You are on page 1of 189

ĐỀ 1-9

1. Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là: Amylo
1-4 1-6 transglucosidase
2. Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia
cắt nhánh để giải phóng Glucose tự do: Amylo 1-6 Glucosidase
3. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di p trong điều kiện
hiếu khí cho: 38 ATP
4. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di p trong điều kiện
hiếu khí cho: 39 ATP
5. Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di p trong điều kiện
yếm khí (kỵ khí) cho: 3 ATP
6. Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di p trong điều kiện
yếm khí (kỵ khí) cho: 2 ATP
7. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra: Acetyl CoA
8. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
F 1-6 Di P Phospho glyceraldehyd (PGA)

Phospho Dihydroxy Aceton (PDA)


9. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose
kinase: Glucose → G6P
10. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphogluco isomerase: G6P → F6P
11. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Phosphofructosekinase: F6P → F 1-6 Di P
12. Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym
Triophosphat isomerase: Phospho glyceraldehyd Phospho Dihydroxy Aceton
(PDA)
13. Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có enzym: Glucose 6 phosphatase
14. Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat: 6 G6P + 12 NADP+ + 6 H2O
→ 5 G6P + 6 CO2 + 12 NADP2H+
15. Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là enzym chuyển nhóm: 2 đơn vị
C từ cetose đến aldose
16. Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm: 3 đơn
vị C từ cetose đến aldose
17. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào
là không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose: G → G6P / F6P → F 1-6
Di P
18. Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào
là thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose: G6P → F6P / F1-6 Di P → P
Glyceraldehyd
19. Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào: Chu trình Cori
20. Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của: pyruvat,
phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs
21. Các nội tiết tố sau đây có vai trò điều hòa đường huyết: adrenalin, glucagon,
insulin
22. Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết: adrenalin, glucagon,
ACTH
23. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng: Tăng sử dụng Glucose ở
tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo đường
24. Ở bệnh đái đường thể thuộc Insulin, bệnh nhân thường chết trong tình trạng hôn
mê do toan máu, trường hợp này thường do: Giảm hoạt hóa enzym và Tăng các
thể cetonic trong máu
25. Ở người trưởng thành, nhu cầu tối thiểu hàng ngày cần: 180g Glucose
26. Rượu được hấp thu vào cơ thể: Qua đường tiêu hóa
27. Sau khi được hấp thu, rượu được: Không bị biến đổi trước khi vào máu
28. Rượu được oxy hóa chủ yếu do: Gan
29. Enzym làm nhiệm vụ phân giải rượu là: Alcoldehydrogenase
30. Người nghiện rượu có khả năng uống được rượu nhiều vì: Hoạt tính enzym
alcoldehydrogenase tăng
31. Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là: Glucose, Fructose, Lactose
32. Tên khóa học đầy đủ của Maltose là: 1-4 α D Glucosido β D Glucose
33. Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp: Condroitin sunfat, heparin, acid
hyaluronic
34. Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh: Amylopectin,
Glycogen
35. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu: Glycogen
36. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh: Tinh bột
37. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid: Acid hyaluronic, condroitin sulfat và
heparin
38. Công thức bên là cấu tạo của: Lactose

39. Chất nào không có tính khử: Saccarose


40. Phản ứng Molish dùng để nhận định: Các chất là Glucid
41. Glucose và Fructose khi bị khử (+2H) sẽ cho chất gọi là: Sorbitol
42. Phản ứng Feling dùng để nhận định: Lactose
43. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh: Amylose,
Cellulose
44. Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh: Amylopectin, glycogen
45. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid: Cellulose, glycogen, condroitin
sulfat, heparin
46. Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần: glycogen, amylose,
amylopectin
47. Saccarose được tạo thành bởi: 1b Fructose và 1a Glucose
48. Một đơn đường có 6C, trong công thức có nhóm aldehyd thì được gọi tên là:
Aldohexose
49. Một đơn đường có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là:
Cetopentose
50. Cellulose có các tính chất sau: Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi
cellulase
51. Tinh bột có các tính chất sau: Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có
tính khử
52. Trong cấu tạo của Heparin có: H2SO4
53. Công thức ở bên là cấu tạo của: β Deoxyribofuranose

54. Cấu tạo của D Ribose:


55. Trong cấu tạo của acid hyaluronic có: N Acetyl Glucosamin
56. Cho 2 phản ứng: Glycogen…… Glucose 1e…….. Glucose 6p. Tập hợp các
enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên: Phosphorylase,
phosphoglucomutase
57. Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen: Glycogen synthetase
58. Tập hợp các coenzym nào dưới đây tham gia vào quá trình khử Carboxyl oxy
hóa: NAD, TPP, CoASH
59. Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của: NADPHH+
60. Người nghiện bị thiếu dinh dưỡng vì: Bị bệnh gan, bị bệnh đường tiêu hóa, Thiếu
các vitamin để chuyển hóa thức ăn
61. Người nghiện rượu có thể tổn thương tinh hoàn do: Ăn thiếu vitamin E
62. Người nghiện rượu hay mắc phải các bệnh: Viêm gan, xơ gan, ung thư
63. Uống thuốc ngủ đồng thời uống rượu dẫn đến hậu quả: Có ảnh hưởng đối với một
số thuốc ngủ
64. Amylase có tác dụng thủy phân liên kết β 1-4 glucosid: Sai
65. Oligosaccarid bị thủy phân cho 2-10 gốc monosaccarid: Đúng
66. Glycogen có số mạch nhánh nhiều hơn trong tinh bột: Đúng
67. Người ta căn cứ vào nhóm OH của Carbon bất đối nằm xa nhóm chức aldehyd
nhất để phân biệt 2 dạng D- và L- Glucose: Đúng
68. Số đồng phân của các monosaccarid trên thực tế là 2n, n là số carbon bất đối: Sai
69. Glucid tham gia tạo hình trong: Acid nucleic, Glycoprotein, Glycolipid
70. Glucid tham gia tạo hình trong thành phần acid nucleic: Đúng
71. Ở vi sinh vật, polysaccarid là cấu tử quan trọng của thành tế bào vi khuẩn: Đúng
72. Aldotriose là tên gọi theo danh pháp quốc tế chung cho tất cả các loại đường có 3
carbon: Sai
73. Tính khử của các monosaccarid trong việc định lượng các chất đường vì: Tất cả
các loại đường đều cho phản ứng khử khi được chuyển về đường đơn
74. Glucose và fructose bị khử tạo thành sorbitol: Đúng
75. Liên kết glucosid hoặc osid có thể là sự liên kết giữa các gốc trong nội bộ phân tử
chất đường: Đúng
76. Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với: HNO3,
H2SO4,CH3COOH
77. Công thức cấu tạo của α D-Glucose chỉ khác với α D-Galactose ở C4: Đúng
78. Công thức cấu tạo của α D-Glucose chỉ khác với α D-Mannose ở C2: Đúng
79. Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ: Cấu tạo mạch nhánh
80. Cellulose gồm những gốc β D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết α 1-4
glucosid: Sai
81. Cellulose không có giá trị đối với cơ thể người sử dụng: Sai
82. Mucopolysaccarid có tác dụng: chống nhiễm khuẩn, tái tạo và trưởng thành của
các mô, chống lại các tác nhân cơ học và hóa học
83. Polysaccarid thể hiện được đặc trưng của nhóm máu: Đúng
84. Cơ chế vận chuyển tích cực của các monosaccarid qua tế bào thành ruột có đặc
điểm: Cùng chiều hay ngược chiều với gradient nồng độ của chúng giữa dịch lòng
ruột và tế bào
85. Phosphorylase là enzym xúc tác cho quá trình thoái hóa glycogen ở cơ và gan,
chúng tồn tại dưới hai dạng bất hoạt và hoạt động: Đúng
86. Phosphorylase là enzym: Thủy phân mạch thẳng của glycogen
87. Amylo 1-6 Glucosidase là enzym: Thủy phân liên kết α 1-6 Glucosidase của
glycogen
88. Enzym tiêu hóa chất glucid gồm: Disaccarase và Amylase
89. Các enzym tiêu hóa chất glucid ở cơ thể người gồm: Amylase, maltase, invertase
90. Các enzym mutase và isomerase là các enzym đồng phân vị trí nội phân tử: Đúng
91. Epimerase là enzym đồng phân lập thể: Đúng
92. Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân: Glucose G6P,
F6P Fructose 1,6-di P, Phosphoenolpyruvat Pyruvat
93. Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
94. Transcetolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 2C từ cetose tới aldose: Đúng
95. Transaldolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 3C từ cetose tới aldose: Đúng
96. Glucose máu có nguồn gốc: Thức ăn qua đường tiêu hóa, thoái hóa glycogen ở
gan, quá trình tân tạo đường
97. Phản ứng biến đổi fructose-1,6 di p thành glyceraldehyd-3-p cần cung cấp năng
lượng: Sai
98. Sự biến đổi của G6P thành F-1,6-diP cần có các enzym sau: Phosphohexo
isomerase và phosphofructokinase
99. Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat: Glucose-6-phosphat
dehydrogenase
100. Ở gan, để tổng hợp glycogen từ glucose cần: Uridin triphosphat
101. Glycogen được biến đổi thành glucose-1-p nhờ có: Phosphorylase
102. Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây: Tạo các liên kết α 1-4 trong
glycogen
103. Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây: Tạo các liên kết α 1-6
trong glycogen
104. Amylo 1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây: Enzym cắt nhánh
glycogen
105. Phosphorylase kinase có đặc điểm nào sau đây: Enzym cắt nhánh glycogen
106. Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây: Không có ở cơ
107. Công thức bên là công thức cấu tạo của: α D Glucose

108. Trong cấu tạo của Condroitin sulfat có: H2SO4


109. Thành tế bào vi khuẩn có cấu tạo bền chắc vì có cấu tạo Polysaccarid: Đúng
110. Các lysozym của các dịch tiết có khả năng phân giải polysaccarid của thành
vi khuẩn là: nước mắt, nước mũi, nước bọt
111. Các acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin
không cần thiết: Sai
112. Các acid amin Phe, Leu, lleu, Val, Met, Arg, Lys là những acid amin cần
thiết: Đúng
113. Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có: Nhóm –NH2, nhóm –
COOH
114. Acid amin trung tính là những acid amin có: Số nhóm –NH2 bằng số nhóm
–COOH
115. Acid amin acid là những acid amin: Số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –
NH2
116. Acid amin base là những acid amin: Số nhóm –NH2 nhiều hơn số nhóm –
COOH
117. là công thức cấu tạo của: Phenylalanin
118. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính: Gly, Val,
Leu, lle, Cys
119. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng: Phe, Tyr, Trp,
His, Pro
120. Acid amin có thể: Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base, tác dụng
với ninhydrin
121. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp
được: Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
122. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
• Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
• Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
• Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
123. Acid amin acid và amin của chúng là: Asp, Asn, Glu, Gln
124. Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
• Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
• Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
• Peptid và protein
125. Các liên kết sau gặp trong phân tử protein: Peptid, dissulfua, hydro, kỵ
nước, ion
126. Công thức CH2(OH)-CH(NH2)-COOH là công thức cấu tạo của: Ser
127. Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được: Gly, Ser, Tyr, Pro,
Glu, Asp
128. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin: Có coenzym là pyridoxal
phosphat, Được gọi với tên chung là Transaminase
129. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về: Tim
130. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong: Một số bệnh về gan
131. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm: Acid a cetonic/ NH3
132. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng: Kết hợp với acid
glutamic tạo glutamin
133. Glutamin tới gan được: Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành ure
134. Glutamin tới thận: Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng
NH4+
135. Histamin: Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin/ Có tác dụng tăng tính
thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa/ Là một amin có gốc R đóng vòng
136. GOT là viết tắt của enzym mang tên: Glutamat oxaloacetat transaminase
137. GOT xúc tác cho phản ứng: Trao đổi nhóm amin
138. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau: Alanin + α Cetoglutarat
↔ Pyruvat + Glutamat
139. Các enzym sau có mặt trong chu trình ure: Carbamyl phosphat synthetase,
Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase
140. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin: Arginin, Glycin,
Methionin
141. Glutathion là 1 peptid: Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hóa/ Tồn tại
trong cơ thể dưới dạng khử/ Được tạo nên từ 3 acid amin
142. Bệnh bạch tạng là do thiếu: Melanin
143. Serotonin được tổng hợp từ: Tryptophan
144. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý: Phenylceton
niệu
145. CH2(S-CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH là công thức cấu tạo: Methionin
146. Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm –SH:
Cystin, Cystein, Methionin
147. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm: Arginin, Lysin,
Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin
148. Cơ chất của Catepsin là: Protid
149. Trong các protein sau, loại nào có cấu tạo là protein thuần: Albumin,
Keratin, Collagen.
150. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là: Phản ứng Biure
151. Trong các nhóm protein sau, loại nào có cấu tạo là protein tạp:
Glucoprotein, Flavoprotein, Nucleoprotein, Lipoprotein
152. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm endopeptidase hoạt
động: Pepsin, Chymotrypsin
153. Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm exopeptidase:
Carboxypeptidase, Dipeptidasae, Aminopeptidase
154. Các quá trình thoái hóa chung của acid amin là: khử amin, khử carboxyl,
trao đổi amin
155. Gama amino butyric acid (G.A.B.A) là: sản phẩm khử carboxyl của acid
glutamic / chất có trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt động của
neuron
156. NH3 sẽ chuyển hóa theo những con đường sau: tham gia phản ứng amin
hóa, kết hợp acid a cetonic để tổng hợp lại acid amin / Ở gan được tổng hợp thành
ure theo máu đến thận và thải ra nước tiểu / Ở thận NH3 được đào thải dưới dạng
NH4+
157. Các chất sau có mặt trong chu trình ure: arginin, ornitin, aspartat, citrulin
158. Acid a cetonic sẽ chuyển hóa theo những con đường sau: kết hợp với NH3
để tổng hợp trở lại thành acid amin / được sử dụng để tổng hợp glucose, glycogen
/ một số acid alpha cetonic bị khử carboxyl để tạo thành acid béo
159. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Glutathion: Glycin, Cystein,
Glutamat
160. Methionin tham gia vào quá trình tạo thành những sản phẩm sau: cystein,
creatinin
161. Bệnh bạch tạng là do thiếu enzym sau: Tyrosin hydroxylase
162. Thiếu Homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý: Alcapton niệu
163. Sản phẩm khử carboxyl của acid amin sẽ là: amin tương ứng / một số chất
có hoạt tính sinh học đặc biệt
164. Tốc độ chuyển hóa protid phụ thuộc vào các yếu tố sau: tùy từng loại mô /
nhu cầu năng lượng cơ thể / nhu cầu một số chất dẫn xuất từ acid amin như
hormon, base N
165. Protid có thể bị biến tính dưới tác dụng của những yếu tố sau: pH, acid,
base / nồng độ muối / dung môi
166. Serotonin: được tổng hợp từ acid amin Tryptophan / Có tác dụng gây co
mạch và tăng huyết áp
167. Trong viêm gan siêu vi cấp tính, có sự thay đổi hoạt độ các enzym sau:
GOT tăng, GPT tăng, GPT > GOT
168. Dạng vận chuyển của NH3 trong máu là: Glutamin
169. Chu trình Ure liên quan với chu trình Krebs qua phân tử: Aspartat
170. Liên kết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của
protein: liên kết disulfua
171. Tất cả các acid amin đều có hoạt tính quang học: Sai
172. Trong thiên nhiên thường gặp loại D alpha acid amin: Đúng
173. Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm –COOH của acid amin này với nhóm
–NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O: Sai
174. Ở trẻ sơ sinh, cấu tạo màng ruột trẻ không thể hấp thụ protein có trọng
lượng phân tử tương đối lớn, ví dụ các Ig: Sai
175. So với Creatinin máu, ure máu là xét nghiệm có giá trị đặc hiệu hơn để
đánh giá chức năng thận: Sai
176. Pepsin, trypsin, chymotrypsin là các enzym hoạt động tốt ở môi trường acid
của dịch dạ dày: Sai
177. Phản ứng Biure là phản ứng dùng để nhận biết acid amin, peptid, protein:
Sai
178. Acid amin cần thiết là những acid amin mà cơ thể tổng hợp được từ quá
trình chuyển hóa của glucid, lipid: Sai
179. Acid nucleic là một loại protein tạp, thường kết hợp với protein sau để tạo
nucleoprotein: Histon
180. Nucleosidase thủy phân nucleosid thành base có nito, pentose và acid
phosphoric: Sai
181. Acid photphoric khi thoái hóa chỉ chủ yếu tham gia vào quá trình khử
phosphoryl oxy hóa chứ không được đào thải qua nước tiểu: Sai
182. Base nito trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân: pyrimidin, purin
183. Base nito dẫn xuất từ pyrimidin: uracil, cytosin, thymin
184. Base nito dẫn xuất từ purin: guanin, adenin, hypoxanthin
185. Công thức sau có tên: Adenin

186. Công thức sau có tên là: Cytosin

187. Thành phần hóa học chính của ADN: guanin, adenin, cytosin, thymin, β D
deoxyribose, H3PO4
188. Thành phần hóa học chính của ARN: guanin, adenin, cytosin, uracil, β D
ribose, H3PO4
189. Thành phần hóa học chính của acid nucleic: pentose H3PO4, base nito /
deoxyribose, H3PO4, base dẫn xuất từ purin / ribose, H3PO4, base dẫn xuất từ
pyrimidin
190. Các nucleosid sau gồm: adenin nối với ribose bởi liên kết glucosid / guanin
nối với deoxyribose bởi liên kết glucosid / thymin nối với deoxyribose bởi liên kết
glucosid
191. Thành phần nucleotid gồm: base nito, pentose, H3PO4 / nucleosid, H3PO4
192. Công thức sau có tên là gì: Adenosin 5’ monophosphat

193. Công thức sau là: dTMP

194. Vai trò ATP trong cơ thể: Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể / Hoạt
hóa các chất / Tham gia phản ứng phosphoryl
195. Vai trò AMP vòng: Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin
thứ nhất
196. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp phospholipid: CDP, CTP
197. Nucleotid có vai trò trong tổng hợp glycogen: UDP, UTP
198. Cấu trúc polynucleotid giữ vững bởi liên kết: hydro, phosphodieste,
glucosid
199. Cấu trúc bậc 1 của ADN gồm: dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau
bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste
200. Cấu trúc bậc 2 của ADN giữ vững bởi liên kết: liên kết hydro giữa A và T,
G và C
201. Thành phần chính của ARN gồm: AMP, CMP, UMP, GMP
202. Cấu trúc bậc 2 của ARN giữ vững bởi liên kết: hydro giữa A và U, G và C
203. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của base purin trong cơ thể người: acid uric
204. Thoái hóa base nito có nhân purin enzym xúc tác phản ứng Adenosin →
Inosin là: Adenosin desaminase
205. Thoái hóa base nito có nhân purin enzym xúc tác phản ứng Adenin →
Hypoxanthin là: Adenase
206. Các chất thoái hóa của base pyrimydin: beta alanin, beta amino, CO2, NH3
207. Nguyên liệu tổng hợp ribonucleotid có base purin: Asp, acid formic, CO2,
Gly, Gln, Ribosyl-p
208. Các giai đoạn tổng hợp ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau là:
Tạo glycinamid ribosyl 5’-p → Tạo nhân Imidazol → Tạo nhân purin hình thành
IMP → Tạo GMP, AMP
209. Quá trình tổng hợp mononucleotid từ base nito và PRPP theo phản ứng:
Guanin + PRPP → GMP + PPi. Enzym xúc tác có tên là: Guanin phosphoriboxyl
transferase
210. Nguyên liệu đầu tiên để tổng hợp ribonucleotid có base pyrimidin: Asp,
Carbamyl, Phosphat
211. Enzym nào xúc tác phản ứng sau: Carbamyl (P) + Asp → Carbamyl
Asparat: Asp transcarbamylase
212. Deoxyribo nucleotid được hình thành bằng cách khử trực tiếp ở C2 của
ribonucleotid sau: NDP → dNDP
213. Các yếu tố và enzym tổng hợp deoxyribonucleotid từ ribonucleotid:
Thioredoxin, thioredoxin reductase, NADP+, enzym có vit B1, vit B2
214. Tổng hợp dTTP: UDP → dUDP → dUMP → dTMP → dTTP
215. Các enzym tổng hợp ADN: ADN polymerase, helicase, primase,
exonuclease, ligase
216. Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN: 4 loại dNTP, protein, ADN khuôn
mẫu
217. Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn: 4 loại NTP,
ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép
218. Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do: thiếu enzym tổng hợp nucleotid
có base purin
219. Quy luật bổ sung trong cấu tạo ARN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng 2
liên kết hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro: Sai
220. Tất cả các nito của nhân purin đều có nguồn gốc từ glutamin: Sai
221. Enzym xúc tác tổng hợp phân tử mARN: ARN polymerase
222. Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin: CO2, -CHO,
Glutamin, Glycin
223. Acid inosinic là tiền chất để tổng hợp: acid adenylic và guanilic
224. Sản phẩm thoái hóa chủ yếu của chuyển hóa purin ở người là: acid có uric
225. Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của
purin nucleotid là: Glutamin
226. Ribonuclease có khả năng thủy phân: ARN
227. Trong các base chính sau đây, base nito nào không có dạng đồng phân
Lactim – lactam: cytozin, thymin, guanin TẤT CẢ ĐỀU SAI
228. DNA được cấu tạo từ các base nito chính sau đây, ngoại trừ: Uracil
229. Trong DNA, cặp base nito nào sau đây nối với nhau bằng ba liên kết hydro:
cytosin và guanin
230. Khi mô tả cấu trúc của ADN, Watson và Crick đã ghi nhận: Các base nito
của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật đôi base / Mỗi chu kỳ
xoắn có chiều dài là 3,4nm / Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau
một khoảng 3,4 A0
231. Trong nucleosid, base nito và đường pentose liên kết với nhau bằng liên kết
N-glycosid, liên kết này được thực hiện bởi: C1’ của đường pentose và N9 của
base purin
232. Tập hợp các liên kết nào sau đây gặp trong cấu trúc của phân tử tARN:
Liên kết N-glycosid, liên kết este phosphat / Liên kết 3’, 5’ phosphodiester / Liên
kết hydro
233. Thành phần cấu tạo của GTP gồm: Guanin, ribose, 3H3PO4
234. Chất nào sau đây không phải base purin: Cytosin
235. Chất nào sau đây không phải là base pyrimidin: Guanin
236. Base nito nào sau đây có nhóm CH3 trong công thức: Thymin
237. Chất nào sau đây là một nucleoside: Uridin
238. Chất nào sau đây là một nucleotid: AMP vòng
239. Liên kết giữa base nito và pentose trong một nucleotid là liên kết: N
glycosid
240. Chất nào sau đây là một dinucleotid: NAD+
241. Dạng cấu trúc phổ biến của ADN là: Sợi đôi xoắn
242. Tín hiệu di truyền được mã hóa bởi trình tự sắp xếp các bộ ba của từng
nucleotic trong phân tử: ADN
243. Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hóa bởi vị trí của
bộ ba mật mã trong phân tử: mARN
244. Pentose của ADN và ARN đều gắn ở purin ở vị trí 9: Đúng
245. ARN có cấu tạo xoắn kép bởi liên kết hydro giữa các purin và pyrimidin:
Đúng
246. Acid adenylic là: Nucleotid
247. Adenosin là: Nucleosid
248. Adenin là: base purin
249. Uracil là: base pirimidin
250. ADN và ARN là: acid nucleic
251. Base nito có nhân purin được tổng hợp xong mới gắn ribose-5-phosphat
thành purinucleotid: Sai
252. Acid inosinic là sản phẩm chung, từ đó tạo ra acid adenylic và acid
guanylic: Đúng
253. Adenin phosphoriboxyl transferase xúc tác phản ứng trực tiếp gắn adenin
với PRPP thành acid adenylic và giải phóng PP: Đúng
254. Acid orotic là sản phẩm chung trong quá trình tổng hợp UMP và CMP:
Đúng
255. Acid inosinic là tiền chất để tổng hợp chất nào: acid adenylic và guanylic
256. Enzym xúc tác gắn nối các đoạn của ADN: ADN ligase
257. Tổng hợp ARN từ ARN làm mồi: ARN polymerase
258. Enzym cần cung cấp chất mồi sợi đơn ADN: ADN polymerase
259. Quy luật bổ sung trong cấu tạo ADN có ý là A chỉ liên kết với T bằng 2 liên
kết hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro: Đúng
260. mARN được tổng hợp đồng thời trên cả hai sợi ADN: Sai

ĐỀ 37:

1. Kích hoạt hoặc bất hoạt enzyme được thực hiện bằng cách thay đổi liên kết cộng hóa
trị của amino acid: Serine

2. Enzyme, được sản xuất ở dạng bị bất hoạt trong tế bào sống, được gọi là: Proenzyme

3. Ví dụ về enzyme ngoại bào: Pancreatic lipase

4. Một nucleotide tương tự tổng hợp, được dùng trong cấy ghép nội tạng như một chất
kiềm chế miễn dịch thải ghép: 6-Mercaptopurine

