You are on page 1of 101

Các quy luật phân bố rời rạc

1. Phân bố Bernoulli (phân bố không - một):


Phép thử Bernoulli là phép thử chỉ quan tâm đến biến cố 𝐴 và 𝐴ҧ ,
với 𝑃 𝐴 = 𝑝.

1, khi A xuat hien


Xét ĐLNN: X   , P ( A)  1  p  q.
0, khi A xuat hien
Khi đó, X được gọi là ĐLNN có phân bố Bernoulli (phân bố
không - một) với tham số p. Ký hiệu: 𝑋~𝐵(𝑝).

Tính chất: 𝐸𝑋 = 𝑝, 𝐷𝑋 = 𝑝𝑞.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 1
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
2. Phân bố nhị thức B(n, p):
Định nghĩa: Xét dãy n phép thử Bernoulli độc lập. Với phép thử
thứ i, xét ĐLNN 𝑋𝑖 ~𝐵(𝑝).
Gọi X là số lần biến cố A xuất hiện trong n phép thử. Khi đó:
X  X 1   X n là ĐLNN có phân bố nhị thức với tham số n,
p. Ký hiệu: X B  n, p  .
Xác suất trong n lần thử có k lần biến cố A xuất hiện:
P  X  k   Cnk  p k  q n k , k  1, n
Tính chất: X B  n, p   E  X   np, D  X   npq.
np - q  Mod X  np - q  1.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
n n
Chứng minh: EX   k  P  X  k    k  Cnk  p k  q n k
k 0 k 1

EX n
k  Cnk k 1 n k n
   p  q   Cnk11  p k 1  q n k
np k 1 n k 1
n 1
 C  n 1 K
  p  q
n 1
K
n 1  p q
K
 1  EX  np
K 0
n
 x  y   Cnk  x k  y n k  *
n
Cách khác: từ khai triển Newton
k 0

Đạo hàm 2 vế (*) theo biến x:


n
n x  y   k  Cnk  x k 1  y n k **
n 1

k 1
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 3
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
n
Nhân 2 vế (**) với x : nx  x  y    k  Cnk  x k  y n k ***
n 1

k 1
n
 np   k  Cnk  p k  q n k  EX
Thay: x  p, y  q  ***
k 1
Từ (***) đạo hàm 2 vế theo biến x:
n
n x  y  n  n  1 x  x  y    k 2  Cnk  x k 1  y n k ****
n 1 n2

k 1
Nhân 2 vế (****) với x:
n
nx  x  y   n  n  1 x  x  y    k 2  Cnk  x k  y n k
n 1 2 n2

k 1

Thay: x  p, y  q  np  n  n  1 p 2  E X 2  
 E  X 2   n 2 p 2  npq  E 2 X  npq  DX  npq
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 4
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Bắn 5 viên đạn độc lập với nhau vào cùng 1 mục tiêu. Xác suất
trúng mục tiêu của các lần bắn như nhau và bằng 0.2. Muốn bắn
hỏng mục tiêu phải có ít nhất 3 viên đạn trúng đích. Tính xác suất
để mục tiêu bị hỏng.

Giải: Gọi ĐLNN X là số viên đạn bắn trúng mục tiêu, khi đó X
có phân bố nhị thức B(5,0.2).
Xác suất để mục tiêu bị hỏng:

P  X  3  P  X  3  P  X  4   P  X  5 
 C53  0.23  0.82  C54  0.24  0.8  0.25
 0.058
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Hai cầu thủ bóng rổ, mỗi người được ném bóng 3 lần. Xác suất
trúng rổ của người thứ nhất trong mỗi lần ném bằng 0.8 và của
người thứ hai trong mỗi lần ném bằng 0.6. Tính xác suất:
a. Sao cho số lần trúng rổ của họ là như nhau.
b. Sao cho số lần trúng rổ của người thứ nhất lớn hơn của người
thứ hai.

Giải: Gọi ĐLNN X, Y là số lần ném bóng trúng rổ của người thứ
nhất và người thứ hai.
Suy ra, X có phân bố nhị thức B(3,0.8).
Y có phân bố nhị thức B(3,0.6).

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
a. Xác suất để số lần trúng rổ của 2 người như nhau:
P  X  0, Y  0   P  X  1, Y  1  P  X  2, Y  2   P  X  3, Y  3
 P  X  0   P Y  0   P  X  1  P Y  1 
 P  X  2   P Y  2   P  X  3   P Y  3 
 0.30464
b. Xác suất để số lần trúng rổ của người thứ nhất lớn hơn của
người thứ hai:
P  X  1, Y  0   P  X  2, Y  1  P  X  3, Y  2 
 P  X  1  P Y  0   P  X  2   P Y  0   P  X  3  P Y  0  
 P  X  2   P Y  1  P  X  3  P Y  1 
 P  X  3  P Y  2   0.54272
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 7
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Xác suất để một xạ thủ bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0.4.
Tính xác suất mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn độc lập, biết rằng
xác suất mục tiêu bị tiêu diệt khi trúng 1, 2, 3 phát lần lượt là 0.2,
0.5, 0.8.
Giải: Gọi A = mục tiêu bị tiêu diệt sau 3 lần bắn.
Hi = có i viên đạn trúng mục tiêu sau 3 lần bắn, i = 1, 2, 3.
Do đó {H1 , H2 , H3} tạo thành hệ đầy đủ.
Theo công thức xác suất đầy đủ, ta có:
P  A   P  H1  P  A H1   P  H 2  P  A H 2   P  H 3  P  A H 3 
 C31  0.4  0.62  0.2  C32  0.42  0.6  0.5  C33  0.43  0.8
 0.2816
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 8
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Một nhà máy sản xuất có tỷ lệ phế phẩm là 7%. Hỏi phải lấy ít
nhất bao nhiêu sản phẩm để xác suất nhận được ít nhất một phế
phẩm là lớn hơn 0.9.
Giải: Gọi ĐLNN X là số phế phẩm của nhà máy. Khi đó X có
phân bố nhị thức B(n,0.07), n là số sản phẩm lấy ra từ nhà máy.
Ta có: P  X  1  0.9
 1  P  X  0   0.9
 1  Cn0  0.07 0  1  0.07   0.9
n

 1  0.93n  0.9
 n  31.73
Do đó, n = 32.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 9
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất:
1
  ax  bx  , x   0, 2
3

f  x  6
0
 , x   0, 2
a. Xác định a, b biết E  X 2   22 9.
b. Thực hiện 100 phép thử độc lập. Xác định số lần trung bình
ĐLNN X nhận giá trị sai lệch so với trung bình của nó không
vượt quá 23/45.

Giải: E  X  
2 22
2 2

x  ax  bx 3
 dx 
22
 6a  16b  22
9 0
6 9
ax  bx
2 3

0 6 dx  1  a  2b  3 . Do đó, a = b = 1.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 10
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
2
x  x  x3  68
Ta có: EX   dx 
0
6 45
Do đó:

       3 2
23 68 23 68 23 x x 7
P  X  EX    P  X  dx 
 45   45 45  1 6 8
Gọi ĐLNN Y là số lần X nhận giá trị sai lệch so với trung bình
của nó không vượt quá 23/45. Khi đó Y có phân bố nhị thức
B(100,7/8). Do đó, số lần trung bình:
EY = np = 700/8 = 87.5

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 11
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc

Cho ĐLNN X có hàm mật độ xác suất: f  x   k  e


x

a. Xác định k.
b. Tìm hàm phân bố của ĐLNN X và ĐLNN Y = X2.
c. Tính EX, DX.
d. Tính xác suất để sau ba lần lặp lại phép thử một cách độc lập
có hai lần X nhận giá trị trong khoảng (0 , ln3).

