You are on page 1of 15

Nguyễn Thành Đạt

MSSV: 1811881

Tên công trình: SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN CỦA KHÁCH SẠN

2. Tính toán kích thước dây dẫn


2.1. Lựa chọn máy biến áp
Các loại MBA tìm được:
Tính toán cho máy biến áp T1, 𝑈20 = 400 𝑉
𝑆đ𝑚 = √3. 𝐼𝑛 𝐶1 . 𝑈20 = √3 × 870.6265 × 400 = 603.1877 (𝑘𝑉𝐴)

𝑆𝑚𝑏𝑎 ≥ 𝑆đ𝑚 → chọn MBA 630 kVA, 22/0.4 kV

𝑆𝑚𝑏𝑎 𝑇1 630 × 103


→ 𝐼𝑛 𝐶1 𝑚ớ𝑖 = = = 909.3267 (𝐴)
√3. 𝑈20 √3. 400

Tính toán cho máy biến áp T7, 𝑈20 = 230 𝑉


𝑆đ𝑚 = √3. 𝐼𝑛 𝐶15 . 𝑈20 = √3 × 98.3885 × 230 ≈ 39.1952 (𝑘𝑉𝐴)

𝑆𝑚𝑏𝑎 ≥ 𝑆đ𝑚 → chọn MBA 50 kVA, 400/230 kV

𝑆𝑚𝑏𝑎 𝑇7 50 × 103
→ 𝐼𝑛 𝐶15 𝑚ớ𝑖 = = = 125.5109 (𝐴)
√3. 𝑈20 √3. 230

230
𝐼𝑛 𝐶7 𝑚ớ𝑖 = 𝐼𝑛 𝐶15 𝑚ớ𝑖 . = 72.1688 (𝐴)
400

Chọn lại CB cho phù hợp với máy biến áp

Dây Hệ số chỉnh định Ir


Ib (A) In (A) Tên CB Tên trip unit Icu (kA)
dẫn dòng quá tải (A)
C1 909.33 1000 NS1000N Micrologic 2.0 1 1000 50
C7 72.1688 100 NSX100B Micrologic 2.2 0.8 80 25
C15 125.5109 160 NSX160F Micrologic 2.2 0.8 128 36

2.2. Tính toán lựa chọn dây dẫn

𝐾𝑡 = ∏ 𝐾𝑖
𝐼𝑟
𝐼𝑧 =
𝐾𝑡

Bảng 6: Tính toán cáp và busway

Dây Ký Điều kiện lắp K1 K2 K3 K4 Kt Ir Iz=Ir/Kt Sph


dẫn hiệu đặt dây dẫn
C1 I E or F 0.91 - - 0.88 0.80 900 1123.876 3x95
C7 IV D1 - 0.95 1.13 - 1.07 180 167.676 70
C8 IX D1 - 0.95 1.13 0.65 0.69 90 128.981 70
C9 X E or F 1 - - 0.77 0.77 320 415.584 185
C10 VI E or F 0.79 - - 0.82 0.64 225 347.329 240
C11 VII D1 - 0.93 1.05 0.65 0.63 280 441.136 2x185
C15 II E of F 0.91 - - 0.77 0.70 90 128.443 25
C16 III D1 - 0.84 1.05 0.65 0.57 13 22.675 4
C17 XII A2 1 - - 0.65 0.65 80 123.077 2x25
C18 V D1 - 0.89 1 0.65 0.57 20 34.572 4
C19 XI A2 0.96 - - 0.65 0.62 80 128.205 50
C20 VIII E or F 0.87 - - 0.73 0.63 63 99.197 16
C21 XIII E or F 1 - - 0.77 0.77 50 64.935 10
Dựa vào thông số đề bài và các bảng sau để chọn các hệ số k:

Bảng G12
Bảng G13

Bảng G15

Bảng G16
Bảng G18

- Ví dụ tính Iz cho dây C15:


Với dây C15 có mã là II (Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách điện XLPE, đặt trong
máng (khay) cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 400 C) nên tra bảng ta
được k1 = 0.91, k4= 0.77, k2 ,k3 không có
𝐾𝑡 = ∏ 𝐾𝑖 = 0.91 × 0.77 = 0.70

𝐼𝑟 90
𝐼𝑧 = = = 128.57 (𝐴)
𝐾𝑡 0.70

Tra bảng G21, G23 trong Electrical Installation Guide 2018 để chọn loại dây có kích cỡ
và chịu dòng sao cho phù hợp.
Bảng G21

