You are on page 1of 15

CHƯƠNG 17: ĐỘC QUYỀN NHÓM

Câu 1: Markets with only a few sellers, each offering a product similar or identical
to the others, are typically referred to as
A. Competitive markets.
B. Monopoly markets.
C. Monopolistically competitive markets.
D. Oligopoly markets.

Giải thích: Markets with only a few sellers, each offering a product similar or identical to
the others, are typically referred to as “Oligopoly markets”.

Câu 2: Trong tình huống tiến thoái lưỡng nan của những người tù:
A. Cả hai người đều hành động vì lợi ích riêng của mình dẫn đến phương án tốt nhất trên
quan điểm kết hợp của họ.
B. Cả hai người phối hợp để thực hiện phương án tốt nhất.
C. Hành động vì lợi ích riêng của mình, những người tù thực hiện phương án xấu
nhất.
D. Không thể nói điều gì sẽ xảy ra vì mỗi người tù đều phải lo lắng về các phản ứng của
người kia.

Giải thích: Trong tình huống tiến thoái lưỡng nan của những người tù: một trò chơi giữa
2 người tù mà hành động của họ là vì lợi ích riêng của mình, những người tù thực hiện
phương án xấu nhất tạo ra kết quả kém tối ưu cho các cá nhân trong một nhóm.

Câu 3: Khi các doanh nghiệp có các thoả thuận với nhau về sản lượng sản xuất và
giá cả khi bán thì được định nghĩa là loại hình tổ chức doanh nghiệp nào sau đây:
A. Cân bằng Nash.
B. Cartel.
C. Cạnh tranh độc quyền nhóm.
D. Cạnh tranh hoàn toàn nhóm.

Giải thích: Cartel là thoả thuận hợp tác chính thức về giá cả, sản lượng và những điều
kiện khác giữa các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền không hoàn toàn.

Câu 4: Giá cân bằng của thị trường độc quyền nhóm sẽ
A. cao hơn ở thị trường độc quyền và cao hơn ở thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
B. cao hơn ở thị trường độc quyền và thấp hơn ở thị trường cạnh tranh hoàn toàn
C. thấp hơn hơn ở thị trường độc quyền và cao hơn ở thị trường cạnh tranh hoàn
toàn.
D. thấp hơn ở thị trường độc quyền và thấp hơn ở thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Giải thích: Thị trường độc quyền nhóm có thể được coi là một thị trường sở hữu một số
lượng nhỏ các công ty và các công ty này sở hữu một số phụ thuộc lẫn nhau liên quan
đến chính sách giá cả và sản lượng và nó cũng vẫn có các phẩm thay thế. Mặt khác, tại
các thị trường độc quyền, công ty có sức mạnh thị trường (người định giá) nên họ có thể
bán sản phẩm với giá cao nhờ có chính sách hỗ trợ của chính phủ và sản xuất sản phẩm
mà không có các mặt hàng thay thế chặt chẽ khiến mọi người phải chấp nhận giá bán của
họ. Nó làm cho giá cân bằng trong các thị trường độc quyền nhóm phải thấp hơn so với
các thị trường độc quyền. Hơn nữa, các công ty trong các thị trường cạnh tranh hoàn hảo
phải đối mặt với những thách thức như là họ có nhiều người mua/bán và tất cả các sản
phẩm đều giống hệt nhau dẫn đến họ là những người chấp nhận giá mà không có khả
năng ảnh hưởng đến giá cả. Do đó, giá cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm có giá
cao hơn so với các thị trường cạnh tranh hoàn hảo do thị trường độc quyền nhóm vẫn có
sức mạnh thị trường.

Câu 5: Hai công ty quyết định thành lập một tập đoàn và thông đồng theo cách tối
đa hóa lợi nhuận trong ngành. Mỗi công ty có chi phí sản xuất bằng không và mỗi
công ty được tập đoàn đưa ra hạn ngạch sản lượng dương. Câu nào sau đây
KHÔNG đúng?
A. Mỗi công ty sẽ muốn sản xuất nhiều hơn hạn ngạch của mình nếu họ biết rằng công ty
kia sẽ tiếp tục sản xuất theo hạn ngạch của mình.
B. Độ co giãn giá của cầu sẽ là 1 ở mức đầu ra đã chọn.
C. Sản lượng sẽ thấp hơn so với khi các công ty hành xử như đối thủ cạnh tranh.
D. Không có câu nào sai.