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 12
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Một học sinh A tham gia một kỳ thi. A phải làm một đề thi trắc
nghiệm khách quan gồm 10 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau,
trong đó chỉ có một đáp án đúng. A sẽ được chấm đạt nếu trả lời
đúng ít nhất 6 câu.
a. Tính xác suất để học sinh A thi đạt.
b. Học sinh A phải tham gia kỳ thi ít nhất mấy lần để xác suất có
ít nhất một lần thi đạt là lớn hơn 97%.
ĐS: a. 0.0197, b. 177
Một sinh viên thi vấn đáp trả lời 5 câu hỏi một cách độc lập. Khả
năng trả lời đúng mỗi câu hỏi đều bằng 50%. Nếu trả lời đúng thì
sinh viên được 2 điểm, nếu sai thì bị trừ 1 điểm. Tìm số điểm
trung bình mà sinh viên đó đạt được.
ĐS: 2.5
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 13
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Giả sử X B  2,0.4  , Y B  2,0.7  ; X , Y độc lập.
a. Tìm phân bố xác suất của Z = X + Y.
b. Chứng minh rằng Z = X + Y không có phân bố nhị thức.

a. Bảng phân bố xác suất của 𝑋: 𝑋 Ω = 0,1,2


P  X  k   C2k  0.4k  0.62k

X 0 1 2
P 0.36 0.48 0.16

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Bảng phân bố xác suất của 𝑌: 𝑌 Ω = 0,1,2
P Y  k   C2k  0.7 k  0.32k

Y 0 1 2
P 0.09 0.42 0.49

Bảng phân bố xác suất của 𝑍 = 𝑋 + 𝑌: 𝑍 Ω = 0,1,2,3,4

Z 0 1 2 3 4
P 0.0324 0.1944 0.3924 0.3024 0.0784

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc

b. Giả sử Z=X+Y có phân bố nhị thức B(4,p). Khi đó, với cùng 1
giá trị xác suất p > 0 thì phải thỏa mãn công thức xác suất:

P  Z  k   C4k  p k  1  p 
4 k

Ta có: P  Z  0   C40  p 0  1  p   0.0324  p  0.5757


4

P  Z  4   C44  p 4  1  p   0.0784  p  0.5292


0

Có 2 giá trị p khác nhau, suy ra ĐLNN Z=X+Y không có phân


bố nhị thức.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc

Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập.


a. Giả sử X B 1,1 / 5  , Y B  2,1 / 5  , tìm phân bố xác suất
của Z=X+Y, chứng minh Z có phân bố nhị thức B(3,1/5).
b. Giả sử X B 1,1 / 2  , Y B  2,1 / 5  , tìm phân bố xác suất
của Z=X+Y, chứng minh Z không có phân bố nhị thức.

Tương tự ví dụ trên.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 17
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
3. Phân bố Poisson 𝑷 𝝀 , 𝝀 > 0:
k
Định nghĩa: X P     P  X  k   e  , k  0,1, 2...
k!
Trong đó 𝜆 là trung bình số lần xuất hiện biến cố nào đó mà ta
quan tâm.
Chú ý: Phân bố Poisson thường gắn với yếu tố thời gian.

Tính chất: X P     EX  DX  
 -1  Mod X  
Ví dụ: trung bình cứ 100 sv thi hết môn XSTK có 71 sv thi đạt.
Do đó, 120 sv thi hết môn XSTK thì trung bình có 85.2 sv thi đạt.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
 
k
Chứng minh: X P      P  X  k   1   e   1  *
k 0 k 0 k!
 
k
Ta có: EX   k  P  X  k    k  e   
k 0 k 1 k!

k 
 k 1 K : k 1 
K *
  e     e     e   
k 1  k  1! k 1  k  1! K 0 K!
 
k
 
Ta có: E X 2   k 2  P  X  k    k  e   
 k  1!
k 0 k 1


 K 1
 
Đặt: K  k  1  E X 2    K  1  e   
K!
K 0
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 19
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc

 K 1
 
Khi đó: E X 2    K  1  e   
K!
K 0


  K 1
 K 1
 
 K 1 
 K 1
   K  e   e   
 K  e 
   e 

K 0  K! K !  K 0 K ! K 0 K!


 K 1 
K
  2  e     e   2  
K 1  K  1! K 0 K!

 DX  E  X 2   E 2 X  

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Quan sát trong 20 phút có 10 người vào trạm bưu điện. Tính
xác suất trong 10 phút có 4 người vào trạm đó.
Giải: Gọi X là số người ngẫu nhiên vào trạm đó trong 10 phút thì
X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 100/20 = 5. Khi đó:
4
5 5
P  X  4  e 
4!
Quan sát tại siêu thị A thấy trung bình 5 phút có 18 khách đến
mua hàng.
a. Tính xác suất để trong 7 phút có 25 khách đến siêu thị A.
b. Tính xác suất để trong 2 phút có từ 3 đến 5 khách đến.
c. Tính số khách có khả năng đến siêu thị A lớn nhất trong 1
giờ.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Giải: Gọi X là số người ngẫu nhiên vào siêu thị mua hàng.
7×18
a. Trong 7 phút có trung bình = 25.2 khách vào siêu thị.
5
25
25.2
X P  25.2   P  X  25   e 25.2   0.08
25!
2×18
b. Trong 2 phút có trung bình = 7.2 khách vào siêu thị.
5
X P  7.2   P  3  X  5   P  X  3  P  X  4   P  X  5 
7.2  7.23 7.24 7.25 
e      0.25
 3! 4! 5! 
60×18
b. Trong 1 giờ có trung bình = 216 khách vào siêu thị.
5
X P  216   215  Mod X  216 . Do đó, số người: 215 hoặc 216.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 22
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Quan sát thấy trung bình 1 phút có 3 ô tô đi qua trạm thu phí.
Biết xác suất có ít nhất 1 ô tô đi qua trạm thu phí trong 𝑡 phút
bằng 0.9. Tính giá trị 𝑡.

Giải: Gọi X là số ô tô ngẫu nhiên qua trạm thu phí trong 𝑡 phút.
Suy ra, X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 3𝑡. Khi đó:

 3t 
0

P  X  1  1  P  X  0   1  e 3t
  0.9
0!
 e 3t  0.1  t  0.7675

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 23
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Tại 1 tổng đài điện thoại, các cuộc điện thoại gọi đến xuất hiện
ngẫu nhiên, độc lập với nhau và trung bình có 2 cuộc gọi đến
trong 1 phút. Tính xác suất để:
a. Có đúng 5 cuộc điện thoại gọi đến trong 2 phút.
b. Không có cuộc điện thoại nào gọi đến trong 30 giây.
c. Có ít nhất 1 cuộc điện thoại gọi đến trong 10 giây.

