You are on page 1of 14

AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

BUỔI 2: GIÁ TRỊ THỜI GIAN TIỀN TỆ NÂNG CAO


LỢI SUẤT VÀ RỦI RO – DẠNG BÀI KHÁC
Bộ đề trắc nghiệm: bit.ly/AAA_Bodetracnghiem
Đề thi sưu tầm: bit.ly/AAA_Dethi

PHẦN I. LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ THỜI GIAN TIỀN TỆ

I. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ


Câu 3: Một người gửi 100 triệu đồng vào tài khoản trong 3 năm với mức lãi suất là 8%/năm, lãi được tính theo phương thức
lãi kép. Sau 3 năm, người này rút toàn bộ số tiền và dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại tiếp tục được gửi vào ngân hàng
trong 3 năm với cùng một mức lãi suất. Hãy xác định số tiền lãi người này thu được sau 6 năm.
Vẽ sơ đồ:
FV3 = 100.(1+0,08)3 = 126
Số tiền còn lại: 63
Gửi trong 3 năm thu về: 63.(1+0,08)3 = 79,4 (triệu đồng)

1. Tính giá trị tương lai vào cuối năm thứ 5 của dự án biết năm thứ nhất thu về 125tr, năm 2: 176tr, năm 3: 137tr, năm 5:
112tr. Lãi suất 9%

0 1 2 3 4 5
Sơ đồ: FV
125 176 137 112
4 3 2 0
FV = 125.(1+0,09) + 176.(1+0,09) + 137.(1+0,09) + 112.(1+0,09) = 679,14 (triệu)

2. Một người đầu tư vào 1 quỹ hưu trí, 10 năm đầu mỗi tháng đóng $150, từ năm 11 đến năm 25 mỗi tháng đóng $200. Quỹ
hưu trí cam kết trả lãi suất 8%/năm, lãi trả theo tháng. Hỏi sau 25 năm nhận được bao nhiêu tiền?
n = 25 x 12 = 300 r = 0,08/12
0 1 120 121 122 299 300
FV
Sơ đồ:

PV 150 150 ….. 150 150 200 200 ….. 200 200
!"" &
PV120 = ","$/&! x '1 − (&+","$/&!)-./0 = 20928
&1" & !"3!$
PV = ","$/&! x '1 − (&+","$/&!)-2/ 0 + (&+","$/&!)-2/ = 21792
FV = PV.(1+ r)n = 21792.(1+ 0,08/12)300 = 159957

3. Giả sử bây giờ là 1/1/2019, bạn gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 7,25%/năm.
a. Nếu ngân hàng áp dụng phương thức lãi nhập gốc hàng năm, hỏi đến 1/1/2023 bạn nhận được bao nhiêu tiền?
b. Nếu ngân hàng áp dụng phương thức lãi nhập gốc hàng quý, hỏi đến 1/1/2023 bạn nhận được bao nhiêu tiền?
c. Giả sử bạn gửi 100 triệu thành 4 lần 25 triệu vào các thời điểm 1/1/2019, 1/1/2020, 1/1/2021, 1/1/2022, hỏi đến 1/1/2023 bạn
nhận được bao nhiêu tiền?
d. Để có được 150 triệu vào ngày 1/1/2023 thì bạn phải gửi vào ngân hàng mỗi năm bao nhiêu tại các thời điểm 1/1/2019,
1/1/2020, 1/1/2021, 1/1/2022
a.
1/1/2019 1/1/2020 1/1/2021 1/1/2022 1/1/2023
Sơ đồ: FV

100
FV = 100.(1+0,0725)4 = 132.3
b. FV = 100.(1+0,0725/4)4.4 = 133,3
c.

1/1/2019 1/1/2020 1/1/2021 1/1/2022 1/1/2023


Sơ đồ: FV

25 25 25 25
FV = 25.(1+0,0725)4 + 25.(1+0,0725)3 + 25.(1+0,0725)2 + 25.(1+0,0725)1 = 119,5
d.
1/1/2019 1/1/2020 1/1/2021 1/1/2022 1/1/2023
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

Sơ đồ: 150

C C C C
150 = FV = C.(1+0,0725)4 + C.(1+0,0725)3 + C.(1+0,0725)2 + C.(1+0,0725)1
C = 31,38

II. TÍNH SỐ TIỀN TRẢ GÓP


4. a. Mua nhà 5 tỷ trả trước 15%. Phần còn lại trả dần theo tháng trong suốt 5 năm. Lãi suất = 18%/năm. Tính số tiền hàng
tháng phải trả
n = 5 x 12 = 60 r = 0,18/12 = 0,015 PV = 5000 – 5000.15% = 4250
0 1 2 59 60
Sơ đồ:

4250 C C ….. C C
4 &
4250 = ","&1 x '1 − (&+","&1)5/ 0
C = 108 (triệu)
b. Mua nhà 5 tỷ. Phần còn lại trả dần theo tháng trong suốt 5 năm, tháng cuối trả 20% số tiền. Lãi suất = 18%/năm. Tính số
tiền hàng tháng phải trả
n = 5 x 12 = 60 r = 0,18/12 = 0,015 PV = 5000
0 1 2 59 60
Sơ đồ:

5000 C C ….. C 1000


4 & &"""
5000 = ","&1 x '1 − (&+","&1)67 0 + (&+","&1)5/

5. Một gia đình có con 5 năm nữa thì bắt đầu lên học đại học đã quyết định giành một khoản tiền ngay từ bây giờ để tài trợ
cho con trong 4 năm học đại học sau này và mỗi năm sẽ tài trợ là 50 triệu đồng. Hỏi số tiền mà gia đình này phải để dành để
tài trợ ngay từ bây giờ là bao nhiêu? Biết mức lãi suất là 12%/năm
9
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Sơ đồ:

PV PV4 50 50 50 50
1" &
PV4 = ",&! x '1 − (&+",&!)8 0 = 151,9
9:; &1&,3
PV = (&+",&!)8 = (&+",&!)8 = 96,5 (triệu)

III. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


Câu 2: Công ty Vinamilk phát hành trái phiếu với mệnh giá 1 triệu đồng thời hạn 5 năm, lãi suất coupon là 5%/năm, trả lãi
định kỳ nửa năm 1 lần (bán niên). Hãy xác định giá của trái phiếu biết lợi suất đáo hạn là 12%.
n = 5*2 = 10 C = 5%*1000/2 = 250 r = 0,12/2 = 0,06
Vẽ sơ đồ:
!1" &
PV =
","<
x '1 − (&+","<)-/ 0 = 1.840 (Nghìn đồng)
6. Một trái phiếu coupon mệnh giá $1000, lãi suất 9%, trả lãi 2 lần một năm, thời gian đáo hạn còn 14 năm. Tính thị giá của
trái phiếu nếu lãi suất thị trường là 10.2%?
Xét 2 TH lãi suất của trái phiếu có đính kèm điều khoản cho phép chuyển đổi (convertible bond) hoặc triệu hồi (callable bond)
sẽ như thế nào? Tại sao.
Vẽ sơ đồ: n = 14 x 2 = 28 r = 0,102/2 = 0,051 C = 0,09/2 x 1000 = 45
0 1 2 27 28
Sơ đồ:
1000
PV 45 45 ….. 45 45
;1 ;1 ;1 &"""
PV = (&+","1&)- + (&+","1&)2 + … + (&+","1&)2. + (&+","1&)2.
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
;1 & &"""
PV = ","1& x '1 − (&+","1&)2. 0 + (&+","1&)2. = 911,6 (USD)
Lãi suất trái phiếu sẽ giảm vì việc chuyển đổi là có lợi cho người mua, không có lợi cho người phát hành.
Lãi suất trái phiếu sẽ tăng vì việc triệu hồi/thanh toán sớm là không có lợi cho người mua, có lợi cho người phát hành.

