You are on page 1of 7

 

ĐỀ 3: Phân tích nhân vật Chiến


NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

Nguyễn Thi

a.Hoàn cảnh ra đời

-Truyện được viết vào năm 1966 trong không khí ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ.

b.Nội dung cơ bản của tác phẩm: Truyện kể về một nông dân Nam Bộ truyền thống dã tiếp bước nhau đứng lên
làm cách mạng để bảo vệ quê hương, đất nước. Đây cũng là điểm xuất phát đề tác giả thể hiện sự gắn bó sâu
nặng giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc, giữa tình cảm gia đình với tình cảm cách mạng để tạo
nên sức mạnh tinh thần to lớn cho con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.

c,Ý Nghĩa nhan đề -Trước hết chỉ thế hệ: ông bà, ba, má, chú, thím, chị em Việt Chiến trong một gia đình nông
dân Nam Bộ có mối thù sâu nặng với bọn giặc ngoại xâm vì đã giết hại bao người thân của họ tiếp bước nhau
đứng lên làm cách mạng trả thù cho gia đình mà cũng là bảo vệ quê hương đất nước. Nếu ông bà, ba má, chú
thím là khúc sông trước thì chị em Chiến Việt là những khúc hạ nguồn để dòng sống gia đình họ chuẩn bị đổ
vào biển cả nhân dân. -Nhan đề còn để chi tất cả những người con trong đại gia đình Việt Nam đang bước vào
cuộc chiến đấu sinh tử để bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc bằng truyền thống gia đình.

 ĐỀ 1: PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA TÁC PHẨM.( NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN)

A.MB

Nguyễn Thi là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhắc đến những sáng tác của ông, người ta không chỉ nhắc đến những hình
tượng sinh động và rõ nét, điển hình về người nông dân Nam Bộ mà còn nhắc đến một ngòi bút tâm lí sắc sảo,
một nghệ thuật trần thuật vừa hiện đại, vừa mới mẻ. Nhắc đến nghệ thuật trần thuật mới mẻ, hiện đại của
NGuyễn Thi, không thể không nhắc đến truyện ngắn “NHững đứa con trong gia đình”.

1. Giới thiệu chung

- Trần thuật: kể chuyện. Nghệ thuật trần thuật là nghệ thuật kể chuyện của nhà văn trong tác phẩm văn xuôi.
Đối với một tác phẩm văn xuôi, nghệ thuật trần thuật là rất quan trọng vì nó tạo nên sự hấp dẫn của một tác
phẩm.

- Có hai hướng trần thuật:

+ Trần thuật theo kiểu truyền thống: Xuất hiện trong các truyện dân gian, truyện trung đại: cốt truyện đi theo
mạch sự kiện, không có sự đảo lộn không gian và thời gian.

+ Trần thuật theo kiểu hiện đại: xuất hiện trong văn học thế kỉ XX: không đi theo mạch sự kiện mà đi theo mạch
tâm lí nhân vật, có sự đảo lộn không gian và thời gian.

2.PHân tích

 a.Ngôi kể - Ngôi kể: TRong văn xuôi có hai ngôi kể: ngôi thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. Kể theo ngôi thứ 3 là nhà
văn tách mình ra khỏi câu chuyện. Kể chuyện theo ngôi thứ nhất là người kể chuyện xưng tôi là một nhân vật
trong truyện, đồng thời là một người kể. Nếu kể theo ngôi thứ 3 mang màu sắc khách quan còn kê theo ngôi thứ
nhất mang màu sắc chủ quan. Trong tác phẩm , Nguyễn Thị chọn ngôi kể thứ 3, theo lối truyền thống.

b. Điểm nhìn trần thuật

Là điểm nhìn, cách đánh giá của người kể chuyện. Thông thường, nếu chỉ kề theo ngôi thứ 3 thì điềm nhìn là
của tác giả. NHưng truyện ngắn sử dụng ngồi kề và điểm nhìn đặt vào nhân vật. Nếu ngôi kể thứ 3 mang màu
sắc khách quan thì điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật lại mang màu sắc chủ quan. KHi điểm nhìn đặt vào
nhân vật Việt, cảm giác và suy nghĩ đều cảm nhận từ nhân vật Việt, thì nhà văn sẽ có thể dễ dàng khám phá con
người bên trong của nhân vật, làm cho mạch truyện tăng thêm tính chất trữ tình và chiều sâu nội tâm của nhân
vật thêm phong phú.

