You are on page 1of 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
~~~~~~*~~~~~~

THUYẾT MINH
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

Giảng viên hướng dẫn : Văn Quốc Hữu


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hộp
Lớp : Kỹ thuật ô tô 1 K60
Mã số sinh viên : 6051040162
Mã đề : 42
Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Nhận xét của GVHD.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

................................................................................................................................….

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 1


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Nhận xét của GVPB.

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

................................................................................................................................….

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 2


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

LỜI NÓI ĐẦU

Kỹ thuật chế tạo máy là môn học với nội dung chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ
của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ gia công
chi tiết máy cho các kỹ sư cơ khí
Bài tập lớn của môn kỹ thuật chế tạo máy, nhằm tạo tiền đề cho sinh viên hiểu sâu hơn
về các chi tiết và công cụ tạo nên những chi tiết máy như các loại: đồ gá, dao, máy phay,
máy tiện, … cung cấp cho sinh viên những kiến thức về quá trình làm việc để tạo nên một
chi tiết máy.
Ngoài ra, giúp cho sinh viên có một cái nhìn trực quan hơn về môn học nhằm tạo điều
kiện tốt nhất sau khi ra trường có thể làm tốt các công việc liên quan đến công nghệ chế tạo
và sữa chữa phương tiện của chuyên nghành ở cơ sở thiết kế và sản xuất.

Qua một thời gian tìm hiểu với sự chỉ bảo tận tình của Thầy Văn Quốc Hữu, em đã hoàn
thành Thuyết minh Kỹ Thuật Chế Tạo Máy được giao. Với kiến thức được trang bị, quá
trình tìm hiểu các tài liệu có liên quan và cả trong thực tế. tuy nhiên sẽ không thể tránh được
những sai sót ngoài ý muốn do thiếu kinh nghiệm thực tếtrong thiết kế. Vậy nên, em rất
mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ Môn Cơ Khí và sự góp ý của bạn bè
để hoàn thiện hơn vốn kiến thức cũng như Thuyết minh. Cuối cùng em xin chân thành cảm
ơn Thầy Văn Quốc Hữu đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thiết kế và hoàn thiện
Thuyết minh lần này.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 3


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI ĐỒ GÁ..................................................8
1. Phân loại đồ gá.......................................................................................................................8
a) Phân loại theo công dụng....................................................................................................8
b) Phân loại theo mức độ chuyên môn hóa của đồ gá............................................................11
2. Các bộ phận chính trong đồ gá...........................................................................................14
a) Bộ phận định vị..................................................................................................................14
b) Bộ phận kẹp chặt:...............................................................................................................16
c) Bộ phận dẫn hướng............................................................................................................17
d) Bộ phận chia độ..................................................................................................................18
e) Bộ phận truyền động..........................................................................................................19
f) Thân đồ gá..........................................................................................................................20
g) Cơ cấu gá dao.....................................................................................................................21
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CHUNG NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ VÀ KẸP CHẶT................22
1. Nguyên lý định vị bằng mặt phẳng.....................................................................................22
a) Chốt tỳ...............................................................................................................................22
b) Phiến tỳ..............................................................................................................................23
2. Nguyên lý định vị bằng mặt trụ ngoài................................................................................24
3. Nguyên lý định vị bằng mặt trụ trong................................................................................26
a) Chốt định vị........................................................................................................................26
b) Trục gá (trục tâm ).............................................................................................................28
CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CƠ CẤU KẸP CHẶT THƯỜNG DÙNG. .30
1. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm..............................................................................................30
a) Mỏ kẹp di chuyển...............................................................................................................30
b) Mỏ kẹp xoay.......................................................................................................................30
c) Mỏ kẹp có chân..................................................................................................................31
2. Kẹp chặt bằng ren vít...........................................................................................................32
a) Mỏ kẹp dẫn bằng Bu lông..................................................................................................32
b) Kẹp chặt qua chi tiết đệm...................................................................................................32
c) Cơ cấu kẹp không gây biến dạng than đồ gá......................................................................33

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 4


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

e) Cơ cấu kẹp nhanh...............................................................................................................33


f) Cơ cấu kẹp liền động.........................................................................................................34
g) Cơ cấu kẹp liền động bản lề...............................................................................................34
h) Cơ cấu kẹp chặt với các chốt tự lựa...................................................................................35
CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT............................................................36
1) Phân tích chi tiết cần gia công............................................................................................36
2) Phân tích và lựa chọn vật liệu chế tạo chi tiết...................................................................36
3) Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo phôi...................................................................36
a) Bản vẽ lồng phôi................................................................................................................36
b) Bản vẽ khuôn đúc...............................................................................................................37
4) Phân tích và lựa chọn trình tự gia công chi tiết................................................................38
5. Phân tích bản vẽ đồ gá(nguyên công 4 – phay mặt K)......................................................51
6. Nguyên lý hoạt động của đồ gá...........................................................................................52
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN..........................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................53
1.Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy................................................................................53
2.Công nghệ chế tạo máy.........................................................................................................53
3.Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1 ,2, 3...................................................................................53
4.Sổ tay và Atlat đồ gá.............................................................................................................53

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 5


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Danh mục hình ảnh


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI ĐỒ GÁ
Hình 1.1: Mâm cặp 3 chấu...............................................................................................................8
Hình 1.2: Mâm cặp 4 chấu...............................................................................................................9
