You are on page 1of 43

CHƢƠNG XVII.

THỊ TRƢỜNG
ĐỘC QUYỀN NHÓM
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI NGƢỜI BÁN.
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC.
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ TRƢỜNG
ĐỘC QUYỀN NHÓM
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Độc quyền nhóm
– Số lƣợng doanh nghiệp tham gia thị trường
lớn hơn 1 nhưng không quá nhiều
– Sản phẩm của các doanh nghiệp có thể đồng
nhất hoặc không đồng nhất với nhau
– Các doanh nghiệp có sự phụ thuộc lẫn nhau.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Lý thuyết trò chơi
– Nghiên cứ hành vi của con người trong các
tình huống chiến lược
Chiến lƣợc ở đây có nghĩa là một tình
huống trong đó một người khi lựa chọn
các phương án hành động khác nhau, phải
tính đến phản ứng của những người khác
như thế nào trước hành động mà anh ta
chọn
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
Trong thị trƣờng độc quyền nhóm
– Có sự mâu thuẩn giữa việc hợp tác và lợi ích cá
nhân.
– Doanh nghiệp độc quyền nhóm sẽ có lợi ích nhất khi
họ hợp tác và hoạt động giống như doanh nghiệp
độc quyền.
–Sản xuất ở mức sản lượng nhỏ
–Bán với P >MC
– Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp độc quyền nhóm do lợi
nhuận riêng của họ cho nên có những động cơ lớn
cản trở doanh nghiệp duy trì sự hợp tác này.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
1.Thị trƣờng nhị quyền (độc quyền tay đôi)
– Thị trường độc quyền nhóm chỉ có 2 thành viên
– Doanh nghiệp sẽ quyết định sản lƣợng bán
– Gía cả được quyết định trên thị trường bởi nhu cầu
thị trường
6
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
2.Cạnh tranh, độc quyền và Cartel
 Nếu là doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
– Gía bán = chi phí biên (vì chi phí biên = 0 nên giá
bán cũng bằng 0)
– Mức sản lượng hiệu quả (120 gallon)
 Nếu là doanh nghiệp độc quyền
– Giá bán (60$) > chi phí biên
– Sản lượng (60 gallon) < Mức sản lượng hiệu quả
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Thị trƣờng nhị quyền:
– Hai doanh nghiệp liên kết với nhau và thống
nhất về sản lượng và giá bán. Đây được gọi là
sự cấu kết hình thành tổ chức độc quyền gọi là
Cartel.
• Quyết định tổng sản lượng sản xuất
• Quyết định sản lượng của mỗi thành viên.
– Sự liên kết giữa các doanh nghiệp độc quyền
nhóm như Cartel thường khó xảy ra vì:
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Thứ nhất: Mâu thuẩn về việc phân chia lợi nhuận
khiến cho các thỏa thuận khó khăn hơn.
 Thứ hai: Luật chống độc quyền cấm các thỏa
thuận công khai giữa các doanh nghiệp độc quyền
nhóm
 Trƣờng hợp các doanh nghiệp độc quyền nhóm
bất hợp tác, các doanh nghiệp sẽ gia tăng sản
lượng bán – giá bán sẽ giảm – lợi nhuận của mỗi
doanh nghiệp sẽ giảm.
 Không thúc đẩy các doanh nghiệp đạt tới sự phân
bổ có tính cạnh tranh.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Sự gia tăng sản lượng của các doanh nghiệp nhị
quyền sẽ dừng lại khi lợi nhuận của doanh nghiệp
bắt đầu giảm xuống. Lúc này các doanh nghiệp
nằm trong tình trạng cân bằng Nash.
 Cân bằng Nash là tình trạng các doanh nghiệp
độc quyền nhóm lựa chọn chiến lƣợc tốt nhất
sau khi biết đƣợc đối phƣơng đã chọn những
chiến lƣợc của họ
 Một khi đạt tới cân bằng Nash, các doanh nghiệp
không có động cơ đưa ra quyết định khác.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Tóm lại: Các doanh nghiệp độc quyền có sự mâu