c. Mạch truyện

Mạch truyện của Nguyễn Thi không đi theo lối truyện truyền thống, dễ hiểu, kể chuyện theo trình tự thời gian
từ đầu đến cuối câu chuyện. Ngược lại, Nguyễn Thi chọn mạch truyện tâm lí theo dòng tâm tư của nhân vật.
Dòng tâm tư của con người là một cái gì rất phong phú, khó nắm bắt. Dòng tâm tư của Việt lại càng phức tạp.
Lúc này, Việt bị thương nặng, mê man giữa những cơn sốt, ngất đi tính lại nhiều lần. Đó là dòng tâm tư liên tục
bị đứt quãng rồi lại tiếp nối. Tưởng là rất lộn xộn những cuối cùng lại cho thấy những ý nghĩa sâu sắc về nhân
vật.

*Diễn biến của mạch truyện tâm lí trong đoạn trích.

- Cảm giác của Việt trong đêm bị thương giữa rừng

+ Nỗi cô độc, sợ hãi: Một mình trong đêm, giữa cánh rừng cao su đầy bóng tối, lạc đồng đội, đôi mắt không
nhìn rõ đường về. Lúc này, Việt đang bị ám ảnh tột cùng bởi nỗi cô đơn. Cảm giác một mình từ trên trời cao lao
xuống, xuyên qua thân thể Việt, thấu đến tận ngón chân, rợn người. Một câu hỏi đáng sợ đặt ra rồi lại bật lại
trong óc Việt” “Việt ở đây có một mình thôi ư?”. TRong giây lát, nỗi cô độc đã biến thành sự sợ hãi khi Việt
nhớ lại câu chuyện ma quái được nghe lúc nhỏ: về con ma cụt đầu trên cây xoài mồ côi, thằng chồng chết trôi
thụt lưỡi những đêm mưa ngoài vàm sông nhảy nhót. Trong nỗi cô đơn, sợ hài Việt ước mong được gặp má,
ước mong được mà chăm sóc, xoa đầu, lấy xoong cơm ở xuống lên cho Việt ăn. NHững kí ức vệ mẹ thật dịu
dàng như xoa dịu nỗi cô đơn của Việt. Nhưng người mẹ đã mãi mãi đi xa, nơi này chỉ có Việt và những người
đồng đội. Vì vậy dòng tâm tư của Việt lại chuyển sang hướng mới. Việt hình dung cảnh mình sẽ trở về bên các
anh như một đứa con nít, sa vào lòng các anh oà khóc...... Đây là mạch truyện đan xen giữa hiện tại và qua quá
khứ làm rõ con người, tình cảm của Việt với những cảm xúc trong sáng và đẹp đẽ về mẹ và những người đồng
đội.

 + Hãng hái, xung phong: Đang ở tột cùng của cảm giác sợ hãi, bỗng đâu có một yếu tố ngoại cảnh đã làm
thay đổi dòng tâm tư của Việt theo hướng ngược lại: tiếng súng của những người đồng đội. Súng to, súng bé
đồng loạt nở rộ rền vang cả mặt đất như khí thế của những ngày đồng khởi. Quân ta sắp sửa xung phong chuẩn
bị cho một đợt tấn công mới. Tiếng súng vọng vào tâm trí Việt mang nhiều ý nghĩa. Xung quanh Việt những
người đồng đội vẫn còn sống. Ở nơi chiến trường Việt không cô đơn. Quân ta chuẩn bị tấn công vào thế chủ
động. Vì thế, tiếng súng làm cho Việt phấn chấn một cách lạ lùng. Việt muốn reo lên. Một tay Việt đặt lên cò
súng. Lúc này, Việt xung phong lên phía trước một cách nhọc nhằn: người Việt nhích lên từng chút một “trận
đánh đang gọi tên Việt đến”, Việt vui quá, quên cả nỗi cô đơn, quên cả vết thương. Vừa tiến lên Việt vừa hình
dung các anh đang chờ Việt, hình dung quân ta đang đồ đạn lên đầu giặc và những mũi lê nhọn hoắt, oai hung
của quân ta đang chuẩn bị xung phong.