5. Thiếu enzyme nào gây bệnh Farber: Ceramidase

6. Thiếu enzyme nào gây bệnh Fabry: Ceramide trihexosidase

7. Thiếu enzyme nào gây bệnh Krabbe: β-Galactosidase

8. Bệnh Neimann-Pick gây ra do thiếu enzyme: Sphingomyelinase

9. Thiếu enzyme nào gây ra bệnh Gaucher: β-Glucosidase

10. Một Holoenzyme là: Đơn vị chức năng, Apo enzyme, Coenzyme

11. Từ arachidonate, sự tổng hợp các prostaglandin được xúc tác bởi: Cyclooxygenase
12. Thuốc không steroid chống viêm như aspirin hành động bằng cách ức chế hoạt động
của các enzyme: Cyclooxygenase

13. Hợp chất có mật độ thấp nhất: Chylomicron

14. Axit béo có thể được vận chuyển vào và ra khỏi màng tế bào bằng: Tạo điều kiện vận
tải

15. Các enzyme xúc tác vận chuyển điện tử có mặt chủ yếu ở: Màng trong ti thể

16. Hồng cầu trưởng thành không chứa: Pyridin nucleotide

17. Trong các tế bào động vật có vú rRNA được sản xuất chủ yếu ở: Hạch nhân

18. Thông tin di truyền của DNA hạt nhân được chuyển đến các vị trí tổng hợp protein
của: Polysomes

19. Các "nhà máy năng lượng" (power house) của tế bào là: Ti thể

20. Các enzyme tiêu hóa của hợp chất tế bào (cellular compound) được hạn chế trong:
Lysosome

21. Các đường pentose hiện diện chủ yếu ở các cơ tim: Lyxose

22. Hai đường chỉ khác nhau cấu hình xung quanh một nguyên tử carbon được gọi là:
Epimer

23. Đồng phân quan trọng nhất của glucose là: Galactose

24. α-D-glucose và β-D-glucose là:

25. Các hợp chất có công thức cấu tạo giống nhau nhưng khác nhau về cấu hình không
gian được gọi là: Đồng phân lập thể

26. Các đường được tìm thấy trong DNA là: Deoxyribose

27. Các đường được tìm thấy trong RNA là: Ribose

28. Các đường được tìm thấy trong sữa là: Lactose

29. Đường nghịch là: Các sản phẩm thủy phân sucrose
30. Sucrose gồm: Glucose + fructose

ĐỀ 38:
1. Các đơn vị monosaccharide được liên kết bởi liên kết 1-4 glycosidic trong: Maltose

2. Một dissaccharide hình thành bởi sự liên kết 1,1-glycosidic giữa các đơn vị
monpsaccharide: Trehalose

3. Sự chuyển quay thay đổi trong: Quay quang học

4. Một polysaccharid mà thường được gọi là tinh bột động vật là: Dextrin

5. Homopolysaccharide sử dụng để tiêm truyền tĩnh mạch để thay thế huyết tương: Agar

6. Các polysaccharide được sử dụng trong việc đánh giá tốc độ sự lọc cầu thận (GFR) là:
Inulin

7. Các đơn vị cấu thành của inulin là: Fructose

8. Các polysaccharide được tìm thấy trong bộ xương ngoài của động vật không xương
sống là: Chitin

9. Thứ nào sau đây là một heteroglycan: Agar

10. Các glycosaminoglycan không chứa axit uronic là: Keratan sulphate

11. Các glycosaminoglycan mà không chứa axit uronic lae: Heparin

12. Keratan sulphate được tìm thấy nhiều trong: Giác mạc

13. Tiểu phần đơn vị của axit hyaluronic là: N-acetyl glucosamine và D-glucuronic axit

14. Số lượng gần đúng của chi nhánh trong amylopectin là: 80

15. Trong amylopectin các khoảng của các đơn vị glucose của mỗi nhánh là: 24-30

16. Glucose với hỗn hống natri sinh ra: Sorbitol

17. Glucose trong quá trình oxy hóa không sinh: Glycoside

18. Quá trình oxy hóa của galactose với HNO3 sinh ra: Acid Mucic
19. Phản ứng dương tính với thuốc thử Benedict không được cho bởi: Sucrose

20. Tinh bột là một: Polysaccharide

21. Phản ứng dương tính với thuốc thử Seliwanoff được thu với: Fructose

22. Osazones không được hình thành với các: Sucrose

23. Carbohydrate phong phú nhất trong tự nhiên: Cellulose

24. Suy chức năng thận được chỉ định khi lượng PSP bài tiết trong 15 phút đầu tiên là:
20%

25. Một dấu hiệu sớm của bệnh thận: Suy năng lực của các tiểu quản thực hiện công việc
thẩm thấu

26. Phép thử ADH dựa trên các phép đo: Trọng lượng riêng của nước tiểu

27. Trọng lượng riêng của nước tiểu thường dao động từ: 1,003-1,030

28. Khối lượng riêng của nước tiểu tăng trong: Đái tháo đường

29. Trọng lượng riêng của nước tiểu bị cố định ở 1,010 g/ml được tìm thấy trong: Viêm
cầu thận mãn tính
30. Phép thử Addis là thước đo của: Suy năng lực của các tiểu quản thực hiện công việc
thẩm thấu

ĐỀ 39:
1. Số đồng phân lập thể của glucose là: 16

2. Maltose có thể được hình thành bằng cách thủy phân: Tinh bột, Dextrin, Glycogen

3. α-D-glucuronic acid hiện diện trong: Axit Hyaluronic, Heparin, Chondroitin sulfat

4. Fructose có mặt trong sản phẩm thủy phân của: Sucrose, Inulin

5. Một carbohydrate tìm thấy trong DNA là: Deoxyribose

6. Một carbohydrat, thường được biết đến như là dextrose: D-Glucose

7. Một carbohydrate chỉ tìm thấy trong sữa: Lactose


8. Một carbohydrate, được gọi chung là đường nghịch, là: Sucrose

9. Heteropolysaccharide là: Inulin

10. Các hình thức chủ yếu của glucose trong dung dịch là: Glucopyranose

11. Một đồng phân L của monosaccharide hình thành trong cơ thể con người là: L-
Xylulose
12. Axit Hyaluronic được tìm thấy tron: Mô liên kết

13. Các monosaccharide nhỏ nhất có cấu trúc vòng furanose là: Ribose

14. Điều nào sau đây là một cặp đồng phân: Glucose và galactose

15. Liên kết α-glycosidic có mặt trong: Maltose

16. Phân nhánh xảy ra trong glycogen sau khoảng: Mười đơn vị glucose

17. N-acetylglucosamine hiện diện trong: Axit Hyaluronic

18. Iodine cho ra màu đỏ với: Glycogen

19. Amylose là một thành phần của: Tinh bột

20. Dịch khớp có chứa: Axit Hyaluronic

21. Gluconeogenesis bị giảm bởi: Insulin

22. Lactate hình thành trong cơ có thể được sử dụng thông qua chu trình: Cori

23. Glucose-6-phosphatase không có mặt trong: Cơ bắp và mô mỡ

24. Pyruvate carboxylase được điều hòa bởi: Sự cảm ứng, Sự ức chế, Cơ chế dị lập thể
25. Fructose-2,6-biphosphate được hình thành do tác động của: Phosphofructokinase-2

26. Nồng độ cao nhất của fructose được tìm thấy trong: Tinh dịch

27. Glucose hấp thụ bởi các tế bào gan: Không phụ thuộc Insulin

28. Ngưỡng kích thích của thận với glucose giảm trong trường hợp: Đái đường do thận

29. Hấp thu tích cực của glucose bị ức chế bởi: Phlorrizin
30. Bệnh McArdle là do sự thiếu hụt: Phosphorylase cơ

ĐỀ 40:
1. Trong pento niệu vô căn, nước tiểu có chứa: L-Xylulose

2. Galactose huyết bẩm sinh có thể dẫn đến: Chậm phát triển tâm thần, Đục thủy tinh thể
sớm, Chết

3. Uridine diphosphate glucose (UDPG): Cần cho sự trao đổi chất của galactose, Cần cho
tổng hợp acid glucuronic, Một chất nền cho glycogen synthetase

4. Hoạt động xúc tác của nước bọt amylase đòi hỏi sự hiện diện của: Ion Chloride, Ion
Bromide, Iodide ion

5. Được tích cực hấp thu ở ruột: Galactose

6. Chu kỳ Cori chuyển: Lactate từ cơ bắp đến gan

7. Thu nạp quá mức ethanol làm tăng tỉ lệ: NADH : NAD

8. Ethanol làm giảm sự đường hóa (gluconeogenesis: sự hình thành đường trong cơ thể
động vật) bằng cách: Chuyển NAD+ thành NADH và giảm sự khả hoạt của pyruvate

9. Béo phì tăng nguy cơ: Tăng huyết áp, Đái tháo đường, Bệnh tim mạch

10. Trên thế giới, vitamin nào thiếu nhiều nhất (~ nhiều người bị thiếu nhất): Folic acid

11. Khuyên dùng muối iod để phòng chống: Bướu cổ địa phương

12. Hạn chế muối thường được khuyên cho bệnh: Tăng huyết áp

13. Chứng đa niệu có thể diễn ra ở: Tiêu chảy

14. Trọng lượng riêng bình thường của nước tiểu: 1.012-1.024

15. Trọng lượng riêng trong nước tiểu tăng trong tất cả trường hợp sau, trừ: Viêm thận
tiểu cầu cấp

16. Trọng lượng riêng của nước tiểu giảm trong trường hợp: Viêm thận tiểu cầu cấp

17. Hiện tượng protein niệu nặng xảy ra ở: Viêm thận cấp
18. Mucopolysaccharide là: Hamopolysaccharide

19. Bence-Jones protein kết tủa ở: 40-60°C

20. Cholesterol huyết tương bị giảm trong: Thyrotoxicosis (Huyết thanh hủy tuyến giáp)

21. Số đồng phân của glucose là: 16

22. Epimer của glucose là: Galactose

23. Trung gian của hexose monophosphate nhánh: D-Ribolose

24. Mật ong chứa sản phẩm thủy phân của: Inulin

25. Thuốc thử Benedict sôi không bị khử bởi: Sucrose

26. Galactose bị oxy hóa bởi HNO3 sinh: Mucic acid

27. Phép thử phân biệt giữa monosaccharide và dissaccharide là: Barfoed's test

28. Cellulose được ghép từ các phân tử: α-glucose

29. Dung dịch iodine không chuyển màu với: Cellulose

30. Trong glycogen, bao nhiêu đơn vị thì có một nhánh: 12-18
ĐỀ 41:
1. Một nhánh của amylopectin thì khoảng bao nhiêu đơn vị glucose: 24-30

2. N-acetylneuraminic acid là ví dụ của: Glucuronic acid

3. Sự hấp thụ glucose có thể bị giảm trong chứng: Phù thủng

4. Enzyme nối nhánh hoạt động trên glycogen khi chuỗi glycogen được kéo dài giữa bao
nhiêu đơn vị glucose: 6 và 11

5. Citrate biến thành isocitrate bởi aconitase thứ chứa: Fe++

6. Phản ứng succinyl COA thành succinate cần: ADP

7. UDPG bị oxy hóa thành UDP glucuronic acid bởi UDP dehydrogenase với sự có mặt
của: NAD+

8. Sự chuyển alanine thành glucose được gọi là: Đường hóa


9. Đường huyết gia tăng hoạt động các hormone vỏ thận dựa vào: Gluconeogenesis

10. Trong điều kiện kỵ khí, đường phân 1 mole glucose thu được ... mole ATP: 30

11. Cerebroside nhiều nhất: Galactose

12. Đường mía (sucrose) được tiêm vào máu thì: Không bị tác động đáng kể

13. Mô chứa nhiều glycogen nhất: Gan và cơ

14. Sự đường hóa gia tăng trong trường hợp nào: Đái tháo đường

15. Tiểu đường sinh lý gặp ở: Tiểu đường do ăn quá nhiều dưỡng chất

16. Số phân tử ATP sinh ra bởi sự oxy hóa toàn phần acetyl CoA trong chu trình TCA là:
12

17. Cơ tạo lactic acid từ glucose. Hiện tượng này là: Đường giải kỵ khí

18. Glucose vào tế bào bởi: Vận chuyển không phụ thuộc Insulin, Vận chuyển phụ thuộc
Insulin

19. Sự thủy phân của Glucose-6-phosphate được xúc tác bởi một phosphatase đặc trưng
chỉ tìm thấy ở: Gan, ruột và thận

20. Sự hình thành citrate từ oxalo acetate và acetyl CoA là: Sự ngưng tụ

21. Hai trường hợp mà sự đường hóa gia tăng: Đái tháo đường và sự thiếu ăn

22. Tổng glycogen trong cơ thể là khoảng ... gm: 300

23. Tổng glucose trong cơ thể là khoảng ... gm: 20-30

24. Tổng hợp glucose từ amino acid được gọi là: Đường hóa

25. Trong trạng thái nghỉ ngơi, hầu hết glucose bị đốt cháy như một "nhiên liệu" được
dùng bởi: Não

26. Sự thủy giải của Glucose-6-P được xúc tác bởi một phosphatase không diễn ra ở: Cơ

27. Yếu tố cần thiết cho sự chuyển glucose thành glycogen ở gan: UTP
28. So với trạng thái nghỉ ngơi, sự co cơ mạnh cho thấy: Giảm tỉ lệ NADH/NAD+

29. Phân tử nào sau đây không thể làm tăng sự tổng hợp glucose: Glycerol

30. Sự chuyển pyruvate thành acetyl CoA và CO2: Có sự góp mặt của lipoic acid

ĐỀ 42:
1. Hiệu ứng Pasteur là: Sự ức chế quá trình đường phân, Có oxygen, Ức chế enzyme
phosphofructokinase

2. Bao nhiêu ATP sinh ra khi biến phosphoenol pyruvate thành citrate: 4

3. Giảm chức năng glutathione trong R.B.Cs để: Giảm các chất oxy hóa như H2O2

4. Phenylalanine là tiền tố của: Tyrosine

5. Glycogen có mặt trong tất cả các mô trừ: Não

6. Dạng thông thường của polysaccharide là: (C6H10O5)n


7. Chu trình Cori là: Tổng hợp và tái dụng glucose

8. Mọi protein chứa: 20 amino acid như nhau

9. Protein chứa: Chỉ L-α-amino acid

10. Amino acid nào không có tính quang hoạt: Glycine

11. Ở pH trung hòa, một hỗn hợp của amino acid trong dung dịch phần lớn là: Ion lưỡng
cực

12. Phát biểu ĐÚNG về dung dịch amino acid ở pH sinh lý: Mọi amino acid đều chứa
cực âm và cực dương

13. pH đẳng điện của alanine là: 6.02

14. Khi giá trị pK của aspartic acid là 2.0, 3.9 và 10.0, điểm đẳng điện (pH) là: 3.0

15. Một ví dụ amino acid chứa lưu huỳnh: 2-amino-3-mercaptopropanoic acid

16. Chức năng của albumin huyết tương là: Thẩm thấu
17. Một ví dụ α-amino acid không hiện diện trong protein nhưng thiết yếu cho sự biến
dưỡng của động vật có vú là: 2-amino 4-mercaptobutanoic acid

18. Amino acid không thiết yếu: Có thể được tổng hợp từ amino acid thiết yếu

19. Nhiều protein hình cầu ổn định trong dung dịch mặc dù thiếu: Nối Disulphide

20. Protein hình cầu hoàn toàn gấp, cuộn chuỗi polypeptide và tỉ lệ trục (tỉ lệ giữa dài và
rộng) là: Nhỏ hơn 10 và thường không lớn hơn 3-4

21. Protein sợi có tỉ lệ trục: Lớn hơn 10

22. Mỗi hướng của xoắn α chứa số amino acid (number): 3.6

23. Khoảng cách mỗi xoắn α-helix là ... nm: 0.54

24. Theo chiều dài xoắn α mỗi phần amino acid tiến lên khoảng ... nm: 0.15

25. Số xoắn có trong 1 phân tử collagen là: 3

26. Trong protein xoắn α và phiến β là ví dụ về: Cấu trúc bậc 2

27. Xoắn alpha của protein là: Một chu kì không chu kì

28. Cấu trúc bậc 3 của một protein mô tả: Cách thức gấp nếp của protein

29. Trong một phân tử protein liên kết disulphide không bị bẻ gãy bởi: Sự biến tính

30. Vitamin E có tên gọi hóa học là: Tocopherol

ĐỀ 43:
1. Có mấy loại tocopherol: 7 loại

2. Vitamin E là loại vitamin có tính chất: Bảo đảm chức năng bình thường và cấu trúc của
mô và cơ quan

3. Thiếu vitamin E sẽ dẫn đến hiện tượng: Thiếu máu, tổn thương hệ thần kinh

4. Thừa vitamin E sẽ KHÔNG dẫn đến: Cơ quan sinh sản bị thoái hóa, Chảy máu cam,
Teo cơ
5. Vitamin K có đặc điểm: Người có khả năng tổng hợp được vitamin K, Khi bị thiếu thời
gian đông máu sẻ bị kéo dài

6. Filoquinon có tính chất: Trong môi trường kiềm bị đun nóng bị phá hủy nhanh

7. Đặc điểm nào sau đây của vitamin K: Vitamin K1 hình thành ở thực vật, Vitamin K2
là sản phẩm của vi khuẩn gây thối

8. Hàm lượng vitamin B1 trong thực phẩm nào là nhiều nhất: Nấm men, mầm ngũ cốc

9. Bộ phẫn nào là nơi tích trữ vitamin B1 trong cơ thể: Cơ thể không tích trữ vitamin B1

10. Chức năng nào là của vitamin B1: Vận chuyển tế bào thần kinh và tham gia vận
chuyển chất béo

11. Các biểu hiện do thiếu vitamin B1: Mệt mỏi, chán ăn, ảnh hưởng đến tim và thần kinh

12. Tính nhạy với nhiệt của vitamin B1 trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm
phụ thuộc những yếu tố nào: Nồng độ pH của môi trường, Thời gian chế biến, Nồng độ
oxy không khí

13. Thừa vitamin B1 có thể dẫn đến: Không ảnh hưởng gì đến cơ thể

14. Tên khoa học của vitamin B3: Acid pentothenic

15. Sau khi được hấp thụ tại ruột non, vitamin B3 vào máu đi khắp cơ thể dưới dạng:
Liên kết với protein

16. Vitamin B3 có vai trò gì trong cơ thể: Hoạt động như chất xúc tác trong các quá trình
tổng hợp

17. Vitamin B3 bền với nhiệt và oxy không khí trong môi trường: Trung tính

18. Thiamin là tên hóa học của: Vitamin B1

19. Vitamin B1 thường có trong: Nấm men bia, mầm ngũ cốc

20. Thiếu vitamin B1 sẽ mất dần đến hiện tượng: Mệt mỏi, chán ăn, vô cảm, tổn thương
thần kinh

21. Vitamin B1 là vitamin: Tan trong nước

22. Vitamin nào được phép hấp thụ tại ruột non và tá tràng: Vitamin B1
23. Vitamin B1 có khả năng: Chống bệnh tê phù
24. Lượng vitamin B1 ban đầu có thể bị mất khi bảo quản sau 1 năm là: 20%

25. Tăng sự phân giải của vitamin B1 dưới tác dụng của nhiệt độ cần có: Đường Hexose,
Nước, Kim loại

26. Vitamin nào sẽ tăng khi thêm nấm men vào quá trình nhào bột: Vitamin B1

27. Vitamin có mấy loại: 2 loại

28. Trong gan vitamin A tồn tại dưới dạng: Ester với axit axetic và axit palmitic

29. Vitamin A tham gia vào quá trình: Trao đổi protein, lipid, gluxit, muối khoáng

30. Vitamin có nhiều trong: thực vật

ĐỀ 44:
1. Nhu cầu của vitamin A: Giới tính, độ tuổi

2. Vitamin A bị phá vỡ trong: Môi trường trung tính và kiềm

3. Calcipherol là tên gọi của: Vitamin D

4. Vitamin D2 là dẫn xuất: Axit amin

5. Vitamin D tích trữ trong: Gan, mô mỡ


6. Cơ thể thiếu vitamin D sẽ: Khoáng hóa xương, còi xương

7. Cơ thể thừa vitamin D sẽ: Nôn, bồn chồn; Giảm chức năng hoạt động của thận, có thể
bị tủa calci

8. Vitamin D bị phân hủy trong: Có mặt oxy, axit vô cơ

9. Vai trò vitamin D: Tăng khả năng hấp thụ Ca và P trong của xương và ruột, Tăng nồng
độ Ca và P trong máu và xương

10. Vitamin A là vitamin: Tan trong chất béo và nước

11. Retinol là tên hóa học của: Vitamin A

12. Vitamin A có nhiều trong: Trứng


13. Chọn câu ĐÚNG trong các câu dưới đây: Vitamin là nhóm chất (bắt buộc) cần thiết
cho hoạt động sinh sống của bất kỳ cơ thể nào

14. Chọn câu ĐÚNG nhất: Caroten là chất tiền thân của vitamin A hay gọi là provitamin
A

15. Các vitamin được tổng hợp chủ yếu ở: Thực vật

16. Bệnh scorbut xảy ra là do thiếu: Vitamin C

17. Điều nào sau đây SAI khi nói về vitamin C: Tan trong chất béo

18. Khi thủy phân β-caroten, số vitamin A thu được: 2

19. Vitamin nào bị mất đi khi gia nhiệt thông thường: Vitamin A

20. Đáp án SAI: Vitamin là những chất hữu cơ mà cơ thể có nhu cầu cao

21. Chọn đáp án SAI các loại vitamin tan được trong chất béo: Vitamin nhóm B

22. Vitamin E có nhiều trong: Thực vật

23. Dẫn xuất naphtoquinon là vitamin: K

24. Vitamin nào không xảy ra hiện tượng thừa trong cơ thể: E, B8, B9, B12

25. Vitamin được dự trữ trong gan: B6

26. Vitamin nào là chất oxy hóa khử mạnh: C

27. Vitamin cần cho sự đề kháng: C

28. Có màu vàng sáng, ít tan trong nước, nhạy với nhiệt: Acid pantothenic

29. Vitamin K dễ bị phân hủy nhanh dưới tác dụng của: Tia tử ngoại

30. Vitamin nào được dự trữ qua hồng cầu và bạch cầu: C
ĐỀ 45:
1. β-Caroten là: Tiền vitamin

2. Pentoza có mùi gì: Mùi táo


3. Có mấy mùi cơ bản: 7

4. Chất định hương là chất: Chất giữ mùi

5. Các chất mùi thường gặp trong tự nhiên: Tinh dầu, Nhựa

6. Về bản chất hóa học tinh dầu thường là: Rượu, Ketone, Andehit

7. Mùi cay (hăng) là: Axit fomic

8. Mùi băng phiến: Long não

9. Mùi bạc hà: Menthol

10. Băng phiến được khai thác từ: Thực vật hoặc phân động vật trong đất lâu ngày

11. Các chất thuộc nhóm iso prenoit có đặc tính gì: Hòa tan trong các dung môi hữu cơ

12. Người ta dùng tinh dầu làm gì: Làm mỹ phẩm, Sử dụng trong thực phẩm, Dùng trong
y dược

13. Ở điều kiện thường đa số tinh dầu ở thể gì: Lỏng

14. Isoamyl axetat thường được gọi là: Dầu chuối

15. Dầu chuối sôi ở nhiệt độ: 138-142°C

16. Benzyl axetat có mùi gì: Mùi hoa nhài

17. Vanilin có mùi gì: Mùi hoa sữa

18. Trong tỏi có hàm lượng tinh dầu là: 0.01%

19. Tinh dầu có: Có tính sát trùng và tính thơm

20. Tinh dầu dưới dạng etxang là gì: Dung dịch đậm đặc trong rượu các chất thơm tự
nhiên hoặc tổng hợp

21. Etxang có được bằng cách: Hòa tan tinh dầu trong rượu etylic

22. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào là phương pháp chiết suất tinh dầu:
Phương pháp hấp thụ
23. Phenylalanin cho màu nâu sẫm, mùi : Hoa hồng