Một bệnh viện tiếp nhận trung bình 5 ca bệnh trong 30 phút.
a. Tính xác suất bệnh viện tiếp nhận 17 ca bệnh trong 1 giờ.
b. Xác định khoảng thời gian mà bệnh viện không tiếp nhận
ca bệnh nào với xác suất bằng 0.8.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Tại sân bay cứ 15 phút có một chuyến xe buýt loại 6 chỗ ngồi
phục vụ chở khách vào trung tâm thành phố. Biết rằng số
khách chờ đi xe có phân bố Poisson với trung bình 8 người
trong một giờ. Tính xác suất để trong chuyến xe tiếp theo:
a. Không có khách nào chờ xe đi.
b. Xe sẽ chật khách.
c. Người ta sẽ tăng thêm một xe chở khách nữa nếu xác suất
để có hơn một người phải chờ chuyến xe sau lớn hơn 0.1.
Vậy có nên tăng thêm xe chở khách không?
Giải: Gọi ĐLNN X là số khách chờ đi xe buýt trong 15 phút.
Trung bình có 8 người chờ xe trong 1 giờ, do đó trong 15 phút
có trung bình 2 người chờ xe.
Vậy ĐLNN X có phân bố 𝑃 𝜆 , 𝜆 = 2.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
0
2
a. P  X  0   e 2  0.1353
0!

b. P  X  6   1  P  X  5 
2  21 22 23 24 25 
 1  e 1        0.01656
 1! 2! 3! 4! 5! 

c. P  X  7   1  P  X  6 
2  21 22 23 24 25 26 
 1  e 1         0.0045  0.1
 1! 2! 3! 4! 5! 6! 
Do đó không nên tăng thêm xe chở khách nữa.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Số lượng lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp đặt trong ô tô có
phân bố Poisson với mức trung bình 0.05 lỗ hổng trên
1000cm2 diện tích. Giả sử bên trong ô tô chứa 1 tấm nhựa như
vậy với diện tích là 1m2.
a. Tính xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô tô.
b. Nếu 10 chiếc xe được bán cho 1 công ty, tính xác suất ít
nhất 8 chiếc xe không có lỗ hổng nào.
Giải: a. Gọi X là số lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp trong ô tô.
Trung bình trên 1m2 có 0.5 lỗ hổng. Khi đó, X có phân bố
𝑃 𝜆 , 𝜆 = 0.5. Vậy xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô
tô là:
 0.5 
0

P  X  0  e 0.5
  0.61
0!
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 27
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Số lượng lỗ hổng trên tấm nhựa được lắp đặt trong ô tô có
phân bố Poisson với mức trung bình 0.05 lỗ hổng trên
1000cm2 diện tích. Giả sử bên trong ô tô chứa 1 tấm nhựa như
vậy với diện tích là 1m2.
a. Tính xác suất không có lỗ hổng nào ở trong xe ô tô.
b. Nếu 10 chiếc xe được bán cho 1 công ty, tính xác suất ít
nhất 8 chiếc xe không có lỗ hổng nào.
b. Gọi Y là số xe không có lỗ hổng ở bên trong. Y là ĐLNN có
phân bố nhị thức B(n,p) với n=10, p=0.61. Do đó:
P Y  8   P Y  8   P Y  9   P Y  10 
 C108  0.618  0.392  C109  0.619  0.391  C1010  0.6110  0.390
 0.184
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
1. Phân bố đều U(a,b)
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố đều trên (a,b) nếu hàm
mật độ của X có dạng:
 1
 ,a xb
f  x  b  a
0 , trai lai

Ký hiệu: X U  a, b 

 b  a
2
ab
Định lý: E  X   ,D X  
2 12

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
2 ĐLNN X, Y độc lập có cùng phân bố đều trên (-20,10). Tính
𝑃 𝑋𝑌 > 0 .
1
 ,  20  x  10
Hàm mật độ của X có dạng: f  x    30
0 , trai lai
10 0
1 1 1 2
 P  X  0    dx  ; P  X  0    dx 
0
30 3 20
30 3

1 2
Tương tự: P Y  0   ; P Y  0  
3 3
5
 P  XY  0   P  X  0   P Y  0   P  X  0   P Y  0  
9
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
2. Phân bố chuẩn N   , 2  ,  0 :
1  x   2
N   ,   f  x  
1  
Định nghĩa: X 2
e 2 2
 2

Định lý: X N   , 2   EX   , DX   2
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên U có phân bố chuẩn tắc
N(0,1) (phân bố Gauss) nếu hàm mật độ của U có dạng:
u2
1 
f u   e 2
: hàm mật độ Gauss.
2
Định lý: ĐLNN U có phân bố chuẩn tắc N(0,1) thì:
u t2
1 
F  u   0,5   e 2
dt  0,5   0  u 
0 2
với  0  u  là hàm Laplace (hàm lẻ).
Hàm  0  u  không biểu diễn được qua các hàm sơ cấp. Giá trị
của hàm này được tra từ bảng phụ lục. Ví dụ:  0 1.96   0.475.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

Hàm Laplace có tính chất:


 0 (u )

u
1.  0 (u )    0 (u )
2.  0 ()  0.5 ;  0 ()   0.5
3. P(U  b)  0.5   0 (b) ; P(U  a)  0.5   0 ( a) ;  a, b  0 
4. u  4   0 (u )  0.5
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Định lý: Giả sử U có phân bố chuẩn tắc N(0,1). Khi đó ta có:
1. P  u1  U  u2    0  u2    0  u1 
2. P  U     2   0   
X 
Định lý: X N   , 2
 U  N  0,1

1  x   2
N   , 2   f  x  
1  
Chứng minh: vì X e 2 2
 2
 u  
 X  
Ta có: F  u   P U  u   P   u   P X   u     f  t  dt
   

u2
1 
Suy ra: f  u   F   u     f  u     e 2
U N  0,1
2
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
X 
X N   , 2
 U  N  0,1

 x   x 
 P  X  x   0.5   0   ; P  X  x   0.5   0  
     
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 35
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Định lý: Giả sử X N   , 2  . Khi đó:
b  a
P  X  b   0.5   0   ; P  X  a   0.5   0  
     
Định lý: Giả sử X N   , 2  . Khi đó:
b  a
1. P  a  X  b    0     0 
     
 
2. P  X       2   0  
 

Định lý: Giả sử X 1 N  1 , 12  , X 2 N  2 , 22  và X 1 , X 2 độc lập.


