You are on page 1of 7

Cấu trúc của đề tham khảo thi THPT QG 2020 môn Sinh học

Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp

Lớp Phần Chương Mức độ nhận thức Tổng


Nhận biết Thông Vận Vận dụng
hiểu dụng cao
thấp
Lớp SH tế Cấu tạo tế bào C81, C82 2
10 bào Phân bào C83 1
Vi sinh Chuyển hóa VC và C84 1
vật NL
Lớp Thực Chuyển hóa VC và C85 C86, C87 3
11 vật NL
Cảm ứng C91 1
Sinh trưởng – phát C92 1
triển
Động Chuyển hóa VC và C88 C89, C90 3
vật NL
Lớp Di Cơ chế di truyền – C93, C94, C97 C98, 7
12 truyền biến dị C95, C96 C99
Qui luật di truyền C100, C102, C105 C106, 9
C101 C103, C107,
C104 C108
Di truyền quần thể C109 C110 2
Di truyền người C120 1
Tiến Cơ chế tiến hóa C112, 114 C111 3
hóa Sự phát sinh và phát C113 1
triểnsự sống
Sinh Cá thể và quần thể sv. C115, C119 4
thái C116,
C117
Hệ sinh thái, sinh C118 1
quyển
20 12 4 4 40
Tổng

Đáp án đề tham khảo thi THPT QG 2020 môn Sinh học


Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
81-90 B D C A D B B D C D
91-100 C A C B B C B B A B
101-110 D D B B D A A D D C
111-120 D B A A D B D B D A
TRƯỜNG THCS&THPT VÕ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020
NGUYÊN GIÁP– PHÚ YÊN MÔN SINH HỌC
ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 5 trang)

Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ


A. colesteron. B. peptiđôglican..
C. xenlulozơ D. photpholipit và protein.
Câu 82: Trao đổi khí O2 và CO2 xảy ra giữa dịch phế bào và máu đến phổi được thực hiện theo cơ chế:
A. Ẩm bào. B. Vận chuyển chủ động.
C. Khuếch tán qua kênh prôtêin. D. Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit.
Câu 83: Giả sử quá trình giảm phân của một cơ thể tạo ra 16 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. Kiểu di truyền
nào sau đây phù hợp với kết quả đó?
A. AaBbCcdd. B. AaBbCCdd. C. AaBbCcDd. D. AABbCcdd.
Câu 84: Đặc điểm nào sau đây không gặp ở vi sinh vật?
A. Hầu hết là cơ thể đa bào. B. Phần lớn là đơn bào.
C. Kích thước hiển vi . D. Khả năng chuyển hóa vật chất nhanh.
Câu 85. Khi lá cây bị vàng nên chọn nhóm nguyên tố khoáng nào thích hợp để bón cho cây:
A. P ,K ,Fe B. N ,K ,Mn C. S, K , P. D. N , Mg , Fe .
Câu 86. Lựa chọn các biện pháp hợp lí giúp cây lấy nước thuận lợi đảm bảo quang hợp hiệu quả:
(1) Chọn giống cây trồng phù hợp với vùng địa lí, vùng sinh thái.
(2) Tưới nước đúng lúc.
(3) Tưới nước đúng lượng.
(4) Tưới nước đúng cách.
(5) Làm cỏ, bón phân, xới đất khi trời mưa to.
(6) Tiêu nước khi bị ngập úng.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 5, 6.
Câu 87: Xét các trường hợp dưới đây, cho biết trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+ cần phải tiêu tốn năng
lượng ATP?
Nồng độ ion K+ ở rễ Nồng độ ion K+ ở đất
1 0,2% 0,5%
2 0,5% 0,2%
3 0,3% 0,4%
A. 1, 2 B. 2 C. 1, 3 D. 2, 4
Câu 88: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.
A. Dạ dày đơn.
B. Ruột ngắn.
C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.
D. Manh tràng phát triển.
Câu 89:Trong các phát biểu sau:
(1) Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
(2) Huyết áp cực đại lúc tim co, cực tiểu lúc tim dãn.
(3) Càng xa tim, huyết áp càng giảm, tốc độ máu chảy càng lớn.
(4) Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
Có bao nhiêu phát biểu sai ?
A. 4        B. 3       C. 1        D. 2
Câu 90. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?
A. Vận chuyển dinh dưỡng.
B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.
C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp.
D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.
Câu 91: Ứng động nở hoa của cây nghệ tây và cây tulip nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do
sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động nào?
A. Ứng động không sinh trưởng - nhiệt ứng động B. Ứng động không sinh trưởng- quang ứng động.
C. Ứng động sinh trưởng – nhiệt ứng động D. Ứng động sinh trưởng - quang ứng động
Câu 92: Auxin chủ yếu sinh ra ở:
A. Đỉnh của thân và cành. B. Phôi hạt, chóp rễ.
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, lá.
Câu 93: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có
lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 94: Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
C. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
Câu 95: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit không trực tiếp sử dụng thành phần nào sau đây?
(1) Ribôxôm (2) mARN (3) Gen (4) tARN (5) Axit amin
A. (1) và (2) . B. (3) C. (4) D. (2) và (3)
Câu 96: Mức cấu trúc xoắn của NST có chiều ngang 30nm là
A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 97: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng nucleotit từng loại ở mạch gốc như sau: A = 150, T = 300,
G = 420, X = 630. Quá trình phiên mã tổng hợp 1 phân tử mARN cần môi trường cung cấp bao nhiêu
nucleotit?
A. 3000. B. 1500 . C. 1050. D. 450.
Câu 98: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala;
XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là
5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit
amin thì trình tự của 4 axit amin đó là:
A. Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala. C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 99: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit.
Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu
gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại
guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là:
A. Bbbb B. BBbb C. Bbb D. BBb
Câu 100: Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng ?
(1) Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp ?
(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.
(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là chủ yếu.
(4) Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thì không liên kết với nhau.
(5) Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể đơn có trong tế bào sinh dưỡng.
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 101: Lai hai dòng bí thuần chủng quả tròn được F 1 toàn quả dẹt; F2 gồm 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28
quả dài. Sự di truyền hình dạng quả tuân theo quy luật di truyền nào?
A. Tương tác át chế B. Tương tác cộng gộp
C. Trội không hoàn toàn D. Tương tác bổ trợ
Câu 102: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và
các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen
AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là :
A. 105:35:9:1. B. 33:11:1:1. C. 35:35:1:1. D. 105:35:3:1.
Câu 103: Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số
17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là:
A. AB  ab  8,5% ; Ab  aB  41,5% B. AB  ab  41,5% ; Ab  aB  8,5%
C. AB  ab  33% ; Ab  aB  17% D. AB  ab  17% ; Ab  aB  33%
Câu 104: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây ?
A. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.
B. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
C. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.
D. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
Ab Ab
Câu 105: Cho phép lai P: aB x aB , biết hoán vị gen xảy cả 2 bên với f = 20%. Xác định tỉ lệ kiểu hình
mang cả 2 tính trạng lặn là bao nhiêu?
A. 20% B. 4% C. 16% D. 1%
Câu 106: Ở ruồi giấm, xét 3 gen A, B, D qui định 3 tính trạng khác nhau và alen trội là trội hoàn toàn. Phép
AB AB
lai P : ab Dd x ab Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Có bao nhiêu
dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1 ?
(1). Có 21 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
(2). Kiểu hình có 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%