Hình 1.3: Mũi chống tâm.................................................................................................................9
Hình 1.4: Trục gá đàn hồi Hình 1.5: Trục đồ gá bụng...................................9
Hình 1.6: Ê tô kẹp bàn cố định......................................................................................................10
Hình 1.7: Vam cảo 3 càng đa năng................................................................................................10
Hình 1.8: Thiết bị kiểm tra độ đồng tâm trục................................................................................11
Hình 1.9: Đồ gá kiểm tra độ vuông góc.........................................................................................11
Hình 1.10: Khuôn dập nóng...........................................................................................................11
Hình 1.11: Đồ gá kẹp chặt bằng ren vít Hình 1.12: Mâm kẹp 4 chấu..........................12
Hình 1.13: Đồ gá quay ống của hệ thồng hàn cần cột...................................................................13
Hình 1.14: Đồ gá vạn năng lắp ghép............................................................................................14
Hình 1.15: Chốt tỳ.........................................................................................................................14
Hình 1.16: Phiến tỳ........................................................................................................................15
Hình 1.17: Khối chữ V..................................................................................................................15
Hình 1.18: Trục gá.........................................................................................................................16
Hình 1.19: Ren vít Hình 1.20: Bánh lệch tâm.....................................16
Hình 1.21: Đồ gá kẹp chặt bằng bánh lệch tâm.............................................................................17
Hình 1.22: Bạc dẫn hướng.............................................................................................................17
Hình 1.23: Đầu chia độ..................................................................................................................19
Hình 1.24: Cơ cấu truyền động hộp số sàn trên ô tô.....................................................................20
Hình 1.25: Thân đồ gá...................................................................................................................21
Hình 1.26: Bản lề gá dao Hình 1.27: Bộ phận kẹp dao................................21
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CHUNG NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ VÀ KẸP CHẶT
Hình 2. 1 Hình 2. 2 Hình 2. 3........................22
Hình 2.4: Phiến tỳ..........................................................................................................................23
Hình 2.5: Phiến tỳ có rãnh nghiêng...............................................................................................24
Hình 2.6: Khối chữ V....................................................................................................................24
Hình 2.7: Cấu tạo của khối chữ V.................................................................................................25
Hình 2.8: Chốt không vai Hình 2.9: Chốt có vai.....................................................................26
Hình 2.10: Trục gá cứng gia công mặt ngoài................................................................................29
CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CƠ CẤU KẸP CHẶT THƯỜNG DÙNG
Hình 3.1: Mỏ kẹp di chuyển..........................................................................................................30

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 6


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 3.2: Mỏ kẹp xoay..................................................................................................................30


Hình 3.3: Mỏ kẹp xoay..................................................................................................................31
Hình 3.4: Mỏ kẹp có chân..............................................................................................................31
Hình 3.5: Mỏ kẹp dẫn hướng bằng bulong....................................................................................32
Hình 3.6: Cơ cấu kẹp qua chi tiết đệm..........................................................................................33
Hình 3.7: cơ cấu kẹp bằng ren vít..................................................................................................33
Hình 3.8: Cơ cấu kẹp nhanh..........................................................................................................34
Hình 3.9: Cơ cấu kẹp liên động.....................................................................................................34
Hình 3.10: Cơ cấu kẹp bản lề........................................................................................................35
Hình 3.11: Cơ cấu kẹp chặt với các chốt tụ lựa.............................................................................35
CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
Hình 4.1: Bản vẽ lồng phôi............................................................................................................37
Hình 4.2: Bản vẽ khuôn đúc..........................................................................................................38
Hình 4.3: Nguyên công 1...............................................................................................................39
Hình 4.4: Nguyên công 2...............................................................................................................40
Hình 4.5: Nguyên công 3...............................................................................................................41
Hình 4.6: Nguyên công 4...............................................................................................................42
Hình 4.7: Nguyên công 5...............................................................................................................43
Hình 4.8: Nguyên công 6...............................................................................................................44
Hình 4.9: Nguyên công 7...............................................................................................................46
Hình 4.10: Nguyên công 8.............................................................................................................47
Hình 4.11: Nguyên công 9.............................................................................................................48
Hình 4.12: Nguyên công 10...........................................................................................................50
Hình 4.13: Bản vẽ đồ gá................................................................................................................52

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 7


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI ĐỒ GÁ
1. Phân loại đồ gá.
a) Phân loại theo công dụng.
- Đồ gá dùng trên máy công cụ: Đồ gá dùng trên máy công cụ là các loại đồ gá
dùng để gá lắp chi tiết gia công,gá lắp dao trên máy công cụ.Đồ gá dùng để gá chi
tiết được gọi là đồ gá.Trên các máy công cụ có nhiều đồ gá để gá chi tiết:

+ Các loại mâm cặp :

Hình 1.1: Mâm cặp 3 chấu

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 8


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.2: Mâm cặp 4 chấu

+ Mũi tâm:

Hình 1.3: Mũi chống tâm


+ Trục gá

Hình 1.4: Trục gá đàn hồi Hình 1.5: Trục đồ gá bụng


+ Ê tô

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 9


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.6: Ê tô kẹp bàn cố định


Đồ gá dùng để gá dao cắt được gọi là dụng cụ phụ.

- Đồ gá dùng để lắp ráp: Đồ gá dùng trong lắp ráp dùng để gá lắp sơ bộ các chi tiết
nào trong cụm máy.Khi lắp ráp các chi tiết có độ đàn hồi (vòng găng động cơ, các
chi tiết lò xo) người ta thường dùng các đồ gá để lắp chúng vào trong cụm máy
nhằm đảm bảo yêu cấu kỉ thuật trong lắp ráp đồng thời đảm bảo được yêu cầu
năng suất và an toàn trong quá trình làm việc.

Hình 1.7: Vam cảo 3 càng đa năng


- Đồ gá kiểm tra: là các loại đồ gá dùng để kiểm tra các thông số kỹ thuật của chi
tiết máy trong quá trình gia công hoặc quá trình lắp ráp.Khi gia công xong 1 chi
tiết máy để kiểm tra các thông số: độ song song giữa các bề mặt gia công, độ
vuông góc, độ đồng trục.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 10


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.8: Thiết bị kiểm tra độ đồng tâm trục

Hình 1.9: Đồ gá kiểm tra độ vuông góc


- Người ta cần phải có các đồ gá để kiểm tra các thông số này. Trong quá trình lắp
ráp cũng cần kiểm tra các thông số sau khi lắp ráp : độ song song giữa các trục, độ
vuông góc giữa mặt đầu của trục với đường tâm trục.