Khi đó: aX 1  bX 2  c N  a 1  b2  c, a 2 12  b 2 22 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Quy tắc hai xích ma, ba xích ma:
 
Từ công thức: P  X       2   0  
 
Ta đặt:   2  P  X    2   2  0  2   0.9544

  3  P  X    3   2  0  3  0.9974
Nếu ĐLNN 𝑋~𝑁 𝜇, 𝜎 2 , thì có 95.44% giá trị của X sai lệch so
với kỳ vọng không quá 2𝜎, và hầu như toàn bộ (99.74%) giá trị
của X sai lệch so với kỳ vọng không quá 3𝜎.
Ứng dụng: Nếu quy luật phân bố xác suất của ĐLNN thỏa mãn
quy tắc hai xích ma và ba xích ma thì coi như ĐLNN đó có phân
bố chuẩn.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Chiều cao X của thanh niên có phân bố chuẩn N(165,52). Một
thanh niên bị coi là thấp nếu có chiều cao nhỏ hơn 160 cm. Hãy
tính tỷ lệ thanh niên thấp.
Giải: Tỷ lệ thanh niên thấp:
 160  165 
P  X  160   0.5   0  
 5 
 0.5   0 1  0.5  0.34134  0.15886

Trọng lượng X (g) của 1 loại trái cây là ĐLNN có phân bố


chuẩn, 𝑋~𝑁 500,16 . Trái cây thu hoạch được phân loại theo
trọng lượng. Loại 1: trên 505g, loại 2: từ 495g đến 505g, loại 3:
dưới 495g. Tính tỷ lệ mỗi loại.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Trọng lượng của 1 sản phẩm M (đơn vị: gam) của 1 máy sản xuất
tự động là BNN có phân bố chuẩn N(100,1). Sản phẩm được
xem là đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 98g
đến 102g.
a. Tìm tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do máy sản xuất.
b. Tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên a gam chiếm 15.9%. Xác
định a.

Giải: a. Tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật:


 102  100   98  100 
P  98  X  102    0    0  
 1   1 
  0  2    0  2   2   0  2   2  0.4772  0.9544  95.4%
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

b. Tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên a gam chiếm 15.9%. Xác


định a:
 a  100 
P  X  a   0.5   0    0.5   0  a  100   0.159
 1 

  0  a  100   0.341 


tra bang
a  100  1  a  101g

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Tuổi thọ của một loại sản phẩm là ĐLNN có phân bố chuẩn với
tuổi thọ trung bình là 4 năm, độ lệch chuẩn là 0.5 năm. Tính xác
suất trong 3 sản phẩm có ít nhất 1 sản phẩm sau 5 năm vẫn chưa
bị hỏng.

ĐS: 0.0669

Chiều cao của nam giới khi trưởng thành là ĐLNN có phân bố
chuẩn với trung bình là 160 cm, độ lệch chuẩn là 6 cm. Tính xác
suất để khi chọn ngẫu nhiên 5 thanh niên thì có không quá 2
thanh niên có chiều cao dưới 163 cm.

ĐS: 0.17451
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Giả sử thời gian khách phải chờ để được phục vụ tại 1 cửa hàng
là BNN X (phút), X N (4.5,1.21) .
a. Tính xác suất khách phải chờ từ 3.5 phút đến 5 phút.
b. Tính thời gian tối thiểu 𝑡0 nếu xác suất khách phải chờ vượt
quá 𝑡0 là nhỏ hơn 0.05.
 5  4.5   3.5  4.5 
Giải: a. P  3.5  X  5    0    0    0.4922
 1.21   1.21 
b. Gọi t là thời gian khách phải chờ. Khi đó:
 t  4.5 
P  X  t   0.5   0    0.05
 1.21 
 t  4.5  t  4.5
 0    0.45   1.65  t  6.32  t0  6.32
 1.21  1.21
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cho ĐLNN X có phân bố chuẩn với EX = 10 và P(10<X<20) =
0.3. Tính P(0<X<15).

 20  10 
Giải: P 10  X  20    0     0  0   0.3
  
10
  0.85    11.765
tra bang


 15  10   10 
P  0  X  15    0    0  
 11.765   11.765 
  0  0.425    0  0.85   0.4646

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 43
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Chiều cao của cây là BNN có phân bố chuẩn. Trong 1 mẫu gồm
640 cây có 25 cây thấp hơn 18m và 110 cây cao hơn 24m.
a. Xác định kỳ vọng, độ lệch chuẩn của chiều cao cây.
b. Hãy ước lượng số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến
20m trong mẫu trên.
Giải: Gọi chiều cao cây là ĐLNN X N   , 2 
25
P  X  18    0.0391
640
110
P  X  24    0.1719
640
X 
U  U N  0,1

TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 44
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
a. Xác định kỳ vọng, độ lệch chuẩn của chiều cao cây:

 18   
P  X  18   0.0391  P  U    0.0391
  
 18   
 0.5   0    0.0391
  

 18   
 0    0.0391  0.5  0.4609
  

   18    18
 0    0.4609 . Tra bảng:  1.76 (1)
   

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
 24   
P  X  24   0.1719  P  U    0.1719
  
 24   
 0.5   0    0.1719
  

 24   
 0    0.5  0.1719  0.3281
  

24  
Tra bảng:  0.95 (2)

Từ (1) và (2) ta có:   21.9,   2.216

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
b. Ước lượng số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến 20m
trong mẫu trên:
 16  21.9 20  21.9 
P 16  X  20   P  U  
 2.216 2.216 

 20  21.9   16  21.9 
 0    0     0  0.857    0  2.662 
 2.216   2.216 

  0  0.857    0  2.662  


tra bang
0.496  0.302  0.194
Số cây có độ cao trong khoảng từ 16m đến 20m trong mẫu trên:
0.194 x 640 = 124.16, có khoảng 124 cây.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Chiều cao của người trưởng thành tuân theo quy luật phân bố
chuẩn với trung bình 175 cm, độ lệch chuẩn 4 cm. Xác định:
a. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao trên 180 cm.
b. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 cm đến 177 cm.
c. Tìm k, biết 33% người trưởng thành có chiều cao thấp hơn k.

Giải: Gọi X là chiều cao của người trưởng thành. Khi đó:
X  175
X N 175, 42   U  N  0,1
4
 180  175 
a. P  X  180   P  U    0.5   0 1.25 
 4 
 0.5  0.394  0.106
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
b. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 cm đến 177 cm.
 166  175 177  175 
P 166  X  177   P  U  
 4 4 
  0  0.5    0  2.25    0  0.5    0  2.25   0.1915  0.4878  0.68
c. Tìm k, biết 33% người trưởng thành có chiều cao thấp hơn k.
 X  175 k  175 
P  X  k   0.33  P     0.33
 4 4 
 k  175   k  175 
 0.5   0    0.33   0    0.17
 4   4 
175  k

tra bang
 0.44  k  173.24
4
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 49
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Trọng lượng của 1 sản phẩm do 1 dây chuyền tự động làm ra là
1 ĐLNN X tuân theo quy luật phân bố chuẩn, có giá trị trung
bình là 1000g và phương sai là 16g2. Sản phẩm được coi là đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật nếu trọng lượng của nó đạt từ 990g đến
1010g
a. Tìm tỷ lệ sp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của dây chuyền.
b. Chọn ngẫu nhiên 10 sp trong lô sp chưa phân loại của dây
chuyền đó, tính xs có đúng 1 sp không đạt tiêu chuẩn trong
10 sp chọn ra.
Giải: a. P  900  X  1010   2 0  2.5   0.9876
b. Gọi ĐLNN Y là số sp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật  Y B 10,0.9876 
P Y  9   C  0.9876  1  0.9876   0.11083
9 9
10
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cân nặng của một gói đường là ĐLNN có phân bố chuẩn với
trung bình bằng 1012 gam. Trong 1000 gói có 70 gói nặng hơn
1015 gam. Hãy ước lượng xem có bao nhiêu % số gói đường có
cân nặng dưới 1008 gam.
ĐS: 2.44%
Gọi X là trọng lượng của một loại sản phẩm có phân bố chuẩn
với trung bình là 10 kg, độ lệch chuẩn là 0.05 kg. Sản phẩm
được xem là đạt yêu cầu nếu trọng lượng của sản phẩm không
sai quá 50 gam so với giá trị trung bình của nó. Chọn ngẫu
nhiên 100 sản phẩm, tính xác suất để có từ 70 đến 80 sản phẩm
đạt yêu cầu.
ĐS: 0.39663
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cho 2 BNN X, Y độc lập. 𝑋~𝑁 1, 0.12 , 𝑌~𝑁 𝜇, 𝜎 2 . Biết rằng
𝑃 𝑌 > 𝑋 = 0.84134, 𝑃 𝑌 ≤ 1.5𝑋 = 0.93319. Tính 𝜇, 𝜎 2 .

