You are on page 1of 20

CHƯƠNG 2:

Câu 1:
Hãy đọc bảng tỉ giá do một ngân hàng thương mại yết giá như sau:
 GBP = 1,1234
 HKD = 1,7465
 SGD = 1,2023
 SDR = 1,5234
 EURO = 1,3537
 CAD = 1,2524
GBP = 1,1234
 Một-mười hai số-ba mươi bốn điểm
 1 GBP = 1,1234 USD
HKD = 1,7465
 Một – bảy mươi bốn số - sáu mươi lăm điểm
 1 USD = 1,7465 HKD
SGD = 1,2023
 Một – hai mươi số - hai mươi ba điểm
 1 USD = 1,2023 SGD
SDR = 1,5234
 Một – năm mươi hai số - ba mươi bốn điểm
 1 SDR = 1,5234 USD
EURO = 1,3537
 Một – ba mươi lăm số - ba mươi bảy điểm
 1 EURO = 1,3537 USD
CAD = 1,2524
 Một – hai mươi lăm số - hai mươi bốn điểm
 1 USD = 1,2524 CAD
Câu 2: Nếu một khách hàng đến bán (hoặc mua) ngoại tệ với số lượng lớn, thì ngân hàng sẽ thực hiện với tỉ
giá cao hơn hay thấp hơn tỉ giá thị trường? Tại sao?

Nếu khách hàng mua với số lượng lớn thì ngân hàng sẽ thực hiện tỉ giá bán thấp hơn tỉ giá thị
trường. Còn khách hàng bán với số lượng lớn thì ngân hàng thực hiện tỉ giá mua cao hơn với
tỉ giá thị trường. Do chi phí giao dịch sẽ thấp nếu mua bán ở số lượng lớn.

Câu 3:
Tính kết quả kinh doanh ngoại tệ:
a. Một ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua và bán 150.000 AUD với tỉ giá E(USD/AUD) = 0,6669 -
0,6672;
b. Một ngân hàng hỏi giá đồng thời mua vừa bán 1 triệu USD với tỉ giá E(VND/USD)=19.500-19.560;
c. Một ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua bán 1 tỉ VND với tỉ giá E(VND/USD) =19.500-19.560;
d. Một ngân hàng hỏi giá đồng thời vừa mua và bán 100 triệu USD với tỉ giá E(USD/AUD) = 0,6146-
0,6150;

A.
Luồng tiền (nghìn) Tỷ giá

Chiều giao dịch


AUD USD

-100.035
Mua AUD + 150 1 AUD = 0,6669
USD

+100.080
Bán AUD - 150 1 AUD = 0,6672
USD

Kết quả kinh doanh 0 + 45

B.

Luồng tiền (triệu) Tỷ giá


Chiều giao dịch
USD VND

1 USD =19.560VND
Mua USD + 1 - 19.560

Bán USD - 1 + 19.500 1 USD = 19.500 VND

Kết quả kinh 0 - 60


doanh

C.

Luồng tiền (Tỉ) Tỷ giá

Chiều giao dịch


USD VND

Mua VND - 0,0511 + 1 1 USD = 19.560


VND
- 1 1 USD = 19.500
Bán VND +0,0512 VND

Kết quả kinh doanh +0,0001 0

D.

Luồng tiền (triệu) Tỷ giá


Chiều giao dịch
USD AUD

-162,7074
Mua USD + 100 1 USD = 0,6150 AUD

+162,6016
Bán USD - 100 1 USD = 0,6146 AUD

-0,1058
Kết quả kinh doanh 0

Câu 4:
Tỉ giá thị trường đđược yết như sau:
 Tại Frankfurt: S(SGD/USD) = (1,4000-1,4020)
 Tại New York: S(USD/GBP) = (0,8000-0,8020)
 Tại London: S(SGD/GBP) = (1,1256-1,1260)
a. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?
b. Nếu vừa mua và bán 1 tỉ GBP, thì lãi là bao nhiêu?

A. Từ 2 thị trường Frankfurt và New York ta có tỉ giá: S(SGD/GBP) = (1,1200 – 1,1244)


Mà tại London : S(SGD/GBP) = (1,1256-1,1260)
Cơ hội kinh doanh tỉ giá : Mua GBP ở thị trường và bán ở London
B.
Tỷ giá chéo: S(SGD/GBP) = (1,1200 – 1,1244)
Dòng tiền Tỷ giá
GPB USD SGD
Frankfurt +0,8020 -1,1244 1,4020
New York +1 -0,8020 0,8020
London -1 +1,1256 1,1256
Lãi (lỗ) 0 0 +0,0012
 Lãi 0,0012 SGD
Câu 5:
Một ngân hàng hỏi giá liên hệ với các ngân hàng khác có các tỉ giá được niêm yết như sau:
 NH A: SGD/USD = (1,5671-1,5673)
 NH B: SGD/USD = (1,5672-1,5674)
 NH C: SGD/USD = (1,5670-1,5673)
 NH D: SGD/USD = (1,5667-1,5673)
a. Ngân hàng hỏi giá muốn bán SGD, với ngân hàng nào và tỉ giá bao nhiêu sẽ được giao dịch?
b. Ngân hàng hỏi giá muốn bán USD, với ngân hàng nào và tỉ giá là bao nhiêu sẽ được giao dịch?

A. Ngân hàng bán SGD tức mua USD thì chọn tỉ giá SGD/USD thấp nhất nên ngân hàng sẽ
giao dịch với NH A,C,D với tỉ giá 1,5673
B. Ngân hàng bán USD thì chọn tỉ giá SGD/USD cao nhất nên ngân hàng sẽ giao dịch với
NH B với tỉ giá 1,5672

Câu 6: Arbitrage
 Ngân hàng A yết tỉ giá: USD/AUD = (0,9327 -0,9331)
 Ngân hàng B yết tỉ giá: USD/AUD = (0,9334-0,9337)
Cơ hội Arbitrage? Lãi nghiệp vụ Arbitrage là bao nhiêu?