7. Một người mua trái phiếu coupon có kì hạn 10 năm vs mệnh giá 1000 USD. Lãi suất coupon 8%/năm, tính lãi 2 lần trong
năm. Biết lãi suất thị trường là 8,6%. Sau 4 năm người này bán trái phiếu vs lãi suất thị trường hiện tại là 7,5%. Tính RET
n = 10 x 2 = 20 r0-20 = 0,086/2 = 0,043 r8-20 = 0,075/2 = 0,0375
0 1 2 7 8 9 10 19 20
Sơ đồ:

PV 40 40 ….. 40 40 40 40 ….. 40 40
PV8 1000
;" ;" ;" &""" ;" & &"""
PV8 = (&+","=>1)- + (&+","=>1)2 + ⋯ + (&+","=>1)-2 + (&+","=>1)-2 = ","=>1 x '1 − (&+","=>1)-20 + (&+","=>1)-2 = 1023,8
;" & &"""
Giá mua = ",";= x '1 − (&+",";=)2/ 0 + (&+",;=)2/ = 960,3
Giá bán = PV8 = 1023,8
RET = (40.8 + 1023,8 – 960,3)/960,3 = 40%

IV. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU


8. Cổ phiếu vừa trả cổ tức là 5000VND, 3 năm đầu tỷ lệ tăng trưởng 5%/năm, các năm tiếp theo tăng với mức 4%/năm. Lãi
suất yêu cầu là 10%. Định giá cổ phiếu.
Sơ đồ:
1""".&,"1- 1""".&,"12 1""".&,"1C 1""".&,"1C .(&+",";)/(",&D",";)
PV = (&+",&)-
+ (&+",&)2
+ (&+",&)C
+ (&+",&)C
= 89055 ( VND)

V. ỨNG DỤNG KHÁC CỦA GIÁ TRỊ THỜI GIAN TIỀN TỆ


9. Đầu tư một dự án biết đến năm thứ ba sẽ nhận được 80tr và tiếp tục nhận ở 6 năm tiếp theo. Chi phí bỏ ra là 358tr, lãi suất
13,65% .
a. Có nên đầu tư dự án ko.
b. Kết luận thế nào về tỉ lệ hoàn vốn nội bộ IRR
c. Chỉ tiêu nào trong 2 chỉ tiêu NPV và IRR được sử dụng phổ biến hơn trong thẩm định dự án đầu tư? Vì sao?
Đâu là nhược điểm của phương pháp IRR so với phương pháp NPV?
d. Nếu hai dự án là loại trừ nhau thì nguyên tắc lựa chọn dự án là gì? Tại sao?
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Sơ đồ:
-358 PV2 80 80 80 80 80 80 80
$" $" $" $" &
PV2= (&+",&=<1)- + (&+",&=<1)2 + … + (&+",&=<1)E = ",&=<1 x '1 − (&+",&=<1)E 0 = 346,76 (công thức rút gọn)
9:! =;<,><
a. NPV = -358 + = - 358 + = -89,53 < 0 => Không nên tham gia vào dự án
(&+",&=<1)2 (&+",&=<1)2

$" &
b. NPV = 0 = -358 + F GHH 𝑥 '1 − (&+GHH)E 0J : (1+IRR)2

Nhẩm nghiệm
IRR = 7,95% < 13,65% => Không nên tham gia vào dự án
c. IRR chỉ là phương pháp pháp đơn giản nhưng chỉ đối với các dự án dài hạn có dòng tiền khác nhau và tỉ lệ chiết khấu khác nhau,
còn với hầu hết các dự án có dòng tiền không ổn định, thì IRR không phải là chỉ số tốt vì có thể ra nhiều nghiệm do đó NPV mới
chính là sự lựa chọn đúng đắn.
d. Nếu các dự án thuộc loại loại trừ nhau và đều có thời gian hoạt động như nhau thì dự án nào có giá trị hiện tại thuần dương lớn nhất
là dự án được lựa chọn (trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư).
Nếu hai dự án loại trừ nhau thì dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn cũng thường là dự án được chọn.

10. Đầu tư trong 12 năm, lãi suất 12%/năm. Năm đầu bỏ ra 50 triệu, từ năm 4 đến năm 12 mỗi năm đầu tư 5 triệu. Hai năm
đầu người này nhận được 10 triệu mỗi năm. Từ năm 3 nhận được tiền với mức tăng trưởng 7%. Tính NPV?
9
0 1 2 3
PV3 4 5 6 7 8 10 11 12
Sơ đồ:
-50 -5 -5 -5 -5 -5 -5 -5 -5 -5
10
10 10 10.1.071 10.1.072 10.1.073 10.1.07 10.1.07 10.1.07 10.1.07 10.1.07 10.1.07 10.1.07
4 5 6 7 8 9
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

1 &
Chiết khấu dòng tiền chi phí: -50 + − F",&! x '1 − (&+",&!)70J/(1+0,12)3 = 68,96

&" &" &"(&+",">) &+","> &"


Chiết khấu dòng tiền doanh thu: &+",&! + (&+",&!)2 + L ",&!D","> x L1 − '&+",&!0 M M/(1+0,12)2 = 79,45
NPV = -68,96 + 79,45 = 10,49

11. Doanh nghiệp X đang xem xét 2 phương án đầu tư


Phương án A: Yêu cầu số vốn bỏ ra ban đầu là 100 triệu, sau 2 năm không sinh lời, kể từ năm thứ 3 sẽ mang lại cho X một
dòng thu nhập là 60 triệu mỗi năm và kết thúc vào năm thứ 8. Đối với dự án này, doanh nghiệp X sẽ phải rót thêm 40 triệu
vào năm 1 và 40 triệu vào năm 3.
Phương án B: Mua 500 trái phiếu doanh nghiệp Y kỳ hạn 10 năm với giá 0,2tr/TP đã phát hành cách đây 3 năm. Biết mệnh
giá TP là 0,5tr/TP, lãi suất coupon 12%, trả lãi 3 lần /năm và doanh nghiệp nắm giữ đến đáo hạn.
Biết lãi suất là 7%/năm. Lựa chọn phương án nào? Tại sao?