+ Đếm xung phong: Giữa đêm xung phong này, Việt thấy trong lòng phấn chấn lạ lùng giống như niềm vui của
những đêm trong quá khứ, khi Việt còn ở quê. Đó là cái đêm ghi tên tòng quân cả hai chị em cùng xung phong
lên đường nhập ngũ. Đêm đó thật vui, thanh niên nhập ngũ vui lắm. Trước mặt nhiều người, Việt và chị Chiến
giành nhau lên đường. Việt còn chạy lên trước ghi tên trước chị, bị chị Chiến mách tội: “Đến tết này nó mới
được 18 anh à”. Đó là một kỉ niệm đẹp không bao gờ quên trong cuộc đời của Việt. Bởi đêm đó, cả hai chị em
đều được như ý nguyện do sự can thiệp của chú Năm.
+ Đêm trước lúc ra trận: Đêm hôm đó, Việt trở về, trong lòng vui mừng náo nức. Thật lạ lùng, đêm đó đom
đóm từ ngoài bay đây vào nhà, chúng bay lên nóc nhà rồi xà xuống trước mặt Việt. Những con đom đóm, làm
Việt và chị Chiến nhớ về má. Hình như má đã hoá thân vào những con đom đóm để trở về. Má đang ngồi trên
nóc nhà hay dựa vào mấy tháng lúa mà cầm nón quạt. Má trở về xem hai chị em thu xếp việc nhà, trở về để chia
sẻ với niềm vui của chị em Việt. Kí ức về người mẹ đã khuất không làm hai chị em cảm thấy đau buồn mà
ngược lại còn thấy tự hào và vui vẻ. Niềm vui từ Việt truyền sang cả người chị và người mẹ quá cố, làm cho
đêm náo nức, không thể chợp mắt được.
+ Khiêng bàn thờ ba má sang gửi nhà chú Năm
Bàn thờ là vật thiêng liêng trong gia đình. Vì vậy trước lúc ra đi, hai chị em đã khiêng nó sang gửi nhà chú
Năm. Sự việc này gợi trong tâm trí của Việt nhiều nỗi xúc động. Trước hết, nó làm cho Việt cảm thông yêu
thương hơn với người chị của mình. Chị Chiến khiêng bàn thờ trước, tiếng bước chân bịch bịch nặng nề - tiếng
bước chân của người con gái tuổi còn trẻ mà đã nhiều gánh vác, lo toan. Cảm thông trước nỗi vất vả của chị,
Việt thấy thương chị lạ lùng và lần đầu tiên mới cảm nhận rõ lòng mình như thế. Hai chị em sắp xa nhau không
hẹn ngày trở lại. Họ quên hết những tranh cãi, hờn giận, chỉ còn lưu luyến, nhớ nhung. KHi khiêng bàn thờ đi
qua con đường thơm mùi hoa cam, vác, lo toan. Cảm thông trước nỗi vất vả của chị, Việt thấy thương chị lạ
lùng và lần đầu tiên mới cảm nhận rõ lòng mình như thế. Hai chị em sắp xa nhau không hẹn ngày trở lại. Họ
quên hết những tranh cãi, hờn giận, chỉ còn lưu luyến, nhớ nhung. KHi khiêng bàn thờ đi qua con đường thơm
mùi hoa cam, việt lại sống lại những kí ức về mẹ. KHi còn sống mà thường hay đi con đường này để lội từ bưng
này sang miền khác, tần tảo, làm lụng, lam lũ nuôi các con khôn lớn. Kỉ niệm đẹp và mộng mơ càng làm VIệt
da diết, nhớ nhung để rồi lòng càng thêm quyết tâm, các con đi đánh giặc để trả thù cho ba má.
vác, lo toan. Cảm thông trước nỗi vất vả của chị, Việt thấy thương chị lạ lùng và lần đầu tiên mới cảm nhận rõ
lòng mình như thế. Hai chị em sắp xa nhau không hẹn ngày trở lại. Họ quên hết những tranh cãi, hờn giận, chỉ
còn lưu luyến, nhớ nhung. KHi khiêng bàn thờ đi qua con đường thơm mùi hoa cam, việt lại sống lại những kí
ức về mẹ. KHi còn sống mà thường hay đi con đường này để lội từ bưng này sang miền khác, tần tảo, làm lụng,
lam lũ nuôi các con khôn lớn. Kỉ niệm đẹp và mộng mơ càng làm VIệt da diết, nhớ nhung để rồi lòng càng thêm
quyết tâm, các con đi đánh giặc để trả thù cho ba má.
d.Nghệ thuật đặc sắc
-Nhan đề vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa mang ý nghĩa khái quát.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật: vừa có tính cách Nam Bộ trong thời đại cách mạng, vừa có đời sống tinh thần
vô cùng phong phú
. -Tác phẩm còn được thể hiện theo khuynh hướng sử thi qua việc tạo dựng bối cảnh rộng lớn về thời gian,
không gian. Trong thời điểm lịch sử Mĩ đang ào ạt đồ quân vào miền Nam Việt và miền Nam đang sôi nổi thi