Hành động Luồng tiền


AUD USD
Mua AUD ở ngân hàng A +1 -0,9331
Bán AUD ở ngân hàng B -1 +0,9334
Lãi (lỗ) 0 +0,0003

Câu 7: Màng hình Reuter cho biết các tỉ giá thị trường như sau:
 Tại Frankfurt: S(SGD/USD) = (1,5670-1,5675)
 Tại New York: S(USD/GPB) = (1,5680-1,5685)
 Tại London: S(SGD/GBP) = (2,4588-2,4592)
a. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?
b. Nếu vừa mua và bán 1 tỉ GBP, thì lãi là bao nhiêu?
A.
Tỉ giá thị trường Frankfurt và New York : S(SGD/GBP) = (2,4570 – 2,4586)
Cơ hội kinh doanh : mua GPB ở thị trường và bán ở London
B.
Tỳ giá chéo: S(SGD/SPB) = (2,4570-2,4586)

Dòng tiền Tỷ giá


GPB USD SGD
Frankfurt +1,5685 -2,4586 1,5675
New York +1 -1,5685 1,5685
London -1 +2,4588 2,4588
Lãi (lỗ) 0 0 +0,0002

 Lãi: 0,0002 SGD

Câu 8: Các thông số trên thị trường ngoại hối như sau:
 Tại New York E(USD/AUD) = (0,6200-0,6220)
 Tại Paris: E(USD/EUR) = (1,7200-1,7220)
 Tại Sydney: E(AUD/EUR) = (2,7776-2,7779)
a. Tính tỉ giá chéo E(AUD/EUR) theo thông số thị trường?
b. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?
c. Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền?

Tỷ giá chéo: E(AUD/EUR) = (2,7652 – 2,7774)


A.
Mua EUR ở thị trường và bán ở Sydney
B.

Dòng tiền Tỷ giá


EUR USD AUD
New York +1,7220 -2,7774 0,6200
Paris +1 -1,7220 1,7720
Sydney -1 +2,7776 2,7776
Lãi (lỗ) 0 0 + 0,0002

 Có chênh lệch tỷ giá


 Lãi 0,0002 AUD

Câu 9: Cho cc thơng số sau:


 Tại NH A: E(JPY/USD)=125,42-125,48
 Tại NH B: E(VND/USD) = 17.840-17.850
 Tại NH C: E(VND/JPY) = 142,17 – 142,32
a. Tính tỉ gi cho E(VND/JPY) từ hai NH A v NH B?
b. Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?
c. Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền?
A.

Tỷ giá chéo: E(VND/JPY) = (142,17 – 142,32)

B . Do tỉ giá ở NH C bằng tỉ giá tính trên thị trường nên không có cơ hội kinh doanh
C.

Dòng tiền Tỉ giá


JPY USD VND
NH A +1 -0,0079 125,42
NH B +0,0079 -142,32 17.850
NH C -1 +142,17 142,17
Lãi ( lỗ ) 0 0 -0,15

Câu 10: Một công ty XNK của Việt Nam đồng thời cùng một lúc nhận được 140 triệu JPY từ XK hàng sang
Nhật và phải thanh toán 1,6 triệu SGD tiền hàng từ NK từ Singapore. Các thông số trên thị trường ngoại hối:
 Tại Hà nội: VND/USD = (13995-14007)
 Tại Frankfurt: SGD/USD = (1,7647-1,7653)
 Tại Tokyo: JPY/USD = (121,12 -121,34)
a. Tính: VND/SGD = (x,y); VND/JPY = (x,y); JPY/SGD = (x,y)?
b. Thu nhập cuối cùng của công ty bằng VND?

A. VND/SGD = (7927,83 – 7937,32); VND/JPY = (115,33 – 115,64); JPY/SGD =


(68,6115 – 68,7595)?
B. Sau khi nhận 140 triệu JPY ta sẽ bán JPY để mua 1,6 triệu SGD, cần bán
1,6 triệu x 68,7595 = 110,0152 triệu JPY
Số JPY còn lại : 140 triệu – 110,0152 triệu = 29,9848 triệu JPY
Bán JPY lấy VND : 29,9848 triệu x 115,34 = 3458,446832 triệu VND

Câu 11: Một công ty XNK VN đồng thời nhận được tiền xuất khẩu là 50000 EUR v phải thanh tốn tiền nhập
khẩu l 100.000 AUD. Tỉ giá trên thị trường giao ngay là:
 S(USD/AUD)=0,6714-6723
 S(USD/EUR) = 1,1612-1,1622
 S(VND/USD) = 15.437-15.448
a. Tính S(VND/AUD), S(VND/EUR), S(AUD/EUR)?
b. Trình by cc phương án thu nhập của công ty bằng VND?

A. S(VND/AUD) = (10.364 – 10.385)


S(VND/EUR) = (17.925 – 17.953)
S(AUD/EUR) = (1,7272 – 1,7310)

B. Phương án 1 :
Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ mua 100.000 AUD để thanh toán cho nhà nhập
khẩu
100.000 : 1,7272 = 57.897 EUR
Số EUR còn thiếu : 57.897 – 50.000 = 7.897 EUR
Công ty phải chi thêm 1 khoản VND để mua EUR thiếu là :
7.897 x 17.953 = 141.774.841 VND
Phương án 2 :
Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ mua VND
50.000 x 17.925 = 896.250.000 VND
Số tiền VND phải chi để trả 100.000 AUD cho nhà nhập khẩu
100.000 x 10.385 = 1.038.500.000 VND
Số tiền VND công ty phải chi cuối cùng là
1.038.500.000 – 896.250.000 = 142.250.000 VND
Phương án 3:
Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ dùng hết để mua AUD là
50.000 x 1,7272 = 86.360 AUD
Số AUD cần phải mua thêm là:
100.000 – 86.360 = 13.640 AUD
Số VND công ty chi để mua số AUD còn lại là
13.640 x 10.385 = 141.651.400 VND
Câu 12 : Một công ty XNK VN đồng thời nhận được tiền xuất khẩu là 4.800.000 NZD và phải thanh toán tiền
nhập khẩu là 4.000.000 SGD. Tỉ giá giao ngay trên thị trường là:
 S(SGD/USD) = 1,5050-1,5060
 S(USD/NZD) = 0,6075-0,6085
 S(VND/USD) = 16.125-16.135
a. Tính S(VND/SGD), S(VND/NZD) , S(SGD/NZD) ?
b. Cc phương án thu nhập của công ty bằng VND?

