You are on page 1of 1

3.

lý luận của mác về giá trị thặng dư


Khi nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác chỉ rõ giá trị thặng dư là
lao động không công của công nhân cho nhà tư bản chỉ được tạo ra trong
quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động.
Đồng thời C.Mác khẳng định rằng: Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật
kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.

3.1. bản chất của giá trị thặng dư


nguồn gốc của giá trị thặng dư đã cho ta thấy là kết quả của sự hao phí sức lao động trong quá
trình tạo ra và làm tăng giá trị.

Quá trình đó được diễn ra trong quan hệ xã hội giữa người mua sức lao động và người bán sức
lao động. nếu giả định xã hội được chia thành 2 giai cấp :tư sản và công nhân thì giá trị thặng
dư trong nền kinh tế trong thị thường tư bản chủ nghĩa được gọi là quan hệ giai cấp.trong đó
giai cấp của các nhà tư bản làm giàu dựa trên sức lao động của công nhân.

Vào thời điểm đó, C.Mác đã chứng kiến những người bị áp bức lao động, tiền bạc rẻ mạc thì
C.Mác đã thấy mặt tối của xã hội , sự bất công đối với công nhân. C.Mác gọi đó là quan hệ bóc
lột mặt dù các nhà tư bản không vi phạm quy luật trong kinh tế.

Ví dụ :một người làm công việc hết 1 ngày trên mảnh ruộng của chủ rồi chỉ nhận được 1 đồng ,
còn chủ ruộng lại nhận được 2 đồng. Chúng ta thấy chủ đã bỏ ra 1 đồng để mua sức lao động
của một người làm và thu về với giá trị gấp đôi biến 1 đồng thành 2 đồng.

Trong điều kiện hiện nay, quan hệ đó vẫn đang tiếp diễn nhưng với trình độ hoàn toàn được
nâng cao và tinh vi được đội lốp một cách văn minh hơn so với thế kỷ XIX.

Ví dụ :một người làm công việc hết 1 ngày trên mảnh ruộng của chủ rồi chỉ nhận được 1 đồng ,
còn chủ ruộng lại nhận được 2 đồng. Chúng ta thấy chủ đã bỏ ra 1 đồng để mua sức lao động
của một người làm và thu về với giá trị gấp đôi biến 1 đồng thành 2 đồng.

Như vậy, thoạt nhìn, việc mua bán sức lao động cũng giống như mua bán
các hàng hóa thông thường khác, nhưng ẩn sau quan hệ “thuận mua vừa
bán” đó là sự bóc lột tinh vi của nhà tư bản đối với người công nhân. Do đó,
“sản xuất giá trị thặng dư” chỉ là sự bóc lột lao động không công của công
nhân một cách tinh vi của nhà tư bản.

You might also like