60 60 60 60 60 60
-100 -40 -40
A:

0 1 2 3 4 5 6 7 8

D;" D;1+<" <" <" <" <" <"


NPVA = -100 + &,">- + &,">C
+ &,">8 + &,">6 + &,">5 + &,">E + &,">. = 75,7

B: MG = 0,5.500 = 250; C = 250.0,12/3 = 10; r = 0,07/3; n = (10-3).3 = 21; giá mua = 0,2.500 = 100

10 250
-100 10 10 10

0 1 2 … 20 21

&" & !1"


NPVB = -100 + ",">/=
x '1 − (&+",">/=)2- 0 + (&+",">/=)2- = 128,6

NPVA < NPVB => Chọn phương án B

12. Chọn đầu tư dự án nào?


(A) Đầu tư 6300 triệu ở thời điểm hiện tại. Mang lại lợi nhuận trong năm thứ 3 là 350 triệu, tăng liên tục với tốc độ 6% trong
3 năm tiếp theo. Sau đó tăng liên tục với tốc độ 8% trong vô hạn. Lãi suất thị trường 15%/năm.
(B) Đầu tư 450 triệu ở hiện tại, sau đó cứ 6 tháng 1 lần đầu tư thêm 15 triệu trong 8 năm. Dự kiến dòng tiền thu về từ năm thứ
2 đến năm thứ 6 thu về 35 triệu, sau đó tăng 4% trong vô hạn. Lãi suất thị trường 12,2%/năm.

350 350.1,06 350.1,062 350.1,063 350.1,063.1,08


-6300 …….
A:

0 1 2 3 4 5 6 7 8

=1"(&+","<) &+","< = =1".&,"<^=(&+","$)


NPVA = -6300 + 350/(1+0,15)3 + L ",&1D","<
x L1 − '&+",&10 M M/(1+0,15)3 + ' ",&1D","$
0/(1+0,15)6

0 1 2 3 4 5 … 15 16
B: Chi:
-450 -15 -15 -15 -15 -15 -15 -15
D&1 &
PVchi = -450 + ","<&
x '1 − (&+","<&)-5 0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 ….
Thu:

35 35 35 35 35 35.1,04 35.1,042
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
=1 =1 =1 =1 =1 =1(&+",";)
PVthu = (&+",&!!)2 + (&+",&!!)C + (&+",&!!)8 + (&+",&!!)6 + (&+",&!!)5 + '",&!!D","; 0/(1+0,122)6
NPVB = PVthu + PVchi

13. Nhà đầu tư A mua T-bill mệnh giá 1000 USD, kỳ hạn 180 ngày tại ngày phát hành với lãi suất là 6,8%. Sau khi nắm giữ
được 80 ngày, A bán lại tín phiếu cho nhà đầu tư B tại mức lãi suất thị trường lúc đó là 6,42%. Tính lợi suất tín phiếu và mức
chiết khấu với cả 2 nhà đầu tư A và B (Cô Hồng + Cô Hà Thanh)
Xét ông A: ParA = 1000, TCL = 180, TNG = 80, BuyA = 1000/(1+0,068x180/360) = 967, SellA = 1000/(1+0,0642x100/360) = 982
&"""D3<> =<"
Mức chiết khấu (T-bill discount) = x = 6,6%
&""" &$"
3$!D3<> =<"
Lợi suất YT = 3<>
x $"
= 7%
Xét ông B: ParB = 1000, TCL = 180 - 80 = 100, TNG = 180 - 80 = 100, BuyB = SellA = 982, SellB = ParB = 1000
&"""D3$! =<"
Mức chiết khấu (T-bill discount) = &"""
x &"" = 6,5%
&"""D3$! =<"
Lợi suất YT = 3$!
x &"" = 6,6%

PHẦN II. LỢI SUẤT VÀ RỦI RO

I. TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT
1. Bài tập lãi suất thực trả (Thầy Thịnh + Cô Lan + Cô Xuyến)
Bạn vay tiền từ ngân hàng nào: NH A: APR = 12%, ghép lãi 6 tháng/lần - NH B: APR = 11.9%, ghép lãi 1 tháng/lần - NH C:
APR = 12.5%, ghép lãi 1 năm/lần
O9H P
EAR = '1 + P
0 −1
",&! !
EARA = '1 + 0 − 1 = 12,36%
!
",&&3 &!
EARB = '1 + &!
0 − 1 = 12,57%
",&!1 &
EARC = '1 + 0 − 1 = 12,5%
&
Bạn đang có nhu cầu gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng trong thời hạn 1 năm. Ba ngân hàng A,B,C đều đồng ý nhận số tiền
trên nhưng kỳ ghép lãi và lãi suất công bố khác nhau. Bạn sẽ chọn gửi ngân hàng nào nếu:
- NHA ghép lãi 1 năm 1 lần, lãi suất công bố 12%/năm
- NHB ghép lãi 1 năm 2 lần, lãi suất công bố 8%/năm
- NHC ghép lãi 1 năm 3 lần, lãi suất công bố 6%/năm
",&! &
EARA = '1 + 0 − 1 = 12%
&
","$ !
EARB = '1 + !
0 − 1 = 8,16%
","< =
EARC = '1 + 0 − 1 = 6,12%
=

=> Chọn A

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT (RỦI RO + KỲ HẠN)
2. a. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu trái phiếu (Mô hình danh mục đầu tư – thị trường vốn) (Thầy Thịnh)
Gia tăng nhân tố Cầu trái phiếu (Cầu vốn) Gia tăng nhân tố Cung trái phiếu (Cung vốn)
Của cải Tăng Khả năng sinh lời dự tính các Tăng
Mức lãi suất kỳ vọng Giảm cơ hội đầu tư khác
Mức lạm phát kỳ vọng Giảm Mức lạm phát kỳ vọng Tăng
Rủi ro Giảm
Tính thanh khoản Tăng Thâm hụt ngân sách Tăng
Chi phí thông tin Giảm
b. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ (Mô hình ưa thích thanh khoản – thị trường tiền tệ) (Thầy Thịnh)
Gia tăng nhân tố Cầu tiền tệ Gia tăng nhân tố Cung tiền tệ
Thu nhập Tăng Lượng cung tiền Tăng
Mức giá chung Tăng
c. Hãy vẽ đường cung và đường cầu vốn khả dụng và giải thích tại sao chúng lại có hình dạng như vậy?
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

- Cung vốn có được chủ yếu từ tiết kiệm của các hộ gia đình. Lượng cung vốn vay có mối quan hệ tỉ lệ thuận với lãi suất, do vậy
đường cung vốn vay đi lên về bên phải trên đồ thị.
- Cầu vốn có được từ nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, chính phủ và cũng từ nhu cầu vay vốn của các hộ gia đình. Lượng cầu vốn
vay có mỗi quan hệ tỉ lệ nghịch với lãi suất, nghĩa là lãi suất càng thấp thì giá khoản vay càng rẻ, doanh nghiệp sẽ có nhu cầu vay
nhiều hơn và ngược lại.
d. Viết hàm cầu tiền và chỉ rõ sự tác động của các biến số. Giải thích?
MD = MD(Y+, P+, i-)
Thu nhập thực tế Y tỷ lệ thuận
Mức giá P tỷ lệ thuận
Chi phí cơ hội cho việc giữ tiền (lãi suất) i tỷ lệ nghịch