A. S(VND/SGD) = (10.707 – 10.720)


S(VND/NZD) = (9.795 – 9.818)
S(SGD/NZD) = (0,9142 – 0,9164)

B. Phương án 1 :
Sau khi nhận 4.800.000 NZD , công ty sẽ mua 4.000.000 SGD để thanh toán cho nhà
nhập khẩu
4.000.000 : 0,9142 = 4.375.410,195 NZD
Số NZD còn dư : 4.800.000 - 4.375.410,195 = 424.589,853 NZD
Công ty thu được 1 khoản VND là
424.589,853 x 9.795 = 4.158.857.143 VND
Phương án 2 :
Sau khi nhận 4.800.000 NZD, công ty sẽ mua VND
4.800.000 x 9.795 = 47.016.000.000 VND
Số tiền VND phải chi để trả 4.000.000 SGD cho nhà nhập khẩu
4.000.000 x 10.720 = 42.880.000.000 VND
Số tiền VND công ty thu được cuối cùng là
47.016.000.000 - 42.880.000.000 = 4.136.000.000 VND
Phương án 3:
Sau khi nhận 4.800.000 NZD, công ty sẽ dùng hết để mua SGD là
4.800.000 x 0,9142 = 4.388.160 SGD
Số SGD còn dư khi đã trả nhà nhập khẩu
4.388.160 - 4.000.000 = 388.160 SGD
Số VND công ty thu được là
388.160 x 10.707 = 4.156.029.120 VND
Câu 13: Tỉ giá giao ngay S(VND/USD) = 21.000, lãi suất của đồng VND là 8% một năm và lãi suất của đồng
USD là 3% năm:
a. Xác định tỉ giá kỳ hạn của VND và USD?
b. Tính điểm kỳ hạn?

𝐹𝑉𝑇 𝑃𝑉𝑇 (1+𝑅𝑇 )𝑡 (1+𝑅𝑇 )𝑡 (1+0,08)


A. Ft = = 𝑡
=Sx = 21.000 x = 22.019
𝐹𝑉𝐶 𝑃𝑉𝐶 (1+𝑅𝑉 ) (1+𝑅𝑉 )𝑡 (1+0,03)
B. P = 𝐹𝑡 – S = 22.019 – 21.000 = 1.019

Câu 14: Tỉ giá giao ngay 1EURO=1,4500 USD, lãi suất của đồng USD là 7% một năm và lãi suất của đồng
EURO là 2% năm:
c. Xác định tỉ giá kỳ hạn của EURO và USD?
d. Tính điểm kỳ hạn?

Tæ giaù kyø haïn cuûa EURO vaø USD

𝐹𝑉𝑇 𝑃𝑉𝑇 (1+𝑅𝑇 )𝑡 (1+𝑅𝑇 )𝑡 (1+0,07)


Ft = = 𝑡
=Sx = 1,4500 x = 1,5210
𝐹𝑉𝐶 𝑃𝑉𝐶 (1+𝑅𝑉 ) (1+𝑅𝑉 )𝑡 (1+0,02)

Đieåm kyø haïn

P = 𝐹𝑡 – S = 1,5210 – 1,4500 = 0,0710

Câu 15: Trong giai đoạn cho sẵn, giá trị của VND mất giá khi tính bằng USD là 10%. Hỏi USD tăng giá bao
nhiêu % trong giai đoạn trên?

Trong giai đoạn cho sẵn 1USD = e VND


Giá trị VND mất giá 1USD = e +10%.e VND
Giá USD sẽ tăng 1 – 10%.e USD = e VND
 USD sẽ tăng giá 10%.e
 USD 
Câu 16: Các thông số trên thị trường: rGBP  3%; rUSD  5% S   1,70
a. Tìm phương án đầu tư hiệu quả nhất 100.000 GBP?  GBP 
b. Một phân tích thị trường đáng tin cậy cho biết: tỉ giá tăng lên tại thời điểm sau một năm ít nhất là
F’(USD/GBP) = 1,75. Quyết định kinh doanh như thế nào là hiệu quả nhất với 100.000 GBP trên (chỉ
kinh doanh trong phạm vị 100.000 GBP tiền mặt)?
Phương án 1
 Dùng 100.000 GBP mua USD với tỉ giá giao ngay S = 1,70
100.000 x 1,70 = 170.000 USD
 Gửi 170.000 USD vào ngân hàng với lãi suất 5% đồng thời ký hợp đồng kỳ hạn bán
USD sau 1 năm với tỉ giá F = 1,72
Sau 1 năm số USD nhận được từ ngân hàng
170.000 x ( 1+0,05) = 178.500 USD
Sau khi nhận ta sẽ bán USD theo hợp đồng kỳ hạn
178.500 : 1,72 = 103.779,0698 GBP
Phương án 2
 Gửi 100.000 GBP vào ngân hàng với lãi suất 3% sau 1 năm được : 100.000 x ( 1 +
0,03 ) = 103.000 GBP
 Vậy ta sẽ chọn phương án 1 để lời nhiều hơn.
Phương án 1
 Dùng 100.000 GBP mua USD với tỉ giá giao ngay S = 1,70
100.000 x 1,70 = 170.000 USD
 Gửi 170.000 USD vào ngân hàng với lãi suất 5% đồng thời ký hợp đồng kỳ hạn bán
USD sau 1 năm với tỉ giá F’ = 1,75
Sau 1 năm số USD nhận được từ ngân hàng
170.000 x ( 1+0,05) = 178.500 USD
Sau khi nhận ta sẽ bán USD theo hợp đồng kỳ hạn
178.500 : 1,75 = 102.000 GBP
Phương án 2
 Gửi 100.000 GBP vào ngân hàng với lãi suất 3% sau 1 năm được :
100.000 x ( 1 + 0,03 ) = 103.000 GBP
 Vậy ta chọn phương án 2 để lời nhiều hơn
Câu 17 : Cho mức li suất/năm của AUD và USD như sau:
- Năm 2002: 2% v 3%
- Năm 2003: 3% v 4%
- Năm 2004: 4% v 6%
- Năm 2005: 6% v 4%
a. Tính điểm kỳ hạn cuối năm 2005, biết rằng tỉ gi giao ngay đầu năm 2002 l 0,7525 ?
b. Tính tỉ lệ % tỉ gi kỳ hạn cuối năm 2005 v tỉ gi giao ngay đầu năm 2002?