(3). Tần số hoán vị gen là 36%.
(4). Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.
(5). Xác suất để 1 cá thể A-B-D- có kiểu gen thuần chủng là 8/99.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 107 : Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen không alen nằm trên các nhiễm
sắc thể khác nhau tương tác cộng gộp quy định. Cho cây có quả nặng nhất (120g) lai với cây có quả nhẹ nhất
(60g) được F1. Cho F1 giao phấn tự do được F2. Cho biết khối lượng quả phụ thuộc vào số lượng alen trội
có mặt trong kiểu gen, cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì quả nặng thêm 10g.
Xét các kết luận dưới đây :
(1) Có 27 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
(2) Cây F1 cho quả nặng 90g.
(3) Cây cho quả nặng 70g ở F2 chiếm tỉ lệ 3/32.
(4) Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thành phần kiểu gen và kiểu hình ở F3 tương tự như F2.
Có bao nhiêu kết luận đúng ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 108: Ở gà, alen A qui định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a qui định lông không vằn, cặp gen này
nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối
với gà mái lông không vằn, thu được F1. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Biết rằng không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhêu kết luận sau đây đúng ?
(1) F1 toàn gà lông vằn.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen.
(3) F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 trống lông vằn : 1 mái lông vằn : 1 mái lông không vằn.
(4) Nếu cho gà mái (P) giao phối với gà trống F1 thì thu được đời con gồm 1 gà lông vằn  : 1 gà lông không
vằn.
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 109: Điều nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi –Vanbec ?
A. Không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để ngẫu phối.
B. Sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau.
C. Không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể.
D. Số alen của một gen nào đó được tăng lên.
Câu 110: Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. Biết rằng các cá thể dị hợp có
khả năng sinh sản bằng 1/2 so với cá thể đồng hợp, các cá thể có kiểu gen đồng hợp có khả năng sinh sản
như nhau và bằng 100%. Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, tần số các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội là :
A. 61,67%. B. 52,25%. C. 21,67%. D. 16,67%.
Câu 111: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở
các thế hệ như sau:
P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1.  
F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.   
F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1.
F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1.
Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần
thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Câu 112 : Nhân tố nào dưới đây làm cho tần số tương đối của các alen trong quần thể biến đổi theo hướng
xác định?
A. Quá trình đột biến.                                          B. Quá trình chọn lọc tự nhiên. 
C. Biến động di truyền.                                       D. Quá trình giao phối.
Câu 113: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên
sống trên cạn vào đại
A. Cổ sinh B. Nguyên sinh C. Trung sinh D. Tân sinh
Câu 114: Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình hình thành loài mới?
1. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra
kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
2. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách
li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác.
3. Không thể hình thành loài mới nếu không có cách li địa lí.
A. 1 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 2
Câu 115:  Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?
A.  Kiểu phân bố.                                            B.  Tỉ lệ đực cái.         
C. Tỉ lệ các nhóm tuổi.                                   D.  Mối quan hệ giữa các cá thể.
Câu 116: Có các nhóm cá thể sau đây:
1.  Đàn cá diếc trong ao;                       2. Cá rô phi đơn tính trong hồ;   
3. Các thứ bèo trên mặt ao;                   4. Các cây ven hồ;      
5. Sen trong đầm;                        6.  Sim trên đồi.       
Các nhóm cá thể nào được gọi là quần thể ?
A.  1, 5                   B.  1, 5, 6                     C. 1, 3, 6             D.  2, 4           
Câu 117: Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là
A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
B. sinh vật tận được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường sống.
C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.
Câu 118: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn
học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất
sử dụng mùn bã hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, dế, giun đất là nguồn thức ăn của loài gà. Gà,
chuột đồng là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn chuột đồng, gà làm thức ăn. Cừu là loài
động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra
các kết luận sau:
(1) Nếu xem cỏ là một loài thì ở hệ sinh thái này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) Cào cào, chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 119: Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi
trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể M và quần thể Q không cạnh tranh về
dinh dưỡng. M
Q
(2) Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh
hưởng đến kích thước quần thể N.
(3) Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh N
P
dưỡng không trùng nhau.
(4) Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh
dưỡng trùng nhau một phần.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 120: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sơ đồ phả hệ dưới đây?

I.Có 10 người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc.
II. Người III2 có 2 kiểu gen quy định kiểu hình không bị điếc.
III. Cặp vợ chồng III2 và III3 sinh ra một đứa con trai, xác xuất để đứa con này chỉ mang một bệnh là
32,5%.
IV. Xác xuất để cặp vợ chồng này sinh thêm một đứa con gái bình thường và không mang alen gây bệnh là
13,125%.
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
********** HẾT*********

You might also like