Do X, Y độc lập suy ra: Y  X N    1,  2  0.12 

Y  1.5 X N    1.5,  2  1.52  0.12 

P Y  X   0.84134  P Y  X  0   0.84134
 1     1 
 0.5   0    0.84134   0    0.34134
   0.1     0.1 
2 2 2 2

 1
Tra bảng: 1  *
  0.1
2 2

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

P Y  1.5 X   0.93319  P Y  1.5 X  0   0.93319


 1.5   
 0.5   0    0.93319
   1.5  0.1 
2 2 2

 1.5   
 0    0.43319
   1.5  0.1 
2 2 2

1.5  
Tra bảng:  1.5 **
  0.0225
2

Từ (*) (**) suy ra   1.18095, 2  0.02274

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 53
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
3. Phân bố mũ E ( ) :
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố mũ nếu hàm mật độ của
X là:
  e   x ,x0
f ( x)     > 0
0 ,x0
1 1
Tính chất: X E     EX  , DX 
 2
Phân bố mũ thường xuất hiện trong các bài toán liên quan đến
thời gian sống của sinh vật, thời gian sử dụng của một thiết bị,
thời gian đợi phục vụ trong 1 hàng đợi…

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Chứng minh: Ta có
 
 1
t
 x  1
 xf  x  dx     x  e dx  lim  1   x  e  
 x
EX 
 0
t 
 0 
 
EX 2   x 2 f  x  dx     x 2
 e  x
dx
 0

 1
t
 x 
 lim  2  2  2 x   x  e   2
2 2 2
t  
 0 

 DX  E  X E 1
2 2
X
2
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

Tính chất không nhớ của phân bố mũ: X E  


P  X  t  h, X  t  P  X  t  h 
P X  t  h X  t  
P X  t P X  t


 f  x  dx e
  t  h
 t h
  eh  P  X  h  ; t , h  0

e  t
 f  x  dx
t

Xác suất để thời gian đợi ít nhất là h không phụ thuộc vào thời
gian đã đợi được là bao nhiêu.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Giả sử tuổi thọ (đơn vị năm) của 1 mạch điện tử là BNN có phân
bố mũ 𝜆 = 1/15. Thời gian bảo hành của mạch điện tử này là 2
năm. Hỏi có bao nhiêu phần trăm mạch điện tử bán ra phải thay
thế trong thời gian bảo hành.

Giải: Gọi ĐLNN X là tuổi thọ của mạch điện tử, mạch điện tử bị
thay thế trong thời gian bảo hành nếu có tuổi thọ dưới 2 năm. Khi
đó:
2
1  x /15
P  X  2    e dx  1  e 2/15  0.125
0
15
Vậy có khoảng 12% số mạch điện tử phải thay thế trong thời gian
bảo hành.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cho X, Y là 2 ĐLNN độc lập, cùng phân bố mũ với giá trị trung
bình bằng 1/10.
a. Viết công thức hàm mật độ của X.
b. Tính P  X  0.5 X  0.1 , P  X  0.5 Y  0.1
c. Dùng công thức tích phân hãy tính EX, DX. Từ đó tính
E(X+5Y) và D(X+5Y).

1 1 10e 10 x , x  0
Giải: a. EX  EY      10  f  x   
 10 0 ,x  0

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
P  X  0.5, X  0.1 P  X  0.5 
b. P  X  0.5 X  0.1  
P  X  0.1 P  X  0.1
0.5 0.5


1 f  x  dx 1  0 10 e 10 x
dx
 0.1  0.1  0.01832
1   f  x  dx 1   10e 10 x dx
 0

0.5
P  X  0.5 Y  0.1  P  X  0.5   1   10e 10 x dx  0.00674
0

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 59
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
 
EX   xf  x  dx   x 10e10 x dx  1/10
 0

 
EX 2   x 2 f  x  dx   x 2
 10e 10 x
dx  1/50  DX  1/100
 0

c. EX  EY  1/10
DX  DY  1/100

E  X  5Y   EX  5EY  3/5
D  X  5Y   DX  25DY  13 / 50

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 60
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cho ĐLNN X có phân bố mũ với 𝜆 = 2. Tính EY, DY biết 𝑌 =
𝑒 −𝑋 .
2  e 2 x ,x0
Giải: Hàm mật độ của ĐLNN X: f ( x)  
0 ,x0
 
2
EY  e
x
 f  x  dx  e
x
 2e 2 x
dx 
 0
3
 

 e 
1
EY 
2 x 2
 f  x  dx  e
2 x
 2e 2 x
dx 
 0
2
1
 DY  EY  E Y  2 2

18
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 61
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Cho 2 ĐLNN X N (5,1.21), Y E (1 / 8) ; X , Y độc lập.
a. Tính kỳ vọng, phương sai của ĐLNN: Z  3 X  2Y  5
b. Tính kỳ vọng của ĐLNN: T   X  2Y  2 X  Y 
Giải: a. EX  5, DX  1.21, EY  8, DY  64

EZ  3EX  2 EY  5  26

DZ  9 DX  4 DY  266.89
 
b. ET  E 2 X 2  3 XY  2Y 2  2 EX 2  3EX  EY  2 EY 2

EX 2  DX  E 2 X  26.21
EY 2  DY  E 2Y  128  ET  83.58
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 62
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
Gọi X là tuổi thọ (tháng) của một loại bóng đèn với hàm mật độ
xác suất của X là
1 x
  , x   0,30
f  x   15 450
0
 , x   0,30
a. Tính F(x), EX.
b. Tính xác suất để bóng đèn hoạt động được ít nhất 15 tháng.
c. Nếu bóng đèn đã hoạt động được ít nhất 15 tháng thì xác suất
để nó hoạt động thêm ít nhất 1 tháng nữa bằng bao nhiêu?
0 ,x0
x

x

Giải: a. F  x   P  X  x    f  t  dt    f  t  dt , 0  x  30 
 0
1 , x  30
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 63
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

0 ,x0 0 ,x0
x 
 1 t  
2
x x
     dt , 0  x  30  15  900 , 0  x  30
 0  15 450  
1 , x  30 1 , x  30

1 x 
30
EX   x    dx  10
0 
15 450 

1 x 
15
1
b. P  X  15   1  P  X  15   1      dx 
0
15 450  4
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 64
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

P  X  16, X  15  P  X  16 
c. P  X  16 X  15   
P  X  15  P  X  15 

P  X  16, X  15  P  X  16 
P  X  16 X  15   
P  X  15  P  X  15 
1 x 
16
1     dx
0
15 450  49 196
  4 
P  X  15  225 225