đua giết giặc lập công đã làm cho câu chuyện gia đình trở thành câu chuyện của cả thời đại.
-Nghệ thuật kê truyện theo dòng hồi tưởng của nhân vật Việt làm cho câu chuyện không hoàn toàn theo trật tự
thời gian mà cứ miên man đứt nối theo những lần ngất đi tỉnh lại của nhân Việt khi nằm lại nơi chiến trường.
Lối trần thuật này làm cho kết cấu của truyện linh hoạt, sống động có nhiều ngã rẽ bất ngờ. -Ngôn ngữ đậm màu
sắc Nam Bộ.
C.KB
- Lối trần thuật trong truyện “Những đứa con trong gia đình của nhà văn NT có lối trần thuật rất hiện đại vì nó
phá vỡ những nguyên tắc kể chuyện truyền thống.
- Lối kể chuyện đặc sắc góp phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm, đưa tác phẩm trở thành một tác phẩm
tiêu biểu không chỉ của Nguyễn Thị mà của cả văn xuôi chống Mĩ .
ĐẺ 2: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT VIỆT
Nguyễn Thi là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ
cứu nước. Văn của Nguyễn Thị thành công khi tái hiện vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Nam Bộ: yêu nước, căm
thù giặc sôi sục, vô cùng gan góc, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. TRong thế giới nhân vật Nam Bộ của nhà văn,
người đọc không chỉ nhắc đến chị Út Tịch – “Người mẹ cầm súng”, mà còn nhắc đến Việt – người chiến sĩ giải
phóng quân với nhiều phẩm chất cao đẹp trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”
B.TB 1.KQC - Hoàn cảnh ra đời : 1966 - Vai trò, vị trí của Việt trong tác phẩm: “Những đứa con trong gia
đình” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nguyễn Thi được viết trong cuộc kháng chiến diễn ra ác
liệt. TRong truyện nhà văn đã phản ánh chân thực và xúc động hình ảnh hai chị em Chiến và Việt. Nguyễn THi
đã đề cho nhân vật Việt xuất hiện nhiều nhất. Bằng ngòi bút và giọng điệu riêng, nhân vật Việt hiện lên một
cách cụ thể và sống động trước mắt người đọc. 2. Phân tích
a.Hoàn cảnh sống
-Việt lớn lên giữa những ngày quê hương chìm trong mịt mù khói lửa, ấp chiến lược, hàng ro dây thép gai, bom
đạn và những vụ khủng bố bắt bớ khiến con người dường như trưởng thành hơn trong thử thách.
- Việt xuất thân trong một gia đình mang nặng thì nhà nợ nước: ông nội của Việt bị lính tồng Phòng bắn vào
giữa bụng bà nội bị lính quận Sơn hành hạ,đánh đập, ba của Việt bị chặt đầu; má của Việt chết vì trúng bom Mĩ;
thím Năm bị bắn bề xuồng... Những người thân trong gia đình Việt lần lượt bị sát
hại.
b.Phẩm chất, tính cách. *Lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu gan góc,khát vọng lập chiến công.
-Tình nguyện lên đường nhập ngũ +Hăng hái lên đường nhập ngũ hành động giúp Việt trả được mối thù sâu
sắc với kẻ thù. +Việt còn quá trẻ chưa đủ 18 tuổi.Để giành được cái quyền nhập ngũ trước so với người chị của
mình là chị Chiên, Việt không chỉ tranh cãi ở nhà, thậm trí còn tranh cãi ngay tại nơi ghi tên tòng quân-Bề ngoài
tưởng như thật trẻ con nhưng nó lại cho thấy lòng yêu nước thật trong sáng, cao đẹp đáng quý. -Lập được
chiến công: Với tinh thần hang hái xung phong, Việt ở cái độ tuổi chưa đầy 18 đã lên đường nhập ngũ. Cuộc
sống xa nhà nơi chiến trường gian khổ không làm nhụt nhuệ khí ban đầu của chàng trai trẻ mà càng mài sắc
thêm tinh thần chiến đấu của Việt. Việt đã trưởng thành trong thử thách, học hỏi được nhiều từ đồng đội, theo
kịp đồng đội, lập được chiến công ban đầu: tiêu diệt được một xe bọc thép của kẻ thù. Bị thương mà vẫn xung
phong Việt tỉnh dậy lần thứ tư sau những trận sốt mê man và cảm giác đau đớn của những vết thương trên than
thế. Việt đã lạc mất đồng đội, lại không đủ sức trở về đơn vị. vào cái lúc giáp ranh giữa sự sống và cái chết như
vậy con người ta không thể tránh khỏi những suy nghĩ

