You are on page 1of 8

2.4.

Lý thuyết chi phí cơ hội của HABERLER


2.4.1. Nội dung lý thuyết
Gottfried Haberler (1900) là người đã vận dụng khái niệm chi phí cơ hội vào giải thích lý thuyết
lợi thế so sánh.

Chi phí cơ hội là một khái niệm hữu ích được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn. Nó được vận
dụng rất thường xuyên và rộng rãi trong đời sống kinh tế.
Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi
thực hiện sự lựa chọn đó (và là những lợi ích mất đi khi chọn phương án này mà không chọn
phương án khác; Phương án được chọn khác có thể tốt hơn phương án đã chọn). Do quy luật
về sự khan hiếm nên luôn tồn tại những sự đánh đổi khi thực hiện các sự lựa chọn. Hay nói cách
khác, chi phí cơ hội luôn tồn tại
Ví dụ:
Theo Haberler, chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản
xuất một đơn vị hàng hóa X. Trong 2 QG thì QG nào có chi phí cơ hội của mặt hàng nào thấp
hơn thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng đó.
X Y
0 20
1 17
2 14
3 11
4 8

Lợi thế so sánh dưới góc độ chi phí cơ hội:


Lợi thế so sánh dựa trên sự khác biệt về chi phí cơ hội hay chi phí cơ hội là cơ sở
của TMQT
Ví dụ:

NSLĐ Quốc gia I Quốc gia II


X 6 1
Y 4 2

Ở quốc gia I, 1 lần sản xuất được 6X hoặc 4Y


=> 1 lần sản xuất 6X sẽ từ bỏ 4Y
Chi phí cơ hội C/W ở quốc gia I là 2/3
Tương tự. chi phí cơ hội C/W ở quốc gia II là 2

Ưu điểm:
- * Lý thuyết CPCH vẫn sử dụng qui luật lợi thế so sánh để giải thích mậu dịch
quốc tế. Dựa trên Giá so sánh khi không có thương mại (Giá so sánh cân bằng nội
địa) để xác định Lợi thế so sánh * -> Thấy được mối quan hệ giữa cpch và lợi thế
so sánh.
- * Điểm khác biệt là gía so sánh được xác định dựa trên chi phí cơ hội. Do đó lý
thuyết chi phí cơ hội khắc phục được khiếm khuyết của Ricardo liên quan tới giả
thiết lao động là yếu tố duy nhất.
- * Không quan tâm đến nguồn gốc tạo ra sản phẩm
- * Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có
chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn
thì tất cả các quốc gia đều có lợi.

Nhược điểm:
Lý thuyết chi phí cơ hội đã xem xét các yếu tố chi phí toàn diện hơn lý thuyết tính
giá trị bằng lao động của Adam Smith và David 40 Ricardo và có tính đến các yếu
tố giá cả trong mậu dịch quốc tế. Tuy nhiên lý thuyết này vẫn còn một số hạn chế
sau:
Hạn chế của lý thuyết :
- * Luận điểm chi phí cơ hội không đổi không phù hợp với thực tế vì theo lý thuyết cổ
điển của Haberler nghiên cứu thương mại với chi phí cơ hội không đổi. * Tuy nhiên,
thực tế thì chi phí cơ hội gia tăng .
- * Do đó yêu cầu chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn cũng không phù hợp với thực tế 
nhất là đối với các nước nhỏ phải chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn trong điều kiện
không chi phối được giá cả thị trường thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn và bất lợi.
- * Chỉ tập trung nghiên cứu về cung, chưa đề cập tới cầu. 

( Phần dưới t tìm thấy thông tin thêm, phòng khi thầy kêu giải thích tại sao Chi phí cơ
hội lại gia tăng )
 Khái niệm chi phí cơ hội gia tăng :
Chi phí cơ hội gia tăng (CPCHGT) có nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng dần số
lượng một sản phẩm để sản xuất thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của sản phẩm khác.
Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng.
 Nguyên nhân chi phí cơ hội gia tăng :
- Nguyên nhân cơ bản là do tính đặc thù sản phẩm của yếu tố sản xuất. Tính thích hợp
(hữu ích) của một yếu tố trong sản xuất các sản phẩm khác nhau là không như nhau

Phân tích cơ sở và lợi ích của mậu dịch với chi phí cơ hội không đổi
v Đường giới hạn khả năng sản xuất : (The production possibility
frontier – PPF)

PPF – là đường biểu thị các mức sản lượng khác nhau của hai sản phẩm mà
1 quốc gia có thể sản xuất đồng thời khi đã sử dụng toàn bộ các nguồn lực.

v Khi CPCH không đổi – PPF là đường thẳng:

Những điểm ở trong đường giới hạn khả năng sản xuất là những điểm mà nền
sản xuất có thể đạt tới nhưng với hiệu quả thấp vì chưa sử dụng hết tài nguyên
sẵn có. Mặt khác những điểm ở bên ngoài đường giới hạn tiềm năng sản xuất
là những điểm không thể nào đạt được trong điều kiện kinh tê đóng. Trên thực
tế chi phí cơ hội rất ít khi là một hằng số. Nếu chi phí cơ hội không đổi thì
đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng. Chuyên môn hoá và mậu
dịch làm tăng khả năng tiêu dùng. Vì vậy, phần lớn các quốc gia gặp phải cơ hội
tăng dần.