24. Tinh dầu bạc hà có trong: Piperitenon, Piperiton, Pulegon và menton

25. Linalol có trong: Hoa lan chuông, Quýt, Cây mùi

26. Xitronelol là thành phần chủ yếu của tinh dầu: Hoa hồng

27. Xinhiberen có nhiều trong tinh dầu: Gừng

28. Xantonin được sử dụng rộng rãi làm: Thuốc tẩy giun sán

29. Xantonin có trong: Họ thầu dầu

30. Mùi thơm của tinh dầu là gốc gì quyết định: Este và phenol, Aldehit và xeton, Các
hợp chất hữu cơ khác

1. Chọn phát biểu đúng: ATP – Creatin là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào
2. Cho phản ứng : Fructose – 6 – Phosphate + ATP -> Fructose – 1,6 –
Biphosphate + ADP. Enzyme nào xúc tác phản ứng trên : Phosphofructokinase
3. Hãy cho biết kiểu của phản ứng : Fructose – 6 – Phosphate + ATP -> Fructose
– 1,6 – Biphosphate + ADP : Phosphoryl hoá
4. Cho phản ứng : Gluctose – 6 – Phosphate -> Fructose – 6 – Phosphate. Xúv tác
phản ứng trên là: Enzyme Isomerase
5. Phản ứng dưới đây xảy ra trong chu trình nào: Gluctose – 6 – Phosphate ->
Fructose – 6 – Phosphate: Chu trình Glycosis, chu trình Đường phân.
6. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng: Chu trình Krebs tham gia quá trình đồng
hoá và tham gia quá trình dị hoá
7. Sự tạo thành acetyl – CoA từ pyruvate được xúc tác bởi: Pyruvate
dehydrogenase
8. Pyruvate chuyển đổi thành acetyl CoA trước khi đi vào chu trình Krebs,
pyruvate bị: Oxy hoá
9. Người ta phân biệt các quá trình lên men căn cứ vào : Các sản phẩm cuối cùng
10.Liên kết phosphat là liên kết : Vừa giàu vừa nghèo năng lượng
11.Quá trình chuyển hoá pyruvate thành acetyl CoA gồm bao nhiêu bước : 3
12. Chu trình nào là bản chất của sự sống: Glycolysis
13. Amylose là polysacharid: dễ hoà tan
14.Phát biểu nào sau đây đúng: Amylose có 1 đầu khử
15.Hai thành phần của tinh bột đều chứa các đơn vị cấu tạo : Glucose
16.Sự có mặt của các chất nào sau đây làm sự giảm sự trương phồng của các hạt
tinh bột : Các đường, các monoglyxerit, các diglyxerit
17. Đường Maltose có thể thuỷ phân thành glucose dưới tác dụng của : Maltase,
alpha- Glucosidase
18.Để điều chế glucose từ tinh bột người ta dùng enzyme nào sau đây đê thuỷ
phân tinh bột: Amylose Glucosidase
19.Chọn phát biểu đúng nhất: Saccharose bị thuỷ phân bởi enzyme invertase và
cũng bị thuỷ phân dưới các tác dụng của acid vô cơ và nhiệt độ.
20. Chọn câu sai khi nói về Maltose: Không lên men được bởi nấm men, bị thuỷ
phân trong môi trường acid cho sản phẩm là glucose
21.Chọn câu sai khi nói về rafinose: Ở dạng tinh thể có vị ngọt, bị thuỷ phân bởi
acid và enzyme invertase
22. Polysacharid của vi sinh vật là : Dextran
23.Chọn phát biểu sai: Quá trình đường phân xảy ra trong điều kiện hiếu khí
24. Sự trương nở của tinh bột phụ thuộc vào : Nhiệt độ
25. Chọn phát biểu sai sau đây : Khi có mặt của đường và rượu thìlafm tăng nhiệt
độ hồ hoá nên dễ hồ hoá hơn
26.Chọn phương án đúng nhất: Hàm lượng Cellulose có trong gỗ ít hơn hàm
cellulose có trong bông
27. Khả năng tạo gel của pectin chủ yếu phụ thuộc vào: Chiều dài của chuỗi pectin
và mức độ metyl hoá
28.Trong tự nhiên đường nghịch chuyển có trong: Mật ong
29.Điền vào chỗ trống. Đường glucose, maltose là những chất có tính …. Nên
thường có tính hút ẩm …. So với Saccharose: Khử cao/ kém.
30. Glucid có thể chuyển hoá thành lipid nhờ vào: Đường phân Hexose
Diphosphat và Hexose Mono Phosphat ( chu trình Pentose Phosphat) cung cấp
Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo
31.Triglycerid được tạo thành ở mô mỡ khi dư thừa glucid là do : Acid béo được
tổng hợp từ acetyl CoA, kết hợp với glyserol tạo ra từ chuyển hoá glucid
32.Trong đái dường thể phụ thuộc Isulin, thiếu Insulin dẫn tới: Thoái hoá acid béo
bão hoà tăng, enzyme glucokinase giảm hoạt hoá, acetyl CoA không chuyển
hoá bình thường được trong chu trình Krebs
33. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân thừơng
chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả:
1/ Do tăng chuyển hoá acetyl CoA thành các thể Cetonic
2/ Do acetyl CoA không chuyển hoá bình thường được trong chu trình Krebs
3/ Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp acetyl CoA thành aicd béo
4/ Do dùng nhiều insulin
5/ Do thiếu NADHH+
Chọn tập hợp đúng: 1,2,3
34.Chuyển hoá lipid thành glucid thường là : Hạn chế, ít xảy ra vì phải trải qua
nhiều giai đoạn
35.Chuyển hoá lipid thành glucid thường xảy ra qua các giai đoạn là :
1/ Thoái hoá acid béo thành acetyl CoA
2/ Thoái hoá glucose thành pỷuvatroofi thành acetyl CoA
3/ Acetyl CoA đi vào chu trình Krebs chuyển hoá thành oxaloacetat
4/ Từ oxaloacetat chuyển hoá thành phosphoenol pyuvat
5/ Từ Aspartat trao đổi amin để tạo oxaloacetat.
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4
36. Glucid chuyển hoá thành protid qua: Một số acid a cetonic tạo thành trong
chuyển hoá glucid, tham gia vào quá trình trao đổi amin để tạo thành acid amin
37.Protid chuyển hoá thành glucid là do: Một số acid amin theo con đường chuyển
hoá riêng để thành oxaloacetat
38. Protid chuyển hoá thành lipid là do: Một số acid amin chuyển hoá thành acetyl
CoA, acetyl CoA là nguyên liệu tổng hợp aicd béo
39.Protid có thể chuyển hoá thành acid nucleic do : Một số aicd amin như aspartat,
glutamin, glycin tham gia tổng hợp báe pyrimidin và purin
40. Glucid có thể chuyển hoá thành acid nucleic do: Đường phân theo con đường
hexose monophostphat ( chu trình pentose) cung cấp ribose 5 phosphat
41. Acid nucleic có thể chuyển hoá thành glucid là do:
1/ Glucose được tổng hợp từ UDP glucose, sản phẩm thuỷ phân của acid
nucleic
2/ Glucose được tổng hơp từ CDP, sản phẩm thuỷ phân của acid nucleic
3/ UDP glucose có UDP được tạo thành từ UTP, UTP là sản phẩm thuỷ phân
của acid nucleic
4/ Acid nucleic thuỷ phân giải phóng ribose, ribose có thể tạo thành glucose
5/ glucose được tổng hợp qua phosphoenolpyruvat do chuyển hoá acid nucleic
cung cấp
Chọn tập hợp đúng; 1,3,4
42. Acid nucleic có thể chuyển hoá thành lipid là do: Cung cấp CDP cho quá trình
tổng hợp photpholipid
43. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuỗi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl
hoá thể hiện ở:
1/ Chuỗi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho hydro
2/ chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào
3/ năng lượng tạo thành do H+ và e được vận chuyển trong chu trình Krebs đến
kết hợp với Oxy để tạo thành H2O
4/ Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H+ và e từ những cơ chất cho hydro để kết
hợp Oxy để giải phóng năng lượng
5/ Năng lượng tạo thành từ chuỗi hô hấo tế bào một phần dưới dạng dự trữ
ATP nhờ quá trình phosphoryl hoá
Chọn tập hợp đúng: 2,4,5
44.Chu trình Krebs liên quan tới chu trình ure qua: Oxaloacetat – aspatat –
Fumarat
45. Trong cơ thể, điều hoà các quá trình chuyển hoá thường do: Điều hoà qua sự
hoạt hoá và ức chế hoạt động enzym, điều hoà qua sự kìm hãm tổng hợp
enzym, điều hoà theo cơ thể phản hồi ( Feedback)
46. Bằng những con đường chuyển hoá riêng các acid amin sau có thể tạo thành
acetyl CoA rồi từ đó có thể tổng hợp được acid béo: Phe, Tyr, Trp, Lys, Leu
47. Acetyl CoA có thể chuyển hoá theo nhiều hướng như sau:
1/ Tổng hợp thành acid béo hoặc tổng hợp thành cholesterol
2/ Chuyển thành pyruvat
3/ tiếp tục thoái hoá trong chu trình Krebs
4/ Chuyển thành thể cetonic
5/ trong điều kiện yếm khí chuyển thành lactat
Chọn tập hợp đúng sau: 1,3,4
48. Oxaloacetat được tạo thành trực tiếp từ:
1/ Pyruvat
2/ Aspartat
3/ Fumarat
4/ Citrat
5/ Acetyl CoA
Chọn tập hợp đúng: 1,2
49.Vitamin D3 được tạo thành do tác động của tia cực tím vào : cholesterol
50.Glucose 6 phosphat được tạo thành trực tiếp từ : glucose
51. Pyruvat có thể được tạo thành từ:
1/ Một số acid amin như Ala, Ser, Cys
2/ Một số acid amin như Ala, Ser, Cys
3/ Sản phẩm đường phân của Gkucose
4/ Acetyl CoA
5/ Acid béo
Chọn tập hợp đúng: 1,3
52.Alpha-ceto glutarat được tạo thành trực tiếp từ: glutamat, citrat
53.Các chất sau là nguyên liệu quan trọng để tổng hợp Hemoglobin: succinyl
CoA, Leucin
54. Cơ chất có khả năng cho hydro muốn tạo thành ATP phải trải qua: Hô hấp tế
bào và Phosphoryl hoá
55.Trong chuỗi biến hoá sau: Glucose-> glucose 6 P <- ? <- Glycogen chỗ còn
thiếu ( có dấu ? ) là : glucose 1 P
56.Chuyển hoá glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đễn tổng
hợp acid béo qua: NADP+, NADPHH+
57. Arginin có thể:
1/ Phân huỷ thành ure và ornithin
2/ Cùng với Glycin và Methionin tạo thành Creatinin
3/ Cùng với Succinyl CoA và Glycin tạo thành Hemoglobin
4/ kết hợp với Carbamyl phosphat tạo thành Citrulin
Chọn tập hợp đúng: 1,2
58.Furumat:
1/được tạo thành trực tiếp từ succinat
2/ được tạo thành trực tiếp từ glycin
3/ được tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat
4/ chuyển thành malta
5/ chuyển thành acetyl CoA
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4
59.Glucose 6 phosphat: được tạo thành trực tiếp từ glucose và glucose 1 phosphat
60.Thể cetonic:
1/ thường được tạo ra nhiều do bệnh đái đường
2/ làm cho pH máu có nguy cơ giảm
3/ làm cho pH máu có nguy cơ tăng
4/ được tạo thành nhiều do tăng acetyl CoA do bệnh đái đường
5/ được tạo thành nhiều do tăng pyruvat
Chọn tập hợp đúng: 1,2,4
61.Cholesterol được tạo thành từ: acetyl CoA
62.Creatin đực tạo thành do các acid amin sau: arginin, glycin, cystein
63.Các chất sau trao đổi amin thành acid amin : oxaloacetate, a cetoglutarate,
pyruvat
64.Arginin có thể có những chuyển hoá sau:
1/ Phân huỷ thành ure và ornithin
2/ tham gia tạo creatinin
3/ tạo acid d aminolevulinic
4/ phân huỷ tạo fumarate
Chọn tập hợp đúng: 1,2
65.Fumarat có thể liên quan với các quá trình chuyển hoá khác nhau như sau:
1/ Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinate
2/ Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinyl CoA
3/ Fumarat có thể đuọc tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat
4/ Fumarat hợp nước tạo thành malate
5/ Fumarat kết hợp với arginin tạo thành arginosuccinat
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4
66.Bệnh đái tháo đường dẫn tới: thoái hoá glucid theo con đường chuyển hoá
năng lượng khó, giảm sự tạo thành oxaloacetat, tăng thoái hoá acid béo thành
acetyl CoA dẫn tới tăng thể cetonic
67.Chức năng của các quá trình chuyển hoá chung như sau:
1/ chu trình krebs tạo cơ chất cho hydro
2/ chu trình krebs trực tiếp tạo 12 ATP
3/ hô hấp tế bào giải phóng năng lượng do quá trình vận chuyển H+ và điện tử
tới O2
4/ quá trình phosphoryl hoá tạo ATP
5/ hô hấp tế bào trực tiếp tạo ATP
Chọn tạp hợp đúng: 1,3,4
68.Lipid là nhóm hợp chất: tan trong dung môi hữu cơ
69.Lipid có cấu tạo chủ yếu là : este của acid béo và alcol
70.Trong lipid có thể chứa các vitamin sau: Vitamin A,D,E,K
71.Acid béo bão hoà có công thức chung: CnH2n+1COOH
72.Acid béo có ký hiệu dưới đây là acid arachidonic: C20:2;5;8;11;14
73.Lipid thuần có cấu tạo: este của acid béo và alcol
74.Trong công thức cấu tạo của lipid có acid béo, alcol và một số thành phần khác
được phân vào loại : lipid tạp
75. Những chất sau đây là lipid tạp: cererosid, glycolipid, sphingolipid
76.Este của acid béo với sterol goi là : sterid
77.Chất nào là tiền chất của vitamin D3: 7 dehyrocholesterol
78.Lipoprotein :
1/ cấu tạo gồm lipid và protein
2/ không tan trong nước
3/ tan trong nước
4/ vận chuyển lipid trong máu
5/ lipid thuần
Chọn tập hợp đúng: 1,2,4
79.Quá trình tiêu hoá lipid nhờ:
1/ sự nhũ tương của dịch mật, tuỵ
2/ sự thuỷ phân của enzym amylase
3/ sự thuỷ phân của enzym lipase
4/ sự thuỷ phân của enzym peptidase
5/ sự thuỷ phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng: 1,3,5
80.Lipase thuỷ phân triglycerid tạo thành sản phẩm
1/ sterol
2/ acid béo
3/ glycerol
4/ acid phosphoric
5/ cholin
Chọn: 2,3
81.Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ: VLDL
82.Để tổng hợp acid béo palmitic ( 16 C) cần có sự tham gia của: 12 NADPHH+
83. Chọn tập hợp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình b oxi hoá acid béo
hão hoà sau:
1/ phản ứng khử hydro lần 1
2/ phản ứng khử hydro lần 2
3/ phẩn ứng kết hợp nước
4/ Phản ứng phân cất
Chọn: 1;3;2;4
84. Số phận acetyl CoA: tiếp tục thoái hoá trong chu trình krebs, tổng hợp acid
béo, tạo thành thể cetonic
85.Công thức dùng đê tính năng lượng thoái hoá hoàn tàn một aicd béo bão hoà có
số C chẵn : [(n/2)-1]x5 + (n/2)x12 – 2 ATP
86.Thoái hoá hoàn toàn aicd béo Palmitic 16 C tạo thành năng lượng ATP:
129ATP
87. Chác chất sau cholesterol, 7 dehydro cholesterol, ergosterol thuộc loại: sterol
88.Acid mật thuộc loại: dẫn xuất nhân steroid
89.Chất nào sau là acid mật: cheno cholic, desoxy cholic, acid lithocholic
90. Chất n. hexacozanol: alcol cao phân tử
91.Chất n. octacozanol: alcol cao phân tử
92.Lipase thuỷ phân triglycerid tạo thành các sản phẩm: acid béo, monoglycerid,
diglycerid
93.Ethanolamin là chất thuộc loại: aminoalcol
94.Chất có công thức C18:2;9;12: acid oleic
95.Chất có công thức C18:3;9;12;15 có tên: acid linolenic
96.Chất có công thức C20:4;5;8;11;14 có tên: acid arachidonic
97.Chất có công thức CnH2n+1COOH: acid béo bão hoà
98.Acid linoleic thuộc công thức cấu tạo sau: CnH2n-5COOH
99.Acid linoleic thuộc công thức cấu tạo sau: CnH2n-7COOH
100. Acid arachidonic thuộc công thức cấu tạo sau: CnH2n-7COOH
101. Acid béo chưa bão hoà có liên kết đôi gọi là: monoethenoid
102. Chất nào tan trong lipid: vitamin A,D,E
103. Vitamin tan trong lipid : vitamin B1,B6,B12
104. Chất nào sau thuộc loại aminoalcol tham gia cấu tạo phospholipid: cholin,
ethanolamin, serin
105. Chất cephalin còn có tên gọi là : phosphatidyl ethanolamin
106. Chất lexithin còn có tên là: phosphatidyl cholin
107. Car diolipin còn có tên là : diphosphatidyl glycerol
108. Lipid có vai trò: cung cấp và dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo màng tế
bào, các chất hoạt tính sinh học; hocmon sinh dục
109. Lipid tiêu hoá nhờ: nhũ tương hoá lipid, enzym phospholipase,
cholesterolesrare
110. Lipase thuỷ phân lipid: triceglycerid
111. Enzym phospholipase thuỷ phân: phospholipid
112. Cholesterol esterase thuỷ phân: cholesterolester
113. Khi nồng độ triglycerid huyết thanh > 200 mg/dl, bệnh nhân này cần được
lưu ý để điều trị, Nồng độ này tương ứng với: 2,3mmol/l
114. Khi nồng độ triglycerid huyết thanh > 200 mg/dl, bệnh nhân này cần được
lưu ý để điều trị, Nồng độ này tương ứng với: 6,7mmol/l
115. VLDL là lipoprotein có: tỷ trọng rất thấp là từ 0,95-1,006
116. Apolipoprotein A1 có vai trò: hoạt hoá enzym L.C.A.T
117. LDL được chuyển hoá từ VLDL, mang chủ yếu: Cholesterol este và Apo
B100
118. LDL là một loại protein “ xấu” vì: Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào,
gây ứ đọng cholesterol trong tế bào và dễ gây xơ vữa động mạch
119. LDL receptor là một loại: Glycoprotein
120. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hoà bởi:
1/ giảm hoạt hoá enzym HMG reductase ( hydroxy metyl glucor)
2/ tăng hoạt hoá enzym HMG reductase
3/ tăng hoạt hoá enzym ACAT ( acyl CoA Cholesterol acyl transferase)
4/ giảm hoạt hoá enzym ACAT
5/ giảm tổng hơp LDL-receptor
Chọn tập hợp đúng: 1,3,5
121. HDL được coi là lipoprotein “ tốt” vì : vận chuyển cholesterol ra khỏi tế
bào về thoái hoá ở gan
122. Cholesterol tự do tạo ra ở trong tế bào được điều hoà bởi cơ chế: phân hồi,
điều kiện ngược, feedback
123. Tăng cholesterol máu nguyên phát thường do: di truyền
124. Theo tác giả Fredricleson, typ I của tăng lipoprotein nguyên phát thường
có: tăng chylomicron
125. Theo tác giả Fredricleson, typ II của tăng lipoprotein nguyên phát thường
có: tăng beta lipoprotein
126. Theo tác giả Fredricleson, typ III của tăng lipoprotein nguyên phát thường
có: tăng cả tiền beta lipoprotein và beta lipoprotein ( xuất hiện dãi băng rộng
bất thường)
127. Theo tác giả Fredricleson, typ IV của tăng lipoprotein nguyên phát thường
có: tăng tiền lipoprotein
128. Bệnh Tangier là bệnh: Giảm alpha lipoprotein có tính chát gia đình
129. Theo tác giả Fredricleson, typ IV của tăng lipoprotein nguyên phát có nghĩa
là:
1/ tăng triglycerid nội sinh
2/ tăng triglycerid ngoại sinh
3/ test PHLA bình thường
4/ test PHLA giảm
5/ Huyết thanh trong suốt
Chọn tập hợp đúng: 1,3
130. Theo tác giả De Gennes, tăng lipoprotein nguyên phát typ IV có nghĩa là:
1/ huyết thanh đục như sữa
2/ tăng triglycerid ngoại sinh
3/ test PHLA bình thường
4/ tăng triglycerid nội sinh
5/ hoàn toàn ko phụ thuộc vào chế độ ăn thừa glucid, thừa cân hoặc uống rượu
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4

131. Tăng lipoprotein thứ phát có thể gặp trong trường hợp:
1/ thiểu năng tuyết giáp
2/ ứ mật
3/ ưu năng tuyến giáp
4/ suy thận
5/ bệnh tự miễn
Chọn tậo hợp đúng: 1,2,4
132. Apolipoprotein là chất vận chuyển lipid: sai
133. Cấu tạo một phân tử lipoprotein có: cholesterol este và triglycerid ở giữa,
chung quang và là cholesterol tự do, apolipoprotein và phospholipid ở ngoài
cùng: Sai
134. HDL có tỷ trọng nằm trong trong khoảng 1,019 đến 1,063: Sai
135. VLDL có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,006 đến 1,019: Sai
136. VLDL còn gọi là lipomicron: Đúng
137. VLDL là loại lipoprotein có tỷ trọng rất thấp , tương ứng với phân beta
lipoprotein khi điện di lipoprotein: Sai
138. HDL là loại lipoprotein có tỷ trọng cao, tương ứng với phần a lipoprotein
khi điện di lipoprotein: đúng
139. IDL là loại lipoprotein có tỷ trọng là 1,006-1,009 trung gian, nằm ở giữa
lipoprotein có tỷ trọng cao và lipoprotein có tỷ trọng thấp: sai
140. HDL- cholesterol là loại cholesterol “tốt” vì có vai trò vận chuyển
cholesterol ra khỏi té bào ngoại biên về thoái hoá ở gan: đúng
141. LDL-Cholesterol là loại cholesterol “ xấu” vì có vai trò vận chuyển
cholesterol vào trong tế bào ngoại biên: đúng
142. Trong tế bào, lượng cholesterol tự do tạo ra được điều hoà bằng cách tăng
hoạt enzym HMG CoA reductase, giảm hoạt enzym ACAT và giảm lương
LDL-receptor: sai
143. VLDL vận chuyển triglyverid nội sinh dến dự trữ ở mô mỡ, lượng
triglycerid bị ảnh hưởng của chuyển hoá alcol: đúng
144. Chylomycron vận chuyển triglycerid ngoại sinh đến dự trữ ở mô mỡ.
Lượng triglycerid bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn: đúng
145. Nồng độ triglycerid huyết tương chịu ảnh hưởng của enzym lipoprotein
lipase: đúng
146. Arginin có thể có những chuyển hoá sau:
1/ Phân huỷ thành ure và ornithin
2/ tham gia tạo creatinin
3/ tạo acid d aminolevulinic
4/ phân huỷ tạo fumarate
Chọn tập hợp đúng: 1,2
147. Fumarat có thể liên quan với các quá trình chuyển hoá khác nhau như sau:
1/ Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinate
2/ Fumarat có thể được tạo thành trực tiếp từ succinyl CoA
3/ Fumarat có thể đuọc tạo thành trực tiếp từ sự phân huỷ arginosuccinat
4/ Fumarat hợp nước tạo thành malate
5/ Fumarat kết hợp với arginin tạo thành arginosuccinat
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4
148. Chọn câu sai khi nói về Maltose: Không lên men được bởi nấm men, bị
thuỷ phân trong môi trường acid cho sản phẩm là glucose
149. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuỗi hô hấp tế bào và quá trình
phosphoryl hoá thể hiện ở:
1/ Chuỗi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho hydro
2/ chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào
3/ năng lượng tạo thành do H+ và e được vận chuyển trong chu trình Krebs đến
kết hợp với Oxy để tạo thành H2O
4/ Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H+ và e từ những cơ chất cho hydro để kết
hợp Oxy để giải phóng năng lượng
5/ Năng lượng tạo thành từ chuỗi hô hấo tế bào một phần dưới dạng dự trữ
ATP nhờ quá trình phosphoryl hoá
Chọn tập hợp đúng: 2,4,5
150. Lipase thuỷ phân triglycerid tạo thành sản phẩm
1/ sterol
2/ acid béo
3/ glycerol
4/ acid phosphoric
5/ cholin
Chọn: 2,3
151. Quá trình chuyển hoá pyruvate thành acetyl CoA gồm bao nhiêu bước : 3
152. Chuyển hoá glucose theo con đường hexose monophosphat liên quan đễn
tổng hợp acid béo qua: NADP+, NADPHH+
153. Thoái hoá hoàn toàn aicd béo Palmitic 16 C tạo thành năng lượng ATP:
129ATP
154. Bệnh đái tháo đường dẫn tới: thoái hoá glucid theo con đường chuyển hoá
năng lượng khó, giảm sự tạo thành oxaloacetat, tăng thoái hoá acid béo thành
acetyl CoA dẫn tới tăng thể cetonic
155. Cholesterol được tạo thành từ: acetyl CoA
156. Glucid có thể chuyển hoá thành lipid nhờ vào: Đường phân Hexose
Diphosphat và Hexose Mono Phosphat ( chu trình Pentose Phosphat) cung cấp
Acetyl CoA và NADPHH+ rồi tổng hợp thành acid béo
157. Trong bệnh đái đường thể phụ thuộc Insulin, giai đoạn cuối bệnh nhân
thừơng chết trong tình trạng hôn mê do toan máu. Đó là hậu quả:
1/ Do tăng chuyển hoá acetyl CoA thành các thể Cetonic
2/ Do acetyl CoA không chuyển hoá bình thường được trong chu trình Krebs
3/ Do thiếu NADPHH+ nên giảm tổng hợp acetyl CoA thành aicd béo
4/ Do dùng nhiều insulin
5/ Do thiếu NADHH+
Chọn tập hợp đúng: 1,2,3