Giải thích: Vì các công ty trong một tập đoàn hoạt động như một công ty độc quyền, họ
sẽ sản xuất ở những nơi nhu cầu thị trường không co giãn.

Câu 6: Giả sử rằng những người theo thị trường độc quyền nhóm không có cơ hội
cấu kết, một khi họ đã đạt đến trạng thái cân bằng Nash thì khi đó:
A. luôn vì lợi ích tốt nhất của họ để cung cấp nhiều hơn cho thị trường
B. luôn vì lợi ích tốt nhất của họ để cung cấp ít hơn cho thị trường.
C. luôn có lợi nhất cho họ để số lượng của họ được cung cấp không thay đổi.
D. có thể vì lợi ích tốt nhất của họ để thực hiện bất kỳ điều nào ở trên, tùy thuộc vào điều
kiện thị trường.

Giải thích: Nếu những người theo thị trường độc quyền nhóm không thể cấu kết với
nhau, điều đó có nghĩa là cả hai sẽ cố gắng tối đa hóa lợi nhuận cá nhân của họ. Họ sẽ
tiếp tục cố gắng tăng lợi nhuận của mình cho đến khi tình huống như vậy phát sinh mà cả
hai đều không thể chuyển biến tốt hơn so với tình hình hiện tại và cải thiện lợi nhuận của
họ, không thể đưa ra quyết định khác được nữa thì khi đó họ đang trong trạng thái cân
bằng Nash.

Câu 7: : Khi các doanh nghiệp độc quyền nhóm cấu kết công khai với nhau thì:
A. Sản lượng sản xuất sẽ tăng, giá bán sẽ giảm, lợi nhuận tăng.
B. Sản lượng sản xuất sẽ giảm, giá bán sẽ tăng, lợi nhuận giảm.
C. Sản lượng sản xuất sẽ tăng, giá bán sẽ giảm, lợi nhuận sẽ giảm
D. Sản lượng sản xuất sẽ giảm, giá bán sẽ tăng, lợi nhuận sẽ tăng

Giải thích: Khi các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền nhóm cấu kết công khai
(mô hình Cartel) với nhau thì khi đó:
+ Sản lượng sản xuất giảm (khi hợp tác cấu kết với nhau các doanh nghiệp chia ra sản
xuất nên sản lượng giảm)
+ Giá bán sẽ tăng (họ cấu kết với nhau để hành động như nhà độc quyền nhằm tăng giá
bán đem lại lợi nhuận lớn hơn)
+ Lợi nhuận tăng (giá tăng thì lợi nhuận cũng sẽ tăng theo)

Câu 8: Trong lý thuyết trò chơi, khi một trong các doanh nghiệp độc quyền nhóm
tham gia thị trường, âm thầm gia tăng sản lượng để đạt lợi nhuận cao hơn sẽ dẫn
đến
A. Các doanh nghiệp khác sẽ gia tăng sản lượng
B. Giá sản phẩm sẽ giảm
C. Lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Giải thích: Dựa vào lý thuyết trò chơi, khi một doanh nghiệp trong thị trường độc quyền
nhóm tăng sản lượng để đạt được lợi nhuận cao hơn thì khi đó họ không thể theo đuổi
tiếp để hình thành cartel thu lợi nhuận độc quyền dẫn đến:
+ Các doanh nghiệp khác cũng sẽ gia tăng sản lượng của họ (khi họ nhìn thấy chiến lược
của công ty khác tăng sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận họ cũng sẽ tăng sản lượng theo
do có sự cạnh tranh)
+ Giá của sản phẩm sẽ giảm (sản lượng càng lớn thì giá bán sản phẩm sẽ thấp hơn giá
độc quyền khi theo việc hợp tác)
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm (lợi nhuận lúc này sẽ giảm do mất quyền lợi thu
được mức lợi nhuận như thị trường độc quyền khi hợp tác với nhau sẽ có doanh nghiệp
thu được thị phần nhiều hơn và ngược lại)