- Đồ gá gia công nóng: là loại đồ gá dùng trong việc gia công các chi tiết có dùng
tác động của nhiệt độ. Đó là quá trình nhiệt luyện, chi tiết rèn, hàn, dập, hàn...

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 11


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.10: Khuôn dập nóng

b) Phân loại theo mức độ chuyên môn hóa của đồ gá.


- Đồ gá vạn năng: là loại đồ gá có khả năng lắp các chi tiết có các hình dạng, kết cấu
khác nhau để thực hiện nhiệm vụ gia công khác nhau.

Hình 1.11: Đồ gá kẹp chặt bằng ren vít Hình 1.12: Mâm kẹp 4 chấu
- Đồ gá vạn năng được áp dụng rộng rải trong sản xuất đơn chiếc và sản xuất loạt
nhỏ. Trên các máy công cụ được trang bị nhiều đồ gá để thực hiện các nhiệm vụ
gia công: như mâm cặp 3 vấu, 4 vấu , 2 vấu lệch tâm, mâm cặp hoa mai, mũi tâm,
ê tô...

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 12


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Đồ gá chuyên dùng: là loại đồ gá dùng để gá lắp một số chi tiết có hình dạng nhất
định.

- Đồ gá đặc biệt: là loại đồ gá dùng để gá lắp 1 chi tiết nào đó nhằm thực hiện 1
nguyên công đặc biệt nào đó trong quy trình công nghệ

Hình 1.13: Đồ gá quay ống của hệ thồng hàn cần cột

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 13


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Đồ gá vạn năng lắp ghép: là loại đồ gá được cấu tạo từ những bộ phận riêng biệt
khác nhau và được lắp ráp theo yêu cầu gia công cụ thể.Khi thay đổi nhiệm vụ gia
công ,người ta tháo rời ra và lắp ghép lại thành đồ gá khác tương ứng với công
việc gia công khác.

Hình 1.14: Đồ gá vạn năng lắp ghép

2. Các bộ phận chính trong đồ gá.

Đồ gá gia công cơ khí bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận đều có nhiệm
vụ và yêu cầu nhất định. Chúng được lắp ráp thành một khối trên thân đồ gá. Phụ thuộc
vào đồ gá gia công cụ thể, đồ gá có nhiều bộ phận có mức độ đơn giản hoặc phức tạp
không giống nhau, nhưng nói chung chúng bao gồm một số bộ phận chính sau.

a) Bộ phận định vị.


- Bộ phận định vị của đồ gá là một phần tử rất quan trọng của đồ gá trong gia công
cơ khí. Nó có nhiệm vụ xác định vị trí cần thiết của vật gia công so với máy công
cụ và dao cắt. Phụ thuộc vào hình dạng hình học của bề mặt định vị ở vật gia công
mà các phần tử định vị được sử dụng phổ biến trên đồ gá có hình dạng khác nhau.
Các bộ phận thường được sử dụng trên đồ gá là :

+ Các loại chốt tỳ :

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 14


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.15: Chốt tỳ


+Các loại phiến tỳ:

Hình 1.16: Phiến tỳ


+ Khối chữ V:

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 15


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.17: Khối chữ V

+ Các loại trục gá:

Hình 1.18: Trục gá


Các phần tử định vị cần định vị chính xác khi gia công, đồng thời chúng phải có độ cứng
vững cao, khả năng làm việc lâu dài và có thể thay thế dễ dàng trong quá trình sử dụng.

b) Bộ phận kẹp chặt:


- Bộ phận kẹp chặt của đồ gá có tác dụng tạo ra lực kẹp chặt, giữ cho chi tiết không
bị xê dịch dưới tác dụng của trọng lực bản thân chi tiết, dưới tác dụng của lưc cắt,
dưới tác dụng của lực ly tâm v.v... tác dụng lên chi tiết gia công .
- Bộ phận kẹp chặt của đò gá bao gồm các cơ cấu tạo lực bằng cơ khí (ren vít, chêm,
bánh lệch tâm) băng thủy lực, bằng khí nén, bằng điện từ..... khi chọn các cơ cấu
kẹp chặt cần phải quan tâm đến phương, chiều, điểm đặt lực kẹp chặt, cũng như số
lượng chi tiết cần gia công để chọn cơ cấu kẹp hợp lý.

Sau đây là một số hình ảnh minh họa :

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 16


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.19: Ren vít Hình 1.20: Bánh lệch tâm

Hình 1.21: Đồ gá kẹp chặt bằng bánh lệch tâm


c) Bộ phận dẫn hướng.
- Là cơ cấu dùng để giữ cho hương tiến của dao không thay đổi hoặc để tăng đọ
cứng vững của dao trong quá trình gia công, thường gặp là trong đồ gá khoan hoặc
doa. Dưới tác dụng của lực cắt mũi khoan hoặc khoan bị cong đi làm tăng lỗ gia
công bị xiên, bạc dẫn hướng có tác dụng tăng độ cứng vững của mũi khoan làm
cho đường tâm của lỗ gia công vuông góc với mặt đầu của lỗ.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 17


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.22: Bạc dẫn hướng


- Bạc dẫn hướng cần đảm bảo được độ bền, chống mài mòn cao để có thể dẫn
hướng chính xác. Bạc dẫn hướng thường được chế tạo thép 45 được tôi cứng đến
45÷60 HRC. Bạc dẫn hướng thép Y10A hoặc 20, 20X thấm cacbon và tôi đạt tới
62÷64 HRC. Độ bóng của bề mặt làm việc cần 7 ÷8 .Đọ chính xác 2÷3
(TCVN) nếu yêu cầu cao thì phải đạt chính xác cấp 4 (TCVN)
- Để đảm bảo bạc dẫn hướng làm việc tốt cần tuân theo tỷ lệ kích thước sau đây:

b = (1,5÷2)d

a = (1/3 ÷ 1)d

Nếu b quá ngắn : không đảm bảo bạc dẫn hướng.