1. Bệnh Taugier là bệnh giảm beta lipoprotein nguyên phát: sai


2. Chọn phát biểu đúng sau đây: ATP-Crratin là nguồn năng lượng dữ trữ cho tế bào
3. Cho phản ứng Fructose-6-Phosphate + ATP -> Fructose-1,6- Biphosphate+ ADP
Enzime nào xúc tác phản ứng trên: Phosphatefructokinase
4. Hãy cho biết kiểu phản ứng: Fructose-6-phosphate + ATP -> Fructose – 1,6-
Biphosphate + ADP: Phosphoryl hóa
5. Cho phản ứng sau: Glucose -6- Phosphate -> Fructose -6- phosphate. Xúc tác phản ứng
trên là: Enzym lyase
6. Phản ứng dưới đây xảy ra trong chu trình nào: Glucose-6-phosphate-> fructose-6—
phosphate: A. chu trình glycosis B. Chu trình đường phân ( chọn D. cả A và B đều đúng)
7. Sự tạo thành acetyl_CoA từ pyruvate được xúc tác bởi: Pyruvate dehydrogenase
8. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng: A. chu trình Krebs tham gia quá trình đồng hóa
B.chu trình Krebs tham gia quá trình dị hóa ( Chọn D. A và B đúng)
9. Pyruvate chuyển đổi thành acetyl CoA trước khi đi vào chu trình krebs, pyruvate bị:
oxy hóa
10. Người ta phân biệt các quá trình lên men căn cứ vào: các sản phẩm cuối cùng
11. Liên kết phosphate là liên kết: A. Giàu năng lượng B. nghèo năng lượng ( chọn D. A,
B đúng)
12. Quá trình chuyển hóa pyruvate thành acetyl CoA gồm bao nhiêu bước: 3
13. Chu trình nào là bản chất của sự sống: Glycolysis
14. Amylose là polysaccharid: dễ hòa tan
15. Phát biểu nào sau đây đúng: Amylose có 1 đầu khử
16. Hai thành phần của tinh bột đều chứ các đơn vị cấu tạo: glucose
17. Sự có mặt của các chất nào sau đây làm giảm sự truoneg phồng của các hạt tinh bột:
các đường, các monoglyxerit, các diglyxerit
18. Đường maltose có thể thủy phân thành glucose dưới tác dụng của: Maltase và anpha-
glucosidase
19. Để điều chế glucose tùe tinh bột người ta dùng enzym nào sau đây để thủy phân tinh
bột: Amylosse glucosidase
20. Chọn phát biểu đúng nhất: saccharose bị thủy phân bởi enzym invertase và cũng bị
thủy phân dưới tác dụng của acid vô cơ và nhiệt độ
21. Chọn câu sai khi nói về maltose: không lên men được bởi nấm men, bị thủy phân
trong môi trường acid cho sản phẩm là glucose
22. Chọn câu sai khi nói về rafinose: ở dạng tinh thể có vị ngọt, bị thủy phân bởi acid và
enzym invertase
23. Polysaccharid của vi sinh vật là: Dextran
24. Chọn phát biểu sai: quá trình đường phân xảy ra trong điều kiện hiếu khí
25. Sự trương nở của tinh bột phụ thuộc vào: nhiệt độ
26. Chọn phát biểu sai sau đây: khi có mặt của đường và rượu thì làm tăng nhiệt độ hồ
hóa nên dễ hồ hóa hơn
27. Chọn phương án đúng nhất: hàm lượng cellulose có trong gỗ ít hơn hàm lượng
cellulose có trong bông
28. Khả năng tạo gel của pectin phụ chủ yếu vào: chiều dài của chuỗi pectin và mức độ
metyl hóa
29. Trong tự nhiên đường nghịch chuyển có trong: mật ong
30. Điền vào chổ trống. Đường glucose, maltose là những chất có tính….nên thường có
tính hút ẩm….so với saccharose: khử cao/kém
31. Quá trình của đồng hóa có 3 bước theo thứ tự: tiêu hóa, hấp thụ, tổng hợp
32. Sản phẩm của quá trình đường phân là: ATP, pyruvat
33.Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tinh bột: sự hồ hóa
34. Cellibiose được tạo thành khi thủy phân: cellulose
35. Saccharose được kết hợp bởi: -D glucose và -D-fructose
36. Tính nhớt dẻo của tinh bột tăng trong môi trường kiềm là vì: trong môi trường kiềm
cấu trúc tinh bột không bị phá hủy, trạng thái được giữa bền dẫn đến có tính nhớt tốt
37. Enzym nào tham gia xúc tác cho phản ứng phosphoryl: Phosphoglucokinase
38. Các polysacairid nào sau đây là polysacchảid tạo hình: pectin, chitin, cellulose
39. Nhóm nào sau đay chứa saccharide không lên men được bởi nấm men: Saccharose,
maltose, lactose
40. Chất độc là: chất khi bị nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chết
41. Nhiễm độc mãn là: bệnh biểu hiện ra từ tuần năm hay lâu hơn
42. LD50 chỉ: lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm
43. Mức độ độc dược phân chia dựa vào liều gây chết người: tính trên kg thân trọng hoặc
tính trên trọng lượng trung bình của một con người
44. Cơ chế phân tử của độc chất là: A.ức chế hoạt động của enzym B.tổng hợp nên các
chất gây chết người C.Ngăn cản vận chuyển oxi ( chọn D. tất cả đều đúng)
45. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính là: A. dùng không đúng liều B.Trạng thái của
chất độc C.Tính hòa tan trong lipid (chọn D. tất cả đều đúng)
46. P-450 là: Cytocrom có đỉnh hấp thụ ở 450 nm
47. Phương pháp thường dùng để định lượng chất độc trong PXnN là: A. phương pháp
quang phổ hấp thụ B.Phương pháp miễn dịch C. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử có cải tiến (chọn D: tất cả đều đúng)
48. Test sàng lọc được thực hiện trong PXN khi: A. không dược cung cấp thông tin chính
xác về việc dùng thuốc B. Nghi ngờ sử dụng 1 loại thuốc nào đó C.chưa xác định chất
độc là gì (chọn D: tất cả đều đúng)
49. LD50 của Nicotin đối với chuột lang theo đường tĩnh mạch là 1mg/kg. Điều này có
nghĩa là: 0,5mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g
50. LD50 của Ethanol đối với chuột lang theo đường miệng là 10g/kg. Điều này có nghĩa
là: tất cả đáp án đều sai
51. Cơ chế phân tử của độc chất là 1. Ức chế enzym không thuận nghịch 2. Cản trở tổng
hợp acid nucleid 3. Ức chế cytocrom oxydase 4. Hủy hoại tổ chức khi tiếp xúc: 1, 2, 3
52. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc là 1. Tính hòa tan của chất độc khi xâm nhập vào
cơ thể 2. Trạng thái rắn, lỏng hay khí 3.thời điểm sử dụng 4. Tuổi tác hay di truyền 5.
Tâm sinh lý của người dùng: 1,2,4
53. gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ: Gan chứa các enzym oxy hóa
54. Người ta có thể dựa vào các triệu chứng sau đây để xác định chất độc đã dùng: tất các
các câu trên sai
55. Liều độc LD50 của nicotin đối với chuột lang tính theo đường tĩnh mạch là: 1mg/kg
56. Liều độc LD50 của Dioxin đối với heo theo đường tĩnh mạch là: 0,001 mg/kg
57. Liều độc LD50 của Ethanol đối với chuột theo đường miệng là: 10g/kg
58. Tính chất nào sau đây của các chất độc ảnh hưởng đến tính độc: A. tính chất phân cực
trong dung môi B. Kích thước phân tử C.Tính hòa tan ( chọn D tất cả đều đúng)
59. Cơ chế gây độc của Arsen: hủy hồng cầu
60. Cơ chế gây độc của Cyanur: ức chế cytocrom oxydase
61. Cơ chế gây độc: Ức chế vận chuyển oxy
62. Cơ chế tác dụng của thuốc tê, thuốc mê: tương tác với lipid màng tế bào làm ảnh
hưởng đến nhịp phân khử cực
63. Cách dùng thuốc có thể gây nhiễm độc cho cơ thể: chọn 1.Glutation giảm hiệu lực
nên sinh ra các gốc tự do 2. Gây tổn hại đến tế bào gan và làm cho tế bào gan bị hủy hoại
3. Khi uống thuốc quá liều sẽ ảnh hưởng tới tim gây loạn nhịp tim
64. Thông thường người ta điều trị nhiễm độc bằng cách: chọn 1. Giải quyết hô hấp kém,
hút hơi, shock, run, mê, sảng 3. Liệu pháp điều trị thường duy trì chức năng sinh tồn của
bệnh nhân
65. Đặc tính sinh học quan trọng của ARNm trong quá trình tham gia tổng hợp protein là:
A.mang thông tin về cấu trúc của protein B.chứa mật mã di truyền C.trực tiếp tham gia
quá trình tổng hợp protein (chọn D tất cả đều đúng)
66. Một bộ ba mật mã mã hóa cho: một acid amin của protein
67. ARN vận chuyển có đặc điểm nào sau đây: 1. Còn được gọi là ARN hòa tan vì nó
hòa tan trong dịch bào 2.ARNt gắn đặc hiệu với acid amin nhất định 4. Có hơn 20 ARNt
khác nhau
68. Cấu trúc chung của ARNt gồm 4 cánh tay: cánh tay acid amin, DHU,cánh tay TC,
cánh tay đối mã
69. Mã mở đầu AUG: đúng
70. Sao chép là sự tổng hợp ARNm trên khuôn AND nhờ ARN polymerase : đúng
71. Sự phiên dịch ARNm là quá trình tổng hợp protein: đúng
72. Sự kết thúc chuỗi polypeptid được báo hiệu bởi một trong ba bộ ba mật mã kết thúc
UAG, UAA, UGA: đúng
73. ARN polymerase xúc tác sự gắn dần các ribonucleotid dựa trên khuôn là gen cấu trúc
tương ứng, tạo nên phân tử la AND-ARN: đúng
74. ARNt đóng vai trò vận chuyển acid amin và đọc mã: đúng
75. Các yếu tố mở đầu, kéo dài và kết thúc: 2.yếu tố mở đầu IF: các yếu tố này cần cho
sự tạo thanh phức hợp mở đầu 3.yếu tố kéo dài EF: cần cho sự chuyển vị peptidyl-ARNt
4.Yếu tố kết thúc hay yếu tố giải phóng RF: cần cho sự kết thúc của sự tạo thành chuỗi
polypeptid
76. Quá trình sinh tổng hợp protein gồm: 1. Sao chép sự tổng hợp ARNm trên khuông
AND nhờ ARN 2.ARNm được tổng hợp trên khuông AND theo qui luật đôi base bổ sung
4.Sự phiên dịch ARNm là quá trình sinh tổng hợp protein
77. Mã nào sau đây là mã mở đầu: AUG
78. Mã nào sau đây là mã kết thúc: UGA
79. Những mã nào sau đây là những mã kết thúc: UAA, UAG, UGA
80. Quá trình biểu hiện gen gồm có: quá trình sao chép và phiên dịch
81. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng
acid base một cách chính xác: đúng
82. Hệ đệm gồm: một acid mạnh và muối của acid đó với một base yếu: sai
83. Dựa theo phương trình Henderson Hasselbach, ta có thể lý giải được sự thay đổi pH
theo nồng độ HCO3- áp suất CO2, nồng độ H2CO3, nồng độ CO2: sai
84. Base dư là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần: sai
85. Base đệm là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần: đúng
86. Base dưu là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và
một người bình thường: đúng
87. Cơ chế đệm của hệ đẹm bicarbonat là khi acid mạnh vào cơ thể sẽ kết hợp với phần
kiềm của hệ đệm cho muối trung hòa: đúng
88. Cơ chế đệm của phổi là đào thải CO2, chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hóa: đúng
89. Cơ chế đệm của thận là tái hấp thu HCO3-, đào thải H+, chủ yếu chống nhiễm acid
chuyển hóa: đúng
90. Khi ở vùng núi cao, cơ thể dễ bị nhiễm acid hô hấp: đúng
91. Áp suất riêng phần của CO2 ở các tế bào: tỷ lệ thuận với nồng độ CO2, tỷ lệ nghịch
với pH
92. Độ bão hòa oxy-Hb có đặc điểm: 1.tỷ lệ thuận với pH 2. Tỷ lệ nghịch với nồng độ
H+ 3.tỷ lệ thuận với pO2
93. Trong cơ thể acid carbonic được hình thành từ nước và CO2 dưới tác dụng của
enzym: anhydrase carbonic
94. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm proteinat là: tất cả đều đúng
95. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm phosphat là: khi cơ thể bị nhiễm
kiềm thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+
96. Cơ chế đêm của hệ đệm Hemoglobine: tất cả đều đúng
97. Một người ở vùng núi cao lâu ngày có nguy cơ bị: nhiễm kiềm hô hấp
98. Một người bị hẹp môn vị, nôn mửa nhiều và liên tục có nguy cơ bị: nhiễm kiềm
chuyển hóa
99. Khi bị xẹp phổi bệnh nhân có nguy cơ bị: nhiễm acid hô hấp
100. Khi bị thiếu máu do giảm chức năng vận chuyển oxy của Hb, bệnh nhân có nguy cơ
bị: nhiễm acid hô hấp
101. vai trò chủ yếu của vitamin B6: là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng
trao đổi amin và decarboxyl của một số acid amin
102. Vitamin tham gia cấu tạo coenzymA là: vitamin B5
103. Vitamin D cần thiết cho: quá trình chuyển hóa Ca2+ và phospho
104. Chất nào sau đây là tiền chất của Vitamin D3: 7-Dehydrocholesterol
105. Vitamin A có tác dụng chính là: chuyển opsin thành Rhodopsin
106. Vitamin B6 là coenzym của enzym: 1.trao đổi nhóm amin 4. Khử CO2
107. Viatmin C có cấu tạo hóa học dẫn xuất từ: glucid
108. Thiêud nicitinamid có thể bị bệnh: pellagra
109. Vitamin B5 là thành phần cấu tạo của coenzym sau: Coenzym A
110. Vai trò chủ yếu của vitamin B1: chống bẹnh tê phù (beri-beri)
111. Vitamin PP có tác dụng: chống bệnh vảy nến
112. Chất nào là tiền chất trực tiếp của vitamin D2: Ergosterol
113. NAD+ NADP+ là coenzym của những xúc tác cho phản ứng: trao đổi hydro
114. Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có: vitamin B2
115. Các enzym thuộc nhóm Transaminase trong thành phần có cấu tạo: Pyridoxal
phosphat
116. Phân tử NAD có chứa: 2 gốc phosphat
117. Acid amin 1+ Acid aceton 2 < - > Acid amin 2 + Acid acetonic 1. Được xúc tác bởi
một enzym mà coenzym là: Pyridõal phosphat
118. Vitamin là: là coenzym
119. Vitamin nào có vai trò bảo vệ thượng bì: vitamin A nha
120. vitamin nào có vai trò tác dụng lên quá trình lắng đọng cãni và photpho ở xương:
vitamin D
121. Hầu hết các con đường chuyển hóa chính chủ yếu là đồng hóa hay dị hóa.Con
đường nào sau đây được coi là một cách chính xác nhất là lưỡng hóa: chu trình citric acid
122.Tất cả enzym của con đường glycolysis được tìm thấy ở: phần khả dung ngoại ti thể
của tế bào
123.Chế độ ăn uống thiếu thiamin ức chế sự hoạt động của enzym: pyruvate
dehydrogenase
124.Hoạt động của pyruvate dehydrogenase activity bị ức chế bởi: Mercury
125.Trong trạng thai nghỉ ngơi, hầu hết glucose huyết bị đốt cháy như một nguyên liệu ở:
gan
126.Pyruvate dehydrogenase, một phức hợp đa enzym là cần thiết cho việc sản xuất:
Acetyl-CoA
127. Số ATP thực được hình thành trên mỗi mol glucose trong đường phân kỵ khí là: 2
128. Một phản ứng có thể được xem là sự đồng phân hóa: glucose 6- phosphate ->
fructose 6 phosphate
129. Hexokinasse bị ức chế theo kiểu dị lập thể: glucose-6- phosphate
130. Một enzym điề hòa glycolsis là: Phosphofructokinase
131. Enzym dẫn đến sự phosphoryl hóa năng lượng cao của cơ chất trong đường phân
bao gồm thứ nào dưới đây: phosphoglycerate kinase
132.Hồng cầu trong điều kiện bình thường và vi sinh vật dưới điều kiện kỵ khí có thể tích
trữ: lactate
133. 2,3- biphossphoglycerate nồng độ cao, tổ hợp với hemoglibin, gây ra: chuyển của
các đường cong phân ly oxyhemoglobin bên phải
134. Trong hồng cầu 2,3-biphosphoglycerate có nguồn gốc từ chất trung gian: 1,3-
biphosphoglycerate
135.Trong con đường glycolytic, enolpyruvate được chuyển thành ketopyruvate bởi: tự
động
136.Trong con dường glycolytic pathway, iodacetate ức chế hoạt động của enzym:
glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase
137.Enzym của con đường glycoluc, nhạy cảm với sự ức chế của ion flouride là: enolase
138.Các hormone tác động trực tiếp vào niêm mạc ruột và kích thích hấp thụ glucose là:
Thyroxine
139. Sự hấp thụ glucose được xúc tiến bởi: thiamin
140. Trong ruột, tốc đô hấp thụ là cao nhất với : glucose và galacotse
141.Đường được hấp thụ bởi khuếch tán xúc tiến và cần transporter không phụ thuộc Na:
fructose
142.Một carbohydrat không bị tiêu hóa trong ruột người: cellulose
143.Hoạt động của amylase tụy tăng khi có mặt: muối mật
144.Ion hóa hoạt động amylase nước bọt là: Chloride
145.Cơ chất của amylase : tinh bột
146.pH tối ưu của lactose là: 5.4-6.0
147.pH tối ưu của maltasel là: 5.8-6.2
148.pH tối ưu của sucrase: 5.0-7.0
149.pH tối ưu để phân tích tuyến tụy: 8.6
150.pH tối ưu để phân tích nước bọt là: 6.6-6.8
151.Một enzym huyết tương không chức năng là: lipase
152.Một ví dụ của enzym huyết tương chức năng là: lipoprotein lipase
153.Viêm thận cấp đặc trưng bởi: Sự hoạt động vội vã của zymogen enzyme
154.Trong viêm tụy cấp, enzyme tăng trong 5 ngày đầu tiên là: serum amylase
155.CK isoenzymes hiện diện trong cơ tim là: MM và MB
156.LDH1 và LDH2 tăng trong: nhồi máu cơ tim
157.Vào ngày thứ ba của sự khởi đầu nhồi máu cơ tim cấp tính enzyme nhiều là: LDH
huyết thanh
158.isoenzym LDH5 cao trong: bệnh gan
159.Mức ferroxidase huyết thanh giảm trong: bệnh wilson
160.Mức lipase huyết thanh tăng trong: viêm tụy cấp
161.Mức alkaline phosphatese huyết thanh tăng trong: Tăng năng lực tuyến cận giáp
162.Mức acid phosphatase huyết thanh tăng trong: ung thư tuyến tiền liệt di căng
163. Trong giai đoạn đầu của thiếu máu cục bộ cơ tim chỉ số nhạy nhất là việc đo các
hoạt động của: CPK
164.Alkaline phosphatase thông thường của huyết thanh hoạt động khoảng từ: 5.0-13.0
KA đơn vị/100ml
165.Acid phosphatese thông thường của huyết thanh hoạt động khoảng: 1.0-5.0 KA đơn
vị/100ml
166.Yếu tố tác động tới hoạt động của enzyme: tất cả những thứ trên
167. Giá trị bình thường của CPK trong huyết thanh dao động khoảng: 4-60 IU/L
168.Isoenzyme của LDH: tồn tại ở 5 dạng phụ thuộc lượng monomer M và H
169.Isoenzym có thể đặc trưng bởi: enzym phân giải protein kích hoạt bằng thủy phân
170. Isoenzym là: các hình thứckhacs nhau về mặt hóa học, miễn dịch và tính điện di của
một loại enzyme
171.A coenzym chứa vòng dị tính thơm: TPP
172. Một coenzym chứa vòng dị tính không thơm: biotin
173.Cocarboxylase là: biotin
174.Một ví dụ về hydrogen transferring coenzyme là: NAD+
175.pH tối ưu của hầu hết enzyme là: giữa 5 và 9
176.Enzym tham gia cùng 2 cơ chất là: Glutamine synthetase
177. Một enzyme sử dụng chất nhận hydrogen như cơ chất: catalase
178. Enzyme dùng một số cơ chất khác, không dùng oxygen như chất nhận hydrogen là:
succinate dehydrogenase
179.Một enzyme xúc tác sự oxi hóa khử, dùng oxygen như chất nhận hydrogen là:
Cytochrome oxidase
180.Trong sự ức chế hoạt động enzyme không cạnh tranh, tác nhân ức chế: Không tác
động đến Km
181.Trong ức chế cạnh tranh hoạt động enzyme: rõ ràng Km tăng
182.Trong enzyme kinetic,Km chỉ ra: nồng độ cơ chất để đạt được một nửa Vmax
183.Ở enzyme kinetics Vmax phản ánh: Tổng số của enzyme hoạt động
184. Trong sự ức chế hoạt động enzyme cạnh tranh: cấu trúc của chất ức chế thường
giống cơ chất
185.Trong ức chế hoạt động enzyme không cạnh tranh khả nghịch: ức chế làm giảm vận
tốc tối đa có thể đạt được với một số lượng nhất định của enzyme
186.Một chất cảm ứng được chứng minh là không xuất hiện trong: enzyme cơ cấu
187.Chất cảm ứng không xuấ hiện ở loại enzyme: enzyme cơ cấu
188. Mô hình fischer “ chia khóa-ổ khoa” về hoạt động của enzyme ngụ ý rằng: vị trí
hoạt động bổ sung về hình dạng của cơ chất
189.Các enzyme có thể thêm nước vào một liên kết đôi carbon-carbon hoặc loại bỏ nước
để tạo ra một liên kết đôi mà không bẻ gãy liên kết: hydratase

1. Hương thơm của các sản phẩm thực phẩm do tác nhân nào quyết định:
A. Các aldehit
B. Các xeton
C. Các axit amin
D. Các rượu

Câu 2: Alylphenoxyaxetat có mùi gì:


A. Mùi hương xạ
B. Mùi dứa
C. Mùi thơm cỏ khô
D. Mùi dâu tây

Câu 3: Aldehyt α α_amylxinnamic có mùi gì:


A. Mùi hoa nhài
B. Mùi dạ hương
C. Mùi hạnh nhân
D. Mùi mật

Câu 4: Điều kiện của phản ứng mailard là gì:


A. Nồng độ chất tham gia phản ứng
B. Nhiệt độ , lượng nước
C. PH
D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 5: Khi nướng bánh mì, sấy malt nhằm mục đích gì:
A. Tạo hương thơm đặc trưng cho sản phẩm
B. Tạo màu đặc trưng cho sản phẩm
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai

Câu 6: Theo thuyết lý học ta nhận biết mùi là do


A. Sự khuyếch tán trong không khí
B. Khả năng phát sóng điện từ của phân tử
C. Khả năng phản ứng của tế bào khứu giác với mùi
D. Cả 3 đều sai

Câu 7: Mùi đậu nành sống là do:


A. Citronellol
B. Geraniol
C. Benzyl axetat
D. Axit linoleic

Câu 8: Chất có vai trò quy định hương thơm của hỗn hợp mùi gọi là:
A. Chất phụ gia
B. Chất nền
C. Chất định hương
D. Chất bảo quản

Câu 9: Rượu anisic thường được dùng làm:


A. Chất định hương
B. Chất nền
C. Chất bản quản
D. Chất phụ gia

Câu 10: Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của
enzyme…và luôn…
A. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa
B. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa
C. Cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ
D. Cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ

Câu 11: Tốc độ của phản ứng enzyme thường rất nhanh nên khi phản ứng tiến hành thì:
A. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ giảm xuống nhanh.
B. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ tăng lên.
C. Nồng độ sản phẩm tăng, nồng độ cơ chất giảm.
D. Nồng độ sản phẩm giảm, nồng độ cơ chất tăng.

Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme gồm
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8

Câu 13: Đa số enzym bền ở pH:


A. 4-7
B. 5-9
C. 6-8
D. Tất cả sai.

Câu 14: Có thể khắc phục được tính chất của chất chống chyển hóa:
A. Tăng nồng độ chất chuyển hóa.
B. Giảm nồng độ chất chuyển hóa.
C. Tăng nồng độ enzym.
D. Giảm nồng độ enzyme.

Câu 15: Ligase có khả năng tổng hợp liên kết ………………….. nhờ vào phản ứng trùng
ngưng liên hợp với sự thủy phân ATP và tác dụng của enzym:
A. C-C, C-S, ADP
B. C-O, C-N, AMP, C-C
C. C. C-C, C-S, C-O, C-N, ATP
D. A, B, C sai

Câu 16: “……….. là enzim chỉ có protein trong thành phần của nó”
A. Apoprotein
B. Coenzim
C. Apoenzim
D. Cả A & C
Câu 17: Enzim nào có khả năng chuyển nhóm chức trong phân tử tạo thành các đồng
phân:
A. Ligase
B. Transferase
C. Isomerase
D. Lyase

Câu 18: Theo kiểu phản ứng, thì enzim có mấy loại:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 19: “………. là enzim có protein kết hợp với phân tử kim loại tạo thành phức hữu
cơ kim loại”
A. Apoprotein
B. Coenzim
C. A & B sai
D. A & B đúng

Câu 20: Các kim loại kim hãm sinh tổng hợp của enzym amylase:
A. Mn, Cu, Hg
B. Cu, K, I2
C. Mn, Hg, Cs
D. Cu, Hg, Cs

Câu 21: Enzym gây màu tối sẫm cho rau quả sau khi gọt là:
A. Etanol dehydrogenaza
B. Poly phenoloxydase
C. Catalaza
D. Peptithy trolazan

Câu 22: Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –
COOH tự do. Nó là dạng enzym có tính:
A. Đặc hiệu kiểu phản ứng
B. Đặc hiệu của nhóm
C. Đặc hiệu tuyệt đối
D. Đặc hiệu tương đối

Câu 23: Đơn vị hoạt độ của enzym là UI, là lượng enzym có khả năng xúc tác làm
chuyển hóa được………….. sau một phút ở điều kiện tiêu chuẩn:
A. 1 micromol cơ chất
B. 1 milimol chất hoạt hóa
C. 1 milimol cơ chất
D. 1 micromol chất hoạt hóa

Câu 24: Hoạt độ riêng phân tử là:


A. Là số nguyên tử cơ chất được chuyển hóa bởi enzym trong một đơn vị thời gian.
B. Là số phân tử chất hoạt hóa được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn
vị thời gian.
C. Là số phân tử cơ chất được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn vị thời
gian.
D. Cả A, B, C sai.

Câu 25: Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym:
A. Nồng độ cơ chất
B. Nồng độ enzym
C. Nhiệt độ
D. Thời gian phản ứng

Câu 26: Khẳng định nào sau đây đúng:


A. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.
B. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein
chưa bị phá vỡ cấu trúc.
C. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về
nhiệt độ bình thường
D. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.

Câu 27: Chọn câu nào sau đây đúng:


A. Enzym chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học.
B. Enzym chỉ được tổng hợp băng con đường hóa học.
C. Enzym được tổng hợp bằng con đường sinh học và hóa học.
D. Không thể tổng hợp được enzym.

Câu 28: Phản ứng khi có enzym tham gia sẽ xảy ra theo 3 giai đoạn, tạo phức hợp ES,
phức hợp ES được tách ra và cuối cùng là E được giải phóng và hoạt động tự do. Hiện
tượng này được xem xét trên cơ sở nào sau đây:.
A. Trên cơ sở trong phản ứng chỉ có một cơ chất duy nhất
B. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất
C. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất
D. Số cơ chất tùy ý

Câu 29: Chọn câu sai Trong cơ chế xúc tác của enzym:
A. Giai đoạn đầu nếu nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính với
nồng độ cơ chất.
B. Giai đoạn thứ hai: tốc độ phản ứng đạt cực đại và phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.
C. Giai đoạn cuối: nếu nồng độ cơ chất vượt qua ngưỡng cực đại của tốc độ phản ứng thì
tốc độ phản ứng không có khả năng tăng theo.
D. Liên kết giữa E và S để tạo thành phức hợp ES là liên kết hidro, tương tác tĩnh điện,
tương tác vandervaal.

Câu 30: Chọn câu sai:


A. Hydrolase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng thủy phân.
B. Ligase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng phân cắt.
C. Isomerase là loại enzyim có khả năng chuyển nhóm chức tạo đồng phân.
D. Oxydoductase là loại enzym tác động lên phản ứng oxy hóa khử

Câu 1: Phản ứng chuyển đổi Galactose thành Glucose được xúc tác bởi enzym thuộc
nhóm:
A. Transferase
B. Oxydoreductase
C. Lyase
D. Isomerase

Câu 2: AX-BY A=B + X-Y. Đây là phản ứng của nhóm enzym:
A. Isomerase
B. Ligase
C. Lyase
D. Không có đáp án nào đúng Sai C là đáp án đúng

Câu 3: Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:.
A. Phần thể hiện cơ chất
B. Phần thể hiện loại phản ứng
C. Phần đuôi ase
D. Tất cả đều đúng. Chính xác

Câu 4: Isomerase là loại nhóm enzym:


A. Chuyển nhóm chức
B. Tạo đồng phân
C. Cả a,b đúng
D. Chỉ b đúng

Câu 5: Tại sao vấn đề tách và làm thuần khiết enzym gặp nhiều khó khăn?
A. Do hàm lượng enzym có trong tế bào rất ít.
B. Do trong tế bào, enzym tồn tại đồng thời với các prôtêin khác có tính chất lý hóa rất
giống enzym.
C. Do enzym rất không bền, dễ mất khả năng xúc tác.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Phương pháp loại bỏ protein tạp trong dịch chiết enzym:
A. Phương pháp biến tính chọn lọc
B. Phương pháp kết tủa phân đoạn và phương pháp lọc gel
C. Phương pháp sắc ký và điện di
D. Kết hợp tất cả các phương pháp trên

Câu 7: Cơ sở của phương pháp lọc gel Sephadex:


A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch
đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có
trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai

Câu 8: Cơ sở của phương pháp kết tủa phân đoạn:


A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch
đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có
trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai

Câu 9: Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:


A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch
đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có
trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai

Câu 10: Chất hấp phụ chủ yếu trong phương pháp sắc ký hấp phụ là:
A. (NH4)2SO4
B. Hydroxyapatit
C. Sephadex
D. DEAE – xenluloza

Câu 11: Phương pháp loại bỏ muối và tạp chất có phân tử lượng thấp trong dịch chiết
enzym:
A. Phương pháp thẩm tích
B. Phương pháp lọc qua gel sephadex
C. Phương pháp sắc ký trao đổi ion
D. Cả a và b đều đúng
Câu 12: Đặc hiệu quang học là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất
đó.

Câu 13: Đặc hiệu kiểu nhóm là:


A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học
B. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất
đó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.

Câu 14: Đặc hiệu tương đối là:


A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất
đó.
D. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.

Câu 15: Đặc hiệu tuyệt đối là:


A. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
B. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó

Câu 16: Enzyme là xúc tác sinh học mang bản chất của protein nên hoạt động của
enzyme phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Nhiệt độ, pH, môi trường
B. Nhiệt độ, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất.
C. Nhiệt độ, chất ức chế, chất hoạt hóa.
D. Nhiệt độ, pH, môi trường, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt
hóa.

Câu 17: Enzyme có trong nấm men là:


A. Amilase, saccarase
B. Saccarase, mantase
C. Mantase, amilase
D. Pepsin,catalase

Câu 18: Qúa trình tương tác giữa enzyme và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi
cấu hình không gian của enzyme tạo nên sự định hướng cho phản ứng là:
A. Enzyme
B. Cơ chất
C. Sản phẩm trung gian
D. Enzyme, cơ chất

Câu 19: Cơ chất có tính đặc hiệu do:


A. Cơ chất là chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của enzyme.
B. Cơ chất có khả năng kết hợp với enzyme.
C. Cơ chất có nhóm chức phù hợp với đám mây diện tử.
D. Cơ chất có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme.

Câu 20: Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc
hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động
B. Vùng gắn cơ chất
C. Vùng xúc tác
D. Cả ba phần trên

Câu 21: Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
A. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
BMô hình chìa và khóa của Koshland.
C. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
D. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.

Câu 22: Theo thuyết enzyme cơ chất ( Victor Henri ) (1903), Michaelis-Menten (1913)
thì quá trình tương tác giữa enzyme và cơ chất trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 23: Enzym kết hơp với cơ chất chủ yếu bằng các liên kết nào?
A. Tương tác tĩnh điện.
B. Liên kết hydro
C. Liên kết vanderwaals.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 24: Khi hơp chất A-B kết hơp với enzyme thì liên kết A-B bị kéo căng, kèm theo sư
chuyển dịch electron dẫn đến làm đứt liên kết A-B thuôc giai đoạn nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1,2 Chính xác
Câu 25: Phản ứng giữa enzyme và cơ chất xảy ra với vận tốc nhanh nhất ở giai đoạn nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 26: Nhiệt độ optimalis là nhiệt độ mà tại đó enzym:


A. Hoạt động yếu nhất
B. Bị thủy phân
C. Hoạt động mạnh nhất
D. Ngưng hoạt động

Câu 27: Chất ức chế hoạt tính của enzym là những chất:
A. Làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
B. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
C. Làm cho enzym hoạt động trở thành không hoạt động
D. Kiềm hãm hoạt động của enzym

Câu 28: Phương pháp tinh sạch enzym thường được sử dụng có thể là:
A. Nghiền xay với bột thủy tinh
B. Sử dụng sóng siêu âm
C. Dùng máy xay đồng hóa
D. Sử dụng sắc ký hấp thu
Câu 29: Enzym sau khi tinh sạch, nếu cần bảo quản ở dạng khô thì thường được sử lý
như sau:
A. Sấy khô
B. Sấy chân không hoặc sấy quật gió ở nhiệt độ thấp
C. Sấy chân không
D. Sấy phun

Câu 30: Danh từ glucid mà ta hay thường dùng là:


A. Carbohydrat
B. B. Saccarid
C. Lipid
D. Câu A và B đúng

Câu 1: Monosaccarid là loại:


A. Đường đơn
B. Tất cả đều đúng
C. Đường đa
D. Đường đôi
Câu 2: Glucid có vai trò quan trọng trong:
A. Cấu tạo
B. Chuyển hóa
C. Bài tiết
D. Câu A và B đúng

Câu 3: Glucid phân bố rộng rãi ở:


A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi sinh vật
D. Câu A và B đúng

Câu 4: Ở thực vật, glucose được tổng hợp qua quá trình:
A. Quang hợp
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Đồng hóa

Câu 5: Ở thực vật, glucose được dự trữ ở dạng:


A. Hóa năng
B. Tinh bột
C. Keo
D. Phân tử

Câu 6: Ở thực vật, thông qua quá trình quang hợp thì glucose được tổng hợp từ:
A. CO2 và O3
B. H2O và SO2
C. CO2 và H2O
D. N2, CO2 và H2O

Câu 7: Động vật có thể tổng hợp carbohydrat từ:


A. Acid amin
B. Glycerol của lipid
C. Peptid
D. Câu A và B đúng

Câu 8: Phần lớn nguồn carbohydrat mà động vật sử dụng là từ:


A. Động vật khác
B. Thực vật
C. Vi sinh vật
D. Tất cả đều sai

Câu 9: Glucid quan trọng nhất là:


A. Glucose
B. Maltose
C. Lactose
D. Saccarose

Câu 10: Phần lớn carbohydrat từ thức ăn hấp thụ vào máu là:
A. Galactose
B. Maltose
C. Glucose
D. Saccarose

Câu 11: Vai trò glucose:


A. Tổng hợp ribose và deoxyribose
B. Tổng hợp galactose
C. Tổng hợp glucoprotein, glucolipd và proteoglycan
D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Glucid nào là những glucid đơn giản nhất và chúng còn được gọi là OSE?
A. Monosaccarid
B. Oligosaccarid
C. Polysaccarid
D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Loại monosaccarid quan trọng nhất trong thiên nhiên:
A. L – glucose
B. D – glucose
C. D – manose
D. D – fructose

Câu 14: Loại monosaccarid là nguồn nguyên liệu chính cung cấp năng lượng cho phần
lớn sinh vật:
A. D – manose
B. L – glucose
C. D – glucose
D. D – fructose
Câu 15: Oligosaccarid gồm từ 2 – 10 đơn vị monosaccarid nối lại với nhau bằng nối:
A. Oresol
B. Acid
C. Phối trí
D. Osid

Câu 16: Tính chất vật lý của các monosaccarid là:


A. Chất kết tinh trắng
B. Tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI:
A. Chất kết tinh vàng
B. Tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên

Câu 18: Tính chất vật lý của các monosaccarid, chọn câu SAI dưới đây: A. Chất kết tinh
trắng
B. Không tan trong nước
C. Có vị ngọt
D. Có ít nhất 1 ý sai trong 3 ý trên

Câu 19: Các dạng đồng phân của monosaccarid:


A. Đồng phân D và L
B. Đồng phân pyranose và furanose
C. Đồng phân epime
D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Hàm lượng glucose trong máu người không đổi chiếm:
A. 0,1%
B. 1%
C. 0,01%
D. 0,001%

Câu 21: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),
đó là loại đường nào?
A. Saccarose
B. Fructose
C. Manltose
D. Glucose
Câu 22: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucose và fructose là hai chất đồng phân với nhau
B. Glucose và fructose đều tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH
C. Carbohydrate còn có tên là glucid
D. Fructose không tham gia phản ứng tráng bạc

Câu 23: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucose có
nhiều nhóm -OH?
A. Glucose tác dụng với Na giải phóng H2
B. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường
C. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng
D. Glucose tác dụng với AgNO3/NH3

Câu 24: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucose có
nhóm chúc –CHO?
A. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường
B. Glucose tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng
C. Glucose tác dụng với AgNO3/NH3
D. Cả B va C đúng

Câu 25: Carbohydrate X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam, đun
nóng lại tạo kết tủa đỏ gạch. X là:
A. Glucose
B. Saccarose
C. Maltose
D. Tất cả đều đúng

Câu 26: Trong các phát biểu sau đây có liên quan đến ứng dụng của glucose, phát biểu
SAI?
A. Trong y học, glucose được dùng làm thuốc tăng lực (huyết thanh glucose) cho người
bệnh
B. Glucose là nguyên liệu để tổng hợp vitamin C
C. Trong công nghiệp, glucose dùng để tráng gương, tráng ruột phích
D. Trong công nghiệp ngành dược, glucose dùng để pha chế một số thuốc ở dạng bột
hoặc dạng lỏng

Câu 27: Có mấy loại dẫn chất acid của monosaccarid?


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 28: Các dẫn chất acid của monosaccarid:


A. Acid aldonic
B. Acid aldaric
C. Acid uronic
D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Glucuronic là một trong những dẫn chất uronic của glucose và galactose tham
gia vào cơ hế khử độc, liên hợp bilirubin tại:
A. Lách
B. Mật
C. Thận
D. Gan

Câu 30: Pentose nào là chất chuyển hóa trung gian của con đường uronic acid?
A. L – Xylolose
B. D – Ribulose
C. D – Fructose
D. D – Arabinose

Câu 1: Pentose nào là thành phần của glycoprotein?


A. D – Xylose
B. D – Galactose
C. D – Lyxose
D. Câu A và B đúng

Câu 2: Pentose có trong gôm arabic, gôm của mận và cherry:


A. D – Ribose
B. D – Arabinose
C. D – Manose
D. L – Xylulose

Câu 3: Pentose nào là thành phần cấu tạo của acid nucleic và các coenzym như ATP,
NAD, NADP và flavoprotein?
A. D – Ribulose
B. L – Glucose
C. D – Ribose
D. D – Arabinose

Câu 4: Pentose có trong thành phần lyxoflavin được phân lập từ cơ tim:
A. D – Lyxose
B. D – Manose
C. D – Galactose
D. D – Fructose

Câu 5: Hexose có nguồn gốc từ dịch ép trái cây và từ sự thủy phân đường mía:
A. D – Glucose
B. D – Fructose
C. D – Arabinose
D. Cả A và B đúng

Câu 6: Hexose nào là thành phần của glycoprotein?


A. D – Galactose
B. D – Manose
C. D – Xylose
D. Cả A và B đúng

Câu 7: Hexose có nguồn gốc từ sự thủy phân lactose:


A. D – Ribose
B. D – Xylulose
C. D – Galactose
D. D – Glucose

Câu 8: Nếu cả hai nhóm –OH bán acetal của hai monosaccarid đều tham gia tạo liên kết
glycosid thì dissacarid tạo thành:
A. Không còn tính khử
B. Còn tính khử
C. Bán khử
D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Nếu –OH của monosaccarid thứ hai tham gia tạo liên kết glycosid là –OH ancol
thì disaccarid tạo thành:
A. Không còn tính khử
B. Còn tính khử
C. Bán khử
D. Tất cả đều sai

Câu 10: Sản phẩm do sự thủy phân tinh bột thu được là:
A. Lactose
B. Fructose
C. Maltose
D. Sucrose

Câu 11: Có trong mầm lúa, men bia, kẹo mạch nha là:
A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose

Câu 12: Là đường sữa, có nhiều trong sữa của các loài động vật:
A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose

Câu 13: Là đường mía, có nhiều trong mía và củ cải đường:


A. Sucrose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose

Câu 14: Nhận định đúng về Maltose:


A. Là sản phẩm của sự thủy phân tinh bột
B. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α-1,4-glycosid
C. Có tính khử
D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Nhận định đúng về Lactose:


A. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α-1,4-glycosid
B. Có tính khử
C. Là đường sữa
D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Nhận định đúng về Sucrose:


A. Là đường mía
B. Được liên kết lại với nhau bằng liên kết α,β-1,2- glycosid
C. Không có tính khử
D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Saccarose là một chất:


A. Hữu triền
B. Tả triền
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai

Câu 18: Hỗn hợp glucose và fructose là một hỗn hợp chất:
A. Hữu triền
B. Tả triền
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai

Câu 19: Có thể theo dõi sự thủy phân của saccarose bằng:
A. Trực quan
B. Máy saccarose kế
C. Triền quang kế
D. Tất cả đều đúng

Câu 20: Chất thường gặp nhất trong thành phần của polysaccarid:
A. D – Glucose
B. L – Glucose
C. D – Maltose
D. D – Fructose

Câu 21: Nhân định về tinh bột, chọn câu đúng:


A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Tất cả đều đúng

Câu 22: Nhận định về tinh bột, chọn câu SAI:


A. Tan tốt trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose

Câu 23: Nhận định nào sai khi nói về tinh bột:
A. Không tan trong nước
B. Cho màu đỏ nâu với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose

Câu 24: Nhận định về tinh bột, chọn đáp án SAI:


A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 3 loại phân tử là amylose, cellulose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là maltose

Câu 25: Nhận định về tinh bột, chọn phương án SAI:


A. Không tan trong nước
B. Cho màu xanh tím với iod
C. Cấu tạo bởi 2 loại phân tử là amylose và amylopectin
D. Sản phẩm cuối cùng của thủy phân tinh bột là sucrose

Câu 26: Tinh bột cấu tạo bởi mấy loại phân tử?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 27: Sản phẩm trung gian của sự thủy phân tinh bột là:
A. Glycogen
B. Chitin
C. Dextrin
D. Pectin

Câu 28: Glycogen là glucid dự trữ của động vật, có nhiều nhất ở:
A. Gan
B. Cơ
C. Tim
D. Cả A và B đúng

Câu 29: Glycogen cho màu … với iod.


A. Xanh tím
B. Vàng
C. Trắng
D. Đỏ nâu

Câu 30: Trong y học, chất được dùng để thay thế huyết tương:
A. Glycogen
B. Dextran
C. Cellulose
D. Chitin

Câu 1: Nhận định về dextran, chọn câu đúng:


A. Là homopolysaccarid
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,6-glycosid
C. Có độ nhớt cao
D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Nhận định về dextran, chọn phát biểu đúng:


A. Có dây nhánh
B. Được dùng làm chất thay thế huyết tương
C. Vi khuẩn Leuconostoe mesenteroides có enzym biến đổi sucrose thành dextran
D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Nhận định về cellulose, chọn câu đúng:


A. Là một polysaccarid
B. Có nhiều trong thiên nhiên
C. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Nhận định về cellulose, chọn phát biểu đúng:


A. Không có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Nhận định về cellulose, chọn câu SAI:


A. Có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose

Câu 6: Nhận định về cellulose, chọn phát biểu SAI:


A. Không có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,6-glycosid
C. Đối với người không có giá trị dinh dưỡng
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose

Câu 7: Nhận định về cellulose, chọn câu SAI dưới đây:


A. Không có cấu trúc phân nhánh
B. Được nối với nhau bằng nối α-1,4-glycosid
C. Có giá trị dinh dưỡng cao đối với con người
D. Ở động vật, một số có enzyme thủy phân cellulose

Câu 8: Sự thủy phân hoàn toàn cellulose trong acid loãng cho những phân tử:
A. Glucose
B. Cellobiose
C. Sorbitol
D. Amylodextrin

Câu 9: Sự thủy phân không hoàn toàn cellulose trong acid loãng cho một đường đôi:
A. Glucose
B. Cellobiose
C. Sorbitol
D. Amylodextrin

Câu 10: Nhận định về chitin, chọn câu đúng:


A. Là một homopolysaccarid
B. Phân bố nhiều trong giới sinh vật
C. Cấu tạo lớp vỏ của động vật chân đốt và thân mềm
D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Nhận định về pectin, chọn câu đúng:


A. Là một homopolysaccarid
B. Có nhiều trong trái cây
C. Có giá trị kinh tế với khả năng tạo gel
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Glycosaminoglycan của mô liên kết là:
A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Acid hyaluronic
D. Heparin

Câu 13: Glycosaminoglycan của da là:


A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Acid hyaluronic
D. Heparin

Câu 14: Glycosaminoglycan nào là chất chống đông máu tự nhiên?


A. Chondroitin sulfat và keratan sulfat
B. Dermatan sulfat
C. Acid hyaluronic
D. Heparin

Câu 15: Nhận định về chức năng sinh lý của glycoprotein, chọn câu đúng: A. Tham gia
vào cấu tạo mô, màng tế bào
B. Thành phần của các dịch nhầy
C. Bản chất của các hormone như LH, FSH, TSH…
D. Tất cả đều đúng

Câu 16: Nhận định về chức năng sinh lý của glycoprotein, chọn phát biểu đúng:
A. Hầu hết protein huyết tương đều có bản chất của glycoprotein
B. Các dịch sinh lý trong cơ thể như nước tiểu, nước bọt, máu cũng chứa glycoprotein
C. Giữ vai trò quan trọng ở màng tế bào như kháng nguyên nhóm máu A, B, O ở màng
hồng cầu
D. Tất cả đều đúng

Câu 17: Dựa vào màng tế bào, người ta chia vi khuẩn thành:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại

Câu 18: Đường nào sau đây không có tính khử:


A. Fructose
B. Glucose
C. Maltose
D. Sucrose
Câu 19: Đường nào sau đây gọi là đường sữa:
A. Galactose
B. Lactose
C. Glucose
D. Maltose

Câu 20: Heparin có vai trò:


A. Đông máu và làm trong huyết tương
B. Chống đông máu và làm đục huyết tương
C. Đông máu và làm đục huyết tương
D. Chống đông máu và làm trong huyết tương

Câu 21: Các chất sau đây khi thủy phân đều cho ra glucose, ngoại trừ:
A. Maltose
B. Glycogen
C. Heparin
D. Amylopectin

Câu 22: Glucose tham gia vào thành phần cấu tạo các chất sau đây, ngoại trừ:
A. Maltose
B. Glycogen
C. Sucrose
D. Mannose

Câu 23: Thủy phân succrose thu được:


A. Glucose và Mannose
B. Mannose và Fructose
C. Fructose và Ribose
D. Fructose và Glucose

Câu 24: Glycogen động vật có chứa:


A. Các đơn vị Glucose
B. Các đơn vị Ribose
C. Các đơn vị Fructose
D. Các đơn vị Inulin

Câu 25: Chất nào sau đây được xem là chuẩn vàng trong thăm dò chức năng lọc cầu thận:
A. Glucose
B. Inulin
C. Insulin
D. Dextrin
Câu 26: Nhận định về lactose, chọn câu đúng:
A. Có nhiều ở gan
B. Không có tính khử
C. Là glucid dự trữ ở cơ
D. Tham gia điều hòa đường huyết

Câu 27: Chọn câu trả lời đúng:


A. Fructose là đường 6C mang chức ceton
B. Ribose có nhiều trong AND và ARN
C. Insulin là chất dùng để thăm dò chức năng lọc cầu thận
D. Mannose là đường 5C

Câu 28: Nhận định về glycogen, chọn câu SAI:


A. Glucid dự trữ ở động và thực vật
B. Có nhiều ở gan và cơ
C. Không có tính khử
D. Trong phân tử có liên kết α-1,4-glycosid và α-1,6-glycosid

Câu 29: Đường nào sau đây xuất hiện trong nước tiểu ở phụ nữ gần ngày sinh:
A. Glucose
B. Galactose
C. Lactose
D. Sucrose
Câu 30: Tinh bột và cellulose khác nhau ở điểm:
A. Thành phần hóa học
B. Cấu tạo nguyên tử
C. Độ tan trong nước
D. Phản ứng thủy phân

Câu 1: Nhận định sai về tinh bột.