Câu 9: Hãy xem xét một trò chơi “Jack & Jill” trong thị trường độc quyền nhóm
với 2 doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp quyết định sản xuất một số lượng “lớn” sản
phẩm. Nếu cả 2 doanh nghiệp đạt được và duy trì kết quả hợp tác của trò chơi khi
đó:
A. Lợi nhuận gộp của 2 doanh nghiệp là tối đa, nhưng tổng thặng dư không được tối
đa hoá.
B. Lợi nhuận gộp của 2 doanh nghiệp không tối đa, nhưng tổng thặng dư được tối đa hoá.
C. Cả lợi nhuận gộp và tổng thặng dư của 2 doanh nghiệp đều không được tối đa hoá.
D. Cả lợi nhuận gộp và tổng thặng dư của 2 doanh nghiệp đều được tối đa hoá.

Giải thích: Khi cả 2 doanh nghiệp đạt được kết quả hợp tác của trò chơi thì:
+ Lợi nhuận gộp của 2 doanh nghiệp là tối đa (vì họ đạt được cân bằng Nash đưa ra các
chiến lược đem lại lợi ích tốt nhất cho 2 bên => lợi nhuận 2 bên bằng nhau khi đó lợi
nhuận gộp đạt tốt đa).
+ Tổng thặng dư không được tối đa hoá (khi 2 doanh nghiệp hợp tác dẫn đến việc họ
nhận được kết quả của thị trường độc quyền với giá thành khá cao so với các thị trường
cạnh tranh điều đó làm cho một số người tiêu dùng không thể chi trả dẫn đến việc hình
thành tổn thất vô ích làm cho tổng thặng dư nhiều hơn nên không đạt được hiểu quả tốt
cho cộng đồng).

Câu 10: The information in the table below depicts the total demand for premium
channel digital cable TV subscriptions in a small urban market. Assume that each
digital cable TV operator pays a fixed cost of $100,000 (per year) to provide
premium digital channels in the market area and that the marginal cost of
providing the premium channel service to a household is zero.

Assume that there are two profit-maximizing digital cable TV companies operating
in this market. Further assume that they are able to "collude" on price and quantity
of premium digital channel subscriptions to sell. As part of their collusive agreement
they decide to take an equal share of the market. How much profit will each
company make?
A. $170,000
B. $40,000
C. $480,000
D. $540,000

Giải thích:
Cooperation => They act like a single monopoly firm.
Produce Q where MR = MC; Qmarket = 9,000 (Profit maximized), Qeach firm = 4,500
Set P on the demand curve; P market = $60
TR = 9,000 x $60 = $540,000
TC = 2 x $100,000 = $200,000
Total profit = TR – TC = $540,000 - $200,000 = $340,000
 Each firm’s profit = $170,000

Câu 11: Thông tin trong bảng dưới đây mô tả tổng nhu cầu đăng ký truyền hình cáp
kỹ thuật số kênh cao cấp trong một thị trường đô thị nhỏ. Giả sử rằng mỗi nhà khai
thác truyền hình cáp kỹ thuật số trả một khoản chi phí cố định là 100.000 đô la (mỗi
năm) để cung cấp các kênh kỹ thuật số cao cấp trong khu vực thị trường và chi phí
cận biên của việc cung cấp dịch vụ kênh cao cấp cho một hộ gia đình là bằng không.

Nếu chỉ có một công ty truyền hình cáp kỹ thuật số trong thị trường này, họ sẽ tính giá
bao nhiêu cho một đăng ký kênh kỹ thuật số cao cấp để tối đa hóa lợi nhuận của mình?
A. $40
B. $60
C. $80
D. $100

Giải thích:
Tổng lợi nhuận = Số lượng * Giá bán
TR = P*Q
Ta có:

Số lượng Giá bán (P) Tổng lợi


(Q) nhuận (TR)
0 $120 $0
3,000 $100 $300,000
6,000 $80 $480,000
9,000 $60 $540,000
12,000 $40 $480,000
15,000 $20 $300,000
18,000 $0 $0

Để tối đa hoá lợi nhuận cho công ty thì họ sẽ tính giá bán là $60/cái với số lượng 9,000
lượt đăng ký kênh kĩ thuật số cao cấp

Câu 12: Imagine a small town in which only two residents, Tony and Jill, own wells
that produce water for safe drinking. Each Saturday, Tony and Jill work together to
decide how many gallons of water to pump, bring the water to town, and sell it at
whatever price the market will bear. To keep things simple, suppose that Tony and
Jill can pump as much water as they want without cost; therefore, the marginal cost
of water equals zero.
The weekly town demand schedule and total revenue schedule for water is
reflected in the table below.