(1+0,03)
A. F2002 = 0,7525 x = 0,7598
(1+0,02)
(1+0,04)
F2003 = 0,7598 x = 0,7671
(1+0,03)
(1+0,06)
F2004 = 0,7671 x = 0,7818
(1+0,04)
(1+0,04)
F2005 = 0,7818 x = 0,7670
(1+0,06)

P2005 = 0,7670 – 0,7525 = 0,0145


0,7670
B. x 100 % = 101,93%
0,7525

CHƯƠNG 3:
 Hợp đồng tương lai:

Câu 1: Giả sử tỉ giá hợp đồng tương lai đồng JPY sau 3 tháng là F(USD/JPY) = 0,000843. Hợp đồng kỳ
hạn cho cùng ngày đáo hạn có tỉ giá là F(USD/JPY)=0,000850. Giả sử chi phí giao dịch bằng zero, các
nhà đầu cơ sẽ hành động như thế nào, hoạt động đầu cơ như thế tác động như thế nào đến chênh lệch
giữa giá hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai?

Trong trường hợp này nhà đầu tư nên kí bán hợp đồng kì hạn và mua hợp đồng tương
lai với cùng một khoản tiền cùng ngày đáo hạn.Mức chênh lệch giá của hai hợp đồng ở
thời điểm hiện tại không quá lớn, và mặc dù Hợp đồng tương lai có chênh lệch tỉ giá
thấp hơn Hợp đồng kì hạn, nhưng ta có thể Kì vọng Hợp đồng tương lai sẽ có mức giá
cao hơn vào ngày đáo hạn.
+TH1: Nếu tỷ giá Hợp đồng tương lai cao hơn vào ngày đáo hạn thì Nhà đầu tư sẽ
quyết định dùng USD mua Yen Nhật với giá cao trong Hợp đồng tương lai sau đó bán
đúng số đó để mua USD theo như thỏa thuận trong HĐ kì hạn, phần chênh lệnh sau khi
trừ tiền kí quỹ sẽ là khoản lợi nhuận
+TH2: Nếu tỷ giá không cao hơn vào ngày đáo hạn hoặc mức cao hơn không quá cao
thì sễ ngừng hợp đồng tương lai

Câu 2: Vào ngày 01/01 tỉ giá S(USD/GBP) = 1,56 và tỉ giá hợp đồng tương lai ngày 01/02 là
F(USD/GBP) = 1,61. Trong suốt tháng 1, tỉ giá giao ngay liên tục giảm và đến ngày 30/01 là
S’(USD/GBP) = 1,50.
a. Xu hướng của tỉ giá hợp đồng tương lai trong tháng 1?
b. Nếu bạn biết xu hướng như vậy, bạn sẽ hành động như thế nào để tìm kiếm lợi nhuận?
Tỷ giá trong hợp đồng kí quỹ có xu hướng giảm dầu trong tháng 1.
Nếu biết được tình hình như vậy, vào đầu tháng sẽ kí bán hợp đồng tương lai, đến ngày
30 hoặc 31 tháng 1 sẽ dùng SGN mua đồng

Câu 3: Trên thị trường nhiều nhà đầu tư dự đoán rằng các đồng tiền mạnh, trong đó có đồng CHF sẽ
tăng giá so với đồng USD, do vậy xu hướng mua hợp đồng tương lai các đồng tiền này tăng lên. Tuy
nhiên, Cục dự trữ Liên bang Mỹ đã can thiệp vào thị trường ngoại hối, bán các đồng tiền trên ra thị
trường làm đồng đô la tăng giá, gây ảnh hưởng xấu đến nhà đầu cơ mua hợp đồng tương lai. Các nhà môi
giới trên sàn đã phản ứng lại bằng cách bán ngay hàng trăm hợp đồng tương lai đồng CHF làm cho thị
trường hoảng loạn.
a. Hãy giải thích tại sao sự can thiệp của Cục dự trữ Liên bang Mỹ làm hoang man các nhà đầu cơ mua
hợp đồng tương lai CHF?
b. Hãy dự đoán xu hướng thị trường khi nhà môi giới trên bán hàng trăm hợp đồng tương lai CHF với
giá mở cửa thị trường. Hành động đó là dấu hiệu gì cho các nhà môi giới khác?
c. Vì sao nhà đầu cơ ở vị thế bán lại hưởng lợi từ sự can thiệp của Cục dự trữ Liên bang?
A. Do khi Cục dự trữ Liên ban Mỹ bán ra các đồng tiền CHF làm lượng tiền CHF trên
thị trường tăng lên, gây mất giá của đồng tiền. Khi đó, giá đồng đô la sẽ tăng lại và
các hợp đồng tương lai giảm đi giá trị do đồng CHF không còn mạnh và đem lại lợi
nhuận như đồng đôla. Vì vậy mà các nhà đầu tư vào hợp đồng tương lai hoang mang
do hợp đồng không còn đem lại lợi nhuận lớn như ban đầu mà còn có khả năng thua lỗ
do đồng đô la có giá hơn, nếu quy đổi đồng CHF qua đô la sẽ lỗ và không sinh lời.

B.
- Khi các nhà môi giới phản ứng bằng cách bán hàng trăm hợp đồng tương lai với giá
mở cửa thị trường như vậy, khi thực thi hợp đồng, đồng tiền CHF sẽ trở nên khan hiếm
trên thị trườngdo lượng tiền mua vào (dự trữ) cao. Khi đó, đồng CHF lại tăng giá và
trở nên mạnh hơn.
- Với hành động đó, đây là dấu hiệu tăng giálần nữa của đồng CHF đối với các nhà
môi giới khác. Do khi các hợp đồng tương lai được thực thi thì đồng CHF sẽ trở nên
khan hiếm. Các nhà môi giới khác sẽ dự đoán và sẽ ra tay mua lại lượng hợp đồng đó
với giá rẻ để dự trữ và đợi khi đồng CHF tăng giá lại thì bán ra để sinh lời.

C. Vì khi Cục dự trữ Liên bang can thiệp làm đồng CHF giảm giá, việc bán ra đồng
CHF là làm giàm nguy cơ thua lỗ của các nhà đầu cơ, do nhìn mặt bằng chung trên thị
trường việc sản xuất đồng CHF ra làm giá của đồng CHF cũng đã giảm do lượng tiền
lưu thông trên thị trường nhiều. Bán ra được tiền là bán được nguy cơ và có thể mua
lại đồng tiền khác để tích trữ.