3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất tăng thì lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp
thay đổi như thế nào? (Cô Hồng + Cô Thủy + Thầy Thịnh + Cô Linh) High risk high return
Rủi ro tăng Lãi suất Nguyên nhân
Vỡ nợ Tăng Những người tiết kiệm phải được bù đắp do phải chịu thêm rủi ro
Thanh khoản Giảm Những người tiết kiệm tốn ít chi phí trong việc đổi tài sản sang tiền mặt
Chi phí thông tin Tăng Những người tiết kiệm mất nhiều chi phí để đánh giá tài sản
Thuế Tăng Những người tiết kiệm quan tâm đến lợi nhuận sau thuế và phải được bù đắp tiền nộp
thuế
Rủi ro lãi suất tăng thì lãi suất yêu cầu của trái phiếu doanh nghiệp cũng phải tăng (high risk – high return)
Vì sao lãi suất tín phiếu nhỏ hơn lãi suất công ty?
Vì tín phiếu do NHTW phát hành và thời hạn ngắn nên ít rủi ro hơn, do đó lãi suất thấp hơn lãi suất công ty
Tại sao phần bù rủi ro của trái phiếu công ty thường thay đổi ngược với chu kỳ kinh doanh (giảm khi nền kinh tế phát triển,
tăng khi nền kinh tế suy thoái) (Cô Trâm)
Vì khi kinh tế suy thoái sẽ phát sinh nhiều loại rủi ro, mức độ từng loại rủi ro cũng tăng theo khiến phần bù rủi ro tăng và ngược lại
Hãy dự báo những gì sẽ xảy ra với lãi suất trái phiếu công ty, nếu hôm nay chính phủ tuyên bố bảo đảm rằng sẽ trả cho các chủ
nợ nếu các công ty vỡ nợ trong tương lai. Điều gì sẽ xảy ra với lãi suất Trái phiếu chính phủ?
Do được chính phủ bảo đảm trả nợ nên rủi ro khi đầu tư trái phiếu công ty sẽ giảm khiến lãi suất trái phiếu công ty giảm theo. Cũng do
việc chính phủ đứng ra gánh chịu khoản nợ của các công ty khiến cho rủi ro vỡ nợ của chính phủ tăng lên, việc phát hành trái phiếu
chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn khiến lãi suất trái phiếu chính phủ tăng.
Giải thích tại sao đường cong lợi suất trái phiếu chính phủ và lợi suất trái phiếu chính quyền địa phương thường đan xen nhau?
(Thầy Thịnh)
Vì đây là 2 chứng khoán có thể thay thế cho nhau đối với nhà đầu tư, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất của 1 loại
trái phiếu tăng lên sẽ thu hút nhà đầu tư và khiến cho nhu cầu của loại trái phiếu còn lại giảm xuống, kéo theo lãi suất giảm và ngược
lại.

4. Trình bày các lý thuyết cấu trúc kỳ hạn lãi suất. Mối quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn (Thầy Thịnh + Cô
Linh + Cô Hà Thanh + Cô Hồng + Cô Xuyến)
- Các cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
+ Lý thuyết kỳ vọng: Lãi suất dài hạn bằng trung bình các lãi suất ngắn hạn được kỳ vọng trong suốt thời gian tồn tại của công cụ nợ
dài hạn đó
+ Lý thuyết thị trường phân mảnh: Nhà đầu tư có những ưu tiên riêng về những công cụ nợ có kỳ hạn khác nhau
+ Lý thuyết phần bù tính lỏng: Lãi suất dài hạn bằng trung bình các lãi suất ngắn hạn được kỳ vọng trong suốt thời gian tồn tại của
công cụ nợ dài hạn đó cộng thêm phần bù.
- Mối quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và dài hạn:
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

Giả định của lý thuyết thị trường phân mảnh là gì? Lý thuyết thị trường phân mảnh giải thích được hiện tượng nào của lãi
suất và giải thích nó như thế nào? Nhược điểm? (Thầy Thịnh)
Đường cong lãi suất sẽ thay đổi thế nào nếu dân chúng ưu tiên các trái phiếu ngắn hạn hơn dài hạn. (Cô Trâm)
Hiện tượng lãi suất trong dài hạn sẽ có xu hướng cao hơn lãi suất trong ngắn hạn.
Đối với nguồn ngắn hạn từ các chủ thể gửi tiền tạo cung tiền cao, tuy nhiên cầu tiền trong mảng này chủ yếu để phục vụ vốn lưu động
của doanh nghiệp, vay mua tiêu dùng của cá nhân nên nhu cầu thấp => Lãi suất thấp (D giảm, S tăng)
Đối với nguồn dài hạn từ các chủ thể gửi tiền tạo cung tiền thấp, tuy nhiên nhu cầu đầu tư, mua sắm tài sản cố định của cá nhân và
doanh nghiệp lại cao => Lãi suất cao (D tăng, S giảm)
Nhược điểm: Lý thuyết này giả định các thị trường, nguồn tiền ngắn hạn và dài hạn phân mảnh độc lấp với nhau nên không chỉ ra mối
quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn như các lý thuyết kỳ vọng và phần bù tính lỏng.
“Nếu các trái phiếu có các kỳ hạn khác nhau nhưng có thể thay thế hoàn hảo cho nhau thì lãi suất của chúng sẽ biến động cùng
chiều”. Câu nói này là đúng hay sai? (Cô Linh)
Đúng. Theo lý thuyết kỳ vọng.

5. Có nhận định “ khi thu nhập thực tế của người dân tăng thì tất yếu lãi suất sẽ giảm” Nhận định trên đúng hay sai, giải
thích? (Cô Lan + Cô Trâm + Cô Linh)
Mô hình quỹ cho vay: Thu nhập tăng => tăng tiết kiệm => tăng cung vốn => cung vốn dịch phải => lãi suất giảm
Mô hình ưa thích thanh khoản: Thu nhập tăng => tăng cầu tiền mặt => tăng cầu tiền => cầu tiền dịch phải => lãi suất tăng
Nhận định trên chưa thể kết luận được vì nó còn phụ thuộc các mô hình khác nhau, hệ số tiết kiệm trong dân cư của từng quốc gia,
ngoài ra còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như chính sách tiền tệ, lạm phát,…
- Phân tích mô hình ưa thích thanh khoản
Sử dụng mô hình ưa thích tiền mặt giải thích lãi suất tăng khi kinh tế tăng trưởng và ngược lại (Cô Trâm)
GDP tăng => Thu nhập tăng => tăng cầu tiền mặt => tăng cầu tiền => cầu tiền dịch phải => lãi suất tăng (và ngược lại)
Sử dụng mô hình trái phiếu giải thích lãi suất tăng khi kinh tế tăng trưởng và ngược lại (Cô Trâm)
GDP tăng => Nhu cầu đầu tư tăng => tăng cầu vốn => cầu vốn dịch phải => lãi suất tăng (và ngược lại)
Dựa vào mô hình của trái phiếu, giải thích sự biến động của lãi suất khi lạm phát dự tính tăng/giảm (Cô Thủy)
Lạm phát dự tính tăng => tăng cầu vốn => cầu vốn dịch phải => lãi suất tăng (và ngược lại)
Giả

6. Mặt trái của tự do hóa lãi suất? Để kiểm soát tự do hóa lãi suất thì quốc gia đảm bảo điều kiện gì? (Cô Lan + Cô Trâm)
Tự do hóa lãi suất sẽ khiến các hàng hóa, khoản vay của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính biến đổi theo chiều hướng của
thị trường, có thể sẽ dẫn đến tình trạng các ngân hàng thương mại cạnh tranh nhau về lãi suất, đẩy lãi suất huy động lên cao kéo theo
đẩy lãi suất cho vay. Gây khó khăn cho việc đầu tư,…
Để kiểm soát tự do hóa lãi suất thì quốc gia phải đảm bảo có nền tài chính lành mạnh, các nghiệp vụ thị trường mở (OMO) điều chỉnh
lãi suất phát huy tác dụng.