The socially efficient level of water supplied to the market would be:
A. 60 gallons.
B. 80 gallons.
C. 100 gallons.
D. 120 gallons.

Giải thích: In a competitive market, the production decisions of each firm drive price
equal to marginal cost (P = MC). In the market for water, marginal cost is zero. Thus,
under competition, the equilibrium price of water would be zero, and the equilibrium
quantity would be 120 gallons. The price of water would reflect the cost of producing it,
and the efficient quantity of water would be produced and consumed.
Câu 13: Hai siêu thị giảm giá (Ultimate Saver và SuperDuper Saver) trong một khu
vực đô thị đang phát triển đang quan tâm đến việc mở rộng thị phần của họ. Cả hai
đều quan tâm đến việc mở rộng quy mô cửa hàng và bãi đậu xe của họ để đáp ứng
tiềm năng tăng trưởng trong cơ sở khách hàng của họ. Trò chơi sau đây mô tả các
kết quả chiến lược có được từ trò chơi. Lợi nhuận liên quan đến tăng trưởng của hai
siêu thị giảm giá theo hai trường hợp được phản ánh trong bảng dưới đây.

Nếu cả hai cửa hàng đều tuân theo một chiến lược thống soái, lợi nhuận liên quan
đến tăng trưởng của Ultimate Saver sẽ là
A. $35.
B. $65.
C. $135.
D. $275.

Giải thích: Khi cả 2 cửa hàng đều tuân theo chiến lược thống soái là họ sẽ lựa chọn chiến
lược tốt nhất cho họ bất kể đối phương có đưa ra lựa chọn như nào thì ở đây cả 2 cửa
hàng Ultimate Saver và SuperDuper Saver đều chọn việc “mở rộng quy mô cửa hàng và
bãi đỗ xe” là sự lựa chọn tốt nên lợi nhuận liên quan đến tăng trưởng của Ultimate Saver
khi đó theo như đối chiếu với bảng trên sẽ là $65.;
CHƯƠNG 21: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Câu 1: The theory of consumer choice provides the foundation for understanding
A. the structure of a firm.
B. the profitability of a firm.
C. a firm’s product demand.
D. a firm’s product supply.

Giải thích: The theory of consumer choice provides the foundation for understanding a
firm’s product demand.

Câu 2: Khi hai hàng hóa là thay thế hoàn hảo thì đường đẳng ích:
A. Là những đường thẳng.
B. Là những đường vuông góc.
C. Lồi về phía gốc O.
D. Là những đường dốc lên.

Giải thích: Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sàn
phẩm cùng tạo nên sức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng. Khi hai hàng hoá là hai
hàng hoá thay thế hoàn hảo thì đường đẳng ích là những đường thẳng do tỷ lệ thay thế
biên MRS không đổi.

Câu 3: Phối hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng là:
A. Điểm nằm trên đường đẳng ích cao nhất.
B. Điểm nằm trên đường ngân sách.
C. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
D. Các câu trên đều đúng.

Giải thích: Các điều kiện lựa chọn tối ưu có thể giải thích như sau: Các giỏ hàng hóa mà
tối đa hóa thỏa mãn của người tiêu dùng phải thoả mãn hai điều kiện, bao gồm giỏ hàng
hoá phải nằm trên đường ngân sách và giỏ hàng hóa tối ưu phải mang lại sự thỏa mãn cao
nhất cho người tiêu dùng.

Câu 4: Nếu hữu dụng biên có xu hướng dương và giảm dần khi gia tăng lượng tiêu
dùng thì:
A. Tổng hữu dụng sẽ giảm dần
B. Tổng hữu dụng sẽ tăng nhanh dần
C. Tổng hữu dụng sẽ tăng chậm dần
D. Tổng hữu dụng sẽ không đổi
Giải thích: Mối quan hệ giữa hữu dụng biên với tổng hữu dụng:
- Khi MU x > 0: TU x tăng.
- MU x giảm dần: TU x tăng chậm dần

Câu 5: Một người tiêu dùng dành một khoản thu nhập nhất định để chi tiêu cho 2
hàng hóa X và Y. Khi giá hàng X giảm, các yếu tố khác không đổi, số lượng hàng Y
được mua sẽ tăng lên khi:
A. Cầu hàng hóa X co giãn nhiều
B. Cầu về hàng hóa X co giãn ít
C. Cầu về hàng X co giãn đơn vị
D. Số lượng hàng Y không thay đổi vì giá X giảm chỉ ảnh hưởng đến số lượng hàng X.