Bảng G23
Ví dụ chọn tiết diện dây cho C15 có Iz = 128.57 và là dây II (Cáp điện đa lõi, bằng đồng (Cu), cách
điện XLPE, đặt trong máng (khay) cáp cùng với 1 mạch khác, nhiệt độ môi trường 400 C) nên ta
tra bảng G15 ta suy ra được tiết diện dây tương ứng là 25mm2
Những dây có dòng Iz quá lớn ta sẽ chọn 2 hoặc 3 dây cùng loại để giảm dòng điện đi qua từng
dây ví dụ như dây C1 ta chọn 3 dây 150mm2 tương ứng là 3x150

2.3 Tính toán độ sụt áp


Bảng tính toán độ sụt áp trên dây dẫn

K Sph
Dây Sph ΔU ΣΔU ΣΔU
Mã hiệu Ib (A) (V/A/k L (km) (hiệu
dẫn (mm2) (V) (V) %
m) chỉnh)
3xCu/XL
C1 3x95 870.6265 - 0.056 6.97 6.97 1.74 3x95
PE-3Cx95
Cu/PVC-
C7 70 171.1104 - 0.055 5.19 12.17 3.04 70
2Cx70
Cu/PVC-
C8 70 95.71865 - 0.03 1.59 8.55 2.14 70
3Cx70
Cu/PVC-
C9 185 313.90632 - 0.055 4.49 11.46 2.86 185
2Cx185
Al/PVC-
C10 240 200 - 0.02 1.46 8.43 2.11 240
3Cx240
2xAl/XLP 260
C11 2x185 - 0.05 3.90 10.87 2.72 2x185
E-3Cx185
Cu/XLPE
C15 25 98.3885 - 0.125 17.18 36.39 9.09 2x50
-2Cx25
Al/PVC-
C16 4 9.109083 8.8 0.028 2.24 10.79 2.69 4
3Cx4
2xCu/PV
C17 2x25 80.26862 1.4 0.045 5.06 13.61 3.40 2x25
C-2Cx25
Cu/XLPE
C18 4 16.97635 8.3 0.04 5.64 14.19 3.55 4
-3Cx4
Cu/XLPE
C19 50 62.24627 - 0.13 5.99 14.42 3.60 50
-2Cx50
Cu/XLPE
C20 16 59.67445 - 0.135 17.20 25.63 6.41 25
-3Cx16
Cu/XLPE
C21 10 37.71559 - 0.185 23.49 34.37 8.59 25
-3Cx10
- Công thức tính toán
∆𝑈 = 𝐾. 𝐿. 𝐼𝑏 đối với các dây nối trực tiếp với tải. Với K tra trong bảng G30. Chỉ
những tải động cơ mới sử dụng công thức này

∆𝑈 = √3𝐼𝑏 (𝑅. 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑋. 𝑠𝑖𝑛𝜑). 𝐿 đối với các dây còn lại.
23.7 37.6
với 𝑅 = đối với dây đồng; 𝑅 = đối với dây nhôm.
𝑆𝑝ℎ 𝑆𝑝ℎ

𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0.8 khi mạch hoạt động bình thường.


𝚺∆𝑈 = ∆𝑈𝑑â𝑦 + 𝚺∆𝑈𝑑â𝑦 𝑝ℎí𝑎 𝑡𝑟ướ𝑐
𝚺∆𝑈. 100
𝚺∆𝑈% =
𝑈𝑛
- Ví dụ tính cho dây C1, C8, C16:
+ Dây C1
∆𝑈𝐶1 = √3𝐼𝑏1 . (𝑅. 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑋. 𝑠𝑖𝑛𝜑). 𝐿
23.7
= √3 × 870.6265 × 1/3 × ( 95 × 0.8 + 0.08 × 0.6) × 0.056 = 6.96 (𝑉)
6.96 × 100
𝚺∆𝑈% = = 1.74 %
400

+ Dây C8
∆𝑈𝐶8 = √3𝐼𝑏8 . (𝑅. 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑋. 𝑠𝑖𝑛𝜑). 𝐿
23.7
= √3 × 95.7187 × ( × 0.8 + 0.08 × 0.6) × 0.055 = 1.59 (𝑉)
70

𝚺∆𝑈𝐶8 = ∆𝑈𝐶1 + ∆𝑈𝐶8 = 8.55(𝑉)

8.55 × 100
Σ∆𝑈% = = 2.14 %
400

+ Dây C16
∆𝑈 = 𝐾. 𝐿. 𝐼𝑏16 = 8.8 × 0.028 × 9.11 = 2.24 (𝑉) (Chỉ những tải động cơ mới sử
dụng công thức này)
𝚺∆𝑈𝐶16 = 𝚺∆𝑈𝐶8 + ∆𝑈𝐶16 = 10.79 (𝑉)