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 65
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục
4. Phân bố Student T (n) :
Định nghĩa: ĐLNN X gọi là có phân bố Student với n bậc tự do,
ký hiệu 𝑋~𝑇 𝑛 , nếu hàm mật độ của X có dạng:
 n 1
  
n 1

2   x  2
2
f  x   ;   x   e dt ; x  R, n  0
x 1  t
 1  t
n
n     
n  0
2
n
Tính chất: X T  n   ET  0, DX 
n2
Phân bố Student có cùng dạng và tính chất đối xứng như phân bố
chuẩn.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 66
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố liên tục

𝑛 ≥ 30

Đồ thị hàm mật độ của phân bố Student n bậc tự do


TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 67
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn

1. Bất đẳng thức Markov


• Định lý: Giả sử ĐLNN X nhận giá trị dương. Khi đó ta có:
E( X )
P X    

2. Bất đẳng thức Chebyshev
• Định lý: Cho X là 1 đại lượng ngẫu nhiên. Khi đó ta có:

P  X  E( X )     hay P  X  E ( X )     1 
D( X ) D( X )
2 2
Nhận xét: 2 BĐT trên cho ta giới hạn về xác suất khi biết kỳ vọng
và phương sai của ĐLNN chưa biết phân bố xác suất.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 68
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Số phế phẩm của một nhà máy làm ra trong 1 tuần là một
biến ngẫu nhiên với kỳ vọng 𝜇 = 50.
a. Có thể nói gì về xác suất sản phẩm hư tuần này vượt quá 75.
b. Nếu phương sai của phế phẩm trong tuần này là 𝜎 2 = 25 thì
có thể nói gì về xác suất sản phẩm tuần này sẽ ở giữa 40 và 60.
Giải: Theo BĐT Markov:
50 2
P  X  75   
75 3
Theo BĐT Chebyshev:

P  40  X  60   P  X  50  10   1  2 
25 3
10 4
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 69
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Một thiết bị đo chiều dài có sai số đo lường là BNN có kỳ
vọng là 0mm, độ lệch chuẩn 2mm. Hỏi với xác suất trên 90% thì
sai số tổng cộng khi dùng thiết bị trên đo 10 lần là nằm trong
khoảng nào?

Giải: Gọi Xi là sai số đo lường ở lần đo i, i=1..10. Khi đó các


bnn Xi là độc lập với E ( X i )  0, D( X i )  4
Sai số tổng cộng trong 10 lần đo là BNN: S10  X 1   X 10
với:
10 10
E ( S10 )   E ( X i )  0 ; D( S10 )   D( X i )  40
i 1 i 1

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 70
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các định lý giới hạn
Ví dụ: Một thiết bị đo chiều dài có sai số đo lường là BNN có kỳ
vọng là 0mm, độ lệch chuẩn 2mm. Hỏi với xác suất trên 90% thì
sai số tổng cộng khi dùng thiết bị trên đo 10 lần là nằm trong
khoảng nào?

Theo BĐT Chebyshev: P  S10  E (S10 )     1 


D( S10 )
2

D( S10 )
Theo giả thiết: 1   0.9    20
 2

Vậy P  20  S10  20   0.9 . Sai số trong 10 lần đo (-20,20) mm.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 71
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Luật số lớn
• Định lý: Cho dãy ĐLNN 1 ,  2 ,...,  n ,... đôi một độc lập, cùng
phân bố xác suất với kỳ vọng 𝜇 và phương sai hữu hạn. Khi
đó:
1 n 
lim P   X k       1
n 
 n k 1 

• Ý nghĩa: Luật số lớn cho ta quy tắc xác định kỳ vọng của
ĐLNN xấp xỉ bằng trung bình số học của các giá trị quan sát
được từ ĐLNN đó với số lần thực hiện phép thử n đủ lớn.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 72
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Trong các quy luật phân bố, thì phân bố chuẩn có vai trò quan
trọng. Vì trong một số điều kiện nhất định, các quy luật phân bố
khác sẽ hội tụ về phân bố chuẩn.
Định lý giới hạn trung tâm: Cho dãy 1 ,  2 ,...,  n ,... là các ĐLNN
đôi một độc lập, cùng phân bố xác suất với kỳ vọng và phương
sai hữu hạn. Ta đặt: S n  X 1   X n . Khi n dần tới vô cùng thì
ĐLNN:
F
Sn  X ; X N  E ( S n ), D( S n ) 
Nhận xét: Định lý này cho ta kết quả là khi n lớn, phân bố của
ĐLNN Sn được xấp xỉ bằng phân bố chuẩn:
N  E ( S n ), D( S n ) 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 73
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Định lý: cho các ĐLNN X 1 , X 2 , , X n độc lập, cùng phân bố
(không yêu cầu phải cùng phân bố chuẩn), khi n đủ lớn (𝑛 ≥ 30):
X1   Xn
X ; E ( X i )   , D( X i )   2
n
 2 
có phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn N   ,  .
 n 

Ví dụ: Thu nhập của 1 người dân trong vùng là ĐLNN có kỳ


vọng 2.5 triệu/tháng, độ lệch chuẩn 0.5 triệu/tháng. Chọn ngẫu
nhiên 50 người. Tính xác suất để thu nhập trung bình của 50
người đó lớn hơn 2.4 triệu/tháng.
Giải: Gọi Xi là thu nhập của người thứ i, i=1..50. Các ĐLNN Xi là
độc lập, theo giả thiết: EX i  2.5, DX i  0.52
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 74
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

Khi đó, thu nhập trung bình của 50 người là ĐLNN X có phân bố
 0.52 
xấp xỉ phân bố chuẩn: X N  2.5, 
 50 

Do đó, xác suất để thu nhập trung bình của 50 người lớn hơn
2.4tr/tháng:
 2.4  2.5 
P  X  2.4   0.5   0  
 0.5 / 50 
 0.5   0  1.41  0.5   0 1.41 
 0.5  0.42  0.92
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 75
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
Thời gian 1 khách hàng đợi tại quầy check-in tại sân bay là
ĐLNN có kỳ vọng là 8.2 phút, độ lệch chuẩn là 1.5 phút. Giả sử 1
mẫu gồm 49 khách hàng được quan sát. Tính xác suất thời gian
đợi trung bình của những khách hàng đó:
a. Dưới 10 phút. b. Trên 6 phút

Giải: Gọi Xi là thời gian khách hàng thứ i, i=1..49, đợi tại quầy
check-in. Các ĐLNN Xi là độc lập, ta có: EX i  8.2, DX i  1.52

Khi đó, thời gian đợi trung bình của 49 người là ĐLNN X có
phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn:
 1.52 
X N  8.2, 
 49 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 76
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

a. Xác suất thời gian đợi trung bình của 49 người dưới 10 phút:

 10  8.2 
P  X  10   0.5   0    0.5   0  8.4   1
 1.5 / 49 

b. Xác suất thời gian đợi trung bình của 49 người trên 6 phút:

 6  8.2 
P  X  6   0.5   0  
 1.5 / 49 
 0.5   0  10.27   0.5   0 10.27   1

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 77
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm
ĐLNN X là trung bình cộng của n ĐLNN độc lập có cùng phân
bố: 1 ,  2 ...,  n với phương sai: DX i  5 ; i  1, n .
Xác định n sao cho với xác suất lớn hơn 0.9973:
a. [X - E(X)] nhỏ hơn 0.01.
b. |X - E(X)| nhỏ hơn 0.005.