 Quyền chọn tiền tệ

1. Tại sao các cty VN lại xem xet mua quyền chọn mua/ bán EUR để phòng ngừa rủi
ro?
Đối với các nhà xuất nhập khẩu, các hợp đồng quyền chọn có ý nghĩa vô cùng quan trọng,
bởi nó cho phép họ tự phòng vệ rủi ro trong điều kiện tỷ giá thị trường biến động phức
tạp, tương tự như loại công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hiệu quả.
Quyền chọn mua bao gồm: Mua quyền chọn bán (Buy a Put) hoặc Mua quyền chọn mua
(Buy a Call).
 Mua quyền chọn mua: Là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có quyền mua
một loại tiền nhất định bằng một đồng tiền khác tại một thời điểm được xác định
trong tương lai theo tỷ giá được thỏa thuận tại thời điểm ký hợp đồng .
 Mua quyền chọn bán: Là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có quyền bán một
loại tiền nhất định để lấy một đồng tiền khác tại thời điểm xác định trong tương lai
theo mức tỷ giá được thỏa thuận tại thời điểm ký hợp đồng.
Quyền lựa chọn cho phép người mua có quyền (nhưng không bắt buộc) mua hoặc bán một
số lượng ngoại tệ với tỷ giá ấn định (tỷ giá thực hiện vào thời hạn quy định). Một hợp
đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền mua một số lượng ngoại tệ theo những
điều kiện của quyền chọn gọi là quyền chọn mua. Một hợp đồng quyền chọn cho phép
người mua có quyền bán một số lượng ngoại tệ với những điều kiện quy định trước gọi là
quyền chọn bán. Để có quyền chọn mua hoặc bán, người mua phải nộp phí - gọi là phí
quyền. Phí quyền thông thường phải trả ngay khi ký hợp đồng. Thời hạn của hợp đồng
quyền chọn chính là thời gian duy trì quyền chọn. Thời gian duy trì càng dài thì ảnh
hưởng của yếu tố chênh lệch lãi suất càng lớn. Do đó khả năng thay đổi tỷ giá càng lớn.
Trong giao dịch quyền chọn, người mua thực hiện quyền mua hay bán phụ thuộc vào sự
biến động của tỷ giá hiện hành so với tỷ giá thực hiện trên hợp đồng.
Đối với hợp đồng quyền chọn mua, nếu vào thời điểm đáo hạn, tỷ giá trên thị trường nhỏ
hơn hoặc bằng tỷ giá thực hiện thì người mua quyền sẽ không thực hiện quyền mua,
trường hợp này gọi là giảm giá quyền chọn OTM (Out of the money) hoặc ngang giá
quyền chọn - ATM (At the money). Khoản lỗ của người mua quyền chọn mua là phí
quyền. Nếu tỷ giá trên thị trường lớn hơn tỷ giá thực hiện, người mua sẽ thực hiện quyền
mua ngoại tệ, tiến hành giao dịch này người thực hiện có lãi và gọi là được giá quyền
chọn - ITM (In the money).

Đối với hợp đồng quyền chọn bán, nếu tỷ giá trên thị trường nhỏ hơn tỷ giá thực hiện,
người thực hiện quyền sẽ có lời, còn nếu tỷ giá trên thị trường bằng hoặc lớn hơn tỷ
giá thực hiện sẽ không thực hiện quyền.

Như vậy, hợp đồng quyền chọn ràng buộc nghĩa vụ vô điều kiện đối với người bán hợp
đồng, trong khi đó với người mua quyền thì có quyền nhưng không có nghĩa vụ phải thực
hiện hợp đồng. Đặc điểm này cho thấy rằng bản chất của loại hợp đồng quyền chọn cũng
tương tự loại hợp đồng bảo hiểm. Nó bảo đảm cho người mua có một sự bảo vệ trong
trường hợp tỷ giá thị trường diễn biến theo hướng bất lợi trong tương lai. Có nghĩa là,
đứng từ phía người mua hợp đồng, họ chỉ thực hiện hợp đồng khi tỷ giá thị trường trong
tương lai diễn biến theo chiều hướng xấu. Ngược lại, nếu tỷ giá thị trường diễn biến thuận
lợi thì người mua sẽ không thực hiện hợp đồng, tức là họ sẽ thực hiện mua hay bán ngoại
tệ trên thị trường

Như vậy, giao dịch quyền chọn nhằm mục đích loại trừ những rủi ro về tỷ giá hối đoái
với người mua quyền chọn (nhất là đối với doanh nghiệp xuất, nhập khẩu) và là nghiệp
vụ kinh doanh kiếm lời đối với người bán quyền chọn.

Câu 2: Hãy giải thích tại sao đối với quyền chọn ngoại tệ, giá trị quyền chọn mua giảm xuống và giá trị quyền
chọn bán tăng lên khi lãi suất trong nước tăng hoặc lãi suất nước ngoài giảm?

Khi lãi suất của đồng nội tệ cao hơn lãi suất của ngoại tệ (lãi suất trong nước tăng, lãi suất
nước ngoài giảm), người ta sẽ có xu hướng chuyển từ nắm giữ ngoại tệ sang nắm giữ nội tệ
(do sẽ được hưởng lãi suất cao). Điều này làm cho nhu cầu nội tệ tăng lên, cầu về ngoại tệ
giảm đi nên quyền chọn mua ngoại tệ giảm và quyền chọn bán ngoại tệ sẽ tăng.

Câu 3: Một nhà đầu cơ mua quyền chọn mua đồng CAD kiểu Châu Au với số lượng 50.000, giá thực hiện
0,61$/CAD và phí quyền chọn là 0,07$/CAD. Tỉ giá tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,66$/CAD. Xác định
lợi nhuận ròng của nhà đầu cơ tính trên một đơn vị CAD và trên cả hợp đồng? Tỉ giá giao ngay tại thời điểm
thực hiện hợp đồng là bao nhiêu thì nhà đầu cơ sẽ hoà vốn?
 Mua quyền chọn mua
a) Lợi nhuận ròng tính trên một đơn vị CAD:
= 0.66 – ( 0.61 + 0.07) = - 0.02
b) Lợi nhuận ròng trên hợp đồng:
= 0.06* 50,000 – 0.61*50,000 – 0.07*50,000 = -1000
c) Gọi X là tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện hợp đồng
Ta có: X*50,000 – 0.61*50,000 – 0.07*50,000 = 0
 X = 0.68 $/CAD
Câu 4: Một nhà đầu cơ mua quyền chọn bán đồng CAD với giá thực hiện 0,82$/CAD, phí quyền chọn 0,03$.
Tỉ giá tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 1CAD = 0,78USD. Xác định lợi nhuận của nhà đầu cơ tính trên một
đơn vị CAD? Lợi nhuận trên mỗi đơn vị CAD đối với người bán quyền chọn?