Nếu b quá dài : tổn hao ma sát lớn.

Nếu a nhỏ quá : phôi dễ lọt vào bạc làm mòn bạc dẫn.

a =d - Khi khoan đồng, gang.

a = 1d - Khi khoan thép.

Nếu a quá lớn làm giảm độ cứng vững của mũi khoan.

d) Bộ phận chia độ.


- Bộ phận chia độ của đồ gá được dùng khi gia công các bề mặt khác nhau có mối
liên hệ bằng một góc quay nhất định.
- Trên đồ gá khoan và phay rất hay dùng cơ cấu phân độ để quay mâm quay (có gá
vật gia công) đi 1 góc nào đó khi khoan các lỗ hoặc phay các bề mặt khác nhau
cách nhau một góc bằng một góc quay: Ví dụ khoan các lỗ lắp bu lông trên moay

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 18


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

ơ bánh xe, khoan các lỗ bu lông trên bán trục ô tô, phay các rãnh then hoa, phay
các rãnh rằng bằng phương pháp phay định hình.....
- Cơ cấu phân độ trên đồ gá có thể có nhiều loại khác nhau và được sử dụng rộng
trong các điều kiện gia công khác nhau.
- Cơ cấu phân độ bằng tay :gồm có bàn quay và chôt phân độ là loại phân độ đơn
giản nhất.
- Cơ cấu phân độ bằng cam.
- Cơ cấu phân độ tự động.
- Phân độ bằng cơ cấu Man-tít (được dùng rộng rãi trong tự động hóa).
- Phân độ cảm ứng: phương pháp này dựa vào nguyên lý cảm ứng điện, loại này có
ưu điểm rất chính xác.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 19


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.23: Đầu chia độ


e) Bộ phận truyền động.
- Bộ phận truyền động có tác dụng truyền chuyển động.

Hình 1.24: Cơ cấu truyền động hộp số sàn trên ô tô


SVTH : Nguyễn Hộp Trang 20
Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

f) Thân đồ gá.
- Thân đồ gá là chi tiết cơ bản để nối liền các cơ cấu khác của đồ gá thành một đồ gá
hoàn chỉnh. Thân đồ gá cần có các yêu cầu sau :

+ Đủ độ cứng vững ,không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực (lực cắt).

+ Kết cấu đơn giản gọn nhẹ ,tính công nghệ cao ,dễ tháo lắp chi tiết gia công, dễ
quét dọn phôi.

+ Vững chắc, an toàn (đối với các đồ gá quay với tốc độ cao ).

- Thân đồ gá có thể chế tạo bằng phương pháp đúc ,rèn ,hàn. Thường thân đồ gá
được đúc bằng gang vì có độ cứng vững cao,có thể chế tạo được các hình dạng
phức tạp theo yêu cầu thiết kế, nhưng giá thành chế tạo cao.
- Để lắp các bộ phận khác lên thân đồ gá người ta dùng các loại vít hoặc bu lông
đầu giác trong, đai ốc.

Hình
1.25: Thân đồ gá
g) Cơ cấu gá dao.

Cơ cấu gá dao dùng để xác định vị trí của dao cắt đối với bàn máy và đồ gá. Cơ cấu dao
thường dùng là miếng gá của dao hoặc căn. Cơ cấu gá dao là bộ phận của dụng cụ phụ ,nó
không thuộc vào phạm vi của đồ gá chi tiết gia công.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 21


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 1.26: Bản lề gá dao Hình 1.27: Bộ phận kẹp dao

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 22


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CHUNG NGUYÊN LÝ ĐỊNH VỊ VÀ KẸP


CHẶT
1. Nguyên lý định vị bằng mặt phẳng.
a) Chốt tỳ.
- Chốt tỳ dùng để đỡ mặt phẳng ,mỗi một chốt tỳ có tác dụng là một điểm định vị.
Các chốt tỳ là các chi tiết của đồ gá đã được tiêu chuẩn hóa .Các chốt tỳ được lắp
trên thân đồ gá bằng mặt trụ theo mối ghép . Khi người ta lắp chốt tỳ lên thân đồ
gá thông qua một bạc trung gian để lỗ của thân đồ gá không bị mau mòn sau
nhiều lần thay chốt.
- Chốt gá lắp kiểu này thì mặt trụ ngoài của bạc lắp với thân đôg gá theo còn lỗ bạc
lắp với chốt theo .
- Khi số chốt định vị tỳ được sử dụng nhiều hơn 1, các chôt tỳ này sau khi lắp trên
thân đồ gá thường được mài lại lần cuối để đảm bảo chiều cao của chôt bằng
nhau. Các kích thước của chốt tỳ được cho trong các sổ tay đồ gá.

Sau đây là một số loại chốt tỳ được dùng rộng rãi:

Hình 2. 1 Hình 2. 2 Hình 2. 3


Hình 2.1: Chốt tỳ phẳng dùng để định vị các bề mặt đã gia công tinh.

Hình 2.2: Chốt tỳ đầu chỏm cầu dùng định vị các bề mặt thô. Dạng chỏm cầu có khả
năng tự lựa khi bề mặt định vị của mặt gia công có sai số hình dạng lớn.

Hình 2.3:Chốt tỳ đầu phẳng có gia công nhám dùng để tang ma sát khi định vị.

Chốt tỳ phụ : loại chốt này có khả năng điều chỉnh chiều cao theo kích thước của bề mặt
gia công cần tỳ.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 23


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

b) Phiến tỳ.