10.79 × 100
Σ∆𝑈% = = 2.69 %
400

+ Riêng đối với dây C15, cần tính toán thêm độ sụt áp trên MBA T7
∆𝑈𝐶15 = √3𝐼𝑏15 . (𝑅. 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑋. 𝑠𝑖𝑛𝜑). 𝐿
23.7
= √3 × 98.3885 × ( × 0.8 + 0.08 × 0.6) × 0.125 = 17.18 (𝑉)
25
𝑃𝑓𝑢𝑙𝑙−𝑙𝑜𝑎𝑑 𝑙𝑜𝑠𝑠𝑒𝑠 𝑇7 = 960 𝑊 (Tra bảng MBA ở đầu bài)
𝑃𝑓𝑢𝑙𝑙−𝑙𝑜𝑎𝑑 𝑙𝑜𝑠𝑠𝑒𝑠 𝑇7 960
→ ∆𝑈𝑇7 = = = 7.04 (𝑉)
√3 cos 𝜑 𝐼𝑏15 √3 × 0.8 × 98.3885
𝚺∆𝑈𝐶15 = ∆𝑈𝐶15 + ∆𝑈𝐶17 + ∆𝑈𝑇7 = 36.39 (𝑉)
36.39 × 100
Σ∆𝑈% = = 9.09 %
400

Độ sụt áp cho phép trên các dây khi mạng điện hoạt động bình thường là không quá
6%. Các dây dẫn có độ sụt áp lớn hơn cần phải tiến hành tăng tiết diện dây dẫn để
giảm sụt áp. Em đã thực hiện tính toán tiết diện dây dẫn mới để độ sụt áp khi hoạt
động nhỏ hơn 6%. Cách tính tương tự như phần trên, em đã dùng excel và ra được kết
quả như bảng sau:

Dây Sph (hiệu ΔU mới (V) ΣΔU mới ΣΔU %


dẫn chỉnh) (V) mới
C1 3x95 6.97 6.97 1.74
C7 70 5.19 12.17 3.04
C8 70 1.59 8.55 2.14
C9 185 4.49 11.46 2.86
C10 240 1.46 8.43 2.11
C11 2x185 3.90 10.87 2.72
C15 2x50 4.55 23.76 5.94
C16 4 2.24 3.83 2.69
C17 2x25 5.06 6.64 3.40
C18 4 5.64 7.22 3.55
C19 50 5.99 7.45 3.60
C20 25 11.25 19.68 4.92
C21 25 9.75 20.62 5.15

Khi khởi động động cơ lớn nhất M9, dòng khởi động lúc đó là:

𝐼𝑏9 𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 7 × 𝐼𝑏9 = 7 × 313.9063 = 2197.3441 (𝐴)

→ 𝐼𝑏1 𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 𝐼𝑏1 − 𝐼𝑏9 + 𝐼𝑏9 𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 = 2754.0643 (𝐴)

∆𝑈𝐶1 = √3𝐼𝑏1 𝑠𝑡𝑎𝑟𝑡 (𝑅. 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑋. 𝑠𝑖𝑛𝜑). 𝐿

23.7
= √3 × 2754.0643 × 1/3 × ( × 0.8 + 0.08 × 0.6) × 0.056 = 22.04 (𝑉)
95
Tính toán lại sụt áp trên từng đoạn dây, ứng với tiết diện đã hiệu chỉnh. Kết quả sụt áp khi
khởi động động cơ lớn nhất thể hiện ở bảng sau:

Dây Sph (hiệu ΔU start ΣΔU start ΣΔU %


dẫn chỉnh) (V) (V) start
C1 3x95 22.04 22.04 5.51
C7 70 5.19 27.24 6.81
C8 70 1.59 23.63 5.91
C9 185 4.49 26.53 6.63
C10 240 1.46 23.50 5.88
C11 2x185 3.90 25.95 6.49
C15 2x50 4.55 38.83 9.71
C16 4 2.24 25.88 6.47
C17 2x25 5.06 28.69 7.17
C18 4 5.64 29.27 7.32
C19 50 5.99 29.49 7.37
C20 25 17.20 40.71 8.69
C21 25 9.75 35.69 8.92

Nhận xét: Sau khi hiệu chỉnh dây dẫn thì độ sụt áp trên mỗi đường dây khi khởi động động cơ
lớn nhất không quá 10% và hoạt động bình thường không quá 6%. Nếu có sụt áp lớn hơn 10%
thì em nghĩ nên tăng tiết diện dây để làm giảm sụt áp.
1. Tính toán sơ bộ
1.1. Tính toán sơ bộ Ib
a) Dòng điện định mức của tải
Bảng 1: Kết quả tính dòng điện định mức của tải
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Pdm 30 5.5 55 11 257 45 32 25
(kW)
η 0.89 0.84 0.92 0.87 0.94 0.91 0.90 0.89
cos φ 0.86 0.83 0.86 0.86 0.88 0.86 0.86 0.86
Idm (A) 98.3885 11.38635 100.3358 21.22044 448.4376 82.99502 59.67445 47.14449
Công thức tính toán