7. Lựa chọn mua chứng khoản (Cô Trâm+Cô Xuyến)


Bạn mua nhiều hơn hay ít hơn trái phiếu của FPT trong các trường hợp sau:
- Giao dịch trái phiếu FPT tăng, làm cho việc bán dễ dàng hơn (mua nhiều vì thanh khoản đang tăng)
- Bạn kỳ vọng giá thị trường cổ phiếu giảm (mua nhiều do lượng tiền đổ dồn sang trái phiếu khiến giá TP tăng)
- Hoa hồng, phí mua bán cổ phiếu giảm (mua ít để dồn tiền sang cổ phiếu)
- Bạn kỳ vọng rằng lãi suất sẽ tăng (mua ít để sau mua được với lãi suất cao hơn)
- Hoa hồng, phí mua bán trái phiếu giảm (mua nhiều do đang có ưu đãi)
Bạn mua nhiều hơn hay ít hơn cổ phiếu của VCB trong các trường hợp sau:
- Của cải và tài sản của bạn giảm (mua ít hơn để dành tiền bù đắp lại)
- Bạn kỳ vọng rằng cổ phiếu sẽ lên giá (mua nhiều để đầu cơ)
- Thị trường trái phiếu sẽ thanh khoản hơn (mua ít để dồn tiền sang trái phiếu)
- Bạn kỳ vọng rằng vàng sẽ lên giá (mua ít để dồn tiền sang vàng)
- Giá trái phiếu biến động nhiều hơn (mua nhiều để đầu cơ đối với nhà đầu tư ưa rủi ro và ngược lại)
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
8. Lãi suất liên ngân hàng (LNH) được hình thành trên cở sở nào? Ý nghĩa của nó đối với việc thực thi chính sách tiền tệ của
NHTW? Hãy chỉ ra nguyên nhân khiến lãi suất LNH bùng phát vào quý 2/2008? (Cô Lan)
Lãi suất LNH là lãi suất vay mượn giữa các ngân hàng với nhau thông qua thị trường liên ngân hàng, có ý nghĩa để NHTW thông qua
chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở rộng tác động thông qua thị trường LNH và qua đó tác động đến lãi suất thị trường chung.
Quý 2/2008 NHTW thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt khiến cho lãi suất cơ bản cũng như lãi suất LNH tăng mạnh.

9. Nguyên nhân cơ bản của đợt bùng phát lãi suất cuối 2011 đầu 2012 ở Việt Nam. NHTW đã có ứng phó như thế nào? (Cô
Lan)
Do sự nở rộ của các ngân hàng thương mại cạnh tranh nhau về lãi suất huy động, liên tục xuất hiện các NHTM phá vỡ thỏa thuận để
hút được khách hàng gửi tiết kiệm.
NHTW áp trần lãi suất 14%/năm, thực hiện nghiêm quy định trần xử lý ngân hàng sai phạm. Chỉ trong vòng chưa đầy ba tháng đầu
năm 2012, Ngân hàng Nhà nước liên tiếp hạ trần lãi suất huy động VND, từ 14%/năm xuống còn 9%/năm.

10. Câu hỏi ngắn (Cô Thủy + Cô Trâm + Cô Linh + Thầy Thịnh + Cô Xuyến)
Tại sao người cho vay lại tính lãi trên khoản vay? Nêu mối quan hệ giữa giá trị khoản vay và các khoản pải thanh toán của
khoản vay trong tương lai.
Lãi suất là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của người cho vay trong khoảng thời gian
đã thỏa thuận
Giá trị khoản vay bằng chiết khấu của các khoản phải thanh toán của khoản vay trong tương lai về hiện tại.
Lợi suất đáo hạn là gì? Giải thích mối quan hệ giữa giá trái phiếu và lợi suất đáo hạn.
YTM là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tất cả các khoản thu nhập trong tương lai từ một khoản đầu tư tính tới khi đáo hạn với
giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó.
Giá trái phiếu bằng chiết khấu của tất cả các khoản thu nhập trong tương lai thông qua lợi suất đáo hạn.
Dựa vào lý thuyết quả chanh hãy giải thích vì sao một doanh nghiệp khi muốn vay thường vay ngân hàng thay vì công ty tư
nhân
Trên thị trường lemon, người bán là phía có đủ thông tin về chất lượng hàng hóa trong khi người mua là phía không có đủ thông tin.
Điều này trong kinh tế học gọi là vấn đề thông tin bất đối xứng. Đứng trên phương diện người vay tiền thì các ngân hàng sẽ công bố
thông tin rõ ràng về các khoản vay hơn, cũng như có các tư vấn phù hợp hơn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thị giá trái phiếu kỳ hạn ngắn hơn sẽ dao động ít hơn so với trái phiếu kỳ hạn dài hơn khi lãi suất thay đổi. Đúng hay sai?
Giải thích? (Cô Trâm)
Kỳ hạn ngắn hơn làm cho Duration ngắn hơn, mức độ nhạy cảm với lãi suất của trái phiếu do đo cũng thấp hơn so với trái phiếu kỳ
hạn dài hơn
Sử dụng lý thuyết về lựa chọn danh mục đầu tư và Lý thuyết về cung cầu trái phiếu hãy giải thích sự biến động của lãi suất
nếu như giá vàng/cổ phiếu đột ngột tăng mạnh?
Giá vàng/cổ phiếu đột ngột tăng mạnh sẽ khiến dòng vốn chuyển dịch vào vàng/cổ phiếu.
Xét trong danh mục đầu tư, các nhà đầu tư có xu hướng rút tiền khỏi các hình thức đầu tư trái phiếu để mua vàng/cổ phiếu khiến cho
đường cầu vốn trái phiếu dịch trái, giá trái phiếu giảm, lãi suất tăng.
Nếu bỏ miễn thuế trái phiếu chính phủ và địa phương thì lãi suất trái phiếu này ảnh hưởng như thế nào?
Nếu bỏ miễn thuế trái phiếu chính phủ và địa phương sẽ khiến cho thu nhập của nhà đầu tư bị khấu trừ một khoản thuế, do đó yêu cầu
mức lãi suất cao hơn để bù đắp tiền nộp thuế.
Theo lý thuyết kỳ vọng đơn thuần của cấu trúc kỳ hạn, nếu lãi suất của trái phiếu có kỳ hạn 1 năm được kỳ vọng sẽ giữ
nguyên trong vòng 2 năm, thì đầu tư vào trái phiếu kì hạn 1 năm sau đó tái đầu tư lại vào năm thứ 2 sẽ tốt hơn là đầu tư vào
trái phiếu kỳ hạn 2 năm. Đúng hay sai?
Theo lý thuyết kỳ vọng đơn thuần thì lãi suất của trái phiều dài hạn (2 năm) bằng trung bình của các lãi suất ngắn hạn (1 năm) tồn tại
trong suốt thời hạn đó. Vậy nên đầu tư vào trái phiếu kì hạn 1 năm sau đó tái đầu tư lại vào năm thứ 2 sẽ ra mức sinh lời tương đương
như là đầu tư vào trái phiếu kỳ hạn 2 năm.
Lãi suất tái chiết khấu luôn cao hơn lãi suất chiết khấu? Đúng hay sai?
Sai vì Lãi suất tái chiết khấu phụ thuộc vào chính sách tiến tệ của NHTW, còn tùy thời điểm đó là chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt
chặt.
3 điểm cần chú ý khi xác định dòng tiền ròng của dự án đầu tư là gì?
Thời hạn, lãi suất yêu cầu, dòng tiền
Sử dụng mô hình ưa thích thanh khoản (thị trường tiền tệ), giải thích tại sao có trường hợp khi tăng cung tiền lãi suất giảm
sau đó tăng dần lên cao hơn lãi suất ban đầu (Thầy Thịnh)
Theo mô hình ưa thích thanh khoản, khi tăng cung tiền khiến cho đường cung tiền dịch phải => lãi suất giảm
Lãi suất cho vay giảm kéo theo nhu cầu đầu tư tăng lên, cầu vồn dịch phải, đến 1 mức độ nào đó cao hơn so với lãi suất ban đầu.
Sử dụng mô hình quỹ khả dụng (thị trường vốn), phân tích tác động của khủng hoảng (Thầy Thịnh)
Theo mô hình quỹ khả dụng, khi khủng hoảng xảy ra các nhà đầu tư có xu hướng rút vốn khiến cho lượng cung ứng vốn giảm mạnh,
đường cung vốn dịch trái kéo theo lãi suất vay trên thị trường tăng mạnh, các công ty phải tìm kiếm các nguồn vốn đắt đỏ => Gia tăng
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
chi phí vốn trong khi doanh thu bị ảnh hưởng nặng bởi khủng hoảng, sức mua của thị trường giảm mạnh => Nhiều công ty không còn
năng lực để trả nợ gốc, lãi => Dẫn đến phá sản.