Giải: Ta có:
1 n 2
X   X i ; EX i    EX   ; DX i    DX 
2

n i 1 n
 2 
X N  , 
 n 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 78
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

a. P  X  EX  0.01  0.9973 ; U
 X   n

 0.01  n 
 P U    0.9973
 5 
 0.01  n 
 0    0.5  0.9973
 5 
 0.01  n  tra bang
 0    0.4973   0  2.78 
 5 
2
0.01  n  2.78  5 
  2.78  n     n  386420
5  0.01 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 79
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định lý giới hạn trung tâm

b. P  X  EX  0.005   0.9973 ; U
 X   n

 0.005  n 
 P U    0.9973
 5 
 0.005  n 
 2  0    0.9973
 5 
 0.005  n  0.9973 tra bang
 0     0  2.99 
 5  2
2
0.005  n  2.99  5 
  2.99  n     n  1788020
5  0.005 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 80
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
1. Nhị thức và Poisson
Định lý: Khi n đủ lớn, p gần bằng 0 (hoặc gần bằng 1), khi đó:
ĐLNN X có phân bố B  n, p  P    ,   np.
 k
Tức là: P  X  k   Cnk  p k  q n  k e    , k  0, n
k!
Chú ý: xấp
xỉ trên có
hiệu quả khi Đỏ: P(5)
𝑛𝑝 < 5 hoặc Xanh: B(1000,0.005)
𝑛𝑞 < 5.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 81
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

(O): 𝐵 30,0.1
(X): 𝐵 100,0.03
(|): 𝑃 3

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 82
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Một xe tải vận chuyển 4000 chai rượu vào kho. Xác suất để khi
vận chuyển mỗi chai bị vỡ là 0.001. Tìm xác suất để khi vận
chuyển:
a. Có đúng 3 chai bị vỡ.
b. Có không quá 3 chai bị vỡ.
Giải: Gọi X là số chai bị vỡ, khi đó X có phân bố B(n,p).
n  4000, p  0.001    np  4
3
4
a. P  X  3  C4000
3
 p 3  q 40003 e 4   0.195367
3!
k3
4
b. P  0  X  3  e 4    0.43347
k 0 k !
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 83
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Bưu điện dùng 1 máy tự động đọc địa chỉ trên bì thư để phân loại
từng khu vực gửi đi, máy có khả năng đọc được 5000 bì thư trong
1 phút. Khả năng đọc sai 1 địa chỉ trên bì thư là 0,04%.
a. Tính số bì thư trung bình mà máy đọc sai trong 1 phút.
b. Tính số bì thư máy đọc sai với khả năng lớn nhất trong 1 phút.
c. Tính xác suất để trong 1 phút máy đọc sai ít nhất 3 bì thư.

Giải: Số bì mà máy đọc sai địa chỉ là ĐLNN X.


Suy ra, X có phân bố nhị thức B(5000,0.04%).
a. 𝐸𝑋 = 𝑛𝑝 = 2.
b. np  q  ModX  np  q  1  1.0004  ModX  2.0004
 ModX  2.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 84
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Bưu điện dùng 1 máy tự động đọc địa chỉ trên bì thư để phân loại
từng khu vực gửi đi, máy có khả năng đọc được 5000 bì thư trong
1 phút. Khả năng đọc sai 1 địa chỉ trên bì thư là 0,04%.
a. Tính số bì thư trung bình mà máy đọc sai trong 1 phút.
b. Tính số bì thư máy đọc sai với khả năng lớn nhất trong 1 phút.
c. Tính xác suất để trong 1 phút máy đọc sai ít nhất 3 bì thư.

c. ĐLNN X có phân bố xấp xỉ với phân bố Poisson 𝑃 𝜆 , 𝜆 =


𝑛𝑝 = 2.
P  X  3  1  P  X  0   P  X  1  P  X  2 
2
2k
 1  e    0.32
2

k 0 k !
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 85
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
2. Phân bố nhị thức và phân bố chuẩn
Định lý: Khi n đủ lớn, 𝑛𝑝 ≥ 5 và 𝑛𝑞 ≥ 5 thì ĐLNN X có phân
bố 𝐵(𝑛, 𝑝)~𝑁(𝜇, 𝜎 2 ), với 𝜇 = 𝑛𝑝, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 nghĩa là:
1  x 
2

1  
P  X  k   f k  ; f  x  e 2 2
 2
 k2     k1   
P  k1  X  k2    0    0  
     
Chú ý: Khi 𝑘 = 𝜇 ta sử dụng công thức hiệu chỉnh:

P  X  k   P  k  0.5  X  k  0.5 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 86
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

𝐵 20,0.6 ~𝑁 12, 2.192

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 87
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Xác suất trúng đích của một viên đạn là 0.2. Tìm xác suất để khi
bắn 400 viên thì có tất cả:
a. 70 viên trúng.
b. Từ 60 đến 100 viên trúng.

Giải: Gọi X là số đạn bắn trúng thì X là ĐLNN có phân bố nhị


thức với: n = 400 và p = 0.2, suy ra np = 80, npq = 64. Khi đó:
1  x 
2

1  
P  X  70   C  p  q  f  70   0.0228 ; f  x  
70 70 330
e
2 2
 2
400

 100  80   60  80 
P  60  X  100    0    0    2   0  2.5   0.987
 8   8 

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 88
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Kỳ thi hết môn XSTK gồm 45 câu hỏi, với mỗi câu hỏi sinh viên
cần chọn một trong 4 đáp án cho trước, trong đó chỉ có duy nhất
một đáp án đúng. Một sinh viên hoàn toàn không học gì khi đi thi
sẽ chọn ngẫu nhiên một trong 4 đáp án. Tính xác suất để:
a. Sinh viên đó trả lời đúng ít nhất 16 câu.
b. Sinh viên đó trả lời đúng nhiều nhất 9 câu.
c. Số câu trả lời đúng là từ 8 đến 12 câu.

ĐS: a. 0.0717, b. 0.2737, c. 0.5681

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 89
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Khi tung một đồng xu không cân đối ta thấy tỷ lệ xuất hiện mặt
ngửa và mặt sấp tương ứng là 51%, 49%. Tính xác suất để số lần
xuất hiện mặt ngửa nhiều hơn số lần xuất hiện mặt sấp sau khi
tung đồng xu 1000 lần.
Giải: Gọi X là số lần xuất hiện mặt ngửa. Khi đó X là ĐLNN có
phân bố nhị thức với: n = 1000 và p = 0.51.
Suy ra 𝜇 = 𝑛𝑝 = 510, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 = 249.9.
ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁(𝜇, 𝜎 2 ). Do đó:
 1000  510   501  510 
P  501  X  1000    0    0  
 249.9   249.9 
  0  30.99    0  0.57   0.5   0  0.57   0.5  0.2157  0.7157

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 90
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
Đường kính của 1 chi tiết máy do 1 máy tiện tự động sản xuất có
phân bố chuẩn với trung bình 50 mm và độ lệch chuẩn 0.05 mm.
Chi tiết máy được xem là đạt yêu cầu nếu đường kính không sai
quá a mm so với giá trị trung bình của nó. Biết tỷ lệ sản phẩm đạt
yêu cầu là 98%.
a. Xác định a.
b. Lấy ngẫu nhiên 1000 sản phẩm. Tính xác suất có ít nhất 986
sản phẩm đạt yêu cầu.