- Bị thương mà vẫn xung phong:Việt tỉnh dậy lần thứ tư sau những trận sốt mê man và cảm giác đau đớn của
những vết thương trên than thề. Việt đã lạc mất đồng đội, lại không đủ sức trở về đơn vị. vào cái lúc giáp ranh
giữa sự sống và cái chết như vậy con người ta không thể tránh khỏi những suy nghĩ yếu mềm. Việt cũng vậy.
Việt sợ nỗi cô đơn, sợ cảm giác một mình. Nhưng nỗi cô đơn nhanh chóng bị xua đi khi nghe tiếng súng của
đồng đội. Chỉ còn đủ sức lệ người bằng hại cùi tay Việt vẫn hăng hái tiến về phía trước, sẵn sàng xung phong,
sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng yểm trợ cho đồng đội. Ngón tay đặt tấn cà cúng nhằm về phía quân thù.  Chỉ còn
đủ sức lệ người bằng hai cùi tay Việt vẫn hăng hái tiến về phía trước, sẵn sàng xung phong, sẵn sàng chiến đấu,
sẵn sàng yểm trợ cho đồng đội. Ngón tay đặt tên và cũng nhằm về phía quân thù.

. -Ngón tay đặt trên cò súng nhằm về phía quân thù:

+Ba ngày sau, Việt mới được đồng đội tìm thấy. Những vết thương của cái đói cái khát khiến cho Việt kiệt sức.

+Việt nằm trên mặt đất như một cái xác bất động, chỉ còn đủ sức cử động một ngón tay. Trong hoàn cảnh sức
khỏe như vậy, ý chí chiến đấu vẫn sục sôi trong Việt. Trong súng của Việ đạn đã lên nòng, ngón tay đặt trên cò
súng, sẵn sàng bóp cò nhằm về phía quân thù. Thật là một tinh thần chiến đấu gan góc đến tận hơi thở cuối
cùng. Dường như nhà văn đã tạo nên một chi tiết đến tận cùng của ý chí chiến đấu và lòng dũng cảm, khó có thể
tìm thêm chi tiết nào thuyết phục như vậy.
*Trong sáng, hồn nhiên, yêu đời - Ý chuyển: Nhiều nhân vật của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thường bị
đánh giá là chị thiên về tư cách công dân. Vì vậy đời sống nạ tâm còn đơn giản khiến cho nhân vật trở nên sơ
lược, một chiều. Nhưng với nhân vật Việt nhận xét đó chưa hoàn toàn thoả đáng. Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí
chân thực, sinh động, nhà văn đã đi sâu vào diễn biến tâm lí nhân vật để từ đó khắc shoaj con người béo trong,
làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của một người chiến sĩ: vừa hồn nhiên trong sáng, vừa đậm đà tình nghĩa với gia
đình, với đồng chí, đồng đội.

-Tình cảm dành cho Má +Trong ba ngày nằm lại một mình giữa rừng hoang, Việt đã nhiều lần nghĩ đến

má.

+Trong giấc mơ, Việt mơ gặp được má.Lúc tỉnh dậy lại ao ước được gặp má.

+Trong cái đêm trước ngày lên đường nhập ngũ, Việt nhìn ánh đom đóm mà nghĩ má đang hiện về. Trong
câu chuyện nói với chị Chiến nhiều lần Việt nói đến má. Việt nhìn chị Chiến cũng trong hình ảnh của Má.
Người mẹ đã qua đời nhưng vẫn sống mãi trong tình thương và sự tưởng nhớ của Việt

-Tình cảm dành cho chị Chiến.