Ví dụ: Khả năng sản xuất giới hạn của Việt Nam và Trung Quốc lần lượt như sau:

Việt Nam Trung Quốc


Thép Vải Thép Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
Vải
140

120

100

80

60

40

20

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Đường giới hạn khả năng sản xuất vải và thép của Việt Nam

Vải
140

120

100

80

60

40

20

0
0 10 20 30 40 50 60 70

Đường giới hạn khả năng sản xuất vải và thép của Trung Quốc

a. Trước khi có thương mại:


VIỆT NAM TRUNG QUỐC
Vải Vải
120 A C
120

E
60 E’
40
B

90 180

Tiêu dùng = Sản xuất = E (90T, 60V)


Thép
40

Tiêu dùng A’ 70
 
Thép

D = Sản xuất = E’ (40T, 40V)

Trong trường hợp không có trao đổi quốc tế (nền kinh tế đóng) thì đường tiêu
dùng trùng với đuờng giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó. Khi đó các quốc
gia phải tự tính toán cân nhắc để lựa chọn phuơng án tối ưu. Cả hai nước VN và
TQ ở trạng thái tự cung, tự cấp; trong nước sản xuất bao nhiêu sẽ đáp ứng tiêu
dùng bấy nhiêu. Giả sử VN chọn mức sản xuất và tiêu dùng ở mức E (90T; 60V)
và TQ ở E’ (40T; 40V)

b. Sau khi có thương mại:

VIỆT NAM TRUNG QUỐC


C W C W
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
Sau khi có mậu dịch

VIỆT NAM TRUNG QUỐC


Vải Vải
120 A C
120

70
F

60 50 F’
E 40
E’
B

90 110 180
Thép
Lợi ích của 2 quốc gia sau khi cóD mậu dịchA’
40 60 70
 
Thép

Giả sử VN chọn mức sản xuất và tiêu dùng ở mức E (90T; 60V) và TQ ở E’ (40T;
40V). VN có lợi thế trong sản xuất thép hơn so với sản xuất vải, TQ có lợi thế sản
xuất vải hơn so với sản xuất thép. Mặt khác, VN tập trung sản xuất thép tại B
(180T; 0V) và TQ tập trung vào vải tại C (0T;120V). Sau đó hai nước trao đổi với
nhau theo tỷ lệ 70 thép = 70 vải (giả sử tỷ lệ trao đổi giá thế giới). Lúc này tiêu
dùng của hai nước đều gia tăng, tại VN là F (110T; 70V) và TQ là F’ (70T; 50V).
So với khi tự cung tự cấp người VN đã tăng phúc lợi 20 thép và 10 vải; còn người
TQ tăng phúc lợi là 30 thép và 10 vải. Rõ ràng thương mại đã giúp hai nước tăng
mức thỏa dụng cho nền kinh tế của mình. Việc chuyên môn hóa vào mặt hàng có
chi phí cơ hội thấp, đã giúp các nước sử dụng tài nguyên, nguồn lực phát triển hiệu
quả hơn.
2
Khi có trao đổi hàng hóa ( TMQT): ta có 3 < Pw <2, giả sử Pw =1 => hai nước trao
đổi với tỉ lệ 70V=70T. Lúc này tiêu dùng của hai nước đều gia tăng, tại VN là F
(110; 70) và TQ là F’ (70; 50).

VN TQ
So sánh E với F So sánh E’ với F’
E(90T,60V) E’(40T,40V)
F(110T,70V) F’(70T,50V)
 Có lợi 20T và 10V  Có lợi 30T và 10V
Kết luận

§ Việt Nam:
Sản xuất: B (180T; 0V)
Trao đổi: (–70T; +70V)
Tiêu dùng (Không có mậu dịch): E (90T; 60V)
Tiêu dùng (có mậu dịch): F (110T; 70V)
Lợi ích mậu dịch: E→F (+20W; +10C)
§ Trung Quốc:
Sản xuất: B’ (0T; 120V)
Trao đổi: (+70T; –70V)
Tiêu dùng (Không có mậu dịch): E’ (40T; 40V)
Tiêu dùng (có mậu dịch): F’ (70T; 50V)
Lợi ích mậu dịch: E’→F’ (+30T; +10V)

- > Khi chưa có mậu dịch, cả VN và TQ chỉ tạo ra 130T + 100V. Khi mậu dịch xảy ra
tăng lên 180T + 120V.

1. Khái niệm về chi phí cơ hội


2. Chi phí cơ hội dưới góc độ lợi thế so sánh
3. Ưu nhược điểm của lý thuyết
4. Phân tích cơ sở và lợi ích của mậu dịch với chi phí cơ hội không đổi

You might also like