𝑃
𝑆=
η. cos φ
𝑆
𝐼đ𝑚 =
√3. 𝑈đ𝑚
𝑈đ𝑚 = 230 𝑉 đối với tải L15 và 𝑈đ𝑚 = 400 𝑉 đối với các tải còn lại (dựa theo sơ đồ hình
A.1)
- Ví dụ tính Iđm cho tải M16:
𝑃 5500
𝑆= = = 7889 (𝑉𝐴)
η. cos φ 0.84 × 0.83
𝑆 7889
𝐼đ𝑚 = = = 11.39 (𝐴)
√3. 𝑈đ𝑚 √3 × 400
b) Dòng điện làm việc của tải
Bảng 2: Kết quả tính dòng điện của tải
Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21
Iđm (A) 98.3885 11.38635 100.3358 21.22044 448.4376 82.99502 59.67445 47.14449
Ksd 1 0.8 0.8 0.8 0.7 0.75 1 0.8
Ib (A) 98.3885 9.109083 80.26862 16.97635 313.90632 62.24627 59.67445 37.71559
- Công thức tính toán
𝐼𝑏 = 𝐾𝑠𝑑 . 𝐼đ𝑚

- Biện luận chọn hệ số sử dụng:


+ Tải L15 là hệ thống đèn nên làm việc ở 100% công suất định mức vì là hệ thống
chiếu sáng
+ Tải M16, M17, M18 là các máy bơm nước, làm việc ở 80% công suất định mức
+ Tải M9 là thang máy, làm việc ở 70% công suất định mức
+ Tải L19, L20 là lò sưởi và máy lạnh làm việc ở 75% (vì ít sử dụng) và 100% công
suất định mức.
+ Tải L21 là hệ thống báo cháy, làm việc ở 80% công suất định mức

- Ví dụ tính Ib cho tải M16:


𝐼𝑏 = 𝐾𝑠𝑑 . 𝐼đ𝑚 = 0.8 × 11.39 = 9.11 (𝐴)

c) Dòng điện tải trong các dây dẫn


Bảng 3: Dòng điện tải trên các dây dẫn
Dây dẫn C1 C7 C8 C9 C10 C11 C15

Ib (A) 870.6265 56.57339 95.71865 313.90632 200 260 98.3885

Dây dẫn C16 C17 C18 C19 C20 C21


Ib (A) 9.109083 80.26862 16.97635 62.24627 59.67445 37.71559

- Công thức tính toán

𝐼𝑏 𝑡ổ𝑛𝑔 = 𝐾đ𝑡 . ∑ 𝐼𝑏𝑖


𝑖

- Biện luận chọn hệ số:


+ Các dây dẫn C9, C15, C16, C17, C18, C19, C20, C21 nối thẳng đến các tải nên Kđt = 1.
+ Dây dẫn C8,C11 ,C10 có 3 tải động cơ nên hệ số đồng thời Kđt = 0.9.
+ Dây dẫn C7 là dây dẫn phía thứ cấp của máy biến áp T7
230
→ 𝐼𝑏 𝐶7 = 𝐼𝑏 𝐶15 . 400 = 56.57339(𝐴)

+ Dây dẫn C1 là dây dẫn chính vào nhà máy, nên Kđt = 1.

- Ví dụ tính Ib tổng cho dây C8:


𝐼𝑏 𝑡ổ𝑛𝑔 𝐶8 = 𝐾đ𝑡 . (𝐼𝑏16 + 𝐼𝑏17 + 𝐼𝑏18 )
= 0.9 × (9.1091 + 80.2686 + 16.9764) = 95.7187(𝐴)
1.2. Lựa chọn CB
Bảng 4: Lựa chọn sơ bộ CB

Hệ số
Dây chỉnh Ir Icu
Ib (A) In (A) Tên CB Tên trip unit
dẫn định (A) (kA)
dòng
quá
tải
C1 870.6265 1000 NS1000N Micrologic 2.3 0.9 900 50
C7 171.1104 200 ComPact NSX250F TM-D 0.9 180 35
C8 95.71865 100 NSX100F Micrologic 2.2 0.9 90 36
C9 313.90632 400 NSX400N Micrologic 2.3 0.8 320 50
C10 200 250 NSX400F Micrologic 2.3 0.9 225 36
C11 260 400 NSX400N Micrologic 2.3 0.7 280 50
C15 98.3885 100 NSX100F Micrologic 2.2 0.9 90 36
C16 9.109083 13 IC60N A9F73313 1 13 10
C17 80.26862 100 NSX100B Micrologic 2.2M 0.8 80 25
C18 16.97635 20 IC60N A9F73320 1 20 10
C19 62.24627 100 NSX100B Micrologic 2.2 0.8 80 25
C20 59.67445 63 IC60N A9F73463 1 63 10
C21 37.71559 50 IC60N A9F73450 1 50 10

You might also like