thuẩn giữa hợp tác và lợi ích cá nhân.
 Hợp tác: có lợi cho các doanh nghiệp độc quyền
nhóm để tiến tới độc quyền hoàn toàn.
 Lợi ích cá nhân thúc đẩy doanh nghiệp gia tăng
sản lượng – giá bán giảm – lợi nhuận giảm
 Sản lượng bán của mỗi doanh nghiệp nhỏ hơn so
với cạnh tranh hoàn toàn và giá bán cao hơn MC.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
3.Quy mô của thị trƣờng độc quyền nhóm tác
động đến kết cục thị trƣờng.
 Trƣờng hợp Cartel có nhiều doanh nghiệp
– Tổng lợi nhuận tối đa.
– Sản xuất ở mức sản lượng độc quyền
– Bán với mức giá độc quyền
– Rất khó khăn trong việc đạt được thỏa thuận
về sản lượng của các doanh nghiệp thành
viên.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Nếu các doanh nghiệp độc quyền nhóm
không hình thành Cartel.
– Mỗi doanh nghiệp khi quyết định sản lượng
cần chú ý 2 hiệu ứng
• Hiệu ứng lƣợng: vì giá bán cao hơn MC,
nên việc bán thêm 1 sản phẩm ở mức giá
hiện hành làm gia tăng lợi nhuận
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
• Hiệu ứng giá: Việc tăng sản lượng làm gia tăng
tổng sản phẩm bán được - làm giảm giá bán –
giảm lợi nhuận
 Nếu hiệu ứng lượng lớn hơn hiệu ứng giá, doanh
nghiệp sẽ gia tăng sản lượng. Ngược lại nếu hiệu
ứng giá lớn hơn hiệu ứng lượng doanh nghiệp sẽ
không gia tăng sản lượng.
 Doanh nghiệp sẽ ngừng gia tăng sản lượng khi hai
hiệu ứng biên này cân bằng hoàn toàn, dựa trên
mức sản lượng của các doanh nghiệp khác
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Quy mô thị trƣờng độc quyền nhóm tác động
đến kết cục thị trƣờng
 Số lượng người bán càng lớn thì mỗi người bán
càng ít quan tâm tới tác động của họ lên giá thị
trường – hiệu ứng giá giảm – khi quy mô thị
trường rất lớn – hiêu ứng giá biến mất.
 Doanh nghiệp trở thành chấp nhận giá do thị
trường đưa ra khi quyết định sản lượng
 Doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng khi giá bán còn
cao hơn chi phí biên.
I.THỊ TRƢỜNG CHỈ CÓ VÀI
NGƢỜI BÁN.
 Kết luận: Khi số lượng người bán trên thị
trường độc quyền nhóm càng nhiều
– Thị trƣờng độc quyền nhóm trông giống nhƣ
thị trƣờng cạnh tranh hoàn toàn
– Gía tiến đến chi phí biên
– Sản lƣợng tiến đến mức sản lƣợng đạt hiệu quả
xã hội.
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 1.Tình huống tiến thoái lƣỡng nan của ngƣời tù
 Lý thuyết trò chơi sẽ giải thích tại sao sự hợp tác
lại khó có thể đạt được ngay cả khi hợp tác đó sẽ
mang lại lợi ích cho tất cả các bên.
 Lý thuyết này đƣa ra 1 phƣơng pháp tổng quát
phân tích tình trạng phụ thuộc chiến lƣợc.
 Đó là tình trạng khi tất cả các DN ý thức đƣợc
sự phụ thuộc lẫn nhau của họ và mỗi ngƣời
trong số họ ra quyết định có tính đến phản ứng
của các DN khác
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Các DN sẽ rơi vào thế lưỡng nan của 2 kẻ bị
tình nghi – một ví dụ điển hình trong lý thuyết
trò chơi như sau:
 Có 2 kẻ bị bắt giam do ăn cắp xe hơi và bị tình
nghi đã cùng gây trọng án là cướp ngân hàng.
 Bị giam giam riêng biệt
 Không thể thông tin cho nhau.
 Cả 2 đều được yêu cầu thành thật khai báo để
hưởng khoan hồng
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Nếu họ thú nhân họ sẽ bị kết án mỗi người 6
năm.
 Nếu 1 trong 2 người nhận còn người kia chối
thì người nhân chỉ có 1 năm tù còn người chối
10 năm.
 Nếu cả 2 chối thì họ chỉ bị 2 năm tù về tội
cướp xe hơi.
 Họ sẽ trả lời như thế nào?
A