Giải thích:
Ta có phương trình đường ngân sách:
I = X. P x + Y. P y
1 Px
↔Y= − .X
P y Py
Khi giá hàng X giảm ( P x giảm), số lượng hàng Y tăng lên, trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi khi số lượng hàng X giữ nguyên.
Điều kiện giá của mặt hàng X thay đổi không ảnh hưởng đến cầu X khi cầu về
hàng hóa X ( E D) co giãn ít.

Câu 6: Cân bằng tiêu dùng xảy ra khi:


Px MU x
A. =¿
Py MU y
Px
B. MRS xy =
Py
MU x
C. MRS xy =
MU y
D. Cả ba câu đều sai

Giải thích: Điều kiện cân bằng tiêu dùng:


Px MU x Px MU x
=¿ hoặc MRS xy = ¿−
Py MU y Py MU y

Câu 7: Một người mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y; P x = 20 đ/sp; P y = 10 đ/sp.
Để hữu dụng cực đại cá nhân này nên:
A. Tăng lượng X, giảm lượng Y
B. Tăng lượng X, lượng Y giữ nguyên
C. Giảm lượng X, tăng lượng Y
D. Không thay đổi X và Y

Giải thích:
Px MU x 20
=¿ = =2
Py MU y 10

Do việc chi tiêu cho mỗi đơn vị sản phẩm X mang lại hữu dụng cao hơn khi chi tiêu cho
mỗi đơn vị sản phẩm Y nên để đạt hữu dụng cực đại, cá nhân này nên tăng tiêu dùng cho
X và giảm lượng tiêu dùng cho Y.

Câu 8: Assume that a college student spends her income on Coke and Snickers.
During finals week, the price of a Snickers candy bar is $0.75, and a can of Coke is
$1.00. If she has $20 of income, she could choose to consume
A. 8 Snickers bars and 15 cans of Coke.
B. 7 Snickers bars and 16 cans of Coke.
C. 4 Snickers bars and 17 cans of Coke.
D. 2 Snickers bars and 20 cans of Coke.

Giải thích:

Câu 9: Người tiêu dùng với thu nhập là 51đ, chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y, với giá
của hai sản phẩm P x = P y = 1 đ/sp. Sở thích của người tiêu dùng này được thể hiện
bằng hàm tổng hữu dụng TU = X.(Y - 1). Vậy lựa chọn tiêu dùng tối ưu là:
A. A = 25; B = 26
B. A = 26; B = 25
C. A = 25,5; B = 25,5
D. Cả ba câu đều sai

Giải thích:
Để lựa chọn tiêu dùng tối ưu:
Câu 10: Hàm hữu dụng của người tiêu dùng có dạng TU = 2 X 0.5 Y 0.4 , thu nhập dành
để mua 2 hàng X và Y là 100 với P x =1, P y =2. Tổng cầu về hàng X và Y sẽ là:
A. X =55,5; Y = 22.2
B. X = 50; Y = 20
C. X = 53.5; Y = 24.5
D. Không câu nào đúng

Giải thích:
Ta có hàm hữu dụng: TU = X 2 Y và hàm ngân sách: I = P x.X + P y .Y = X + 2Y = 100

Câu 11: Giả sử rằng người tiêu dùng được mô tả trong hình phải đối mặt với giá cả
và thu nhập để cô ấy tối ưu hóa tại điểm B. Theo biểu đồ, sự thay đổi nào buộc
người tiêu dùng phải chuyển sang điểm A?
A. Sự giảm giá của kẹo Skittles
B. Sự giảm giá của kẹo M&M’s
C. Sự tăng giá của kẹo Skittles
D. Sự tăng giá của kẹo M&M’s

Giải thích: Khi người tiêu dùng chuyển từ điểm B sang điểm A (từ đường bàng quan l 1
xuốngl 0với cùng tỉ lệ thay thế biên) là do lúc đó có sự tăng giá của kẹo M&M’s. Bởi vậy,
khi giá kẹo M&M’s tăng dựa theo tác động thu nhập làm cho người tiêu dùng cảm thấy
mình có sức mua ít đi nên họ quyết định mua ít kẹo M&M’s (từ 5 viên xuống còn 3 viên)
và mua ít kẹo Skittles hơn (từ 5 viên xuống còn 4 viên).