+ Nhà có hai chị em suýt soát tuồi nhau nên Việt thường hay tranh giành với chị . Nhưng Việt lại yêu chị theo
cách riêng của mình.

+Lúc nằm lại giữa chiến trường má và chị Chiến là hai người Việt nhớ đến nhiều nhất.

+Trong con mắt của Việt chị Chiến thật thật giỏi giang, thật thành thạo, thật cứng cỏi. Phải đến khi trước
khi lên đường, Việt phải chia tay chị mình Việt mới lòng mình rõ như thế. Có phải chăng vì thế mà sau này khi
nhận được thư của chị Chiến, Việt đã cất làm tài sản riêng của mình bởi sợ anh nào đó trong đơn vị sẽ
bắt mất chị Chiến của mình.

 *Tình cảm đồng đội

-Kí ức của Việt với những người đồng đội như kí ức của một người em út với anh trai của mình. Vào cái lúc
giữa rừng đêm, nghẹt thở trong cảm giác sợ hãi, Việt muốn chạy nhanh để gặp lại anh Tánh níu lấy anh mà
khóc -Bóng đêm vắng lặng và lạnh lẽo bao vây lấy Việt. Lát sau tiếng súng nổ giòn giã khiến Việt muốn reo
lên khi phát hiện ra đồng đội vẫn còn sống, vẫn ở ngay bên cạnh mình.

-Những người đồng đội hiện lên thật thân thiết đáng nhớ. Việt nhớ từng khuôn

mặt anh em trong đơn vị. Nhớ cả cái cằm nhọn hoắt của anh Tánh, nhớ cả nụ cười và cái nheo mắt của
anh Công. Đồng đội là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của Việt để lúc Việt gặp khó khăn hoạn
nạn đã không bao thế quên được họ.

c. Nghệ thuật

-Đặt nhân vật vào tình huống có thử thách.

-Đi sâu miêu tả tâm lí nhân vật.

-Đặt điểm nhìn vào điểm nhìn của nhân vật

-Nhìn nhân vật dưới nhiều góc độ, phát hiện ra những nét tính cách tưởng chừng như trái ngạc nhau.
ĐỀ 3: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHIẾN

1. Khái quát chung

- Hoàn cảnh ra đời.

2. Phân tích

a.Hoàn cảnh sống ( Sử dụng kiến thức cũ)

-Chiến lớn lên giữa những ngày quê hương chìm trong mịt mù khói lửa, ấp chiến lược, hàng rào dây thép gai,
bom đạn và những vụ khủng bố bắt bớ khiến con người dường như trường thành hơn trong thử thách.

- Chiến xuất thân trong một gia đình mang nặng thì nhà nợ nước: ông nội của Chiến bị lính tổng Phòng bắn vào
giữa bụng,bà nội bị lính quận Sơn hành ha,đánh đập; ba của Chiến bị chặt đầu; má của Chiến chết vì trúng bom
Mĩ; thím Năm bị bắn bể xuồng... Những người thân trong gia đình Chiến lần lượt bị sát hại. b.Phẩm chất, tính
cách

- Ý chuyền: Mỗi con người sinh ra, tính cách và số phận của họ đều là sản phẩm của một thời đại. Ở một thời
đại khác, một cô gái trẻ như chị Chiến sẽ có một cuộc sống thật êm đềm, sẽ thướt tha trong tà áo dài trắng ở một
giảng đường đại học...NHưng trong những ngày đấu tranh rực lửa trên quê hương những cô gái trẻ như chị
Chiên đã hoá thân thành những anh hùng. Cuộc đời của người thiếu nữ đã chứng minh một chân lí “giặc đến
nhà đàn bà cũng đánh”, đã góp phần viết lên những trang sử của truyền thống gia đình, truyền thống quê hương

 * Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, khao khát chiến đấu, khao khát lập chiến công.

-Hành động xung phong nhập ngũ

+Xưa nay, dù ở thời đại nào, việc ghi tên tòng quân là việc của thanh niên trai tráng. Chiến trường gian khô
khốc liệt không phải là nơi cho những người thiếu nữ chân yếu tay mềm. Thế nhưng, với lòng yêu nước, căm
thù giặc sôi sục, với ý chí trả thù nung nấu cho ba cho má. Tất cả những điều đó đã chắp cánh cho chị Chiến có
thêm nghị lực và lòng hăng hái đối diện với cuộc sống gian khổ nơi chiến trường.