2 1

2 10
B
10 6

1 6

8/13/2020 21
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Chiến lược thống trị (thống soái) là
Một chiến lƣợc tối ƣu của một ngƣời chơi.
Bất kể đối phƣơng hành động nhƣ thế nào.
 Như vậy, mỗi người bị giam đều có chiến lược
thống trị là nhận tội.
 thế cân bằng của chiến lược thống trị :
• cả 2 đều nhận tội
• cả 2 đều bị tù 6 năm
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Thế cân bằng trong chiến lược thống trị là
một trường hợp đặc biệt của thế cân bằng
Nash.
 Nhận tội là chiến lược thống trị đối với từng
tội nhân
 cũng là một chiến lược tối đa tối thiểu của mỗi
người.
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Chiến lược tối đa tối thiểu là chiến lược
trong đó
Mỗi người chơi xem xét các kết quả xấu
nhất cho mỗi hành động của đối phương
và chọn kết quả tốt nhất trong các kết quả
xấu nhất.
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
 Cả A và B đều tính toán rằng :
– Nếu nhận tội:
• ít nhất ở tù 1 năm;
• xấu nhất ở tù 6 năm.
– Nếu khôngnhận tội:
• ít nhất ở tù 2 năm
• xấu nhất ở tù 10 năm.
→ giải pháp tối đa tối thiểu của cả 2 là
khai, nhận tội
kết quả đều đi tù 6 năm.
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
2.Doanh nghiệp độc quyền nhóm – một dạng
của lý thuyết trò chơi.
• Vì mỗi dn có thể lựa chọn 1 trong 2 chiến lược
trò chơi độc quyền tay đôi nên có 4 phương án
• Cả 2 dn đều sx với mức sl cao.
• Cả 2 dn đều sx với mức sl thấp
• A sx với mức sl cao, B có sl thấp.
• B sx với mức sl cao, A có sl thấp
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC

Chiến lƣợc của B Chiến lƣợc của A

CAO THẤP
A:Lợi nhuận thấp A: Lỗ
CAO
B:Lợi nhuận thấp B :Lợi nhuận cao

A:Lợi nhuận cao A:Lợi nhuận cao


THẤP
B: Lỗ B: Lợi nhuận cao

8/13/2020 27
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC

3.Các ví dụ khác về lý thuyết trò chơi


a.Chạy đua vũ trang.
 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Hoa Kỳ và Liên
Xô đã tham gia vào cuộc cạnh tranh về sức
mạnh quân sự. Cuộc chạy đua vũ trang cũng
giống như tình huống tiến thoái lưỡng nan của
người tù.
 Tình huống lưỡng nan lúc này: sản xuất vũ
khí mới và giải trừ quân bị.
Quyết định của HK (U.S.)
Chạy đua vũ trang Giaỉ trừ quân bị

HK bị nguy hiểm
HK bị nguy hiểm
và yếu
Chạy
Quyết đua vũ
định của trang
Liên Xô LX an toàn và
LX bị nguy hiểm
(USSR) mạnh
HK an toàn và HK an toàn
mạnh
Giaỉ trừ
quân bị
LX bị nguy hiểm LX an toàn
và yếu
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
b. Các nguồn tài nguyên chung.
– Gỉa sử có 2 công ty sở hữu chung một giếng
dầu
– Tình huống lƣỡng nan
• Mỗi công ty khoan một giếng dầu
• Mỗi công ty có thể khoan thêm giếng dầu
thứ hai để có nhiều dầu hơn
– Kết cục
• Mỗi công ty sẽ khoan hai giếng dầu
–Lợi nhuận sẽ giảm
Quyết định CT 1
Khoan 2 giếng Khoan 1 giếng
Khoan CT 1 thu đƣợc lợi CT 1 thu đƣợc lợi
2 giếng nhuận thấp nhuận thấp

CT 2 thu đƣợc lợi CT 2 thu đƣợc lợi


Quyết nhuận thấp nhuận cao
định CT2 CT 1 thu đƣợc lợi CT 1 thu đƣợc lợi
Khoan nhuận cao nhuận cao
1 giếng