Câu 12: In the figure, which of the graphs shown represent indifference curves for
perfect substitutes?
A. graph (a)
B. graph (b)
C. graph (c)
D. All of the above are correct.

Giải thích: The indifference curves for perfect substitutes are straight-line with constant
MRS.

Câu 13: Giả sử rằng người tiêu dùng được mô tả trong hình có thu nhập là 100 đô la
và hiện đang tối ưu hóa tại điểm A. Khi giá kẹo dẻo giảm xuống còn 5 đô la, người
tiêu dùng tối ưu hóa sẽ chọn mua bao nhiêu đơn vị kẹo dẻo?

A. 20
B. 10
C. 9
D. 4

Giải thích: Ban đầu người tiêu dùng đang đưa ra lựa chọn tối ưu ở điểm A ở đường bàng
quan l 0 với số lượng mua là 5 viên kẹo dẻo và 5 viên socola ở mức thu nhập là 100 đô la.
Với sự ảnh hưởng của tác động thu nhập khi giá kẹo dẻo giảm xuống còn 5 đô la thì
người tiêu dùng đang có lợi hơn. Trong hoàn cảnh đó họ cảm thấy họ giàu hơn và mặt
hàng kẹo dẻo là mặt hàng hoá thông thường nên theo tác động thu nhập người tiêu dụng
quyết định mua thêm kẹo dẻo và cả thêm viên socola. Theo lý thuyết, tác động thu nhập
là thay đổi trong tiêu dùng gây ra bởi sự di chuyển lên một đường bàng quan cao hơn thì
trong trường hợp này sẽ từ đường bàn quangl0 lên l1 tại điểm tối ưu mới là điểm B với số
lượng kẹo dẻo mà người tiêu dùng muốn mua là 9 đơn vị kẹo dẻo.

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu Q = 1000 – 2P và hàm tổng chi phí TC
= 2Q 2+ 200. Mức lợi nhuận cực đại bằng:
A. 24800
B. 50000
C. 88000
D. 36200

Giải thích:
Chi phí biên:
MC = (TC)’ = 4Q
Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh thu biên phải bằng chi phí biên:
MR = MC
↔ 500 – Q = 4Q
↔ Q = 100
Lợi nhuận cực đại:
1 2 1 2
π max = TR – TC = (500Q - Q ¿ – (2Q2 + 200) = (500.100 - 100 ¿ – (2.1002 + 200)
2 2
 π max = 24800

Cho hàm tổng chi phí TC = Q2 + 5Q + 25. Các hàm chi phí tương ứng là:
25
A. AC = Q + 5 + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
Q
25
B. AC = 5 + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
Q
25
C. AC = Q + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + 5
Q
25
D. AC = Q + 5 + ; MC = Q + 5; AVC = 2Q + 5
Q

Giải thích:
Hàm chi phí trung bình:
TC Q2+5 Q+25 25
AC = = =Q+5+
Q Q Q
Hàm chi phí biên:
MC = (TC)’ = (Q2 + 5Q + 25) = 2Q + 5
Hàm biến phí:
VC = Q2 + 5Q
Hàm biến phí trung bình:
VC Q2+5 Q
AVC = = =Q+5
Q Q

Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC = 100 đvt. Chi phí biên của
sản phẩm thứ 98, 99,100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản
phẩm là:
A. 13
B. 130
C. 30
D. Cả ba câu đều sai

Giải thích:
Tổng chi phí sản xuất 100 sản phẩm:
TC100 = TC 97 + M C 98 + M C 99 + M C 100 = 100 + 5 + 10 + 15 = 130
Chi phí sản xuất trung bình của 100 sản phẩm:
TC 100 130
A C100 = = = 1,3
Q 100

You might also like