+Anh cán bộ tuyển quân nhìn hai chị em không biết tính sao, may có chú Năm xin cho cả hai cháu nhập ngũ.
Vậy là chị Chiến đã thực hiện được nguyện vọng của mình, trở thành một nữ chiến sĩ của lực lượng quân giải
phóng miền Nam. Việt có lẽ ấn tượng nhất với chị bởi hành động này. TRong tâm trí của Việt, chị mình thật
mạnh mẽ, can đảm, thật hăng hái không như những người con gái yếu đuối khác,

-Lời nói

+ Việc cả hai đứa cháu tuổi đời còn rất trẻ lên đường đã khiến cho chú Năm không khỏi lo lắng.

+Xưa nay cũng có những kẻ không thể chịu được gian khổ nên đã trở về làm kẻ đào ngũ hàn nhất nên chú năm
đã căn dặn hai cháu “Đi kì này là ra nơi chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa
trả mà bỏ về là chủ chặt đầu”.

+ Trả lời cho nỗi lo lắng của chủ Năm là một câu nói ngắn gọn mà chị Chiến đã chuyển thành lời nói với Việt
“Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một cầu: Nếu giặc còn thì tao mất”. Câu nói thật ngắn gọn, chắc nịch,
ngôn ngữ mộc mạc bình dị, không đao to búa lớn mà mang ý nghĩa như một lời thề quyết
từ. chị Chiến ý thức mình là phận gái, cũng ý thức về cuộc chiến đang ở hồi gay go ác liệt nên phận gái cũng
phải lên đường. Vào cái giờ phút nước sôi lửa bỏng như vậy chỉ có sự hi sinh của mỗi con người mới làm nên
được sự hồi sinh cho đất nước.Mấu chốt của câu nói nằm ở những từ “giặc –tao”, “còn – mất”. Câu nói hun đúc
một lòng căm thù không đội trời chung, ý chí sẵn sàng hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc.

-> Truyện chỉ kể về chị Chiến trước buổi lên đường. Nhưng với nét tính cách gan góc sấy, người ta tin chắc
chắn lúc ra trận chị sẽ là một nữ anh hùng. -Giàu tình cảm

+Chị Chiến giành quyền đi bộ đội trước Việt không chỉ vì nóng lòng ra mặt trận mà còn vì mình là chị nên
muốn gánh vác việc nước trước để em trai mình tiếp tục ở lại hậu phương, tiếp tục trưởng thành thêm để có đủ
sức mạnh đối diện với chiến trường.

+Cử chỉ này như một sự nhường nhịn bởi nó xuất phát từ tình yêu thương và nỗi lo lắng của người chị dành
cho đứa em của mình.

-Đảm đang, tháo vát, chu đáo

+Là con gái đầu lòng trong một gia đình cách mạng, một người con gái mồ côi nhưng lại là chị của hai đứa em,
chị Chiến trở thành trụ cột trong gia đình. Mọi nỗi lo lắng đều đổ dồn lên vai chị. Để khắc họa nét tính cách
đảm đang của một người thiếu nữ thôn quê, nhà văn tả chị qua một số những chi tiết về ngoại hình” Hai bắp tay
tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng thân người to và chắc nịch”. Chị Chiến có thân hình khỏe khoắn, đội bắp tay,
màu da in hằn những dấu vết vất vả lam lũ của cuộc sống lao động, lo toan mọi việc trong gia đình.

 Đêm trước ngày lên đường nhập ngũ, chị Chiên đã thông qua Việt một kế hoạch mà có lẽ chị đã ấp ủ
nhiều ngày trước đó Thằng em út đem gửi chú Năm nhờ chú nuôi hộ.
 Tài sản lớn nhất của ngôi nhà cho xã mượn làm trường học, bàn ghế giường cho xã mượn làm bàn học.
Vừa cho trẻ con có chỗ học hành, vừa có người quét dọn chăm lo nhà cửa.
 Đồ đạc trong nhà đem gửi chú Năm để có nồi xoong làm giỗ cho ba má. .Ruộng đất của xã cũng không
thể bỏ hoang phí đêm trả lại xã.
 Hai công mía chưa thu hoạch được nhờ chú Năm giúp tiền dành dụm để làm giỗ cho ba má.

You might also like