You are on page 1of 3

Ai đó đó đã từng nói: chi tiết nghệ thuật là hạt bụi quyền coi thường, rẻ rúng, mặc nhiên định

n định đoạn thậm


vàng của tác phẩm. Nó có thể nhỏ bé như một hạt cát chí giẫm đạp lên quyền sinh, quyền tử và phẩm giá
nhưng đủ để độc giả hình dung về một sa mạc mênh cao quý của người vợ. Vũ Nương đức hạnh, ngoan
mông. Chi tiết nghệ thuật có thể chỉ như một giọt hiền vậy mà lại phải mang bản án ô nhục, nhuốc nhơ
nước nhưng gợi được biển cả vô cùng vô tận. Chi tiết “hư thân mất nết”.
chiếc bóng trong tác phẩm “Chuyện người con gái
Nam Xương” của Nguyễn Dữ là một chi tiết nghệ Cái bóng ở cuối tác phẩm góp phần hoàn thiện phẩm
thuật đắt giá như thế chất nhân hậu, vị tha, bao dung của nàng vũ. Phải
chăng để tô đậm vẻ đẹp vị tha của nàng, nguyễn dữ tô
Chi tiết cái bóng xuất hiện ba lần trong tác phẩm, lần đậm chi tiết mờ ảo, lung linh về cái bóng của vũ
đầu tiên là khi trương sinh đi lính, nàng vu đêm nào nương vì nỗi khao khát được giải oan, nỗi niềm mong
cũng chỉ ,ình trên vách và bảo đó là cha đản và đó nhớ gia đình, quê hương mà hiện lên giữa dòng hoàng
chính là cái bóng của vn. Cái bóng xh lần thứ hai, cái giang, nàng chỉ đứng đó nhìn hồi lâu, cảm ơn ts vì đã
bóng của trowng sinh, khi nàng vũ gieo mình tự vẫn, lập đàn giải oan mà chẳng mototj lời trách móc. Bởi
trong buổi tối cô đơn, hiu quạnh ấy ts nhận ra cái lẽ Ở chốn “làng mây cung nước” , được sống một
bóng của mình một cách bẽ bàng trong đêm cuộc đời bất tử và sung mãn, một cuộc đời mà biết
khuya.hình ảnh vũ nương trên dòng sông hoàng giang bao người trần mắt thịt mong ước. Thế nhưng, Vũ
khi nàng vì nhớ gia đình quê cũ mà hiện lên trên dòng Nương chẳng hề tận hưởng kiếp sống ấy và nàng
nước rồi biến đi mất – chi tiết cái bóng: ảo ảnh của vũ cũng chẳng thể chạm tay đến thứ hạnh phúc thật sự.
nương Bởi nàng “bất tử” nên nỗi nhớ gia đình cứ đeo đẳng
nàng mãi. Nỗi nhớ đau đáu ấy trở thành một vết sẹo
Như một nhãn tự của tp vh, chi tiết cái bóng phản ánh trong tim nàng mà chẳng có một hào nhoáng xa hoa
chủ đề tư tg và giá trị nhân đạo của cncgn. Chi tiết cái nào có thể chữa khỏi. . Chẳng phải bởi một trái tim
bóng ở đầu tác phẩm bộc lộ được những phẩm chất ăm ắp tình thương yêu, luôn nhớ về gia đình , quê
tốt đẹp của vũ nương. Bởi lẽ chính vì tình yêu thương hương thì làm sao nàng có thể vị tha, vẫn ăm ắp tình
con, đêm đến nàng bồng con và chỉ cái bóng trên yêu chồng con dù đó là nơi đã gây ra những bất hạnh,
vách là cha đản. Nếu không phải vì sự thấu hiểu, tình đau khổ cho chính nàng? Một người phụ nữ sẵn sàng
yêu con trẻ, không phải một nỗi nhớ chồng luôn tha thứ cho kẻ đã phụ bạc công sức, đã khiến cho
thường trực, giai dảng, da diết trong trái tinh mình, nàng phải tìm đến cái chết của mình, một người phụ
không phải ước mơ khao khát đc đoàn tụ thì làm sao nữ luôn nhớ về gia đình, với tình yêu thương vô bờ
ng phụ nữ ấy có thể bông đùa vs con trẻ đến nỗi quên như thế làm sao ta không khỏi thương xót, cảm thông,
đi mỗi nguy hiểm lấy đi tính mạng của nàng như thế? ngưỡng mộ, cảm động sâu sắc trước sự vị tha ấy?.