A. Tinh bột có trong tế bào thực vật
B. Amylopectin là polime mạch không phân nhánh
C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iod
D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên

Câu 2: Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước
nóng tạo thành hồ, sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân là chất Y. Dưới tác dụng
của men lactic hay enzyme, chất Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. Chất X
là:
A. Sucrose
B. Maltose
C. Tinh bột
D. Cellulose
Câu 3: Chọn câu không đúng:
A. Vỏ bánh mì ngọt hơn ruột bánh
B. Cơm sau khi nhai kém ngọt hơn trước khi nhai
C. Nhỏ dung dịch iod lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh
D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc

Câu 4: Nhận định về cellulose, chọn câu SAI sau đây:


A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy…
B. Dùng làm một số tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
C. Dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic
D. Dùng làm thực phẩm cho con người

Câu 5: Trong các hợp chất sau, loại nào có thành phần nguyên tố hóa học khác với những
chất còn lại?
A. Tinh bột
B. Cellulose
C. Lipid
D. Protid

Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide tạp:


A. Cellulose
B. Dextran
C. Amylopectin
D. Heparin

Câu 7: Tập hợp nào sau đây thuộc loại Polysaccarid tạp:
A. Heparin, Acid hyaluronic
B. Chondroitin sunfat, Amylopectin
C. Heparin, Dextran
D. Cellulose, Heparin

Câu 8: Nhóm các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:


A. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
B. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
C. Tinh bột, chondroitin sunfat, heparin.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.

Câu 9: Các chất nào sau đây là Polysaccaric tạp:


A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
Câu 10: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh: A.
Amylopectin, Cellulose.
B. Cellulose, Amylose.
C. Dextrin, Cellulose.
D. Amylopectin, Glycogen.

Câu 11: Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo KHÔNG phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose
D. Dextrin, Cellulose.

Câu 12: Amylose có cấu tạo mạch thẳng do các đơn vị α-D Glucose nối với nhau bằng:
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid

Câu 13: Amylopectin có cấu tạo mạch thẳng và phân nhánh do các đơn vị α-D Glucoz
nối với nhau bằng:
A. Liên kết 1-4 glucozid
B. Liên kết 1-6 glucozid
C. Liên kết 1-2 glucozid
D. Liên kết 1-4 và 1-6 glucozid

Câu 14: Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh tím:
A. Tinh bột
B. Amylodextrin
C. Glycogen
D. Maltodextrin

Câu 15: Acid hyaluronic là thành phần chính của:


A. Các yếu tố đông máu
B. Màng tế bào
C. Matrix ngoài tế bào, tổ chức sụn, gân
D. Chất dự trữ của vi khuẩn

Câu 16: Chất nào sau đây có cả liên kết 1-4 và 1-6 glucozid?
A. Amylose
B. Saccarose
C. Glycogen
D. Cellulose
Câu 17: Acid Glucuronic có vai trò khử độc cho cơ thể được tạo bởi:
A. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 1
B. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 1
C. Glucose bị oxy hóa ở carbon số 6
D. Galactose bị oxy hóa ở carbon số 6

Câu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về Cellulose:
A. Là thành phần chủ yếu của mô mỡ
B. Cấu tạo gồm nhiều gốc α-D-glucose
C. Tan trong nước
D. Không có giá trị dinh dưỡng đối với người

Câu 19: Điều nào sau đây đúng nói về Cellulose:


A. Có tính khử
B. Là thành phần chủ yếu của mô nâng đỡ thực vật
C. Cho màu xanh với iod
D. Có cấu tạo phân nhánh

Câu 20: Các ý sau đây đúng ngoại trừ:


A. Cellulose bị thủy phân ở đường tiêu hóa động vật nhai lại
B. Tinh bột không có tinh khử
C. Fructose là đường thuộc chức aldose
D. Ribose hiện diện trong AND

Câu 21: Các Glucid sau được cấu tạo từ α-D-glucose, ngoại trừ:
A. Amylose
B. Glycogen
C. Cellulose
D. Dextran

Câu 22: Cellulose có đặc điểm:


A. Đơn vị cấu tạo là α-D-glucose
B. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
C. Có rất nhiều mạch nhánh
D. Có giá trị dinh dưỡng tốt đối với người

Câu 23: Điều nào sau đây đúng khi nói về cellulose:
A. Có tính khử
B. Trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid
C. Chỉ có chuỗi thẳng, không có chuỗi nhánh trong cấu trúc
D. Là glucid dự trữ của động vật
Câu 24: Heparin là một chất chống đông máu do ngăn chặn sự biến đổi Prothrombin
thành:
A. Glucose
B. Glycolipid
C. Thrombin
D. Thromboplastin

Câu 25: Heparine có vai trò nào sau đây:


A. Chống đông máu
B. Làm trong huyết tương sau bữa ăn có nhiều chất béo
C. Giúp gan khử độc
D. Tăng tính co dản của sụn, gân

Câu 26: Các hạt tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, không có tính khử
D. Tan trong nước lạnh tạo dung dịch keo, không có tính khử.

Câu 27: Thành phần cấu tạo của tinh bột bởi 2 loại phân tử amyloz và amylopectin theo tỉ
lệ sau:
A. Amyloz 18% và Amylopectin 80%
B. Amyloz 20% và Amylopectin 80%
C. Amyloz 80% và Amylopectin 20%
D. Amyloz 80% và Amylopectin 18%

Câu 28: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tinh bột:
A. Là glucid dự trữ của thực vật
B. Cho màu xanh tím khi tác dụng với iod
C. Trong cấu trúc có liên kết β 1-4 và 1-6 glucosid
D. Không có tính khử

Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về Glycogen:


A. Là glucid dự trữ của thực vật
B. Là glucid dự trữ của động vật
C. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
D. Có tính khử

Câu 2: Chọn phương án đúng nhất dưới đây?


A. Glycogen là glucid dự trữ của thực vật và động vật
B. Glycogen có tính khử
C. Glycogen cho màu tím khi tác dụng với iod
D. Glycogen trong cấu trúc có liên kết α 1-4 và 1-6 glucosid

Câu 3: Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:
A. Cho màu nâu đỏ khi tác dụng với iod
B. Là glucid dự trữ của thực vật
C. Không tan trong alcol ethylic
D. Khi thủy phân cho ra maltose và glucose

Câu 4: Các điều sau đây đúng, NGOẠI TRỪ:


A. Fructose là đường 6C mang chức ceton
B. Galactose có thể dùng để thay thế huyết tương trong một số trường hợp
C. Ribose có nhiều trong AND và ARN
D. Glucose là đường có 6C mang chức aldehyd

Câu 5: Hãy chọn ý đúng cho glycogen:


A. Có màu xanh tím khi tác dụng với iod
B. Có màu nâu đỏ khi tác dụng với iod
C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Có tính khử

Câu 6: Glycogen có đặc điểm:


A. Có nhiều trong các loại ngũ cốc
B. Là một polysaccarid tạp
C. Là glucid dự trữ của thực vật
D. Không một đặc điểm nào ở trên đúng

Câu 7: Liên kết 1, 6-glycosid có trong phân tử:


A. Amylose
B. Maltose
C. Cellulose
D. Glycogen

Câu 8: Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:


A. Dextran có độ nhớt cao nên thay thế huyết tương trong một số trường hợp
B. Cellulose có giá trị dinh dưỡng với người
C. Heparin có chức năng chống đông máu
D. Acid hyalunoric có nhiều trong dịch khớp, sụn và gân

Câu 9: Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về glycogen:


A. Cho màu tím khi tác dụng với iode
B. Cấu trúc hóa học giống amylopectin
C. Không có tính khử
D. Là glucid dự trữ của động vật

Câu 10: Tất cả các đường sau đây cấu tạo từ đường glucose, ngoại trừ:
A. Acid nucleic
B. Glycogen
C. Dextran
D. Saccarose

Câu 11: D-Glucose trong môi trường kiềm cho hỗn hợp gồm các đồng phân sau:
A. D-Glucose, D-Fructose, D-Manose
B. D-Glucose, D-Fructose, D-Galactose
C. D-Glucose, D-Galactose, D-Manose
D. D-Fructose, D-Manose, D-Galactose

Câu 12: Các monosaccarid nào sau đây cho cùng một osazon:
A. D-Glucose, D-Fructose, D-Manose
B. D-Glucose, D-Fructose, D-Galactose
C. D-Glucose, D-Galactose, D-Manose
D. D-Fructose, D-Manose, D-Galactose

Câu 13: Khi oxy hóa glucose bằng Cu2+ ta được:


A. Acid saccarid
B. Acid mucic
C. Acid gluconic
D. Acid glucuronic

Câu 14: Đơn vị cấu tạo của Chondroitin sulfat là disaccarid mà trong thành phần của
disaccarid này gồm hai đơn vị là:
A. GlcUA, GalNAC
B. GalUA, GalNAC
C. GlcUA, GalNAC-6S
D. GalUA, GalNAC-6S

Câu 15: Đơn vị cấu tạo của Acid hyaluronic là disaccarid mà trong thành phần của
disaccarid này gồm hai đơn vị là:
A. GlcUA, GalNAC
B. GalUA, GalNAC
C. GlcUA, GalNAC-6S
D. GalUA, GalNAC-6S

Câu 16: Các chất sau đây là homosaccarid, ngoại trừ:


A. Pectin
B. Amylopectin
C. Chondroitin
D. Chitin

Câu 17: Tinh bột là gì?


A. Là polymer của β-D-Glucose
B. Cấu tạo gồm 1/3 amylose và 2/3 amylopectin
C. Cấu tạo tương tự glycogen
D. Cấu trúc mạch nhánh

Câu 18: Những chất nào dưới đây là polymer của α-D-Glucose:
A. Pectin
B. Tinh bột
C. Amylopectin
D. Cellulose

Câu 19: Oxy hóa galactose bằng tác nhân oxy hóa mạnh thu được:
A. Galactonic
B. Galacturonic
C. Acid mucic D.
Tất cả đều sai

Câu 20: Nhận định đúng khi nói về đặc điểm của lipid:
A. Rất đa dạng về mặt cấu tạo
B. Tạo phức hợp với glucid hay với protein
C. . Phần lớn lipid có chứa acid béo dưới dạng liên kết ester vói alcol
D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Lipid màng còn được gọi là:


A. Lipid dự trữ
B. Lipid cấu tạo
C. Lipid phân tử
D. Lipid bán thấm

Câu 22: Lipid cấu tạo tập trung nhiều nhất ở:


A. Mô thận
B. Mô gan
C. Mô thần kinh
D. Mô niệu quản

Câu 23: Trong bữa ăn hằng ngay, giá trị dinh dưỡng cao nhất có trong thức ăn thuộc về:
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid
D. Peptid

Câu 24: Các vitamin trong trong dầu gồm:


A. A, C, D, E
B. A, D, E, K
C. A, B, E, B12
D. B, C, K, B12

Câu 25: Trong cơ thể, lipid không có vai trò:


A. Là thành phần cấu tạo của tế bào
B. Bảo vệ và cách nhiệt
C. Cung cấp năng lượng
D. Chuyển hóa thành protein

Câu 26: Lipid dự trữ trong cơ thể dưới dạng:


A. Glycolipid
B. Triglycerid
C. Các acid béo
D. Cholesterol

Câu 27: Lipid dự trữ trong cơ thể dưới dạng nào?


A. Glycolipid
B. Mỡ trung tính
C. Các acid béo
D. Cholesterol

Câu 28: Lipd vận chuyển trong cơ thể dưới dạng như thế nào?
A. Glycolipid
B. Mỡ trung tính
C. Các acid béo
D. Cholesterol

Câu 29: Lipid vận chuyển trong cơ thể dưới dạng:


A. Glycolipid
B. Triglycerid
C. Phospholipid
D. Cholesterol

Câu 30: Lipoprotein có tỷ trọng thấp là:


A. VLDLC
B. IDLC C
C. LDLC
D. HDLC

Câu 1:
Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp là gì?

A. VLDLC

B. IDLC

C. LDLC

D. HDLC

Câu 2:
Lipoprotein có tỷ trọng cao là gì?

A. VLDLC

B. IDLC

C. LDLC

D. HDLC

Câu 3:
Lipoprotein có tỷ trọng trung gian là:

A. VLDLC

B. IDLC

C. LDLC

D. HDLC

Câu 4:
Nhu cầu lipid hằng ngày chiếm bao nhiêu % khẩu phần ăn?

A. 5 – 10%

B. 15 – 20%

C. 30 – 35%
D. 40 – 45%

Câu 5:
Cung cấp lipid bằng dầu thực vật tốt hơn mỡ động vật là do:

A. Mỡ động vật có nhiều acid béo bão hòa

B. Dầu thực vật có nhiều acid béo bão hòa

C. Mỡ động vật có nhiều acid béo chưa bão hòa

D. Dầu thực vật chỉ có liên kết đơn trong công thức

Câu 6:
Dựa vào cấu trúc, lipid được chia thành:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 7:
Cho những chất sau đây: glycerid, cerid (sáp), sterid,… thuộc loại:

A. Lipid đơn giản

B. Lipid phức tạp

C. Glucid

D. Acid amin

Câu 8:
Ký hiệu 16:1 (Δ9) có ý nghĩa:
A. Hợp chất có 16C

B. Có một liên kết đôi

C. Liên kết đôi nằm giữa C9 và C10

D. Tất cả đều đúng

Câu 9:
Ký hiệu 18:3 (Δ6,9,12) có bao nhiêu liên kết đôi:

A. 3 liên kết

B. 6 liên kết

C. 9 liên kết

D. 12 liên kết

Câu 10:
Acid béo đặc biệt cần thiết cho quá trình phát triển của tế bào não ở thời kỳ đầu của
quá trình sinh trưởng ở trẻ em:

A. DHA

B. EPA

C. PG

D. Cả A và B đúng

Câu 11:
Acid béo không bão hòa nhóm Eicosanoid, chọn câu đúng:

A. Là các dẫn xuất của acid Arachidonic

B. Gồm 3 nhóm: prostaglandin, thromboxan và leukotrien

C. Không vận chuyển vào máu mà tác động lên chính nơi sản sinh ra chúng

D. Tất cả đều đúng

Câu 12:
Acid béo không bão hòa nhóm Eicosanoid, chọn câu KHÔNG đúng:

A. Là các dẫn xuất của acid Arachidonic

B. Gồm 3 nhóm: prostaglandin, thromboxan và leukotrien

C. Có tác dụng hóa học kiểu phản ứng với nhau

D. Không vận chuyển vào máu mà tác động lên chính nơi sản sinh ra chúng

Câu 13:
Acid béo không bão hòa nhóm Eicosanoid, chọn câu KHÔNG đúng dưới đây:

A. Là các dẫn xuất của acid Arachidonic

B. Gồm 2 nhóm: prostaglandin và leukotrien

C. Có tác dụng sinh học kiểu hormone

D. Không vận chuyển vào máu mà tác động lên chính nơi sản sinh ra chúng

Câu 14:
Acid béo không bão hòa nhóm Eicosanoid, chọn câu nào KHÔNG đúng dưới đây:

A. Là các dẫn xuất của acid Arachidonic

B. Gồm 3 nhóm: prostaglandin, thromboxan và leukotrien

C. Có tác dụng sinh học kiểu hormone

D. Vận chuyển vào máu mà tác động lên chính nơi sản sinh ra chúng

Câu 15:
Tính chất vật lý của acid béo, chọn câu đúng:

A. Là một chất có tính lưỡng cực

B. Là một chất có tính phân cực

C. Là một chất có tính trung cực

D. Không có đáp án đúng


Câu 16:
Phản ứng dùng để xác định chỉ số iod của một chất béo:

A. Phản ứng hydrogen hóa

B. Phản ứng halogen hóa

C. Phản ứng xà phòng

D. Phản ứng oxy hóa

Câu 17:
Phản ứng dùng để chế biến dầu thành bơ thực vật:

A. Phản ứng hydrogen hóa

B. Phản ứng halogen hóa

C. Phản ứng xà phòng

D. Phản ứng oxy hóa

Câu 18:
Alcol trong thành phần của lipid được chia thành:

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

Câu 19:
Alcol của lipid không có nitơ là:

A. Cholesterol

B. Serin

C. Cholin
D. Glycerol

Câu 20:
Đặc điểm về Cholesterol, chọn câu đúng:

A. Có trong hầu hết các tế bào của cơ thể

B. Là thành phần cấu trúc quan trọng của màng tế bào

C. Là tiền chất để tổng hợp hormone steroid

D. Tất cả đều đúng

Câu 21:
Đặc điểm về Cholesterol, chọn câu đúng dưới đây:

A. Là chất tiêu biểu của các Sterol động vật

B. Là thành phần cấu trúc quan trọng lipoprotein của huyết tương

C. Là tiền chất để tổng hợp các acid mật

D. Tất cả đều đúng

Câu 22:
Sterol nào dưới tác động của tia cực tím tạo thành vitamin D2:

A. Coprosterol

B. Ergosterol

C. 7-dehydrocholesterol

D. Acid mật

Câu 23:
Sterol nào dưới tác động của tia cực tím tạo thành vitamin D3:

A. Coprosterol

B. Ergosterol

C. 7-dehydrocholesterol
D. Muối mật

Câu 24:
Hormone steroid gồm mấy nhóm chính?

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

Câu 25:
Glycerid là lipid:

A. Trung gian

B. Trung tính

C. Trung hòa

D. Không có đáp án đúng

Câu 26:
Khi nói về triglycerid, chọn câu đúng:

A. Trong thiên nhiên, phần lớn ở dạng hỗn tạp

B. Tồn tại ở dạng đồng phân D hay L

C. Có các gốc acid béo giống nhau không đồng phân

D. Tất cả đều đúng

Câu 27:
Khi nói về triglycerid, chọn câu KHÔNG đúng:

A. Trong thiên nhiên, phần lớn ở dạng đơn chất

B. Tồn tại ở dạng đồng phân D hay L


C. Có các gốc acid béo giống nhau không đồng phân

D. Tất cả đều sai

Câu 28:
Khi nói về triglycerid, chọn câu KHÔNG đúng dưới đây:

A. Trong thiên nhiên, phần lớn ở dạng hỗn tạp

B. Tồn tại ở dạng đồng phân D hay R

C. Có các gốc acid béo giống nhau không đồng phân

D. Tất cả đều đúng

Câu 29:
Khi nói về triglycerid, chọn câu nào KHÔNG đúng dưới đây:

A. Trong thiên nhiên, phần lớn ở dạng hỗn tạp

B. Tồn tại ở dạng đồng phân D hay L

C. Có các gốc acid béo khác nhau không đồng phân

D. Tất cả đều đúng

Câu 30:
Chỉ số xà phòng hóa là:

A. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa 1g chất béo

B. Số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự do của 1g chất béo

C. Lượng iod có thể gắn vào 100g lipid

D. Tất cả đều đúng

Đề 54

Câu 1:
Chỉ số acid là:
A. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa 1g chất béo

B. Số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự do của 1g chất béo

C. Lượng iod có thể gắn vào 100g lipid

D. Tất cả đều đúng

Câu 2:
Chỉ số iod là:

A. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa 1g chất béo

B. Số mg KOH cần thiết để trung hòa acid béo tự do của 1g chất béo

C. Lượng iod có thể gắn vào 100g lipid

D. Tất cả đều đúng

Câu 3:
Chỉ số iod càng …, số nối đôi trong chuỗi acid béo càng …

A. Thấp / Ít

B. Cao / Ít

C. Thấp / Nhiều

D. Loãng / Dày đặc

Câu 4:
Điền vào chỗ trống: Chỉ số iod càng …, số nối đôi trong chuỗi acid béo càng …

A. Cao / Ít

B. Thấp / Nhiều

C. Loãng / Dày đặc

D. Cao / Nhiều

Câu 5:
Nhận định về Lipid phức tạp, chọn câu đúng:

A. Có vị trí quan trọng trong cơ thể ở vai trò chuyển hóa trung gian

B. Có nhiều trong tế bào gan, não

C. Gồm 2 nhóm: Phospholipid và Glycolipid

D. Tất cả đều đúng

Câu 6:
Nhận định về Lipid phức tạp, chọn câu KHÔNG đúng:

A. Có vị trí quan trọng trong cơ thể ở vai trò dự trữ

B. Có nhiều trong tế bào gan, não

C. Gồm 2 nhóm: Phospholipid và Glycolipid

D. Tất cả đều đúng

Câu 7:
Nhận định về Lipid phức tạp, chọn câu nào KHÔNG đúng dưới đây:

A. Có vị trí quan trọng trong cơ thể ở vai trò chuyển hóa trung gian

B. Có nhiều trong mô và tim

C. Gồm 2 nhóm: Phospholipid và Glycolipid

D. Tất cả đều đúng

Câu 8:
Nhận định về Lipid phức tạp, chọn câu KHÔNG đúng dưới đây:

A. Có vị trí quan trọng trong cơ thể ở vai trò chuyển hóa trung gian

B. Có nhiều trong tế bào gan, não

C. Gồm 3 nhóm: Phospholipid, Glycolipid và Glycerid

D. Tất cả đều đúng


Câu 9:
Chất trung gian trong quá trình chuyển hóa lipid:

A. Acid phosphatidic

B. Cephalin

C. Phosphatidyl Serin

D. Phosphatidyl Inositol

Câu 10:
Chất trung gian trong quá trình chuyển hóa lipid là:

A. Cardioliphin

B. Plasmanogen

C. Acid phosphatidic

D. Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu

Câu 11:
Apoprotein chủ yếu được tìm thấy trong Lipoprotein có khoảng bao nhiều loại:

A. 4

B. 5

C. 9

D. 20

Câu 12:
Xác định bằng phương pháp siêu ly tâm, Lipoprotein được phân thành bao nhiêu loại:

A. 2

B. 5

C. 8

D. 10
Câu 13:
Dựa vào phương pháp điện di trên giá polyacrylamide, Lipoprotein được phân thành
bao nhiêu loại:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 14:
Mỗi loại Lipoprotein có chức năng đặc biệt, phụ thuộc vào:

A. Thành phần lipid và hàm lượng apoprotein

B. Thành phần apoprotein và hàm lượng lipid

C. Thành phần lipo và hàm lượng protein

D. Thành phần protein và hàm lượng lipo

Câu 15:
Lipoprotein có kích thước lớn nhất là:

A. Chylomicron

B. VLDL

C. LDL

D. HDL

Câu 16:
Lipid tan trong:

A. Nước

B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi đệm trong nước


D. Dung dịch acid

Câu 17:
Thành phần cấu tạo của một lipid có thể chỉ gồm có:

A. 1 acid béo và 1 alcol có trọng lượng phân tử cao

B. 1 acid phosphoric và 1 alcol

C. 1 acid acetic và 1 alcol

D. Glycerol và cholamin

Câu 18:
Lipid có những chức năng sau, ngoại trừ:

A. Tham gia cấu trúc màng

B. Dự trữ năng lượng

C. Bảo vệ cơ thể

D. Thông tin di truyền

Câu 19:
Tập hợp nào chỉ gồm các lipid đơn giản:

A. Monoglycerid, cerid, cephalin

B. Diglycerid, sáp, cerid

C. Lecithin, sufatid

D. Cholesterol, muối mật, cerebrozid

Câu 20:
Thành phần của cephalin gồm có:

A. Acid phosphotidic, serin

B. Glycerol, acid béo, cholin


C. Cholin, H3PO4

D. Acid phosphotidic, ethanolamin

Câu 21:
Thành phần của lecithin gồm:

A. Acid phosphotidic, cholin

B. Glycerol, acid béo, cholin

C. Cholin, H3PO4

D. Acid phosphotidic, ethanolamin

Câu 22:
Lecithin có một trong những đặc điểm sau:

A. Tập trung nhiều ở tổ chức mỡ tạo nên mỡ dự trữ

B. Đóng vai trò chống ứ đọng mỡ ở gan

C. Không bị thủy phân trong môi trường kiềm

D. Trong thành phần không có acid béo

Câu 23:
Chất nào sau đây không phải là một phospholipid:

A. Cerebrozid

B. Plasmanogen

C. Cephalin

D. Lecithin

Câu 24:
Chất béo trung tính là:

A. Monoglycerid

B. Diglycerid
C. Triglycerid

D. Tetraglycerid

Câu 25:
Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong LDL:

A. Triglycerid

B. Cholesterol

C. Phospholipid

D. Acid béo tự do

Câu 26:
Loại lipoprotein nào sau đây vận chuyển cholesterol dư thừa từ mô ngoại biên về gan:

A. HDL

B. Chylomicron

C. VLDL

D. LDL

Câu 27:
Phospholipid có nhiều trong:

A. HDL

B. Chylomicron

C. VLDL

D. LDL

Câu 28:
Cholesterol có nhiều trong:

A. HDL
B. Chylomicron

C. VLDL

D. LDL

Câu 29:
Acid béo bão hòa (no) là:

A. Acid capric

B. Acid oleic

C. Acid linoleic

D. Acid erucic

Câu 30:
Acid béo bão hòa (no) là gì?

