You are on page 1of 11

NHƯỢNG QUYỀN

THƯƠNG MẠI
Nhóm 4
1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động nhượng
quyền thương mại?

Thuận lợi:
- Tạo ra cơ hội kinh doanh cho các nhà đầu tư nhỏ
- Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường
- Nâng cao hiệu quả quản lý
- Tạo ra thương hiệu mạnh
- Hỗ trợ quản lý
- Học hỏi kinh nghiệm
Khó khăn:
- Chi phí nhượng quyền cao
- Thiếu quyền tự chủ
- Rủi ro phụ thuộc vào bên nhượng quyền
- Canh tranh từ các đối thủ cạnh tranh( Đối thủ cạnh
tranh cũng có thể tham gia nhượng quyền thương mại
2. Tại sao phần lớn các hoạt động nhượng quyền thương mại
là từ các ngành nhà hàng, bán lẻ hoặc dịch vụ?

- Giá thành nhượng quyền ngành nhà hàng, bán lẻ hoặc dịch vụ thấp:

- Nhượng quyền kem kẹp Singapore Brother La


+ Hình thức: xe kem
+ Tổng chi phí nhượng quyền: 50 triệu đồng
+ Thời gian hoàn vốn dự kiến: 1-3 tuần.
Nhượng quyền Cafe Ông Bầu
+ Sản phẩm kinh doanh: đồ uống bao gồm: cà phê, sữa chua, trà...
+ Hình thức: quầy bar di động
+ Tổng chi phí nhượng quyền: 102 triệu đồng đối với mô hình quầy bar di động
2. Tại sao phần lớn các hoạt động nhượng quyền thương mại
là từ các ngành nhà hàng, bán lẻ hoặc dịch vụ?
- Khả năng lấy lại vốn cao và nhà: chi phí đầu tư thấp, tệp
khách hàng lớn, nhu cầu cao

- Yêu cầu về kỹ thuật công nghệ khi chuyển giao nhượng


quyền của

ngành nhà hàng, bán lẻ hoặc dịch vụ đơn gian hơn các
ngành khác

-Qui định hoạt động nhượng quyền của quốc gia, một số
ngành đặc thù

sẽ không được chuyển giao. Trong khi đó ngành nhà


hàng, bán lẻ hoặc dịch vụ

không bị cấm vì không ảnh hưởng an ninh quốc gia.


3. Các doanh nghiệp Việt Nam có nên nhận nhượng
quyền thương mại từ các doanh nghiệp nước ngoài
không? Hãy cho ví dụ minh họa cho vấn đề trên?
--> Tùy thuộc vào nguồn lực hiện có mà quyết định nên hay không
nên nhận nhượng quyền thương mại.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì nên
nhận nhượng quyền thương mại.
Đối với các doanh nghiệp lớn thì không nên nhận
nhượng quyền thương mại.
Bên nhận chuyển nhượng không được tự do quyết
định các hoạt động kinh doanh, bị chi phối, lệ thuộc
cũng như phải đáp ứng tuân thủ và chấp nhận sự
kiểm soát của bên chuyển nhượng với các vấn đề
kinh doanh như nguyên liệu, quy trình sản xuất,
vận hành, marketing …
Bên nhận chuyển nhượng còn phải nộp một khoản chi phí:
- Chi phí cố định cho bên nhượng quyền để sử dụng
thương hiệu, phương thức hoạt động, mô hình kinh doanh từ
đơn vị nhượng quyền.
- Khoản hoa hồng định kì hàng tháng theo phần trăm
doanh thu chi phí được trả cho việc duy trì, sử dụng thương
hiệu và các quyền lợi khác.

You might also like