PHẦN III. BÀI TẬP LÃI SUẤT (CÔ THỦY + CÔ TRÂM + CÔ LINH + CÔ LAN)

1. Giả sử lãi suất ngắn hạn dự tính trong 5 năm lần lượt là 6%, 7%, 7.5%, 10%, 9.5%/năm. Giả sử các nhà đầu tư yêu cầu
phần bù thanh khoản tương ứng cho các kỳ hạn là 0,3%, 0,4%, 0,5%, 0,6%. Anh chị hãy vẽ đường cong lãi suất trong trường
hợp này. (Cô Thủy + Cô Hiền)
Làm theo trung bình cộng:
f01 = 6%
f02 = (6%+7%)/2 + 0,3% = 6,8%
f03 = (6%+7%+7,5%)/3 + 0,4% = 7.2%
f04 = (6%+7%+7,5%+10%)/4 + 0,5% = 8.1%
f05 = (6%+7%+7,5%+10%+9,5%)/5 + 0,6% = 8.5%/năm
Vẽ sơ đồ theo các điểm f01 đến f05 (trục hoành là số năm, trục tung là lãi suất)

2. Hiện tại bạn có 100tr đầu tư trong vào 2 năm bằng cách mua CCTG ( chứng chỉ tiền gửi). CCTG kỳ hạn 2 năm lãi suất
7%/năm và CCTG kỳ hạn 1 năm lãi suất 6%/năm? Bạn lựa chọn mua loại CCTG nào? Biết lãi suất dự tính sau 1 năm là 8%.
(Cô Lan) (Tính theo trung bình nhân)
Cách 1:
Sư dụng lý thuyết kỳ vọng:
(1+r)2 = (1+0,06).(1+0,08)
r = 6,995% < 7%
=> Chọn mua CCTG kỳ hạn 2 năm lãi suất 7%/năm

3. Bài tập về cấu trúc kỳ hạn, định giá (Cô Thủy)


Coupon Mệnh giá Kỳ hạn Giá tại t = 0
Trái phiếu 1 0% 1000 1 năm 980
Trái phiếu 2 15% 1000 2 năm 1200
Trái phiếu 3 20% 1000 3 năm 1390
a. Dùng công thức định giá trái phiếu, r tính được thuộc cấu trúc kỳ hạn theo lý thuyết kỳ vọng
r1 = 0,02, r2 = 0,043, r3 = 0,055
b. Tính f13
(1+r3)3 = (1+r1).(1+f13)2
=> f 13 = 0,073
c. Tính giá trái phiếu 3 sau 1 năm (giả sử cấu trúc kỳ hạn không đổi). Tính HPR.
!"" &!""
PV = (&+",">=)- + (&+",">=)2 = 1229
&!!3+!""D&=3"
HPR = = 2,81%
&=3"

4. Lãi suất hiện tại của 1 trái phiếu kỳ hạn 1 năm là 9%/năm, trái phiếu kỳ hạn 2 năm là 9.5%/năm, trái phiếu kỳ hạn 3 năm là
10%/năm.
a. Tính lãi suất của trái phiếu kỳ hạn 1 năm vào 1 năm sau (f12).
b. Tính lãi suất của trái phiếu kỳ hạn 2 năm vào 1 năm sau và 1 năm vào 2 năm sau (f13, f23). Tìm mối quan hệ giữa f12, f13, f23.
(Cô Thủy)
Sơ đồ:

a. Tính f12
f02 = (f01+f12)/2 ⬄ 0,095 = (0,09+f12)/2
f12 = 0,1
b. Tính f13, f23
f03 = (f01+2f13)/3 ⬄ 0,1 = (0,09+2f13)/3
f13 = 0,105
5. Thông tin về lãi suất (hiện tại và kỳ vong) của các trái phiếu kỳ hạn 1 năm và lãi suất hiện tại của các trái phiếu dài hạn
được trình bày dưới bảng sau:
Năm Lãi suất Trái phiếu kỳ hạn 1 năm Lãi suất trái phiếu dài hạn
1 2% 2%
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
2 3% 3%
3 4% 5%
4 6% 6%
5 7% 8%
a. Sử dụng Lý thuyết phần bù thanh khoản, xác định mức bù thanh khoản cho trái phiếu kỳ hạn 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm

b. Sử dụng lý thuyết kỳ vọng đơn thuần, xác định mức lãi


suất kỳ vọng f13, 2% 3% 4% 6% 7% f24, f25

0 1 2 3 4 5

Với f01 = 2%, f02 = 3%, f03 = 5%, f04 = 6%, f05 = 8%

a. Theo lý thuyết phần bù thanh khoản (tương tự bài 1)

f02 = (f01+f12)/2 + k02 => 3% = (2%+3%)/2 + k02 => k02 = 0,5%

Tương tự: k03 = 2% k04 = 2,25% k05 = 3,6%

b. Theo lý thuyết kỳ vọng đơn thuần (tương tự bài 4)