A. Acid lactic

B. Acid palmitic

C. Acid arachidonic

D. Acid clupanodonic

1. Acid amin thuộc loại acid: Glu


2. Acid amin nào thuộc loại kiềm: Lys
3. Acid amin nào chứa nhân thơm: Phe
4. Acid amin nào chứa nhân imidazaol: His
5. Acid amin nào chứ nhân indol: Pro
6. Đặc biệt, một loiaj acid amin vẫn được xếp vào acid amin là: Pro
7. Acid amin thứ 21 là: Do tyrosin kết hợp vào phân tử protein trrong quá trình tái
bản
8. Dãy chất hóa học sau: Ala, Met, Pro, Val được xếp vào loại: Acid amin không phân
cực
9. Dãy chất hóa học sau: Glu, His, Lys, Tyr được xếp vào loại: Acid amin phân cực
10. Tính quang hoạt của acid amin được biểu hiện bằng góc quay đặc hiệu:
11. Góc quay đặc hiệu của acid amin phụ thuộc vào: pH dung dịch
12. Đối với acid amin, để là tiêu chuẩn so sánh để gọi tên các acid amin ta dùng: Ser
13. Theo quy ước, acid amin thuộc dạng L khi nhóm –NH2 ở vị trí: Bên trái
14. Theo quy ước, acid amin thuộc dạng D khi nhóm-NH2 ở vị trí: Bên phải
15. Các L – acid amin: Thường gặp trong phân tử protein
16. Các D- acid amin: Chỉ gặp ở thành phần tế bào của một số vi sinh vật
17. Số đồng phân lập thể acid amin được tính theo công thức: 2n+2
18. Hai acid amin Threonin và Isoleucin có: 2C*
19. Nhận định đúng về tính hoad tan của acid amin, chọn câu đúng:
A. Độ tan trong nước của acid amin tùy thuộc vào cấu trúc gốc R
B. Muối natri của acid Glutamic có vị ngọt kiểu đậm nên thường được dùng
làm gia vị
C. Trừ glycin ra, các acid amin khác đều có tính quang hoạt do carbon bất đối
D. Tất cả đều đúng
20. Trong thực tế trong dung dịch nước, acid amin bao giờ cũng có: 3 dạng ion
21. Ở môi trường có pH>pHi thì acid amin có 3 dạng ion , nhưng dạng… chiế tie lệ
lớn, acid amin di chuyển trong điện trường về phía cực…: anion/dương
22. Ở môi trường có pH<pHi thì acid amin có 3 dạng ion , nhưng dạng… chiế tie lệ
lớn, acid amin di chuyển trong điện trường về phía cực…: cation/âm
23. Van-Slyke đã dùng phản ứng này để định lượng N2 của acid amin: phản ứng với
HNO2
24. Sorensen đã dùng pahnr ứng này để định phản ứng acid amin trong nước tiểu
bằng NaOH: Phản ứng với Aldehyl ( phản ứng tạo baz Schiff)
25. Sanger đã dùng phản ứng này để xác định acid amin N tận của chuỗi polypeptid:
phản ứng với 2,4-dinitrofluorobenzen
26. Edman đã dùng phản ứng này để xác định acid amin N tận của chuỗi polypeptid:
Phản ứng với phenylisothiocyanat
27. Nhóm –OH phenol của Tyrosin cho phản ứng đặc hiệu với thuốc thuwrv Milon
cho màu: đỏ cam
28. Thuốc thử Milon gồm: HgNO3/HNO3
29. Phương pháp sắc ký trao đổi ion thường dùng cationit gắn với: Na
30. Cacsacid amin trong phân tử nối với nhau bằng liên kết: peptid

P57
1. Glucagon là một polypeptid có: 29 aa
2. Cầu nối disulfur (-S-S-) loại đi: 2H
3. Liên kết dissulfur đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc mấy
của protein: bậc 3
4. Protein của tóc, móng, sừng rất bền vững với các tác nhân hóa học do chứa tới:
12% cystein
5. Liên kết hidro tuy yếu nhưng nó có tác ụng to lớn trong việc hình thành và duy
trì cấu trúc không gian của chuỗi polypeptid bậc mấy của protein: bậc II
6. Một trong những peptid nội bào phố biến nhất có nhiều ở tim, gan, thận, phổi,
hồng cầu: Glutathion
7. Insulin là một polypeptid có: 51 aa
8. Tác dụng của hormon Oxytocin: Tăng co bóp tử cung
9. Tác dụng của hormon Vasopressin: Ức chế sự lợi tiểu
10. Tác dụng của hormon Insulin: Làm hạ đường huyết
11. Tác dụng của hormon Glucagon: Làm tăng đường huyết
12. Đâu là peptid kháng sinh trong những loại sau: Gramicidin
13. Bình thường, người ta phân biệt cấu trúc phân tử protein thành: 4 bậc
14. Phân tử hemoglobin là dạng tiêu biểu của cấu trúc protein: bậc 4
15. Trình tự sắp xếp đặc thù của các acid amin trong chuỗi polypeptid tạo nên
protein có cấu trúc: bậc 1
16. Các loại protein khác nhau được phân biệt nhau bởi: Số lượng, thành phần,
trật tự sắp xếp các acid amin và cấu trúc không gian
17. Loại phân tử hữu cơ có cấu trúc và chức năng đa dạng nhất là: Protein
18. Protein có thể bị biến tính bởi:
A. Độ pH thấp
B. Nhiệt độ cao
C. Sự có mặt của oxy nguyên tử
D. Cả A và B
19. Khi các liên kết hidro trong phân tử protein bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian
của protein ít bị ảnh hưởng nhất là: Bậc 1
20. Nguyên tố hóa học nào sau đây có trong protein ueng không có trong lipid và
đường: Nito
21. Loại protein nào sau đây không có chứa liên kết hidro: bậc 1
22. Chuỗi polypeptid xoắn cục bộ trong khong gian cả từng phần trong mạch là
của cấu trúc protein: bậc 2
23. Chuỗi polypeptid biểu thị sự xoắn và gấp khúc là cấu trúc của protein: bậc 3
24. Dựa vào thành phần hóa học thì protein được chia thành bao nhiêu loại: 2 loại
25. Chọn câu Sai khi nói về cách phân loại protein:
A. Theo nguồn gốc động vật hay thực vật
B. Theo chức năng: enzym, hormon, cấu tạo
C. Theo cấu trúc: cầu, sợi
D. Theo hình dạng: dày, mỏng

26. Chọn câu Đúng về cách phân loại protein:


A. Theo nguồn gốc: cầu, sợi
B. Theo hình dạng: dày, mỏng
C. Theo cấu trúc: động vật, thực vật
D. Theo chức năng: enzym, hormon

27. Albumin có trong: Sữa, trứng, huyết thanh


28. Globulin có trong: Huyết thanh, mô, các dịch sinh vật
29. Histon có trong: Protein kiềm có trong nhân tế bào động vật
30. Keratin có trong: Lông, tóc, móng, sừng

P58
1. Tập hợp nào sau đây là những protein đơn giản: Albumin,Globulin, Protamin và
Collagen
2. Hemoglobin là protein tạp thuộc nhóm: Cromoprotein
3. Casein là protein tạp thuộc nhóm: Phosphoprotein
4. Ferritin là protein tạp thuộc nhóm: Metaloprotein
5. Tập hợp nào sau đây là những protein tạp: Glucoprotein, Metalorotein,
Phosphoprotein và Cromoprotein
6. Phát biểu đúng về protein:
A. Những phân tử keo có kích thước lớn
B. Khuếch tán rất chậm trong dung dịch
C. Không qua được các màng thẩm thấu
D. Tất cả đều đúng

7. Một trong những phương pháp quan trọng để xác định khối lượng phân tử protein:
Phương pháp siêu ly tâm phân tích
8. Có mấy loại biến tính protein: 2 loại
9. Lòng trắng trứng khi đun sôi là: Biến tính không thuận nghịch
10. Protein cho phản ứng với thuốc thử Biuret có màu: xanh tím
11. Chức năng của hemoglobin và myoglobin: vận chuyển oxy đến các mô và các cơ
quan trong cơ thể
12. Chức năng của protein, trừ một: bài tiết
13. Chọn câu Sai khi nói về chức năng của protein:
A. Bảo vệ miễn dịch
B. Điều hòa
C. Ức chế
D. Dự trữ dinh dưỡng

14.

Đây là công thức của:


A. Alanin
B. Valin
C. Leucin
D. Isoleucin

15.
Đây là công thức cấu tạo của:
A. Serin
B. Threonin
C. Isoleucin
D. Valin

16.

Đây là công thức của:


A. Cystein
B. Valin
C. Methionin
D. Leucin

17.

Đây là công thức của:


A. Arginin
B. Lysin
C. Methionin
D. Acid glutamic

18.

Đây là công thức của:


A. Tyrosin
B. Arginin
C. Phenylalanin
D. Histidin

20.
Đây là công thức của:
A. Leucin
B. Isoleucin
C. Lysin
D. A, B và C sai

21. 5-oxy Lysin là: Acid amin hiếm gặp trong phân tử protein
22. 4-hydroxy Prolin: Acid amin hiếm gặp trong phân tử protein
23. Các acid amin sau có 4 đồng phân lập thể: Threonin và Isoleucin
24. Tyrosin, Trytophan và Phenylalanin hấp thu mạnh: Ở vùng cực tím ( 240-280 nm)
25. Khi chạy điện di, acid asparrtic (pHi = 2,77) trong môi trường pH=3,9 sẽ di chuyển:
về cực dương
26. Khi chạy điện di, acid aspartic (pHi=2,77) trong ôi trường pH=3,9 sẽ: tích điện âm
27. Khi chạy điện di, acid aspartic (pHi=3,12) trong ôi trường pH=3,9 sẽ di chuyển: về
cực dương
28. Khi chạy điện di, acid aspartic (pHi=3,12) trong ôi trường pH=3,9 sẽ: tích điện âm
29. Để điện di hỗn hợp acid amin, người ta dùng dung dịch đệm pyrin/acid acetic/ nước
có dung dịch pH=3,9. Điều nào sau đây đúng với acid glutamic:
A. Tích điện âm
B. Tích điện dương
C. pHi= 3,12
D. Cả A và C đúng

30. Tập hợp nào sau đây trong công thức có chứa lưu huỳnh: Cytosin, Methionin, Cystein

P59
1. Tập hợp acid amin nào sau đây với gốc R có nhóm –OH: Serin, Threonin, Tyrosin
2. Phản ứng Ninhydrin dùng để: Định tính và định lượng acid amin
3. Khi phân tích hỗn hợp acid amin bằng phương pháp sắc kí trao đổi ion, người ta
thường dùng: nhựa cationit gắn Na+
4. Liên kết disulfur là: liên kết đồng hóa trị
5. Phản ứng màu Biuret dùng để: Định lượng và định tính các peptid và protein
6. Chọn đáp án đúng khi nói về peptid:
A. Là những protid gồm từ 2 đến vài chục acid amin nối với nhau bởi các liên
kết peptid
B. Có các pHi riêng biệt cho từng chất
C. Cho phản ứng với thuốc thử Milon
D. Tất cả đều đúng
7. Glutathion là 1 peptid gồm 3 acid amin: Acid glutamic – Cystein – Glycin
8. Chọn đáp án đúng khi nói về Glucagon: có tác dụng làm tăng đường huyết
9. Chọn đáp án đúng khi nói về Insulin:
A. Là 1 peptid hormon cấu tạo bởi 51 acid amin
B. Có tác dụng làm hạ đường huyết
C. Có tác dụng làm tăng đường huyết
D. Cả A và B đúng

10. Liên kết đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc bậc II của phân tử protein là: Liên kết
hydro
11. Một protein được gọi là biến tính khi:
A. Mất đi một số tính chất sinh hoá đặc hiệu
B. Thay đổi về tính chất lý hóa như độ hòa tan bị giảm
C. Cấu trúc phân tử bị thay đổỉ
D. Tất cả đều đúng

12. Tại sao khi nhiệt độ cơ thể tăng cao trên 420C mà không có biện pháp hạ nhiệt thì
bệnh nhân sẽ tử vong:
A. Protein ở người chỉ thực hiện chức năng tốt nhất ở 370C
B. Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao trên 420c thì cấu trúc không gian sẽ bị phá vỡ
C. Protein bị mất chức năng sẽ ảnh hưởng lớn đến chức năng của cơ quan khác
D. Tất cả đều đúng

13. Chọn câu đúng khi nói về hemoglobin:


A. Là 1 protein phức tạp có nhóm ngoại là hem
B. Vận chuyển khí
C. Một trong các hệ đệm quan trọng cả cơ thể
D. Tất cả đều đúng

14. Phân tử 2,3-DPG được tạo ra trong: sự thoái hóa của glucose
15. Công thức cấu tạo này là:

A. Protoporphyrin IX
B. Hem
C. 2,3-DPG
D. Globin

16. Phân tử Hb có cấu tạo: bậc 4


17. Một phân tử Hb kết hợp và vận chuyển được: 4 phân tử O2
18. Chọn câu đúng khi nói về myoglobin:
A. Là protein của cơ
B. Chiếm khoảng 2% tổng lượng protein của cơ thể
C. Gồm 1 chuỗi polypeptid kết hợp với 1 hem
D. Tất cả đều đúng

19. Chuỗi polypeptid của myglobin: 153 acid amin


20. So sánh trật tự các acid amin trog myglobin của các nhà táng cà các chuỗi của
hemoglobin ở người trong đoạn xoắn F các gốc từ F1 đến F9, ta thấy các gốc acid amin
giống nhau ở: F4 và F8
21. Cromoprotein được chia thành: 2 loại
22. Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân Porphyrin gồm:
A. Feritin
B. Hemocyamin
C. Flavoprotein
D. Tất cả đều đúng

23. Nhóm ngoại chứa Fe: feritin


24. Nhóm ngoại chứa Cu: Hemocyamin
25. Sắc tố hô hấp chứa trong tế bào cơ động vật: Myoglobin
26. Diệp lục tố thực vật và đóng vai trò quan trọng trong quang hợp: Clorophyl
27. Enzyme tham gia các phản ứng oxy hóa khử sinh học: Catalase
28. Enzym vận chuyển điện tử trong các phản ứng oxy hóa khử của chuỗi hô hấp tế bào:
Cytocrom
29. Porphyrin có nhân cơ bản là: Porphin
30. Porphyrin có cấu tạo bởi: 4 vòng phyrin

P60
1. Trong phân tử porphyn , các vòng pyrol được đánh số: I, II, III, và IV theo chiều
kim đồng hồ
2. Trong phân tử porphyn, các cầu nối methylen được kí hiệu:
3. Trong phân tử porphyn, vị trí các nhóm thế trên khung phân tử được đánh số:
1,2,3,4,5,6,7 và 8
4. Công thức hóa học này là:
A. Protoporphyrin IX
B. Hematoporphyrin
C. Coproporphyrin III
D. Porphin

5. Công thức hóa học này là:


A. Corproporphyrin I
B. Uroporphyrin III
C. Porphin
D. Protoporphyrin IX
6. Công thức hóa học này là:
A. Uroporphin I
B. Hematoporphyrin
C. Coproporphyrin I
D. Protoporphurin IX

7. Công thức hóa học này là:


A. Porphin
B. 2,3-DPG
C. Uroporphin III
D. Corproporphyrin III

8. Công thức hóa học này là:


A. Protoporphyrin IX
B. Uroporphin III
C. Coproporphyrin I
D. Hematoporphyrin
9. Chọn đáp án đúng về công thức hóa học này:
A. Hematoporphyrin
B. 2,3-DPG
C. Uroporphyrin I
D. Coproporphyrin III

10. Các nhóm thế của Porphyrin, kí hiệu –E- OH có tên gốc là: hydroxyetyl
11. Các nhóm thế của porphyrin , kí hiệu –V có tên gốc là: Vinyl
12. Công thức hóa hịc này gồm 4M, 2V và 2P đó là: Protoporphyrin IX
13. Công thức hóa học này gồm 4M và 4P, đó là: Coproporphyrin
14. Công thức hóa học này gồm 4P và 4A, đó là: Uroporphin
15. Công thức hóa học này gồm 2 E-OH, 4M và 2P đó là: Hematoporphyrin
16. Các nhóm thế của Porphyrin, kí hiệu –M là: Methyl
17. Các nhóm thế của Porphyrin, kí hiệu –A là: Acetyl
18. Độ tan của Porphyrin phụ thuộc vào: Nhóm carboxyl thế
19. Uroporphyrin có bao nhiêu nhóm thế carboxyl: 4 nhóm
20. Protoporphyrin có bao nhiêu nhóm thế carboxyl: 5 nhóm
21. Chọn phát biểu đúng về Metaloprotein: Dễ tạo phức với ion kim loại
22. Porphyrin kết hợp Fe2+ trong nhóm: Hemoglobin, Catalase, Myoglobin và
Cytocrom
23. Porphyrin kết hợp với Mg2+ trong nhóm: Chlorophyl
24. Hồng cầu người chứa khoảng: 32% Hb
25. Hemoglobin gồm có: 2 phần
26. Trong hemoglobin, nhóm ngoại là: Hem
27. Trong hemoglobin, phần thuần là: Globin
28. Hem có nhân là: Protoporphyrin IX
29. Hem là hợp chất có nhân gắn với: Fe2+
30. Hem bị oxy hóa thành: Hematin

P61
1. Tinh thể được ứng dụng trong pháp y để xác định các vết máu:
A. Tinh thể Hemin
B. Teichman
C. Hematin
D. Câu A và B đúng

2. Ở người trưởng thành, Globin của HbA gồm: 4 chuỗi polypeptid


3. Ở người trưởng thành, Globin của HbA gồm 4 chuỗi polypeptid có cấu trúc là:
bậc 1
4. Ở người trưởng thành, Globin của HbA gồm 2 chuỗi mỗi chuỗi gồm có: 141
acid amin
5. Ở người trưởng thành, Globin của HbA gồm 2 chuỗi , mỗi chuỗi gồm có: 146
acid amin
6. Trong cấu trúc bậc II, 80% acid amin các chuỗi và tạo nên… đoạn xoắn helix
(chuỗi và… đoạn xoắn helix ( chuỗi ): 7-8
7. Về mặt không gian, chuỗi Globin cuộn lại tạo thành 1 khe kỵ nước chứa: Hem
8. His gần, kết hợp trực tiếp với Fe của Hem còn gọi là: His F8
9. His xa, không kết hợp trực tiếp với Fe của Hem còn gọi là: His C7
10. Vậy 1 phân tử Hb có cấu trúc bậc 4 gồm 4 tiểu đơn vị kết hợp với nhau bằng:
Liên kết không cộng hóa trị
11. Trọng lượng phân tử Hb vào khoảng: 68.000
12. Tỷ lệ sắt trong Hb là: 0,34%
13. Đặc tính chủng loại của Hemoglobin do thành phần nào quyết định: Globin
14. Loại Hemoglobin nào có ở phôi thai: Hb G
15. Loại Hemoglobin có ở phôi thai nào: Hb P
16. Loại Hemoglonin nào có ở phối thai và trẻ sơ sinh: Hb F
17. Loại Hemoglobin có ở người trưởng thành: Hb A
18. Các loại Hb P, Hb G, Hb F, Hb A,… chỉ khác nhau ở: Đoạn xoắn F của Globin
19. Chuỗi Hb của Hb A, Hb A2 và Hb F giống nhau tại vị trí xoắn: F1 và F4
20. Chuỗi polypeptid tại vị trí F2, thành phần acid amin của Hb nào trong 3 loại Hb
A, Hb A2 và Hb F khác loại với các Hb còn lại: Hb A2
21. Chuỗi polypeptid tại vị trí F3, thành phần acid amin của Hb nào trong 3 loại Hb
A, Hb A2 và Hb F khác loại với các Hb còn lại: Hb A
22. Loại acid amin của Hb A và Hb F tại vị trí xoắn F2 là: Ala
23. Loại acid amin của Hb A2 và Hb F tại vị trí xoắn F2 là: Gln
24. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là: Hb S
25. Trong Hb C: Glutamat ở vị trí 6 của chuỗi được thay bằng lysin
26. Trong Hb M: Hiện tượng Fe luôn ở trạng thái Fe3+ tạo thành MetHb
27. Trong bệnh –Thalassemia:
A. Do sự bất thường trong tổng hợp chuỗi polypeptid tạo thành Hb Bart và
Hb H
B. Gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc
C. Làm giảm khả năng phân phối oxy đến mô
D. Tất cả đều đúng

28. Trong bệnh – Thalassemia:


A. Do có những đột biến trong tổng hợp chuỗi
B. Gấy bệnh thiếu áu huyết giải nghiêm trọng
C. Thường tử vong trong khoảng 15-25 tuổi
D. Tất cả đều đúng

29. Nucleoprotein thuộc loại: protein phức tạp


30. Nucleoprotein bao gồm: Protein + nhóm ngoại (acid nucleic)

P62
1. Protein trong nhóm ngoại thường là: Histon hoặc Protamin
2. Tùy theo thành phần cấu tạo của ose trong phân tử acid nucleic, người ta phân
biệt có bao nhiêu loại acid nucleic khác nhau: 2 loại
3. Chọn đáp án đúng về Ose:
A. Đơn phân của acid nuleic
B. Một tên gọi cố định
C. Đường
D. Pyrin hoặc Pyrimidin

4. Acid ribonucleic ( ARN ) nếu ose là : Ribose


5. Acid desoxyribonucleic ( AND ) nếu ose là: Desoxyribose
6. Chọn câu đúng khi nói về acid nucleic:
A. Tất cả mọi tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong teess bào acid nucleic không ở dạng tự do mà kết hợp với protein
C. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng
trong sự biến dưỡng trung gian
D. Tất cả đều đúng

7. Chọn câu sai khi nói về acid nucleic:


A. Chỉ 50% tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong tế bào acid nucleic không ở dạng tự do mà kết hợ với protein
C. ARN và AND có tất cả ở các tế bào
D. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng
trong sự biến dưỡng trung gian

8. Chọn đáp án sai khi nói về acid nucleic:


A. Tất cả mọi tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong tế bào acid nucleic tồn tại ở dạng tự do
C. Chất nhiễm sắc ( cromatid ) cũng hoàn toàn gồm nucleoprotein
D. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng
trong sự biến dưỡng trung gian

9. Ở pentose, trong ARN ose là:


10. Ở pentose, trong AND ose là:
11. Có bao nhiêu loại base nito có nhân pyrimidin: 3 loại
12. Tập hợp nào sau đây là những base nito có nhân pyrimidin: Thymin, Uracil và
Cytosin
13. Loại base nito nào không có trong AND: Uracil
14. Loại base nito nào không có trong ARN: Thymin
15. Hai base nito nào có nhân purin: Adenin và Guanin
16. Nhân purin hình thành do sự kết hợp của 2 nhân: Imidazol và Pyrimidin
17. Dãy base nito của AND gồm: A,T,G,C
18. Dãy base nito của ARN gồm: A,U,G,C
19. Nucleosid gồm 2 thành phần: Base purin hay base pyrimidin và pentose
20. Liên kết osidic nối nito…của base purin hoặc nito… của base pyrimidin với
carbon…của pentose: Số 9 - số 1 – số 1
21. Liên kết osidic loại mấy phân tử nước: 1 loại
22. Liên kết osidic dưới dạng:
23. Nucleosid có nhân tử pyrimidin mang tên tận cùng là: Idin
24. Nuclesoid có nhân purin mang tên tận cùng là: Osin
25. Khi thủy phân nucleotid trong môi trường acid yếu ta thu được: base nito,
pentose-phosphat
26. Khi thủy phân nucleotid trong môi trường kiềm yếu ta thu được: Base-pentose,
phosphat
27. Khi thủy phân nucleotid trong môi trường kiềm yếu ta thu được gì: Nucleosid,
phosphat
28. Mỗi ribonucleosid có vị trí có thể phosphoryl hóa: C2’-C3’-C5’
29. Mỗi desoyribonucleosid có vị trí có thể phosphoryl hóa: C3’-C5’
30. AMP là tên viết tắt của từ: Adenosinmonophosphat

