PPĐN Chống sét

You might also like

You are on page 1of 29

PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG

I. HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT


Quá trình tích điện của các đám mây

-Dòng điện lên đến 200kA


Đá (+) -Điện áp có thể đạt vài nghìn V

Giọt nước(-)
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
I. HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT
Quá trình phóng điện sét
- Phóng điện tia lữa giữa các đám mây hoặc giữa đám mấy với đất
- Khoảng cách lớn
- Phóng điện sét chia làm 2 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn tia tiên đạo phát triển tự nhiên
+ Giai đoạn tia tiên đạo phát triển có định hướng

tia tiên đạo

Điện tích cảm ứng


PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
I. HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT
Quá trình phóng điện sét

Hình thành qt phóng Phát triển qt phóng Quá trình phóng


điện ngược điện ngược điện kết thúc
CHƯƠNG 2: PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
I. HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT
Quá trình phóng điện sét
CHƯƠNG 2: PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
II. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÓNG ĐIỆN SÉT

Độ cao định hướng: độ cao mà -Điện cực đồng nhất: điện tích
bắt đầu tạo nên các điện tích cảm ứng tập trung ngay phía
cảm ứng trên điện cực đối diện dưới tia tiên đạo
-Điện cực không đồng nhất:
điện tích cảm ứng tập trung ở
những nơi có điện dẫn cao
è Sét đánh có chọn lọc
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
II. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÓNG ĐIỆN SÉT

s
tia plasma

tia plasma do đất sinh ra


s Ho – độ cao định hướng

Trong giai đoạn đầu, giả thiết mật độ điện tích âm phân bố đều dọc theo tia
plasma với mật độ đường đi là s- thì trong giai đoạn phóng điện ngược,
các điện tích dương đi đến đâu sẽ trung hòa các điện tích âm đến đó, và
như vậy bản thân nó cũng có mật độ điện tích theo đường đi là s+
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
II. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH PHÓNG ĐIỆN SÉT

Gọi υ là vận tốc dịch chuyển của điện tích dương


è dòng điện sét được tính is=σ.υ (khi sét đánh vào nơi có R =0)
Khi R ≠ 0
Zo
is ( R  0)  is ( R  0).
Zo  R
Zo là tổng trở của khe sét (200Ω)
R là điện trở của hệ thống nối đất
Trường hợp sét đánh vào dây dẫn (Zdd=400Ω) thì dòng điện sét được tính

Zo is
idd  is ( R  0). 
Z dd 2
Zo 
2
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
III. CÁC THAM SỐ DÒNG ĐIỆN SÉT

is=at a: Độ dốc dòng điện sét


Is: Biên độ dòng điện sét
Is
i s  a.t 0 £ t £  đs
i  I t ³  đs
t s s _ max

Xác suất xuất hiện dòng điện sét


- Độ dốc dòng điện sét

a ³ ai   e  ai / 10,9
- Biên độ dòng điện sét

I s ³ I i   e  I i / 26,1
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
IV. CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA SÉT

Cường độ hoạt động của sét


Theo từng vùng hay từng địa phương thì người ta biểu thị cường độ hoạt
động của sét bằng số ngày hoặc số giờ có sét hằng năm
Số ngày sét trong năm nngày sét: là số ngày có sét trong 1 năm. Ngày có sét
là ngày có sét xuất hiện ít nhất 1 lần từ 0h đến 24h.
Vùng xích đạo: 150 ngày sét/năm
Vùng nhiệt đới: 75-100 ngày/năm
Vùng ôn đới: 30-50 ngày/năm
-Mật độ sét : ms là số lần sét đánh xuống 1 km2 mặt đất trong 1 ngày sét.
Trong tính toán, mật độ sét được lấy 0.1-0.15 lần/ngày sét/km2
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
V. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP

Hệ thống thu sét


-Bộ phận thu sét :kim ,dây
Nhiệm vụ thu hút các tia tiên đạo để bảo vệ
công trình

-Bộ phận dẫn sét (dây nối dất)


Nhiệm vụ dẫn dòng sét xuống đất

-Bộ phận nối đất


Tản nhanh dòng sét vào đất để giữ
điện thế thấp trên hệ thống nối đất
PHÓNG ĐIỆN SÉT VÀ BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG
V. BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP
Bảo vệ chống sét bằng cột thu lôi Franklin

Năm 1752 Benjain Franklin (1706-1790) phát minh ra thiết bị bảo vệ


chống sét đánh trực tiếp: sử dụng mũi nhọn nhân tạo kết hợp nối đất tốt
để thu hút phóng điện sét và dẫn dòng điện sét tản xuống đất.
V.1.a. Phạm vi bảo vệ của 1 cột thu sét
T
0,2h

h
2/3h
hx rx

1,5h 0,75h

rx

2 hx p  1
hx ³ h rx  0.75h(1 ).p h £ 30 m
3 h
2 hx 5 ,5
rx  1.5h(1 ).p h ³ 30 m p 
hx  h h
3 0,8h
V.1.b. Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu sét
có chiều cao bằng nhau
* Nếu 2 cột thu sét đặt cách nhau a >7h xem như 2 cột thu sét
độc lập
T T
0,2h 0,2h
h h
2/ 2/
3h 3h
1,5h 0,75h 0,75h 1,5h

a >7h

* Nếu 2 cột thu sét đặt cách nhau a = 7h thì mọi điểm trên
mặt đất nằm giữa 2 cột sẽ không bị sét đánh
V.1.b. Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu sét
có chiều cao bằng nhau
T1 T2
0,2h H 0,2h

h ho=h-a/7 h
2/3h 2/3h
hx

1,5h 0,75h O1 O2 0,75h 1,5h


a < 7h

rx rx
bx
o O2
O1

*Nếu 2 cột thu sét đặt cách nhau a < 7h thì độ cao lớn
a
nhất được bảo vệ giữa 2 cột là : h o  h 
7
V.1.c. Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu sét
có chiều cao khác nhau