f03 = (f01+f12+f23)/3 = (f01+2f13)/3 => 5% = (2%+2f13)/3 => f13 = 6,5%

Tương tự: f04 = (2f02 + 2f24)/4 => f24 = 9% f05 = (2f02 + 3f25)/5 => f25 = 11,3%

6. (Cô Linh)
Thông tin về ba trái phiếu trả lãi cố định hàng năm có rủi ro vỡ nợ bằng không như sau:
Lãi suất coupon Mệnh giá ($) Kỳ hạn (năm) PV (t=0)
(năm)
Trái phiếu 1 0% 1000 1 961,54
Trái phiếu 2 10% 1000 2 1084,45
Trái phiếu 3 15% 1000 3 1231,03
Giả sử số kỳ trả lãi của các trái phiếu là 1 lần/năm
a. Xác định cấu trúc kỳ hạn của lãi suất tại t=0
b. Xác định lãi suất kỳ hạn của lãi suất f13
c. Giả sử lãi suất hàng năm không đổi là 8%, trái phiếu coupon được trả 2 lần/năm. Tính tổng lợi tức và phần vốn tăng
thêm của 3 trái phiếu trong 1 năm tới là bao nhiêu?
&""" &"" & &"""
a. 961,54 = (&+R"&)- => f01 = 4%; 1084,45 = R"! x '1 − (&+R"!)20 + (&+R"!)2 => f02 = 5,5%; tương tự f03 = 6,3%

b. 3f03 = f01 + 2f13 => f13 = 7,45%

c. r = 4%/kỳ 6 tháng

Tổng lợi tức và phần vốn tăng thêm: Tổng C + (bán – mua)
&"""
TP1: Tổng C = 0 Giá mua: PV = (&+",";)2 = 925 Giá bán = 1000

Tổng lợi tức và phần vốn tăng thêm: 0 + 1000 – 925 = 75

TP2: Tổng C = 10%/2 x 1000 x 2 = 100 (Nắm giữ 2 kỳ)


1" & &"""
Giá mua: PV = ","; x '1 − (&+",";)80 + (&+",";)8 = 1036

1" & &"""


Giá bán PV2 = ","; x '1 − (&+",";)2 0 + (&+",";)2 = 1018

Tổng lợi tức và phần vốn tăng thêm: 100 + 1018 – 1036 = 82

TP3: Tổng C = 15%/2 x 1000 x 2 = 150 (Nắm giữ 2 kỳ)


>1 & &"""
Giá mua: PV = ","; x '1 − (&+",";)50 + (&+",";)5 = 1183
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
>1 & &"""
Giá bán PV2 = ","; x '1 − (&+",";)8 0 + (&+",";)8 = 1127

Tổng lợi tức và phần vốn tăng thêm: 150 + 1127 – 1183 = 94

7. Giả sử rằng lãi suất thường niên kỳ hạn 2 năm hiện đang ở mức 8%. Các chứng khoán nợ kỳ hạn 1 năm hiện đang có mức
lãi suất 6%.

a. Hãy tính lãi suất thường niên sau 1 năm

b. Giả sử rằng trái phiếu kỳ hạn 3 năm đang có mức lãi suất là 10%. Hãy ước tính lãi suất thường niên sau 2 năm (Cô Lan)

f01 = 6%; f02 = 8%; f03 = 10%

a. f12 = ?

f02 = (f01 + f12)/2 => f12 = 10%

b. f23 = ?

f03 = (f01 + f12 + f23)/3 => f23 = 14%

PHẦN IV. BÀI TẬP KHÁC (THẦY THỊNH)


1. T bán trái phiếu chính phủ với giá $1.890 và thỏa thuận mua lại với giá $2.000 sau 35 ngày. Tính lãi suất repo.
1890 = 2000/(1+r.35/360) => r = 0,6

2. T mua một thương phiếu có mệnh giá $10.000 với kỳ hạn 91 ngày giá $9.200. T giữ trái phiếu trong 30 ngày sau đó đem đi
chiết khấu tại NHTM với lãi suất 9%. Tính lợi suất đầu tư của T.
Giá bán cho NHTM: 10000/(1+0,09.61/360) = 9850
3$1"D3!"" =<"
Lợi suất YT = x = 0,85
3!"" ="

3. 100 tỷ tín phiếu kho bạc sẽ được đấu đa giá với hình thức cạnh tranh kết hợp không cạnh tranh. 30% dành cho đấu thầu
không cạnh tranh. Tính khối lượng mỗi người mua được và tại mức giá bao nhiêu?
Người Hình thức Q đăng ký r đăng ký Q trúng thầu r trúng thầu
A Cạnh tranh 40 8%
B Cạnh tranh 20 4% 20 (2) 4% (2)
C Cạnh tranh 30 6% 25 (4) 6% (4)
D Cạnh tranh 30 6% 25 (4) 6% (4)
E Không cạnh tranh 20 10 (1) 4% (3)
F Không cạnh tranh 40 20 (1) 4% (3)
(...) là thứ tự xác định

4. a. Trái phiếu Bambi Airway có mệnh giá 100.000 đáo hạn vào ngày 31/12/22, trả lãi hàng năm với lãi suất 8%/năm. Lợi suất
yêu cầu là 10%/năm. Tính giá niêm yết (Clean price) của trái phiếu trên vào ngày hôm nay. (5/9/2019)
PV0 PV1
5/9/2019 31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 31/12/2022
Sơ đồ: FV

8.000 8.000 8.000 8.000

PV1 = 8000 +
$"""
x '1 −
& &"""""
0 + (&+",&)C = 103026
100.000
",& (&+",&)C
&"="!<
Giá bẩn: PV0 = --E = 99926
(&+",&)C56
=<1D&&>
deltaI = 8000 x =<1
= 5436 (từ 5/9/2019 đến 31/12/2019 là 117 ngày)
Giá sạch niêm yết: 99926 – 5436 = 94490

b. Trái phiếu PTU có mệnh giá 100.000, đáo hạn ngày 31/12/2021, trả mỗi 06 tháng với lãi suất coupon là 12%/năm vào ngày
30/06 và 31/12. Cho lợi suất yêu cầu là 10%, biết từ 10/09/2019 đến 31/12/2019 có 112 ngày, và từ 30/06/2019 đến 31/12/2019 có
184 ngày. Tính Dirty price và Clean price của trái phiếu vào ngày 10/09/2019.
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
C = 12%*100.000/2 = 6.000 r = 10%/2 = 5%
PV0 PV1
10/9/2019 31/12/2019 30/06/2020 31/12/2020 30/06/2021 31/12/2021
Sơ đồ:

6.000 6.000 6.000 6.000 6.000


PV1 = 6000 +
<""" & &"""""
x '1 − (&+","1)8 0 + (&+","1)8 = 109546
100.000
","1
&"31;<
Giá bẩn: PV0 = --2 = 106340
(&+","1)-.8
&$;D&&!
deltaI = 6000 x &$;
= 2348 (từ 10/9/2019 đến 31/12/2019 là 112 ngày)
Giá sạch niêm yết: 106340 – 2348 = 103992

5. T mua quyền chọn bán 100 trái phiếu chính phủ với giá 94,000đ/trái phiếu. Chi phí quyền chọn là 7,000đ/trái phiếu. Vào
ngày đáo hạn giá trái phiếu là 90,000đ/trái phiếu. Lãi/lỗ của T là bao nhiêu. Vẽ đồ thị thể hiện lãi lỗ của T.
Lãi/lỗ = -7000 + 94000 – 90000 = -3000 (lỗ 3000)

87 90 94
0
-3
-7

6.Trường F đang cân nhắc nâng cấp toàn bộ trang thiết bị phòng học với các thông tin như sau:
Trang thiết bị cũ Trang thiết bị mới
Thời gian sử dụng là 3 năm. Thời gian sử dụng 7 năm.
Thu nhập từ trang thiết bị cũ là 300 triệu/năm, chi phí hoạt động là Vốn đầu tư ban đầu là 1.4 tỷ đồng
200 triệu/năm. Thu nhập từ trang thiết bị mới là 350 triệu, chi phí hoạt
Máy móc cũ có thể bán được 100 triệu đồng. động là 120 triệu.
Tính NPV của dự án biết lợi suất yêu cầu là 14%/năm.