CT 2 thu đƣợc lợi CT 2 thu đƣợc lợi


nhuận thấp nhuận cao
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
4.Lý thuyết trò chơi và phúc lợi xã hội.
 Điểm cân bằng không hợp tác.
– Có tác động xấu lên xã hội cũng như những người
chơi
• Trong cuộc đua vũ trang: cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều bị
nguy hiểm
• Trong cuộc chơi về các nguồn tài nguyên: các giếng
khoan thêm đều lãng phí
– Có thể tốt cho xã hội
• Sản lượng và giá cả tiến gần đến mức sản lương tối ưu
II.KINH TẾ HỌC VỀ SỰ HỢP TÁC
5. Mọi ngƣời thỉnh thoảng hợp tác với nhau.
 Khi trò chơi về các tình huống tiến thoái lưỡng
nan của các tù nhân được lặp di lặp lại nhiều
lần, rất có thể hai người chơi sẽ đạt được kết
cục hợp tác
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
 Đối với chính phủ :
- Khuyến khích các doanh nghiệp độc quyền
nhóm cạnh tranh hơn là hợp tác với nhau.
- Nguồn lực được sử dụng đạt gần hơn đến mức
tối ưu xã hội
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
1.Hạn chế của những bộ luật thƣơng mại và
luật chống độc quyền.
– Bộ luật chống độc quyền Sherman 1890 đã
quy định và thực thi chính sách này như sau:
• Mọi hợp đồng, thỏa thuận dƣới dạng
hợp tác, thông đồng cũng nhƣ các dạng
khác nhằm hạn chế thƣơng mại và kinh
doanh giữa các bang, hoặc với các nƣớc
khác sẽ bị xem là phạm pháp
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
– Bộ luật Clayton 1914 củng cố hiệu lực cho
các bộ luật chống độc quyền
– Những bộ luật này nhằm ngăn cản các vụ sáp
nhập mà từ đó dẫn đến một doanh nghiệp độc
quyền có quyền lực quá lớn
– Ngăn cản các doanh nghiệp độc quyền
nhóm hợp tác với nhau làm giảm tính cạnh
tranh trong thị trường của họ
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
2.Những điểm gây tranh cãi của chính sách
chống độc quyền.
 Các bộ luật chống độc quyền cũng được sử
dụng để lên án một số hoạt động kinh doanh
không có tác động rõ ràng
- Cố định giá bán lẻ
- Bán phá giá.
- Bán kèm sản phẩm.
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
a. Cố định giá bán lẻ.
– Công ty yêu cầu các cửa hàng bán lẻ bán
sản phẩm với mức giá cố định không
đƣợc thấp hơn.
– Thoạt nhìn cố định giá bán lẻ có vẻ như hạn
chế sự cạnh tranh giữa các cửa hàng bán lẻ
về giá bán
– Tuy nhiên các nhà kinh tế học lại bảo vệ
hoạt động cố định giá bán lẻ vì 2 lý do sau:
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
• Thứ nhất: Các công ty không có động cơ
nào để làm giảm tính cạnh tranh giữa các
nhà bán lẻ của họ. Bởi vì các nhà bán lẻ
hợp tác với nhau sẽ làm giảm số lượng
bán của họ.
• Thứ hai: Các nhà kinh tế học cho rằng cố
định giá bán lẻ có mục đích chính đáng.
Vì một vài khách hàng có thể tìm hiểu sản
phẩm của cửa hàng này nhưng sẽ mua sản
phẩm ở cửa hàng khác có nếu có mức giá
giảm
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
b. Bán phá giá.
– Bán với mức giá quá thấp nhằm:
• Gỉam tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
• Gỉam giá nhằm loại bỏ các doanh nghiệp khác
ra khỏi thị trường sau đó lấy lại vị thế độc
quyền và tăng gía trở lại. Những hành vi như
vậy là bán phá giá.
• Tuy nhiên doanh nghiệp giảm giá sẽ bị tổn thất
rất nặng nề nếu doanh nghiệp khác cắt giảm sản
lượng để đối phó trở lại
III.CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ THỊ
TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
c. Bán kèm sản phẩm.
– Bán 2 sản phẩm nhƣng chỉ tính tiền 1 sản phẩm
• Mục đích để mở rộng quyền lực thị trường của họ
– Các nhà kinh tế học cho rằng
• Hành vi bán kèm sản phẩm không làm gia tăng
quyền lực thị trường vì không làm tăng mức độ sẵn
lòng chi trả của khách hàng
– Đây là một hình thức phân biệt giá.
• Làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp vì bán với
mức giá sát với mức sẵn lòng chi trả của người mua
Quiz
Click the Quiz button to edit this object

You might also like