Với Vũ Nương, “cái thú vui nghi gia nghi thất” chính Viết về sứ mệnh của tp vh, nta cho rằng: tp vh là sợi
là lí tưởng, mục đích sống và tồn tại của nàng. Hẳn dây truyền cho bạn đọc những gì tác giả mang trong
rằng vì vậy mà đêm đêm, nàng bế con, chỉ bên trên lòng. Có lẽ vì thế mà viết cncgnx để phản ánh hiện
cái bóng ấy là cha đản để khỏa lấp nỗi niềm nhungg thực về số phận nghiệt ngã, bất hạnh của người phụ
nhớ chồng khiến cho trái tim nàng rỉ máu. Để rồi nữ xưa: càng phẩm hạnh tốt đẹp bao nhiêu, họ cngf
nàng càng khao khát, càng mong muốn được đoàn tụ, phải chịu những bất hạnh, đau đoén, nghiệt ngã bấy
được vui cái niềm vui nghi gia, nghi thất nhỏ bé ấy. nhiêu. Từ đó, t giả viết lên tg nói của mình tố cáo
Từ đó ngdu khẳng định quan niệm sâu sắc của dân ( sức nặng tố cáo), pa hthuc
gian: “ vợ chồng như hình với bóng”
Với sự sáng tạo độc đáo, nhãn tự cái bóng trong áng
Viết về sứ mệnh của người nghệ sĩ, pau tốp xki cho thiên cổ kì bút này đã chứng minh cho tài năng của
rằng: “ nhà văn là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy. Phải tác giả.
chăng vì vậy mà bằng thiên chức cao quý của mình, n
dữ đã phản ánh hiện thức sâu sắc của xh pk thời ấy Cũng như chi tiết chiếc lá trong truyện ngắn Chiếc lá
qua chi tiết cái bóng thứ 2 xuất hiện trong một đêm cuối cùng của O.Henry. Chiếc bóng trên tường là
trương sinh bẽ bàng nhận ra nguyên nhân, hiểu được người giả, chiếc lá trên tường là lá giả, nhưng hai chi
nỗi oan của vợ mình. Từ đó chi tiết ấy đã góp phần tiết, hai cái giả ấy đã đưa đẩy cốt truyện lên đến cao
hoàn thiện tính cách của trương sinh- một kẻ gia trào, đã đưa đến hai sự thật đối nghịch: cái chết và sự
trưởng, vũ phu . Phải chăng xã hội phong kiến với sống. Chiếc lá cuối cùng là niềm hy vọng sống cuối
chế độ nam quyền độc đoán, bất công và tàn bạo, với cùng gieo vào lòng Giôn-xi - một cô gái đã mất hết
thói “trọng nam khinh nữ” bám chặt vào huyết quản niềm tin vào cuộc sống. Chiếc lá ấy đã thực hiện ý
đã dung túng cho phép người người đàn ông được nghĩa cuối cùng nhưng vô cùng to lớn của mình là
gieo lại niềm hi vọng sống cho một con người, cứu – Khái niệm chi tiết nghệ thuật: “Các tiểu tiết của tác
con người ấy thoát khỏi vòng tay của tử thần. Không phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư
chỉ thế, nó còn mang trong mình tình yêu thương bao tưởng”. “Tuỳ theo sự thể hiện cụ thể, chi tiết nghệ
la, vô bờ bến của người họa sĩ nghèo, già cả - Bơ-men thuật có khả năng thể hiện, giải thích, làm minh xác
đối với Giôn-xi. Tình cảm đó là tình yêu giữa con cấu tứ nghệ thuật của nhà văn, trở thành tiêu điểm,
người với con người với nhau, là sự đồng cảm, yêu điểm hội tụ của tư tưởng tác giả trong tác phẩm. Chi
thương sâu sắc giữa những người có cùng cảnh ngộ tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật về thế
với nhau. Và hơn thế nữa, chiếc là đó được vẽ lên bởi giới con người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật
tâm huyết cũng như sự hy sinh cao cả của một con nhất định” . (Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác
người. Tất cả những giá trị đó đã tạo nên ý nghĩa giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb
nhân đạo sâu sắc của chiếc lá thường xuân cuối cùng Đại học quốc gia Hà Nội, 1997)
trên tường - kiệt tác để đời của cụ Bơ men. – Nhãn tự: chữ có mắt, có nghĩa, là điểm sáng của bài
thơ, hàm chứa chủ đề của thi phẩm và tư tưởng của
Con người vững lòng tin ở sự sống trong việc chờ tác giả.
chổng nuôi con như Vũ Nương vì “cái bóng” mà phải
tìm đến cái chết, còn con người đang tuyệt vọng trong – Thơ tứ tuyệt là một thể thơ luật Đường, mỗi bài chỉ