-1400 350-120 350-120 350-120 350-120 350-120 350-120 350-120


300-200 300-200 300-200+100

0 1 2 3 4 5 6 7

=1"D&!"+=""D!"" =1"D&!"+=""D!"" =1"D&!"+=""D!""+&"" =1"D&!" =1"D&!" =1"D&!" =1"D&!"


NPV = -1400 + &,&; -
+ &,&; 2
+ &,&; C
+ &,&; 8
+ &,&; 6
+ &,&; 5
+ &,&; E

7. Sean Philip mua trả góp ô tô có giá khoảng $121.000 trong 15 tháng với lãi suất 2,2%/tháng theo dư nợ gốc và phải trả
trước 50% giá trị ô tô. Tuy nhiên Sean muốn trả góp theo niên kim cố định. Lãi suất theo niên kim cố định tương đương là
bao nhiêu để tổng số tiền Sean phải trả là như nhau?
Vay 50% tức PV = 60500
r = 2,2%/tháng n = 15 tháng
- Tính theo dư nợ gốc:
Gốc hàng tháng: 60500/15 = 4033
Lãi hàng tháng: 60500 * 2,2% = 1331
Tổng gốc lãi hàng tháng phải trả: 5364
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH
- Tính theo niên kim:
60500 = 5364/r * (1 - 1/(1+r)^15)
r = 3,80%

PHẦN V. BÀI TẬP KHÁC (THẦY THỊNH + CÔ HÀ THANH + CÔ LINH + CÔ LAN)


Công thức cần nhớ:

1. Bạn đang sở hữu danh mục đầu tư gồm 4 cổ phiếu và T số


Loại cổ phiếu Giá thị trường (đ) Pi Mức sinh lời
A 10.000.000 0,1 10%
B 20.000.000 0,2 14%
C 30.000.000 0,3 16%
D 40.000.000 0,4 15%
Mức sinh lời tổng thể của bạn?

E(r) = Pi Ri = 0,1 × 10 + 0,2 × 14 + 0,3 × 16 + 0,4 × 15 = 14,6%

2. Tỷ suất lợi tức của cổ phiếu ABC và XYZ trong năm tới được dự đoán như sau
Tính trạng nền kinh tế Xác suất Tỷ suất lợi tức dự kiến của ABC Tỷ suất lợi tức dự kiến của XYZ

Bùng nổ 30% 5% 18%

Tăng trưởng nhẹ 50% 3% 12%

Suy thoái 20% -1% -5%

a. Mức tỷ suất lợi tức và rủi ro kỳ vọng với từng cổ phiếu là bao nhiêu
ABC:
Tỷ suất lợi tức E = 0,3.0,05 + 0,5.0,03 + 0,2.(-0,01) = 0,028
Rủi ro kỳ vọng ä = S0,3. (0,05 − 0,028)^2 + 0,5. (0,03 − 0,028)^2 + 0,2. (−0,01 − 0,028)^2 = 0,04
XYZ:
Tỷ suất lợi tức E = 0,3.0,18 + 0,5.0,12 + 0,2.(-0,05) = 0,104
Rủi ro kỳ vọng ä = S0,3. (0,18 − 0,104)^2 + 0,5. (0,12 − 0,104)^2 + 0,2. (−0,05 − 0,104)^2 = 0,08

b. Xác định mối liên hệ tương quan giữa tỷ suất lợi tức của 2 cổ phiếu. Sự thay đổi tỷ suất lợi tức của ABC sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến tỷ suất lợi tức của XYZ.
Tương quan:
Cov (ABC,XYZ) = 0,3.(0,05-0,028).(0,18-0,104) + 0,5.(0,03-0,028).(0,12-0,104) + 0,2.(-0,01-0,028).(-0,05-0,104)
= 0,12% > 0
Tỷ suất lợi tức của ABC và XYZ thay đổi cùng chiều

c. Bạn đang dự tính tạo một danh mục đầu tư P gồm 2 cổ phiếu trên với trọng số của ABC trong danh mục đầu tư là 40%. So
sánh mức độ rủi ro của danh mục P so với bạn đầu tư toàn bộ số tiền của mình vào cổ phiếu XYZ.
TH1: Rủi ro = 0,4.0,04 + 0,6.0,08 = 0,064
TH2: Rủi ro = 0,08
=> TH1 < TH2
AAA CLASS – TCTT – LTTC – TTNH

3. Cho bảng phân phối xác suất tỷ lệ sinh lời cổ phiếu X (như hình dưới)
Mức sinh lời Xác suất
48% 0,12
28% 0,18
22% 0,4
16% 0,18
-4% 0,12

a. Tính tỷ lệ sinh lời kỳ vọng, độ lệch chuẩn cổ phiếu X


Tỷ suất sinh lời E = 0,12.0,48 + 0,18.0,28 + 0,4.0,22 + 0,18.0,16 + 0,12.(-0,04) = 0,22 = 22%
Độ lệch chuẩn ä =
S0,12. (0,48 − 0,22)! + 0,18. (0,28 − 0,22)! + 0,4. (0,22 − 0,22)! + 0,18. (0,16 − 0,22)! + 0,12. (−0,04 − 0,22)^2 = 0,13

b. Giả sử danh mục đầu tư (DMĐT) bao gồm 2 cổ phiếu X và Y với X chiếm 50% danh mục đầu tư. Cổ phiếu Y có tỷ lệ sinh
lời kỳ vọng 14%, độ lệch chuẩn 4.6%, Covar(X,Y)<0. Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng.
Tỷ suất sinh lời của DMĐT: 0,5.0,22 + 0,5.0,14 = 0,18

c. Theo bạn độ lệch chuẩn DMĐT cao hơn hay thấp hơn độ lệch chuẩn trung bình 2 cổ phiếu X và Y?
[+\
Độ lệch chuẩn trung bình của 2 cổ phiếu: !
Độ lệch chuẩn của DMĐT:
S[ 2 +\ 2 S[ 2 +\ 2 +![\ [+\
S0,5! . 𝑥 ! + 0,5! . 𝑦 ! + 2.0,5.0,5. 𝑐𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) < S0,5! . 𝑥 ! + 0,5! . 𝑦 ! (cov(X,Y) < 0) = !
<
!
(0<x,y) =
!
⇨ Độ lệch chuẩn của DMĐT nhỏ hơn Độ lệch chuẩn trung bình của 2 cổ phiếu

You might also like