T1
0,2h1 T’ T2

h1 H
ho=h2-a/7 h2
hx

1,5h1 0,75h1 O1 O O2 0,75h2 1,5h2


Rx rx
r b
x
O1 O’ x O2
V.1.d. Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu sét

Công trình có độ cao hx nằm bên trong đa giác nội tiếp hình thành
bởi các cột có độ cao h sẽ được bảo vệ nếu thoả mãn điều kiện sau
đây:
rx
rx D £ 8(h  hx )

Trong đó D là dường
kính ngoại tiếp đa giác
rx bx
D
V.2.a. Phạm vi bảo vệ của dây thu sét
T
0,2h

h
2/3h
hx bx

1,2h 0,6h

bx

2 hx
hx ³ h bx  0.6h(1  ) p h £ 30 m p  1
3 h
2 hx 5 ,5
hx  h bx  1.2h(1  )p h ³ 30 m p 
3 0,8h h
V.2.a. Phạm vi bảo vệ của dây thu sét

2
Thông thường h dd ³ h cs
3


hcs
o
2
 gh  31
hdd
h cs
3

1.2hcs 0.6hcs

Do đó người ta không quan tâm đến bề rộng của phạm vi bảo vệ mà


chủ yếu là quan tâm đến góc bảo vệ ()
Có thể tính được trị số giới hạn của góc bảo vệ
0 , 6 h cs 0
tg    0 ,6  gh  31
h cs
V.2.a. Phạm vi bảo vệ của 1 dây thu sét

dcs

Khả năng sét đánh vòng


dd

 h
lg v  4
90
hcs hdd  2/3hcs

gh v : Xác suất sét đánh vòng

bx : góc bảo vệ

0.6hcs 1.2hcs h : chiều cao cột (m).


Góc bảo vệ của dây chống sét

  200 250
V.2. b. Phạm vi bảo vệ của 2 dây chống sét:
Nếu 2dây CS đặt cách nhau 1 khoảng s mà s< 4h thì nó sẽ bảo vệ
được độ cao ho nằm giữa 2 dây thoả mãn điều kiện:

s  hc
h o  h cs  lg V   4
4 90

31o ho 31o

ho
s
s
ho
V.3 Các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh trực tiếp
1) Công trình cần được bảo vệ an toàn phải nằm gọn trong phạm vi bảo
vệ của hệ thống chống sét

2) Hệ thống thu sét có thể đặt ngay trên bản thân công trình hoặc đặt
cách ly với công trình tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể :

- Đối với hệ thống điện và trạm phân phối


có Uđm³110 kV do có mức cách điện cao
cho nên có thể cho phép đặt hệ thống thu
sét ngay trên bản thân công trình

Uđm³110 kV đặt hệ thống thu sét ngay trên


bản thân công trình
V.3 Các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh trực tiếp

-Đối với hệ thống điện và trạm phân


phối có Uđm £ 35kV thì phải đặt hệ
thống thu sét cách ly với công trình

Uđm£35 kV hệ thống thu sét độc lập với


công trình
V.3 Các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh trực tiếp
Sk Khoảng cách trong không khí [m] is= at

Sđ Khoảng cách trong đất [m]

Cần xác định Sk ,Sđ để không gây phóng điện ngược Sx


A
Điện áp tại B : U B  I S .Rxk
dis
Điện áp tại A : U A  I S .Rxk  LAB .
dt
U A  I S .Rxk  Lo hx .a hx
Lo Điện cảm đơn vị của cột thu sét = 1,7mH/m
Rxk Điện trở nối đất xung kích của cột [W]
hx Độ cao của công trình [m] B
a : Độ dốc của dòng sét [kA/ms]
Is : Biên độ dòng sét [kA]

V.3 Các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh trực tiếp
Để không gây phóng điện ngược đến công trình : is= at
UA UA
 E cpk Sk 
SK Ecpk
UB UB Sx
 E cpd Sd  A
Sd Ecpd

Ecpk Điện trường bắt đầu phóng điện trong


không khí [kV/m]
Ecpd Điện trường bắt đầu phóng điện trong đất hx
[kV/m]

I s Rxk  Lo hx .a
Sk 
Ecpk B
I s Rxk
Sd 
Ecpd

V.3 Các yêu cầu kỹ thuật bảo vệ sét đánh trực tiếp
ví dụ : Is=60kA, a=30kA/m, Lo = 1,7μH/m, is= at
Ecpk=500kV/m, Ecpd=300kV/m

Sx
S k  0 ,12 R xk  0 ,1h x A

S d  0 ,1 R xk

hx
à Qui định Sk và Sđ không được nhỏ hơn 5m
và 3m
3) Dây nối đất trong hệ thống thu sét:
B
vPhải đảm bảo tiết diện để thoả mãn điều
kiện ổn định nhiệt và chống ăn mòn
vĐảm bảo điều kiện ổn định nhiệt Sđ
đường kính d ³ 10 mm
Bảo vệ chống sét đánh thẳng cho toà nhà
Bảo vệ chống sét đánh thẳng cho TBA

You might also like