- Phiến tỳ để định vị bề mặt phẳng lớn của ật gia công. Phiến tỳ được bắt chặt với
thân đồ gá nhờ có các vít đầu chìm (M6÷M12) . Phiến tỳ được làm bằng thép 20
thấm cacbon với chiều sâu thấm 0,8÷ 1,2 mm và tôi đạt 55 ÷ 60 HRC. Khi kích
thước các phiến tỳ nằm trong khoảng :

B= 12 ÷ 35 mm; L= 40 ÷ 210 mm

H= 8 ÷ 25 mm; h= 4 ÷ 13 mm

h1= 0,8 ÷ 3 mm; B= 9 ÷ 22 mm

d= 6 ÷ 13 mm; d1= 8,5 ÷ 20 mm

c= 10 ÷ 35 mm; c1 = 20 ÷ 60 mm

Khoảng cách giữa 2 lỗ bắt vít có dung sai ± 0,1 .

Sau đây là một số kết cấu của phiến tỳ thường gặp trong đồ gá:

Hình 2.4: Phiến tỳ

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 24


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 2.5: Phiến tỳ có rãnh nghiêng


Phiến tỳ phẳng hình a để định vị các mặt phẳng thẳng đứng của các vật gia công.

Phiến tỳ hình có rảnh nghiêng hình 5 để định vị các mặt phẳng ngang của vật gia công.
Các rãnh nghiêng 45o dùng để quét phôi khi làm sạch đồ gá.

2. Nguyên lý định vị bằng mặt trụ ngoài.


- Hình trên là cấu tạo của chữ V . Khối V được dùng rất phổ biến khi định vị mặt trụ
ngoài của vật gia công.
- Bề mặt định vị của khối chữ V là hai mặt nghiêng có góc vát α (α = 600; 900;
1200). Khi dùng định vị các mặt trụ ngắn ,người ta dùng khối V ngắn (chiều rộng
B nhỏ) để loại trừ hai bậc tự do của vật.

Hình 2.6: Khối chữ V


- Khi định vị các mặt trụ dài người ta dùng khối V có chiều rộng B lớn hoặc dùng 2
khối V ngắn để tiêu trừ bậc tự do của vật .

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 25


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Khi bề mặt định vị của vật chưa qua gia công (chuẩn thô) để xác định vị chính xác
người ta dùng khối V có bề mặt định vị nhỏ, để tăng ma sát bề mặt định vị người
ta dùng khối V có khía nhám trên bề mặt định vị.
- Khối V được chế tạo thép 20X,30 bề mặt làm việc được thấm cacbon sâu 0,8 ÷ 1,2
mm và tôi cứng đạt 58 ÷ 62 HRC.
- Đối với các khối chữ V có kích thước lớn (dùng để định vị các trục có D > 120
mm ) để tiết kiệm vật liệu, người ta đúc khối V bằng gang xám hoặc hàn, trên bề
mặt định vị của khối chữ V lắp các phiến thép tôi cứng và có thể thay thế khi mòn.
- Vị trí của khối chữ V trên thân gá quyết định vị trí của vật gia công nên cần định
vị chính xác khối chữ V trên thân đồ gá; khối chữ V được định vị trên thân đồ gá
bằng một mặt phẳng và 2 chốt định vị (chốt lắp ráp theo với khối V và thân đồ gá)
sau đó dùng vít bắt chặt. Khi lắp ráp bằng một mặt phẳng và 2 chốt trụ dễ xảy ra
siêu định vị khi khoảng cách giữa các lỗ định vị và chốt định vị có sai số lớn nếu
khe hở lắp ghép cho phép nhỏ, vì vậy người ta có thể tăng khe hở lắp ghép của các
chốt định vị sau đó bằng phương pháp gia công thông suốt lần cuối cùng người ta
mài lại các bề mặt định vị của 2 khối V thì sẽ đảm bảo vị trí chịnh xác của 2 khối
V trên thân đồ gá.

Hình 2.7: Cấu tạo của khối chữ V


Khi thiết kế khối V, trước hết định kích thước C rồi tính h theo D và C.
SVTH : Nguyễn Hộp Trang 26
Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Quan hệ giữa H, D, C như sau:

Khi α = 900; h = h + 0,707D ÷ 0.5C

α = 1200; h = h + 0,578D ÷ 0,289C

Ngoài khối V người ta còn định vị mặt trụ ngoài bằng bạc định vị.

3. Nguyên lý định vị bằng mặt trụ trong.


a) Chốt định vị.
- Chốt định vị là chi tiết định vị ở mặt trụ trong của vật gia công, bề mặt làm việc
của chốt là mặt trụ hoặc một phần hình trụ. Chốt định vị được lắp chặt trên thân đồ
gá hoặc lắp lỏng và được bắt chặt bằng vít hoặc đai

Hình 2.8: Chốt không vai Hình 2.9: Chốt có vai

Chốt định vị gồm các loại :

- Chốt không vai (hình 8): Loại này dùng cho lỗ có đường kính D> 16mm. Mặt đáy
vật gia công sẽ tỳ trực tiếp lên vỏ đồ gá. Loại này có nhược điểm là vỏ đồ gá dễ bị
mài mòn.

- Chốt có vai (hình 9): Dùng cho lỗ có đường kính D ≤ 16 mm. Mặt đáy vật gia
công tỳ lên vai chốt. Phụ thuộc vào hình dáng bề mặt làm việc của chốt và phân ra
loại chốt trụ định vị và chốt trám (hình c) số điểm định vị của chốt trám bằng nửa
số điểm định vị của chốt trụ. Theo nguyên lý định vị chôt trụ ngắn: chốt trụ ngắn

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 27


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

định vị 2 bậc tự do, chốt trán ngắn định vị 1 bậc. Nếu là chốt trụ dài định vị 4 bậc
thì chốt trám dài định vị 2 bậc tự do.
- Phân biệt chốt dài và ngắn là sự so sánh tương đối giữa chiều cao chốt và chiều dài
định vị của vật gia công. Để định vị 2 bậc tự do thì chiều cao của chốt trụ càng nhỏ
càng tốt cho định vị nhưng lúc này bề mặt của chốt mau mòn trong quá trình sử
dụng.