Gía thực hiện: F= 0,82 $/CAD


Phí quyền chọn: C = 0,03 $
Tỉ giá thực hiện: Se = 0,78 USD
Mua quyền chọn bán: f(Se) = - Se + (F - C) => f(Se) = 0,01
Bán quyền chọn bán: f(Se) = Se + (-F + C) => f(Se) = -0,01
Lợi nhuận = 0,01

Câu 5 : Nhà đầu cơ Mỹ bán quyền chọn mua đồng CAD số lượng 50.000, phí 0,02$/CAD, giá thực hiện
0,74$/CAD, tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,78$/CAD. Lợi nhuận của nhà đầu cơ trên là
bao nhiêu?
Bán quyền chọn mua
Lợi nhuận của nhà đầu cơ
= -0.78*50,000 + ( 0.74 +0.02)*50,000 = - 1000
 Nhà đầu cơ lỗ 1000
Câu 6: Nhà đầu cơ Mỹ bán quyền chọn bán CAD số lượng 50.000, phí quyền chọn 0,03$/CAD, giá thực hiện
0,75$/CAD. Tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện quyền chọn 0,78$/CAD. Lợi nhuận của người mua quyền
chọn bn là bao nhiêu?

Bán quyền chọn bán CAD số lượng 50000


Gía thực hiện: F= 0,75 $
Phí quyền chọn: C = 0,03 $/CAD
Tỉ giá thực hiện: Se = 0,78$
Lợi nhuận người mua quyền chọn bán = 50000 x [ 0,78 + (- 0,75 + 0,03)]
= 50000 x 0,06 = 3000

CHƯƠNG 4
Câu 1:
a/ Với các nhân tố khác không đổi, nhân tố làm dịch chuyển đường cầu USD nhập khẩu, tức tác
động lên tỷ giá trong dài hạn gồm:
Sang phải:
̶ Giá hàng hóa Việt Nam tăng tương đối so với hàng hóa nước ngoài
̶ Thu nhập của dân chúng Việt Nam tăng
̶ Dân chúng Việt Nam ưa thích dùng hàng ngoại hơn
̶ Hàng rào thương mại Việt Nam giảm
̶ Năng suất Việt Nam giảm\

Sang trái:
̶ Giá hàng hóa giảm tương đối với hàng hóa nước ngoài
̶ Thu nhập của dân chúng Việt Nam giảm
̶ Dân chúng Việt Nam ưa thích dùng hàng nội hơn
̶ Hàng rào thương mại Việt Nam tăng
̶ Năng suất Việt Nam tăng

b/ Với các nhân tố khác không đổi, nhân tố làm dịch chuyển đường cung USD xuất khẩu, tức tác
động lên tỷ giá trong dài hạn gồm:
Sang phải:
̶ Giá hàng hóa nước ngoài tăng tương đối so với hàng hóa Việt Nam
̶ Thu nhập người nước ngoài tăng
̶ Người nước ngoài ưa thích dùng hàng Việt Nam hơn
̶ Hàng rào thương mại ở nước ngoài giảm
̶ Năng suất nước ngoài giảm

Sang trái:
̶ Giá hàng hóa nước ngoài giảm tương đối so với hàng hóa Việt Nam
̶ Thu nhập người nước ngoài giảm
̶ Người nước ngoài không còn ưa thích dùng hàng Việt Nam nữa
̶ Hàng rào thương mại ở nước ngoài tăng
̶ Năng suất nước ngoài tăng

Câu 2:
E(VND/USD) tăng => Xuất khẩu tăng, Nhập khẩu giảm
=> Cung USD tăng => Đường cung sang phải
=> Cầu USD giảm => Đường cầu sang trái
Câu 3:
Thông thường tiền dự trữ bắt buộc không được hưởng lãi suất hoặc được hưởng lãi suất rất thấp so
với lãi suất huy động. Khi NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, khiến cho số dư cho vay thương mại
giảm, làm giảm lợi nhuận của NHTW. Để duy trì lợi nhuận bình quân, NHTW có thể điều chỉnh
giảm lãi suất huy động hoặc tăng lãi suất cho vay. Khi thương mại quốc tế được tự do hóa, thị
trường tài chính nội địa liên kết với thị trường tài chính quốc tế, thì NHTW của một nước thường
không thể tác động làm thay đổi mức lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. Bởi vậy, nếu NHTM tăng mức
lãi suất cho bằng bằng ngoại tệ lên mức quốc tế thì các doanh nghiệp XNK trong nước sẽ chuyển
sang đi vay nước ngoài. Như vậy, phương án lãi suất cho vay ngoại tệ tỏ ra không khả thi. Do những
người có ngoại tệ hầu như không có cơ hội gửi ngoại tệ ra nước ngoài, nên NHTM có thể giảm lãi
suất huy động ngoại tệ, nhằm đạt được lợi nhuận bình quân. Lãi suất huy động ngoại tệ giảm, làm
giảm sự hấp dẫn đối với người gửi tiền, tạo áp lực buộc họ phải bán ngoại tệ lấy nội tệ hưởng mức
lãi suất nội tệ cao hơn. Do đó có nhiều người bán ngoại tệ, làm cung ngoại tệ tăng, có tác dụng làm
cho tỷ giá hối ổn định trở lại.
Câu 4:
Việc định giá nội tệ cao sẽ làm tỷ giá giao dịch thấp hơn so với thực tế làm cho kích thích nhập khẩu và
hạn chế xuất khẩu làm ảnh hưởng tới sản xuất trong nước. Ngoài ra làm cho cầu ngoại tệ tăng và cung
ngoại tệ giảm làm cho thị trường thiếu ngoại tệ.
Câu 5:
0,7870−0,7765
a. Đồng AUD tăng 1,35% , %(T) = = 1,35 % so với USD
0,7765
1,5678−1,6789
b. Đồng GBP giảm 6,62% , %(T) = = -6,62 % so với USD
1,6789
1,7252−1,7865
c. Đồng SGD giảm 3,43% , %(T) = = -3,43 % so với USD
1,7865
1,7985−1,5678
d. Đồng HKD tăng 14,7 % , %(T) = = 14,7 % so với USD
1,5678
Câu 6:
𝐸𝐶𝑅 −𝐸𝑀 0,7020−0,7587
a. %(C) = 100% = 100% = −7,47% (Undervalued)
𝐸𝑀 0,7587
𝐸𝑀 −𝐸𝐶𝑅 0,7587−0,7020
%(T) = 100%= 100% = 7,47% (Overvalued)
𝐸𝐶𝑅 0,7020

