiệt hại cho kết quả hoạt động của liên doanh.

Nhược điểm
- Có thể xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp quyền sở hữu giữa các bên tham gia do không
thống nhất được các khoản đầu tư hoặc phần chia lợi nhuận.
- Có thể xảu ra tình trạng “Cá lớn nuốt cá bé” do doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm và
quy mô nhỏ.
- Khả năng rủi ro lớn nếu như công ty liên doanh có trục tắc.
Những công ty nước ngoài thường lách luật theo tỷ lệ cổ phần 49:51 với công ty nội
địa. Sau đó sẽ cổ phần hóa, biến công ty đó là công ty nước ngoài.=>khó kiểm soát
@@Đầu tư trực tiếp
Ưu điểm

 Kiểm soát lựa chọn thị trường nước ngoài và lựa chọn công ty đại diện nước
ngoài
 Phản hồi thông tin tốt từ thị trường mục tiêu, phát triển mối quan hệ tốt hơn
với người mua
 Bảo vệ tốt hơn các nhãn hiệu, bằng sáng chế, thiện chí và tài sản vô hình
khác
 Doanh số tiềm năng lớn hơn, và do đó lợi nhuận lớn hơn so với xuất khẩu
gián tiếp.[6]
Nhược điểm

 Chi phí khởi nghiệp cao hơn và rủi ro cao hơn so với xuất khẩu gián tiếp
 Yêu cầu đầu tư cao hơn về thời gian, nguồn lực và nhân sự và cả những
thay đổi về tổ chức
 Yêu cầu thông tin lớn hơn
 Thời gian tiếp thị dài hơn so với xuất khẩu gián tiếp. [7]
 Rủi ro cao

@@Nhượn quyền
Ưu điểm của phương thức nhượng quyền thương mại quốc tế:

 Rủi ro chính trị thấp


 Giá thấp
 Cho phép mở rộng đồng thời vào các khu vực khác nhau trên thế giới
 Các đối tác được lựa chọn tốt mang lại đầu tư tài chính cũng như khả năng
quản lý cho hoạt động.
Nhược điểm của nhượng quyền thương mại đối với bên nhượng quyền: [14]

 Duy trì quyền kiểm soát đối với bên nhận quyền có thể khó khăn
 Xung đột với bên nhận quyền có khả năng, bao gồm tranh chấp pháp lý
 Giữ gìn hình ảnh của bên nhượng quyền ở thị trường nước ngoài có thể là
thách thức
 Yêu cầu giám sát và đánh giá hiệu suất của bên nhượng quyền và cung cấp
hỗ trợ liên tục
 Người nhượng quyền có thể tận dụng kiến thức có được và trở thành đối thủ
trong tương lai

You might also like