- Các đồ gá dùng trong quá trình sản xuất loạt nhỏ và trung bình chốt định vị được
lắp với thân đồ gá theo mối ghép .
- Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối để dễ thay chốt khi bị mòn người ta lắp
chốt vào để gá gián tiếp qua 1 ống lót trung gian bằng thép tôi cứng. Ống lót trung
gian lắp với thân đồ gá theo mối ghép và chốt lắp với ống lót trung gian theo mối
ghép.
- Thực tế trong gá lắp người ta hay dùng 2 chốt và 1 mặt phẳng để định vị. Nếu
dùng hai chốt định vị thì lắp ghép giữa lỗ vật gia công và chốt theo chế độ lắp .
Nếu chỉ dùng 1 chốt định vị thì mối ghép có thể có khe hở nhỏ hơn .
- Nghiên cứu trường hợp gá lắp sau đây sẽ thấy rõ lý do chọn mối ghép định vị bằng
mặt phẳng và 2 lỗ có đường tâm vuông góc với mặt phẳng (hình a ).
- Gọi: L là khoảng cách tâm danh nghĩa giữa 2 lỗ và 2 chốt định vị.

± - Sai lệch khoảng cách tâm 2 lỗ.

± - Sai lệch khoảng cách 2 tâm chốt.

Δ D1 – Khe hở nhỏ nhất giữa lỗ 1 và chốt.

Δ D2 – Khe hở nhỏ nhất giữa lỗ 2 và chốt.

Xét trong trường hợp xấu nhất là khi khoảng cách 2 lỗ lớn nhất L + và khoảng cách 2
chốt là nhỏ nhất L - khe hở lắp ghép là nhỏ nhất Δ D1 và Δ D2

Theo hình a ta có :

L+ -( L- )= +

+ =

δ1 + δ2 = Δ D1 + Δ D2

Vì vậy điều kiện để lắp được chi tiết vào chốt 2 là :

Δ D1 + Δ D2 ≥ δ1 + δ2

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 28


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

b) Trục gá (trục tâm ).


- Trục gá được dùng phổ biến khi gia công mặt trụ ngoài, dùng mặt trụ trong định vị
đối với các chi tiết dạng ống. Trục gá có nhiều loại nhưng đơn giản nhất là trục gá
cứng. Loại này có nhược điểm chỉ định được cho một đường kính lỗ nhất định và
độ đồng tâm không cao do có khe hở giữa trục gá và bề mặt định vị. Để loại sai số
kiểu này người ra thường dùng thao tác rà khi lắp chi tiết trên trục.
- Ngoài loại trục gá cứng người ta còn sử dụng các loại gá tự định tâm bằng ống đàn
hồi, bằng chất dẻo v.v... các loại trục gá này có độ chính xác đồng tâm rất cao.

Dưới đây giới thiệu một loại trục gá cứng dùng để gia công mặt ngoài ống lót xy lanh
động cơ ô tô.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 29


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 2.10: Trục gá cứng gia công mặt ngoài

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 30


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CƠ CẤU KẸP CHẶT


THƯỜNG DÙNG
1. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm.
a) Mỏ kẹp di chuyển.

A
A-A

A
Hình 3.1: Mỏ kẹp di chuyển
Nguyên lý: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ sao cho
mặt phẳng trên bánh lệch tâm trùng với mặt phẳng gối đỡ. Lúc đó mỏ kẹp sẽ có 1 khoảng
hở ra để ta đặt chi tiết vào (chúng ta có thể điều chỉnh đai ốc để điều chỉnh them vị trí mở
kẹp). Sau khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi
đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên
một lực kẹp chặt lấy chi tiết. Lò xo có tác dụng nâng thanh kẹp để việc đưa chi tiết vào ra
được thuận tiện.

b) Mỏ kẹp xoay.
A A-A

A
Hình 3.2: Mỏ kẹp xoay

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 31


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Nguyên lý: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ, do độ
lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có 1 khoảng hở ra để ta đặt chi tiết vào. Sau
khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ
lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp
chặt lấy chi tiết.

Hình 3.3: Mỏ kẹp xoay


Nguyên lý: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ
lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó mỏ kẹp sẽ có 1 khoảng hở ra để ta đặt chi tiết vào. Sau
khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ
lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo mô men quay cho đòn kẹp và tác dụng nên một lực kẹp
chặt lấy chi tiết. Loại này sử dụng kẹp chặt mặt nghiêng của chi tiết, vị trí của mỏ kẹp
được điều chỉnh bởi ốc vít.

c) Mỏ kẹp có chân.

Hình 3.4: Mỏ kẹp có chân

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 32


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Nguyên lý: Để kẹp chi tiết ta kéo cần kéo lên trên ngược theo chiều kim đồng hồ , do độ
lệch tâm của bánh lệch tâm lúc đó sẽ nhả thanh kéo ra và dưới tác dụng lục của lò so sẽ
đẩy mỏ kẹp mở ra để đưa chi tiết vào. Sau khi đã đặt chi tiết vào đúng vị trí ta kéo cần
quay cùng chiều kim đồng hồ, khi đó do độ lệch tâm của bánh lệch tâm sẽ tạo ra lực kéo
để kéo Gu giông kẹp chặt chi tiết. loại này thường dung khi có nhu cầu kẹp mặt bên của
chi tiết.
2. Kẹp chặt bằng ren vít.
a) Mỏ kẹp dẫn bằng Bu lông.