𝐸𝐶𝑅 −𝐸𝑀 1,5682 −1,6542


b. %(C) = 100% = 100% = −5,20% (Undervalued)
𝐸𝑀 1,6542
𝐸𝑀 −𝐸𝐶𝑅 1,6542−1,5682
%(T) = 100% = 100% = 5,20% (Overvalued)
𝐸𝐶𝑅 1,5682

𝐸𝐶𝑅 −𝐸𝑀 1,6254−1,7562


c. %(C) = 100% = 100% = −7,45% (Undervalued)
𝐸𝑀 1,7562
𝐸𝑀 −𝐸𝐶𝑅 1,7562−1,6254
%(T) = 100% = 100% = 7,45% (Overvalued)
𝐸𝐶𝑅 1,6254

𝐸𝐶𝑅 −𝐸𝑀 132,75−126,25


d. %(C) = 100% = 100% = 5,15% (Overvalued)
𝐸𝑀 126,25
𝐸𝑀 −𝐸𝐶𝑅 126,25−132,75
%(T) = 100% = 100% = −5,15% (Undervalued)
𝐸𝐶𝑅 132,75
Câu 7:
a/ Ta có: Q(D) = Q(S)
Hay: 120.000 – 6E = 20.000 + 4E => E = 10.000
Số lượng USD đc giao dịch trên thị trường ngoại hối là: Q(S) = Q(D) = 60.000
b/ Khi nhà nước can thiệp mua 30.000 USD trên thị trường ngoại hối, cầu ngoại hối tăng
30.000USSD, thì hàm cầu sẽ thay đổi thành Q’(D) = 120.000 - 6E + 30.000 = 150.000 – 6E
Ta lại có Q’(D) = Q(S)
Hay 150.000 – 6E1 = 20.000 + 4E1=> E1 = 13.000
Số lượng USD đc giao dịch trên thị trường là Q1 = 72.000
c/ Khi E = 12.000 => Cầu Q(D) = 120.000 – 6E = 48.000 ; Q(S)=68000 => ∆R=-20.000
VN tăng dự trữ ngoại hối thêm 20 triệu USD
Câu 8: Niêm yết: USD (đồng nội tệ), CHF (đồng ngoại tệ) => USD/CHF
a/ Lạm phát Mỹ tăng => giá hàng của Mỹ tăng => XK từ Mỹ giảm, NK của Mỹ tăng=> Tỷ giá tăng
b/Lãi suất Mỹ tăng => giá hàng của Mỹ tăng => XK từ Mỹ giảm, NK của Mỹ tăng => Tỷ giá tăng
c/ Thuế quan thấp hơn đối với hàng nhập khẩu từ Thụy Sĩ => NK vào Mỹ tăng => Cầu CHF tăng =>
Cầu dịch chuyển sang phải => Tỷ giá dự báo sẽ tăng.
d/ Thu nhập người Mỹ tăng => Nhu cầu hàng nhập khẩu tăng -=> Tỷ giá tăng.
Câu 9:
Trực tiếp: tăng cung tiền
Gián tiếp: điều chỉnh giảm dự trữ bắt buộc USD => lãi suất cho vay USD giảm => Hạn chế giữ USD =>
USD mất giá
CHƯƠNG 5:
Câu 1:
Dự trữ ngoại hối tăng: Khi hạng mục “Dự trữ OFB” mang dấu âm (-).
Dự trữ ngoại hối giảm: Khi hạng mục “Dự trữ OFB” mang dấu dương (+).
Câu 2:
Cán cân tổng thể thâm hụt không nhất thiết phải giảm dự trữ ngoại hối. Bởi vì, NHTW có thể đi vay
IMF hay vay các NHTW khác để bù đắp. Hơn nữa, đối với những nước có đồng tiền làm dự trữ
quốc tế (Chủ yếu là Mỹ), cán cân tổng thể thâm hụt có thể được bù đắp bằng việc các NHTW khác
can thiệp mua đồng tiền này (USD) vào, kết quả là, nước Mỹ có thể duy trì đồng thời thâm hụt cán
cân tổng thể bên cạnh dự trữ ngoại hối tăng.
0FB = OFB  OFB= R + L + #
Cán cân tổng thể thâm hụt (OB < 0), dẫn đến OFB >0. Các phương án bù đắp OB có thể là:
Thứ nhất, R > 0, tức giảm dự trữ.
Thứ hai, R = 0 và L>0, tức đi vay IMF và các ngân hàng trung ương khác.
Thứ ba, L = 0, R < 0, # > 0, tức dự trữ tăng, đồng thời tăng tài sản nợ tại các NHTW nước ngoài
(trường hợp của Mỹ).
Câu 3:
Đối với Việt Nam: Vì VND không phải là đồng tiền dự trữ quốc tế, nên NHNN Việt Nam chỉ có thể
kết hợp điều chỉnh hai đại lượng cấu thành OFB là dự trữ chính thức và đi vay IMF và các NHTW
khác.
Đối với Mỹ: Vì USD là đồng tiền dự trữ quốc tế, nên Fed có thể kết hợp điều chỉnh đồng thời ba đại
lượng cấu thành OFB là dự trữ chính thức, đi vay IMF và các NHTW khác, và TSN của Fed tại các
NHTW nước ngoài (dự trữ bằng USD của các NHTW khác).
Câu 4:
Hạch toán giao dịch vào
+ Cán cân thương mại (TB): +90 triệu; -60 triệu
+ Cán cân thu nhập (IC): -30 triệu
Câu 5:
Hạch toán giao dịch vào
+ Cán cân vốn (K): +60 triệu
+ Cán cân thương mại (TB): -20 triệu
+ Cán cân vốn ngắn hạn (KS): -40 triệu
Câu 6:

