You are on page 1of 2

“ Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”


Có thể nói rằng ca dao than thân là thể loại văn học dân gian đặc biệt được đặc cách dành riêng
cho người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Thông qua ca dao than thân, ngta biết được nhiều
tiếng nói, nhiều số phận, cả những nỗi bất công mà kiếp đần bà phải gánh chịu. Mở đầu câu hát
là hình ảnh “ Thân em “ đã gợi nhớ cho chúng ta về mô típ quen thuộc trong ca dao than thân.
Song, nó cũng hé mở về lời than thân trách phận của một cô gái. “ Lụa “ vốn là một vật phẩm
quý giá, có giá trị từ ngày xưa cho đến bây giờ, chúng được tạo ra từ hình ảnh những con tằm rút
ruột nhả tơ cùng với sự lao nhọc của những người chăn tằm dệt vải cần mẩn, tỉ mỉ để tạo ra
những thước lụa quý giá. “ đào” một màu đỏ hồng quý phái, đẹp đẽ. Hình ảnh lụa đào cho ta tấm
lụa không chỉ đẹp ở chất liệu mà còn được tô điểm, nhuộm, tẩm, ngâm tỉ mỉ. Từ đó, gợi cho ta
không ít về sự nguyên vẹn, không hao gầy, không cắt xén. Biện pháp tu từ so sánh hình ảnh thân
em với hình ảnh tấm lụa đào cho thấy rằng người con ấy đã ý thức được mình là người có giá trị,
người đẹp cả trong lẫn ngoài mà ở chế độ phong kiến ngày xưa đây chính là vẻ đẹp chuẩn mực
của người con gái. Những tấm lụa đào như vậy đáng lí ra nên xuất hiện ở những trai phòng, viện
sảnh, ở những nhà cao sang quyền quý, nó sẽ làn tấm rèm nhung, nó là những bộ trang phục kiêu
sa lộng lẫy cho một nữ khuê đài cát. Nhưng thật bất hạnh thay, tấm lụa ấy lại bị đặt ra giữa chợ”.
Chữ “chợ” được đặt giữa câu làm trĩu nặng câu thơ cả tâm hồn người đọc.
“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Có thể nói rằng ca dao than thân là thể loại văn học dân gian đặc biệt được đặc cách dành riêng
cho người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Thông qua ca dao than thân, ngta biết được nhiều
tiếng nói, nhiều số phận, cả những nỗi bất công mà kiếp đần bà phải gánh chịu. Mở đầu câu hát
là hình ảnh “ Thân em “ đã gợi nhớ cho chúng ta về mô típ quen thuộc trong ca dao than thân.
Song, nó cũng hé mở về lời than thân trách phận của một cô gái. “ Lụa “ vốn là một vật phẩm
quý giá, có giá trị từ ngày xưa cho đến bây giờ, chúng được tạo ra từ hình ảnh những con tằm rút
ruột nhả tơ cùng với sự lao nhọc của những người chăn tằm dệt vải cần mẩn, tỉ mỉ để tạo ra
những thước lụa quý giá. “ đào” một màu đỏ hồng quý phái, đẹp đẽ. Hình ảnh lụa đào cho ta tấm
lụa không chỉ đẹp ở chất liệu mà còn được tô điểm, nhuộm, tẩm, ngâm tỉ mỉ. Từ đó, gợi cho ta
không ít về sự nguyên vẹn, không hao gầy, không cắt xén. Biện pháp tu từ so sánh hình ảnh thân
em với hình ảnh tấm lụa đào cho thấy rằng người con ấy đã ý thức được mình là người có giá trị,
người đẹp cả trong lẫn ngoài mà ở chế độ phong kiến ngày xưa đây chính là vẻ đẹp chuẩn mực
của người con gái. Những tấm lụa đào như vậy đáng lí ra nên xuất hiện ở những trai phòng, viện
sảnh, ở những nhà cao sang quyền quý, nó sẽ làn tấm rèm nhung, nó là những bộ trang phục kiêu
sa lộng lẫy cho một nữ khuê đài cát. Nhưng thật bất hạnh thay, tấm lụa ấy lại bị đặt ra giữa chợ”.
Chữ “chợ” được đặt giữa câu làm trĩu nặng câu thơ cả tâm hồn người đọc.
“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
Có thể nói rằng ca dao than thân là thể loại văn học dân gian đặc biệt được đặc cách dành riêng
cho người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Thông qua ca dao than thân, ngta biết được nhiều
tiếng nói, nhiều số phận, cả những nỗi bất công mà kiếp đần bà phải gánh chịu. Mở đầu câu hát
là hình ảnh “ Thân em “ đã gợi nhớ cho chúng ta về mô típ quen thuộc trong ca dao than thân.
Song, nó cũng hé mở về lời than thân trách phận của một cô gái. “ Lụa “ vốn là một vật phẩm
quý giá, có giá trị từ ngày xưa cho đến bây giờ, chúng được tạo ra từ hình ảnh những con tằm rút
ruột nhả tơ cùng với sự lao nhọc của những người chăn tằm dệt vải cần mẩn, tỉ mỉ để tạo ra
những thước lụa quý giá. “ đào” một màu đỏ hồng quý phái, đẹp đẽ. Hình ảnh lụa đào cho ta tấm
lụa không chỉ đẹp ở chất liệu mà còn được tô điểm, nhuộm, tẩm, ngâm tỉ mỉ. Từ đó, gợi cho ta
không ít về sự nguyên vẹn, không hao gầy, không cắt xén. Biện pháp tu từ so sánh hình ảnh thân
em với hình ảnh tấm lụa đào cho thấy rằng người con ấy đã ý thức được mình là người có giá trị,
người đẹp cả trong lẫn ngoài mà ở chế độ phong kiến ngày xưa đây chính là vẻ đẹp chuẩn mực
của người con gái. Những tấm lụa đào như vậy đáng lí ra nên xuất hiện ở những trai phòng, viện
sảnh, ở những nhà cao sang quyền quý, nó sẽ làn tấm rèm nhung, nó là những bộ trang phục kiêu
sa lộng lẫy cho một nữ khuê đài cát. Nhưng thật bất hạnh thay, tấm lụa ấy lại bị đặt ra giữa chợ”.
Chữ “chợ” được đặt giữa câu làm trĩu nặng câu thơ cả tâm hồn người đọc.

You might also like