cuộc chiến với bệnh tật, đang đi dần vào cõi chết như vẻn vẹn bốn câu, hai mươi tám chữ nhưng cô đọng,
Giôn-xi lại tìm thấy sự sống. Hai chi tiết nghệ thuật dồn nén nhiều cảm xúc, tư tưởng.
với những quan niệm nhân sinh sâu sắc mà mỗi tác
giả muốn gửi gắm, chứa đựng cảm xúc và tư tưởng -> Như vậy, với ý kiến trên, Nguyễn Đăng Mạnh đã
thật đáng quý trọng. dùng phép so sánh để khẳng định vị trí, vai trò quan
trọng của chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn
Chi tiết nghệ thuật cái bóng cùng tác phẩm chuyện như “mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt”, “như nhãn tự
người con gái Nam Xương là lời tố cáo xã hội phong trong thơ”.
kiến vùi dập một người phụ nữ xinh đẹp và đức hạnh. – Thể loại thơ, nhất là thơ tứ tuyệt luôn cô đọng, ngắn
Đồng thời, đó cũng là lời nhắc nhở mỗi chúng ta gọn nhưng lại hàm chứa những tầng bậc ý nghĩa sâu
trong cuộc sống không nên vội vàng phán xét người xa, “ý tại ngôn ngoại”, “ngôn tận nhi ý bất tận”. Để
khác khi những mối nghi ngờ diễn ra cần thẳng thắn đạt được điều đó, nhà thơ đã dồn nén cảm xúc và tư
giải quyết. Cuộc sống luôn chứa đựng những rủi ro tưởng trong những “nhãn tự”, “thần cú”.
khó lường nên mỗi khoảnh khắc và những gì mình – Đặc trưng của truyện ngắn là sự giới hạn về dung
đang có Mỗi tác phẩm văn học xuất sắc giống như lượng câu chữ. Truyện ngắn chỉ thông qua một hiện
một “tảng băng trôi” (Ernest Hemingway) ôm chứa tượng, một lát cắt, một khoảnh khắc của đời sống, mà
trong lòng nó biết bao giá trị tiềm ẩn. Những chi tiết khái quát lên được bản chất của cuộc đời và con
đắt giá có ý nghĩa như tấm gương soi giúp người đọc người. Bởi vậy, người viết truyện ngắn phải có kỹ
nhìn thấu vẻ đẹp và giá trị tiềm ẩn đó. Và cái bóng thuật tinh xảo, biết dồn nén tư tưởng vào trong những
cũng chính là một chi tiết đáng quý như vậy trong chi tiết đặc sắc, mang nhiều ẩn ý như“bàn tay xiết lại
Chuyện người con gái Nam Xương. thành nắm đấm” (Hêmingway).
– Một truyện ngắn đặc sắc là truyện ngắn có nhiều chi
Khái niệm truyện ngắn: là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, tiết đắt giá có khả năng tạo tiền đề cho cốt truyện phát
thường được viết bằng văn xuôi, phản ánh cuộc sống triển, góp phần tạo nên tình huống truyện, làm nổi bật
trong tính khách quan của nó thông qua con người, tính cách nhân vật, tạo dựng khung cảnh, thể hiện chủ
hành vi và các sự kiện. Truyện ngắn đề cập đến hầu đề tư tưởng của truyện…
hết các phương diện của đời sống con người và xã Với người đọc, cảm nhận chi tiết nghệ thuật, đặc biệt
hội. là những chi tiết đặc sắc là mở những cánh cửa đầu
tiên để đi vào thế giới nghệ thuật của một tác phẩm
– Bài thơ tứ tuyệt là muốn nói tới một cấu trúc nhỏ, văn học. Đồng thời, khi phân tích, bình giá tác phẩm
chặt chẽ, hàm súc. Nhãn tự ý muốn nói tới những chữ phải đặt các chi tiết trong hệ thống, trong chỉnh thể
quan trọng nhất trong một bài thơ, làm nên sự hàm nghệ thuật.
súc của thơ. Chi tiết được quan niệm như yếu tố nhỏ
nhất của cốt truyện -> So sánh chi tiết tiêu biểu trong Nhà văn phải dồn tâm lực để sáng tạo nên những chi
một truyện ngắn giống như nhãn tự trong một bài thơ tiết nghệ thuật đặc sắc. Nhà văn sẽ không thể làm nên
tứ tuyệt để nhấn mạnh vai trò quan trọng, giá trị đặc tên tuổi nếu tác phẩm của anh ta không bắt đầu từ
biệt của những chi tiết đó trong việc làm nên độ hàm những chi tiết. Người đọc sẽ không nối được nhịp cầu
súc, thần thái của truyện ngắn… tri âm với tác giả nếu không thông qua tác phẩm từ
những chi tiết nghệ thuật nhỏ nhất bởi chân lí trong
sáng tạo nghệ thuật luôn là: “Chi tiết nhỏ làm nên
nhà văn lớn”.

You might also like