BOP Anh BOP Hoa Kì


CA (Ic: thu nhập) +90/1.6=56.25 triệu GBP CA (Ic): -90 triệu USD
K: -56.25 triệu GBP K: +90 triệu USD
Câu 7:
a. CA = - 1,2 tỉ USD
K = 0,8 tỉ USD
BOP = CA + K + OFB=0 => OFB = +0,4 tỉ USD
b. Để cán cân thanh toán cân bằng:
BOP = 0  CA + K + OFB = 0  OFB = +0,4 tỉ USD
 Dự trữ của NHTW trong năm 2012 giảm 0,4 tỉ USD. Cán cân thanh toán cân bằng.
c. Nếu trong năm trên NHTW nước ngoài mua 1 tỉ USD tài sản của Việt Nam, CA+K ở nước
ngoài không đổi bởi đây chỉ là thay đổi hình thức dự trự của NHTW nước ngoài, không
hoạch toán vào BOP của nước ngoài; còn đối với Việt Nam: CA+K=-0.4+1=0.6 tỉ USD.
Câu 8:
a/ Thương mại: +120, - 60 triệu USD
b/ Thương mại: -80 triệu USD
c/ Vốn: +70, -30 triệu USD
Thương mại: -40 triệu USD
d/ Thu nhập: -70 triệu USD
e/ Vốn: + 50 triệu USD
f/ Vốn: +40 triệu USD
g/ Vãng lai một chiều: +30 triệu USD
h/ Vốn một chiều: + 10 triệu USD
CHƯƠNG 6:
Câu 1:
a/ Tính tỉ giá theo PPP(phương pháp ngang giá sức mua)?
Coi Mỹ là nội địa
P=P*.S
S1( USD/CAD) = 0.77
S2( USD/GBP) = 1.56
S3(JPY/USD) = 100
b/ Nếu tỉ lệ lạm phát cuối năm ở Mỹ là 3%, Canada 5%, Anh 8% và Nhật là 4%, tính tỉ giá USD theo
ngang giá sức mua tại thời điểm cuối năm?
_ Đồng CAD tính bằng USD sẽ giảm -1.9%
_ Đồng GBP tính bằng USD sẽ tăng 5.43%
_Đồng JPY tính bằng USD sẽ tăng 1.04%
Câu 2:
a)
𝟏𝟕%−𝟔%
∆𝑺(𝑽𝑵𝑫/𝑼𝑺𝑫) = = 10,38%
𝟏+𝟔%
𝟔%−𝟏𝟕%
∆𝑺(𝑼𝑺𝑫/𝑽𝑵𝑫) = = -9,4%
𝟏+𝟏𝟕%
b)
𝟐𝟒%−𝟔%
∆𝑺(𝑽𝑵𝑫/𝑼𝑺𝑫) = =16,98%
𝟏+𝟔%
𝟔%−𝟐𝟒%
∆𝑺(𝑼𝑺𝑫/𝑽𝑵𝑫) = = -14,51%
𝟏+𝟐𝟒%
Câu 3:
0,12−0,03
∆S(ITL/DEM) = 100% = 8,74%
1+0,03
0,03−0,12
∆S(DEM/ITL) = 100%= - 8,03%
1+0,12
Câu 4:
a/
Pi = S x Pi
=> S(VND/USD)=10000
b/
Theo luật 1 giá: S(VND/USD)=10000
Câu 5:
Do tỷ lệ lạm phát của VNĐ và USD là không bằng nhau, làm chon gang giá sức mua thay đổi. Ngang
giá sức mua tại thời điểm cuối năm được tính theo công thức:
1  1  0,12
E p  EM  EM  1, 067 EM
1  * 1  0, 05
Áp dụng công thức tính tỷ lệ % định giá thực của VNĐ:
EP  EM 1, 067 EM  EM
  0, 067  6, 7%
EM EM
Như vậy, thời điểm cuối năm, VNĐ được định giá thực cao hơn 6,7%
Câu 6:
a/ GBP thay đổi giá so với DEM trong thời gian khủng hoảng là: (2.5-2.78)/2.78 = -10 %
 GBP giảm 10% so với DEM
GBP thay đổi giá so với USD trong thời gian khủng hoảng là: (1.782-1.912)/1.912 = -6,8%
 GBP giảm 6.8% so với USD
b/ NHTW Anh vay 3.3 tỉ DEM = 1.187 tỉ GBP = 2.27 tỉ USD (trong khủng hoảng)
Sau khủng hoảng NHTW Anh phải trả: 3.3 tỉ DEM = 1.32 tỉ GBP = 2.352 tỉ USD
Vậy chi phí can thiệp của NHTW Anh là 0.133 tỉ GBP hoặc 0.082 tỉ USD
c/ Sau khủng hoảng ta thấy đồng DEM tăng giá nhưng NHTW Đức vẫn nhận được 3.3 tỉ như ban
đầu. Xét về giá trị thì NHTW Đức đc lợi hơn.
Câu 7:
a/ Tỉ lệ thay đổi của tỉ giá cuối năm 2005 so với đầu năm 2002 là:
∆E=(E2-E1)/E1=(∆PT-∆PC)/(1+∆PC)
=> (E2-E1+E1)/E1=(∆PT-∆PC+1+∆PC)/(1+∆PC)
=> E2/E1=(1+∆PT)/(1+∆PC)
=> E2=E1*(1+∆PT)/(1+∆PC)
Từ đó ta tính được E2005/E2002=102/112
𝐸2005−𝐸2002
b/ Ta có: ∆𝐸 = -8.92%
𝐸2002
Thay E = 21.100
E5 = 19.218
Câu 8:
a/ Tỉ lệ thay đổi của tỉ giá cuối năm 2005 so với đầu năm 2002 là:
1+1% 1+3% 1+6% 1+8%
E5 = x x x - 1= 3,85%
1+4% 1+1% 1+3% 1+6%
b/ Ta có:
1+1% 1+3% 1+6% 1+8%
Et = 0,5658x x x x =0,5875
1+4% 1+1% 1+3% 1+6%
Câu 9:
Lấy năm 1985 lằm năm cơ sở tính CPI và tính tỉ giá
ER1986=E1986/E1985*CPI(CA)/CPI(US);
ER1987=E1987/E1985*CPI(CA)/CPI(US);
ER1988=E1988/E1985*CPI(CA)/CPI(US);
ER1989=E1989/E1985*CPI(CA)/CPI(US);
ER1990=E1990/E1985*CPI(CA)/CPI(US);
ER1991=E1991/E1985*CPI(CA)/CPI(US);

CAD/USD danh
Năm CPI Canada CPI Mỹ Tỉ giá thực
nghĩa
1985 1.3655 100 100 1.3655
1986 1.3895 104.2 101.9 1.04
1987 1.326 108.7 105.7 0.9886
1988 1.2307 113.1 109.9 0.9275
1989 1.184 118.7 115.2 0.8934
1990 1.1668 124.4 121.4 0.8756
1991 1.1457 131.4 126.6 0.8708

You might also like