Giải: Đường kính của 1 chi tiết máy là ĐLNN X.


Ta có: 𝑋~𝑁 50, 0.052 .

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 91
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các quy luật phân bố rời rạc
a.
 a   a   a 
P  50  a  X  50  a    0    0    2 0    0.98
 0.05   0.05   0.05 
 a  a
 0    0.49   0  2.33   2.33  a  0.1165
 0.05  0.05

b. Số sản phẩm đạt yêu cầu là ĐLNN Y, 𝑌~𝐵 1000,0.98 .

Khi đó ĐLNN 𝑌~𝑁 𝑛𝑝, 𝑛𝑝𝑞 = 𝑁 980,19.6 .

 1000  980   986  980 


P  986  Y  1000    0    0  
 19.6   19.6 
 0.5   0 1.36   0.91
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 92
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Trọng lượng viên thuốc sản xuất tại 1 xí nghiệp có phân bố
chuẩn với kỳ vọng 250mg, phương sai 8.1mg2. Thuốc được
đóng thành vỉ, mỗi vỉ 10 viên. Một vỉ gọi là đạt tiêu chuẩn khi
trọng lượng từ 2490mg đến 2510mg (đã trừ bao bì). Lấy ngẫu
nhiên 100 vỉ để kiểm tra. Tính xác suất:
a. Có 80 vỉ đạt tiêu chuẩn.
b. Có từ 85 vỉ trở lên đạt tiêu chuẩn.

Giải: ĐLNN Xi là trọng lượng của viên thuốc thứ i, 𝑋𝑖 ~𝑁 𝜇, 𝜎 2 .


Khi đó, trọng lượng của 1 vỉ thuốc là ĐLNN 𝑋 = σ10 𝑖=1 𝑋𝑖 có
phân bố chuẩn 𝑁 10𝜇, 10𝜎 2 .

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 93
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
a. Xác suất 1 vỉ thuốc đạt tiêu chuẩn:
 2510  2500   2490  2500 
P  2490  X  2510    0    0  
 81   81 
  0 1.11   0  1.11  2 0 1.11  0.733
ĐLNN Y là số vỉ thuốc đạt tiêu chuẩn, 𝑌~𝐵 100,0.733 .
 P Y  80   C100
80
 0.73380  (1  0.733) 20  0.0293

b. Xấp xỉ phân bố nhị thức của BNN Y bằng phân bố chuẩn:


𝑌~𝑁 𝑛𝑝, 𝑛𝑝𝑞 = 𝑁 73.3,19.571
 100  73.3   85  73.3 
 P  85  Y  100    0    0    0.0041
 19.571   19.571 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 94
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Một khách sạn có 200 phòng. Với mỗi khách đã đặt phòng thì xác
suất huỷ phòng là 0.2. Lễ tân của khách sạn nên chấp nhận nhiều
nhất bao nhiêu đề nghị đặt phòng để khi khách đã đặt phòng đến,
xác suất không còn phòng không vượt quá 0.025.
Giải: Gọi X là số phòng nhận được (khi khách đã đề nghị đặt
phòng), xác suất nhận phòng của mỗi khách là p = 1-0.2 = 0.8.
Do đó X là ĐLNN có phân bố nhị thức B(n,0.8), n là số đề nghị
đặt phòng. ĐLNN X được xấp xỉ bởi phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2 với
𝜇 = 0.8𝑛, 𝜎 2 = 0.16𝑛. Ta có:

 200  0.8n 
P  X  200   0.025  0.5   0    0.025
 0.16n 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 95
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng

 200  0.8n  tra bang


 0    0.475   0 1.96 
 0.4 n 

 200  0.8n
  1.96
  0.4 n  0  n  234.9776
0  n  200 0.8  250

Do đó, số đề nghị đặt phòng nhiều nhất là n = 234.

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 96
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Máy bay có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên ở một trong ba vị
trí A, B, C. Để bắn trúng máy bay, người ta bố trí 2 khẩu pháo đặt
tại A, 1 khẩu đặt tại B và 1 khẩu đặt tại C. Biết rằng xác suất bắn
trúng máy bay của mỗi khẩu pháo là 0.7 và các khẩu pháo hoạt
động độc lập với nhau.
a. Tính xác suất để máy bay bị bắn trúng.
b. Giả sử máy bay không bị bắn trúng, tính xác suất để máy bay
xuất hiện tại A.
c. Giả sử xuất hiện 100 máy bay, tính xác suất để có đúng 70 máy
bay bị bắn trúng.
d. Tính xác suất để có không quá 70 máy bay bị bắn trúng.
Giải: A, B, C = máy bay xuất hiện tại A, B, C.
H = máy bay bị bắn trúng. Do đó {A, B, C}: hệ đầy đủ.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 97
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
a. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P  H   P  A P  H A  P  B  P  H B   P C  P  H C 

  1  0.7    0.7   0.7  0.63666


1 2 1 1
3 3 3
b. Ta có:
P  AH  P  A  1  P  H A  
P AH   PH 

1 PH 
 0.44954

TS. Nguyễn Văn Quang


2/6/2022 98
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
c. Gọi X là số máy bay bị bắn trúng, khi đó 𝑋~𝐵 100,0.63666

P  X  70   C100  0.6366670  1  0.63666   0.03556


70 30

Cách khác: ĐLNN X có phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn 𝑁 𝜇, 𝜎 2


với 𝜇 = 𝑛𝑝 = 63.66667, 𝜎 2 = 𝑛𝑝𝑞 = 23.13222.
1  x 
2

1  
 P  X  70   f  70   0.03486 , f  x   e 2 2
 2
d. Ta có:
 70  63.66667 
P  X  70   0.5   0    0.9049
 23.13222 
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 99
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Gieo 120 lần đồng xu cân đối, đồng chất.
a. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ 0.4
đến 0.6.
b. Tính xác suất tỷ lệ mặt sấp xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 5/8.
c. 1 nhóm 500 người, mỗi người gieo 120 lần đồng xu. Có bao
nhiêu người có kết quả tỷ lệ mặt sấp xuất hiện trong khoảng từ
0.4 đến 0.6.

Giải: Mỗi lần gieo đồng xu là việc thực hiện phép thử Bernoulli
với sự thành công chính là việc xuất hiện mặt sấp với xác suất là
0.5.
Gọi ĐLNN X là số lần xuất hiện mặt sấp khi gieo đồng xu 120
lần  X B 120,0.5  .
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 100
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Các công thức tính gần đúng
Ta có: n  120, np  nq  60  5, npq  30  X N  60,30 
a. P  0.4 120  X  0.6 120   P  48  X  72 
 72  60   48  60 
 0     0 
 30   30 
  0  2.191   0  2.191  2   0  2.191  0.9714

5 
b. P  120  X  120   P  75  X  120 
8 
 120  60   75  60 
 0     0   0.5   0  2.74   0.0031
 30   30 
c. Số người: 500  0.97  485 người.
TS. Nguyễn Văn Quang
2/6/2022 101
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like