Hình 3.5: Mỏ kẹp dẫn hướng bằng bulong


Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong trụ bên phải. Sau khi đưa chi tiết
vào đúng vị trí ta siết bu lông bên trái sao cho nó kéo đầu thanh kẹp bên trái đi lên, lúc đó
đầu thanh kẹp bên phải sẽ đi xuống tạo lực kẹp kẹp chặt lấy chi tiết.
b) Kẹp chặt qua chi tiết đệm.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 33


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 3.6: Cơ cấu kẹp qua chi tiết đệm


Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ
kẹp ra. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết ốc vít giữa lại, nhờ chi tiết đệm sẽ giữ
chi tiết chặt hơn.

c) Cơ cấu kẹp không gây biến dạng than đồ gá.

Hình 3.7: cơ cấu kẹp bằng ren vít


Nguyên lý: Điều chỉnh vị trí của mỏ kẹp bằng bulong bên phải, vặn ốc vít giữa mở mỏ
kẹp ra. Sau khi đưa chi tiết vào đúng vị trí ta siết ốc vít giữa lại để kẹp chặt chi tiết.
e) Cơ cấu kẹp nhanh.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 34


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 3.8: Cơ cấu kẹp nhanh


Nguyên lý: Tay nắm bên phải để tạo đà cho việc kéo/ quay tay quay bên trái. Khi quay
tay quay bên trái theo chiều kim đồng hồ thì thanh kẹp sẽ bị kéo ra tạo khoảng trống để
đưa chi tiết vào. Sau khi đưa chi tiết vào ta quay ngược trở lại và thanh kẹp sẽ di chuyển
vào trong để giữ chặt lấy chi tiết, chốt tì có nhiệm vụ định hướng và giữ cho thanh kẹp ổn
định không bị xoay.
f) Cơ cấu kẹp liền động.

Hình 3.9: Cơ cấu kẹp liên động


Nguyên lý: vặn ốc vít bên phải dẫn mở mỏ kẹp bên phải, dưới tác dụng của lò xo bên trái
sẽ đẩy mỏ kẹp bên trái đi lên để có khoảng trống đưa chi tiết vào. Sau đó ta siết lại ốc vít
bên phải nhờ cơ cấu bập bênh bên dưới sẽ làm cả hai mỏ kẹp kẹp chặt lấy chi tiết.
g) Cơ cấu kẹp liền động bản lề.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 35


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 3.10: Cơ cấu kẹp bản lề


Nguyên lý: vặn ốc vít bên trái (dưới) sẽ đẩy mỏ kẹp mở ra, cho chi tiết vào và vặn ngược
trở lại để kẹp chặt chi tiết thông qua cơ cấu bản lề.

h) Cơ cấu kẹp chặt với các chốt tự lựa.

Hình 3.11: Cơ cấu kẹp chặt với các chốt tụ lựa.


Nguyên lý: Lực kẹp ở mỏ kẹp 1 được chuyền tới hai chốt lựa 2 và 3. Chốt 4 cũng được tự
lựa khi có lực tác dụng. Cơ cấu kẹp chặt này đảm bảo lực kẹp ổn định và thao tác nhanh.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 36


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT


1) Phân tích chi tiết cần gia công.
Hình khối puly là một chi tiết với nhiệm vụ lắp những chi tiết khác lên nó tạo thành một
bộ phận máy nhằm tạo thành một số chi tiết động học.
Chế độ làm việc: làm việc trong điều kiện chịu tải trọng lớn, va đập cao, môi trường nhiệt
độ cao.
2) Phân tích và lựa chọn vật liệu chế tạo chi tiết.
Vật liệu chế tạo chế tạo hình khối trượt V úp ngược có thể bằng thép, gang hoặc hợp kim
nhưng vì yếu tố kinh tế và kĩ thuật nên ta dùng vật liệu thép C45. Độ bền của thép cao hơn
gang và có cơ tính tốt hơn, phù hợp với kết cấu phức tạp và tuổi thọ của chi tiết. Quan
trọng nhất là chi tiết đòi hỏi sức bền cao nên dùng vật liệu thép C45 đúc trong khuôn cát là
tối ưu nhất.
3) Phân tích và lựa chọn phương pháp tạo phôi.
Do dạng sản phẩm ta là dạng sản xuất hàng loạt vừa, phôi có kích thước không lớn, có
một số bề mặt không cần gia công. Bề mặt làm việc chính của chi tiết là rãnh, do vậy việc
thiết kế đồ gá để gia công rãnh phải đạt độ chính xác cao. Còn các bề mặt còn lại như các
dạng bậc của chi tiết không yêu cầu độ chính xác cao nên việc chọn phương pháp gia công
các mặt này tương đối đơn giản. Mặt khác vật liệu chế tạo phôi là thép C45, đây là vật liệu
đúc tốt, nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc, phôi đúc được đúc trong khuôn cát,
nên làm khuôn trên máy ép và máy rần.
a) Bản vẽ lồng phôi.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 37


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.1: Bản vẽ lồng phôi


b) Bản vẽ khuôn đúc.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 38


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.2: Bản vẽ khuôn đúc


4) Phân tích và lựa chọn trình tự gia công chi tiết.
Nguyên công 1: Phá lõi

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 39


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.3: Nguyên công 1


Chú thích:

- S: Phương dùng lực.

Phân tích:

- Dụng cụ gia công: Cây sắt dài.

Nguyên công 2: Làm sạch và cắt gọt đậu ngót, đậu hơi, hệ thống rót và lấy lõi.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 40


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.4: Nguyên công 2


Chú thích:

- S: Phương chạy dao.

- n: Chiều quay của dao cắt.

- v: Biểu thị định vị.

Phân tích:
- Mặt định vị: mặt A, B, B’.
+ Mặt A chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
+ Mặt B’ định vị 1 bậc tự do.
- Dụng cụ định vị: máy phay đứng.
- Dụng cụ gia công: dao phay.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 3: Phay mặt C.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 41


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.5: Nguyên công 3


Chú thích:

- S: Phương chạy dao.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị.

Phân tích:
- Mặt gia công: phay mặt C của chi tiết.
- Mặt định vị : định vị mặt A, B, B’.
+ Mặt A chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng)
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
+ Mặt B’ định vị 1 bậc tự do.
- Dụng cụ gia công: dao phay.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 42


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Nguyên công 4: Phay mặt đầu D.

Hình 4.6: Nguyên công 4


Chú thích:

- S: Phương chạy của dao.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị

- w: biểu thị lực kẹp.

Phân tích:
- Mặt gia công: mặt D của chi tiết.
- Mặt định vị : định vị mặt B, C.
+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 43


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Dụng cụ gia công: dao phay.


- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 5: Phay rãnh vuông F - mặt E

Hình 4.7: Nguyên công 5

Chú thích:

- S: Phương chạy dao.

- n: chiều quay của dao phay ngón.

- v: biểu thị định vị.

- w: biểu thị lực kẹp.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 44


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Phân tích:
- Mặt gia công: rãnh F – mặt E.
- Mặt định vị: định vị mặt B, C.
+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.
- Dụng cụ gia công: dao phay ngón.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 6: Phay mặt G, G’.

Hình 4.8: Nguyên công 6

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 45


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Chú thích:

- S: Phương chạy của dao cắt.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị.

- w: biểu thị lực kẹp.

Phân tích:
- Mặt gia công: rãnh G và G’của chi tiết.
- Mặt định vị: định vị mặt C, B’.
+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B’ định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.
- Dụng cụ gia công: dao phay.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 7: Phay mặt đầu B

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 46


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.9: Nguyên công 7


Chú thích:

- S: Phương chạy của dao cắt.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị.

- w: biểu thị lực kẹp.

Phân tích:
- Mặt gia công: phay mặt đầu B
- Mặt định vị : định vị mặt B’, C.
+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B’ định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.
- Dụng cụ gia công: dao phay.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 47


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 8: Phay mặt B’

Hình 4.10: Nguyên công 8


Chú thích:

- S: Phương chạy của dao cắt.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị.

- w: biểu thị lực kẹp.

Phân tích:
- Mặt gia công: phay mặt B’

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 48


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Mặt định vị : định vị mặt B, C.


+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.
- Dụng cụ gia công: dao phay.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100.

Nguyên công 9: Phay rãnh mặt K.

Hình 4.11: Nguyên công 9


Chú thích:

- S: Phương chạy của chi tiết.

- n: chiều quay của dao phay ngón.

- v: biểu thị định vị.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 49


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- w: biểu thị lực kẹp.

Phân tích:
- Mặt gia công: phay rãnh mặt K
- Mặt định vị : định vị mặt B’, C.
+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B’ định vị 2 bậc tự do.
- Kẹp lực: lực kẹp đặt ở mặt phẳng A.
- Dụng cụ gia công: dao phay ngón.
- Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/100

Nguyên công 10: Khoan, khoét, doa lỗ ∅ 30 – mặt H.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 50


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.12: Nguyên công 10


Chú thích:

- S: Phương chạy của dao.

- n: chiều quay của dao cắt.

- v: biểu thị định vị.

Phân tích:
- Mặt gia công: Gia công khoan, khoét, doa lỗ ∅ 30 – mặt H.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 51


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

- Mặt định vị : định vị mặt B, C.


+ Mặt C chuẩn định vị 3 bậc tự do (mặt phẳng).
+ Mặt B định vị 2 bậc tự do.
- Dụng cụ gia công: dao khoan, khoét, doa.
- Máy gia công: máy khoan
- Dụng cự kiểm tra: thước cặp 1/100

5. Phân tích bản vẽ đồ gá(nguyên công 5 ).

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 52


Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

Hình 4.13: Bản vẽ đồ gá


- Định vị 6 bậc tự do: mặt thân đồ gá 3 bậc tự do(mặt phẳng), 2 khối chữ I đặt
vuông góc định vị 3 mặt tự do(khối bên trái 1 bậc tự do, khối bên trên 2 bậc tự do).
- Lực kẹp đặt bên phải đồ gá. Sử dụng cơ cấu kẹp chặt bằng khối di động.

6. Nguyên lý hoạt động của đồ gá.


- Để lắp chi tiết gia công lên đồ gá ta đặt đồ gá lên thân đồ gá sao cho hai mặt của
chi tiết áp sát vào 2 khối chữ I định vị. Tiếp theo ta quay tay quay để áp sát khối
định vị di động vào một mặt còn lại của chi tiết sau đó ta tiến hành phay chi tiết.
- Để tháo chi tiết trên thân đồ gá, ta thực hiện quay tay quay theo phương ngược
chiều kim đồng hồ hở một khoảng, sau đó ta tiến hành lấy chi tiết ra khỏi đồ gá.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN


- Học được tổng quát cách chế tạo ra một chi tiết kỹ thuật. Có thêm các kiến thức về
dao cắt, đồ gá, định vị, cơ cấu kẹp chặt, các phương pháp gia công(cắt, phay,
khoan, doa,…) và các phương pháp tạo ra 1 chi tiết(đúc, rèn, dập,…).
- Có thể tự vẽ được các bản vẽ gia công. Tự thiết lập được 1 quy trình công nghệ để
tạo ra 1 chi tiết kỹ thuật.
SVTH : Nguyễn Hộp Trang 53
Kỹ Thuật Chế Tạo Máy GVHD : Văn Quốc Hữu

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
GS.TS Trần Văn Địch.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2005.
2.Công nghệ chế tạo máy.
Trương Trung Anh, Trương Nguyễn Trung.
Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 2012.
3.Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1 ,2, 3.
Nguyễn Đắc Lộc, Lê Viết Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999, 2000, 2003.
4.Sổ tay và Atlat đồ gá.
GS.TS Trần Văn Địch.

SVTH : Nguyễn Hộp Trang 54

You might also like