P63
1. Chọn câu đúng khi nói về acid nucleic:
A. Nucleosid là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của acid nucleic
B. Mononucleotid là đơn vị cơ sở của acid nucleic
C. ATP là nguồn năng lượng chủ yếu cho phần lớn các phản ứng trong tế
bào
D. Tất cả đều đúng

2. Chọn phương án sai khi nói về acid nucleic:


A. Nucleosid là sản phẩm thủy phân hoàn toàn của acid nucleic
B. ATP là nguồn năng lượng chủ yếu cho phần lớn các phản ứng trong tế bào
C. Mononucleotid là đơn vị cơ sở của acid nucleic
D. Quan trọng nhất là AMP vòng tham gia vào nhiều cơ chế của sự biến dưỡng

3. Chọn phát biểu sai khi nói về acid nucleic:


A. Nucleosid là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của acid nucleic
B. Dinucleotid là đơn vị cơ sở của acid nucleic
C. ATP là nguồn năng lượng chủ yếu cho phần lớn các phản ứng trong tế bào
D. GTP là nguồn năng lượng cho quá trình tổng hợp protein

4. Câu nào sai khi nói về acid nucleic:


A. Nucleosid là sản phẩm thủy phân không hoàn toàn cả acid nucleic
B. Mononucleotid là đơn vị cơ sở của acid nucleic
C. ATP là nguồn năng lượng thứ yếu cho phần lớn các phản ứng trong tế bào
D. Tất cả đều sai

5. Chất được dùng như thuốc chống thải ghép trong ghép cơ quan: Azathioprin
6. Hai chuỗi polynucleotid nối với nhau bằng: Liên kết hidro
7. Mỗi nucleotid cách nhau khoảng: 3,4 Ao
8. Khoảng cách từ nguyên tử hidro đến trục là: 10 Ao
9. Chiều rộng toàn bộ sợi AND: 20 Ao
10. Mỗi tế bào sống động vật, thực vật cũng như vi khuẩn đều chứa bao nhiêu loại
ARN: 3 loại
11. Loại nào chiếm vai khoảng 80% tổng số ARN và có vai trò nhà máy tổng hợp
protein: ARNr
12. Loại nào chiếm khoảng 10% tổng số ARN và có vai trò dịch mã thông tin của
đoạn nucleotid ARNm ra acid amin: ARNt
13. Loại nào chiếm khoảng 5% tổng số ARN, có vai trò chuyển thông tin từ gen và
làm mẫu cho quá trình tổng hợp protein: ARNm

Đề 10-18
• Carbon C6 của nhân purin có nguồn gốc từ CO2: Đúng
• C4, C5 và C7 của purin đều có cùng một nguồn gốc: sai
• NH3 trong máu có nguồn gốc từ acid nucleic và acid amin: Đúng
• Bản chất của sự hô hấp tế bào là: Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước
• Sản phẩm cuối cùng của chuổi hô hấp tế bào thường là: H2O
• α-Cetoglutarat là cơ chất cho hydro, chất này đi vào chuỗi hô hấp tế bào tích
lũy được: 4 ATP
• Sự phosphoryl oxy hóa là: Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử. Sự gắn acid
phosphoric vào ADP
• Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra từ một mẫu acetylCoA là:
12 ATP
• Quá trình đồng hóa là: Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin,
acid béo, monosaccarid..., Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu
cho cơ thể từ các chất khác
• Quá trình dị hóa là: Quá trình giải phóng năng lượng. Quá trình thoái hóa các
chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, dẫn đến các chất cặn bả rồi đào
thải ra ngoài.
• Quá trình dị hóa là gì? Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản
phẩm trung gian, dẫn đến các chất cặn bả rồi đào thải ra ngoài, và với sự giải
phóng năng lượng.
• Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là:
Nhiệt độ, chất xúc tác
• Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở
ngoài cơ thể là: Nhiệt độ sinh ra, Sự tích luỹ năng lượng
• Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các enzym sau: Các
dehydrogenase có các coenzym: NAD+, FAD
• Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các Coenzym sau: NAD+, FAD,
CoQ
• Phản ứng nào không đúng về số hóa trị của Fe trong những phản ứng sau:
• CoQH2 + 2cyt b Fe3+ → CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+ (1)
• 2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ → 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+ (2)
• 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ → 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ (3)
• 2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ → 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+ (4)
• 2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ → 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+ (5)
• Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi hô hấp tế bào:
• Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi hô hấp tế bào: Thiếu Vit A
• Liên kết phosphat được gọi là giàu năng lượng khi thủy phân cắt đứt liên kết
này, năng lượng được giải phóng là: > 7000 calo
• NADHH+ đi vào chuổi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta: 3
ATP
• FAD đi vào chuổi hô hấp tế bào, về mặt năng lượng cung cấp cho ta: 2 ATP
• Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào: Gđ 1
→ Gđ2 : AcetylCoA → Citrat
• Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 9 ATP ở những giai đoạn
nào:
• 1.Gđ 1 → Gđ 2 : AcetylCoA → Citrat
• 2.Gđ 2 → Gđ 7 : Citrat → Malat
• 3.Gđ 3 → Gđ 8 : Isocitrat → Oxaloacetat
• 4.Gđ 3 → Gđ 7 : Isocitrat → Malat
• 5.Gđ 4 → Gđ 8 : α-Cetoglutatrat → Oxaloacetat
• Trong chu trình Krebs, năng lượng tích lũy được 12 ATP ở giai đoạn nào: Gđ
3 → Gđ 8 : Isocitrat → Oxaloacetat
• Sản phẩm trung gian trong chu trình Krebs là: Oxalosuccinat, α-Cetoglutatrat,
Malat, Succinat
• Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì: Cung
cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
• Tìm câu không đúng:
A. Liên quan giữa chu trình Krebs và chuỗi hô hấp tế bào là a-cetoglutarat,
sản phẩm của chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi hô hấp tế bào.
B. Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C. Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp
đến cao
D. Tất cả các phản ứng trong chuỗi hô hấp tế bào đều thuộc loại phản ứng
oxy hóa khử và đều tạo ra năng lượng
• Giai đoạn nào của chu trình Krebs tích lũy được 1 ATP từ GTP: SuccinylCoA –
Succinat
• Cho 2 phản ứng:
Isocitrat → Oxalosuccinat
SuccinylCoA → Succinat
Tập hợp các enzym nào dưới đây xúc tác hai phản ứng trên: Isocitrat
dehydrogenase, succinat thiokinase
• Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử
phosphoryl: Phosphatase, Phosphorylase
• Phản ứng khử carboxyl oxy hóa α-Cetoglutatrat thành succinylCoA (giai đoạn
4 của chu trình Krebs), có các coenzym tham gia: CoASH, NAD+, FAD, LTPP
• Trong chu trình Krebs, enzym Citrat synthetase xúc tác phản ứng biến đổi:
AcetylCoA thành Citrat
• Trong chu trình Krebs, Isocitrat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
Isocitrat thành α-Cetoglutarat
• Trong chu trình Krebs, multienzym α-Cetoglutarat dehydrogenase xúc tác
phản ứng biến đổi: α-Cetoglutarat thành SuccinylCoA
• Trong chu trình Krebs, Succinat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
Succinat thành Fumarat
• Trong chu trình Krebs, Malat dehydrogenase xúc tác phản ứng biến đổi:
Malat thành Oxaloacetat
• Trong chuỗi hô hấp tế bào:
A. Cytocrom oxydase của chuổi hô hấp tế bào có thế năng oxy hóa khử cao
nhất và chuyển hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B. Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C. Năng lượng được tạo ra trong chuổi hô hấp tế bào không phụ thuộc vào
chuổi ngắn hay dài.
D. Tất cả các câu trên đề
• Phosphoryl oxy hóa là gì? Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng
lượng
• Giai đoạn nào sau đây của chuỗi hô hấp tế bào giải phóng đủ năng lượng để
tạo thành ATP: NAD → CoQ
• Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình
Krebs: Aspartat, Glutamat
• Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi: Mức ADP
• Thứ tự các cytocrom trong quá trình vận chuyển điện tử của chuỗi hô hấp tế
bào: b, c1, c, a, a3
• Các chất có khả năng vận chuyển hydro trong chuổi hô hấp tế bào: CoQ, FAD,
LTPP
• Các loại Enzym, Coenzym trong chuỗi hô hấp tế bào là: Cytocrom oxydase,
NAD, FAD, Acid lipoic, TPP.
• Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm: Acyl phosphat, Amid phosphat,
Enol phosphat
• Các sản phẩm của chu trình Krebs theo thứ tự trước sau là: Citrat, Oxalo
succinat, α-Cetoglutarat, Succinat, Malat
• Một mẫu Acetyl CoA được đốt cháy trong chu trình Krebs cho ta: 12 ATP, 2
CO2 và H2O
• Chất nào sau đây không phải là chất trung gian trong chu trình acid citric:
Acid Pyruvic
• Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho:
A. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
B. Hoạt động điện
C. Các phản ứng thu nhiệt
D. Tất cả các mục đích trên
• Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi trực tiếp từ oxaloacetat là: Acid
citric
• Enzym Aconitase xúc tác phản ứng: Đồng phân hoá citrat
• Ý nghĩa của chu trình Krebs: Cung cấp sản phẩm trung gian, Điều hoà các quá
trình chuyển hoá, Là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của chất đường
• Điều kiện hoạt động của chu trình Krebs: Tốc độ của chu trình phụ thuộc vào
sự tiêu thụ ATP
• Yếu tố nào không tham gia điều hoà trực tiếp chu trình Krebs:ADP
• Chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro và năng lượng cho cơ thể? Đúng
• Chu trình Krebs là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của glucid, lipid và là nơi
điều hoà các quá trình chuyển hoá cho cơ thể?Đúng
• Chu trình Krebs không phải là giai đoạn chuyển hoá cuối cùng của lipid và
nhiều chất khác nên không đóng vai trò trung tâm cho các quá trình chuyển
hoá trong cơ thể. Sai
• Bản chất của sự hô hấp tế bào là sự chuyển hydro từ cơ chất đến oxy để tạo
thành nước?
• Bản chất của sự hô hấp tế bào là sự chuyển hydro từ cơ chất đến oxy để tạo
thành nước? Đúng
• Trong chuỗi hô hấp tế bào, điện tử được vận chuyển từ nơi có thế năng oxy
hoá khử cao đến nơi có thế năng oxy hoá khử thấp? Sai
• Trong cơ thể, carbon dioxid được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá
trực tiếp carbon? Sai
• Sự phosphoryl oxy hoá là sự tạo thành ATP cùng với quá trình oxy hoá? Đúng
• Thế năng oxy hoá khử của cytocrom c nhỏ hơn của flavin nucleotid? Sai
• Năng lượng tự do tích trử trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho quá
trình hấp thụ thức ăn: đúng
• Quá trình khử carboxyl oxy hoá của tất cả các acid α-cetonic đều giống với
acid pyruvic. Nhu cầu chung cho tất cả các chất là: Acid lipoic
• Ubiquinon là: Chất chuyển điện tử từ CoQ đến cytocrom b
• Flavoprotein là: Xúc tác sự vận chuyển hydro giữa NADH và ubiquinon
• Cytocrom oxydase là: Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa cytocrom a và oxy
• Cytocrom a là: Nằm ở hệ thống gần kết thúc chuỗi
• Cytocrom b là: Xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa ubiquinon và cytocrom c
• Một trong những yếu tố điều hoà quá trình phosphoryl oxy hoá quan trọng là
mức ADP? Đúng
• Chu trình Krebs trở thành vị trí trung tâm điều hoà các chất trong cơ thể vì
nó là nơi cung cấp các sản phẩm như: Oxaloacetic, acid α-Cetoglutaric,
Succinyl CoA, acid fumaric? Đúng
• Trong chu trình Krebs, Cis Aconitat là chất trung gian giữa: Citrat và Isocitrat
• Trong chu trình Krebs, Oxalosuccinat là chất trung gian giữa: Iso citrat và α-
Cetoglutarat
• Trong chu trình Krebs, SuccinylCoA là chất trung gian giữa: α-Cetoglutarat và
Succinat
• Trong chu trình Krebs, Fumarat là chất trung gian giữa: Succinat và Malat
• Trong chu trình Krebs, Succinat là chất trung gian giữa: SuccinylCoA và
Fumarat
• Các Coenzym của phức hợp enzym khử a-Cetoglutarat thành SuccinylCoA là:
CoASH, Lipoic, NAD+, FAD và CoQ? Đúng
• Điều kiện hoạt động của chuỗi hô hấp tế bào: Trong ty thể và có Oxy
• Chuỗi hô hấp tế bào cần điều kiện hoạt động nào? Oxy và cơ chất, Vitamin và
Coenzym, Vitamin và enzym, Fe
• Điều kiện hoạt động của quá trình phosphoryl oxy hoá:
1.ATP, ADP
2.Enzym xúc tác
3.Synthetase
4.Năng lượng
5.Chất xúc tác
• Liên kết nào không phải là liên kết phosphat giàu năng lượng: Estephosphat
• Chất nào sau đây là chất trung gian trong chu trinh acid citric: Cis-aconitat
• Trong chu trình Krebs, sản phẩm biến đổi từ oxaloacetat là: Acid citric
• CO2 được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá trực tiếp carbon: Sai
• Thế năng oxy hoá khử của cytocrom c nhỏ hơn của flavin nucleotid: sai
• Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và Cytocrom b:
Ubiquinon
• Chất nằm ở hệ thống kết thúc chuỗi: Cytocrom oxydase
• Công thức bên dưới đây có tên: Bilirubin tự do

• Bilirubin liên hợp gồm: Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic
• Hb sau khi mở vòng, tách Fe và globin tạo thành: Biliverdin
• Mở vòng pyrol xúc tác bởi enzym: Hem oxygenase
• Hb được tổng hợp chủ yếu ở: Tủy xương, hồng cầu non
• Enzym xúc tác kết hợp protoporphyrin IX và Fe++: Ferrochetase
• Các giai đoạn tổng hợp hem:
• Succinyl CoA +Glycin (1) A LA (2) porphobilinogen III (3)
Coproporphyrinogen III (4) → Uroporphyrinogen III (5) → protoporphyrin IC
(6) → hem. Trình tự sắp xếp đúng: 1,2,4,3,5,6
• Nguyên liệu tổng hợp Hem: Succinyl CoA, glycin, Fe
• Enzym xúc tác phản ứng chuyển MetHb thành Hb: Diaphorase
• Ngoài Hb, trong cơ thể có các chất có cấu tạo nhân porphyrin: Peroxydase,
catalase, cytocrom
• Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng: pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng
• Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể:
1. Kết hợp với CO để giải độc
2. Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào
3. Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi
4. Phân hủy H2O2
5. Oxy hóa Fe++ thành Fe+++ vận chuyển điện tử
Chọn tập hợp đúng: 2,3,4
• Hb kết hợp với CO: Qua Fe++ của hem
• Hb bị oxy hóa tạo thành: Methemoglobin
• Hb bình thường của người trưởng thành là: HbA, HbA2
• Thành phần cấu trúc Hb sắp xếp theo thứ tự phức tạp dần: 1,3,2,4,5
1. Pyrol
2. Porphyrin
3. Porphin
4. Hem
5. Hb
• O2 gắn với Hb ở phổi thì: Fe++ → Fe++
• Oxyhemoglobin được hình thành do: Gắn O2 vào Fe++ bằng liên kết phối trí
• Liên kết hình thành giữa hem và globin là: Liên kết phối trí giữa Fe++ và nitơ
của imidazol
• Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp: Glucuronyl transferase
• Bilirubin tự do có tính chất: Không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm
• Bilirubin liên hợp thủy phân và khử ở ruột cho sản phẩm không màu:
1. Mesobilirubin
2. Mesobilirubinogen
3. Stercobilinogen
4. Stercobilin
5. Bilirubin
Chọn tập hợp đúng: 2,3
• Phân thường màu vàng do có: Stercobilin
• Phân có màu xanh do:
1. Bilirubin không bị khử
2. Vi khuẩn ruột giảm sút
3. Vi khuẩn ruột hoạt động mạnh
4. Có sự hiện diện của biliverdin
5. Stercobilinogen không oxy hóa
Chọn tập hợp đúng: 1,2,4
• Vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin không có trong nước tiểu.
2. Stercobilin trong phân tăng.
3. Bilirubin liên hợp tăng chủ yếu trong máu.
4. Bilirubin có trong nước tiểu.
5. Urobilin trong nước tiểu tăng.
Chọn tập hợp đúng: 3,4,5
• Các hemoglobin người bình thường là: HbA, HbA2, HbF
• Sự bất thường về Hb thường do sự bất thường trong: Chuỗi α hay β
• Trong bệnh vàng da do dung huyết, trong máu Bilirubin:
1. Toàn phần tăng
2. Liên hợp tăng
3. Tự do tăng
4. Liên hợp không tăng
5. Tự do không tăng
Chọn tập hợp đúng: 1, 3
• Trong vàng da dung huyết, trong máu chủ yếu tăng: Bilirubin tự do
• Người ta phân biệt vàng da do dung huyết (với vàng da tắt mật) dựa vào:
Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu
• Trong vàng da do viêm gan: Tăng Bilirubin liên hợp
• Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và
thời kỳ bào thai HbF chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb? Đúng
• Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và
HbA2 chỉ có một acid min ở đoạn xoắn F của Hb? Sai
• Do CO có ái lực với Hb gấp trên 200 lần so với Oxy nên khi CO đã kết hợp với
Hb nên người ta không có cách gì để giải độc trong trường hợp ngộ độc CO?
Sai
• Sự khác nhau giữa hai loại bệnh thiếu máu α- Thalassemie và β-Thalasesmie
là do sự bất thường về các chuỗi α và β? Đúng
• Các sản phẩm chuyển hoá của Hb có màu hay không có màu là do các cầu nối
giữa các vòng pyrol bị khử hydro hay không? Đúng
• Sắc tố mật được tạo thành ở gan, tập trung ở túi mật, theo ống mật vào ruột;
một phần tái hấp thu vào máu rồi theo tĩnh mạch cửa về gan là chu trình
ruột gan? Đúng
• Nguyên liệu trực tiếp để tổng hợp Hb là: Glycin và succinyl CoA
• Trong hội chứng vàng da do viêm gan:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Urobilinogen không tăng trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: 1,2,3
• Trong vàng da do tắc mật:
1. Bilirubin toàn phần tăng trong máu
2. Bilirubin trực tiếp không tăng trong máu
3. Bilirubin gián tiếp tăng trong máu
4. Sắc tố mật có trong nước tiểu
5. Bilirubin trực tiếp tăng trong máu
Chọn tập hợp đúng: 1,4,5
• Apoferitin là dạng sắt kết hợp với protein? Đúng
• Transferrin hay Siderofilin là dạng sắt vận chuyển? Đúng
• Bệnh vàng da do di truyền vì thiếu enzym glucuronyl transferase? Đúng
• Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng chủ yếu là bilirubin tự do?
Sai
• Trong vàng da do tắc mật bilirubin trong máu tăng, xuất hiện bilirubin tự do
trong nước tiểu do chưa liên hợp nên dễ dàng qua thận? Sai
• Nước tiểu của bệnh nhân bị tắc ống dẫn mật thì có màu vàng sậm. Đúng
• Nước tiểu của bệnh nhân bị trùn huyết thì có màu vàng sậm. Sai
• Sắc tố mật trong nước tiểu chính là bilirubin tự do. Sai
• Trẻ sơ sinh trong thời kỳ vàng da sinh lý sẽ có bilirubin gián tiếp tăng. Đúng
• Chọn câu đúng:
A. Nồng độ bilirubin toàn phần trong huyết thanh người bình thường là: 0,05
–0,1 g/L.
B. Khi bilirubin tự do cao trong máu sẽ được đào thải qua nước tiểu.
C. Vàng niêm mạc và vàng da bắt đầu xuất hiện trong trường hợp bệnh lý khi
bilirubin toàn phần lớn hơn 20 mg/L.
D. Bilirubin khi di chuyển trong máu phải kết hợp với albumin.
• Trong số những trường hợp bệnh lý vàng da sau đây, bệnh nào làm
tăng Bilirubin trực tiếp trong huyết thanh? Tắc mật
• Bilirubin tự do là bilirubin: Kết hợp với albumin khi di chuyển trong
máu
• Chọn câu đúng dưới đây:
A. Trong trường hợp tắc mật, bilirubin liên hợp tăng trong máu và
urobilinogen tăng trong nước tiểu.
B. Trong viêm gan siêu vi, bilirubin tự do và bilirubin liên hợp tăng
trong máu, đồng thời urobilinogen tăng trong nước tiểu.
C. Trong vàng da do truyền nhầm nhóm máu, bilirubin toàn phần tăng
và có sắc tố mật xuất hiện trong nước tiểu.
D. Khi bilirubin tự do tăng cao trong máu sẽ được đào thải theo đường
tiểu.
• Chọn phương án câu đúng:
A. Bilirubin tự do là bilirubin trực tiếp
B. Bilirubin liên hợp là bilirubin gián tiếp
C. Bilirubin tự do được tạo thành ở ruột
D. Bilirubin trực tiếp sau khi được tạo thành thì đổ xuống ruột theo
đường mật.
• Chọn câu sai:
A. Bilirubin liên hợp chủ yếu là bilirubin monoglucuronat.
B. Gan là cơ quan khử độc chuyển bilirubin tự do thành bilirubin liên
hợp.
C. Bilirubin tự do kết hợp với albumin di chuyển trong máu đến gan
D. Quá trình thoái hóa từ Hb đến bilirubin tự do chủ yếu xảy ra ở lách
• Chọn câu đúng sau đây:
A. Bilirubin tự do sẽ theo mật đổ vào ruột non.
B. Ở cuối ruột non, đầu ruột già, bilirubin tự do bị khử để tạo thành 3
hợp chất không màu gọi chung là urobilinogen.
C. Bilirubin tự do được lọc qua thận.
D. Bilirubin trực tiếp là thành phần chính của bilirubin toàn phần
• Trong vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh, trong máu: Tăng bilirubin tự do
• Enzym nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp Bilirubin
liên hợp: ALA synthetase
• Bilirubin trực tiếp: là biliburin liên hợp
• Trong số những trường hợp bệnh lý vàng da sau đây, trường hợp nào
làm tăng Bilirubin gián tiếp? Sốt rét
• Enzym nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp
hemoglobin?
A. ALA synthetase
B. Peptidyl transferase
C. Decarboxylase
D. Không có enzym nào kể trên.
• Bilirubin xuất hiện trong nước tiểu: Gặp trong tắc ống mật chính
• Trong số những trường hợp bệnh lý vàng da sau đây, trường hợp nào
làm tăng Bilirubin trực tiếp trong huyết thanh? Viêm gan
• Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu: không bao giờ
• Nồng độ bình thường của Bilirubin toàn phần trong huyết thanh là:
0,5 – 1 g/L
• Chọn câu đúng. Trong quá trình tổng hợp hemoglobin: Phản ứng kết
hợp hem và globin để tạo ra hemoglobin thì xảy ra ở bào tương
• Một bệnh nhân bị viêm gan siêu vi cấp có thể có những đặc điểm nào
sau đây?
1. Vàng da, vàng mắt
2. Nước tiểu không vàng sậm
3. Nước tiểu vàng sậm
4. Bilirubin liên hợp trong máu tăng
5. Bilirubin tự do trong máu tăng.
Chọn tập hợp đúng: 1, 3, 4, 5
• Chọn tập hợp đúng: 3, 4, 5
1. Bilirubin tự do độc, không tan trong nước.
2. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật.
3. Biliverdin là sắc tố chính của mật người
4. Bilirubin liên hợp còn gọi là bilirubin trực tiếp
5. Khoảng 20% urobilinogen ở ruột được tái hấp thu theo tĩnh mạch
cửa trở về gan.
• Chọn tập hợp đúng: Trong huyết thanh của các trường hợp vàng da
trước gan:
1. bilirubin tự do tăng cao
2. có sắc tố mật trong nước tiểu
3. tăng urobilinogen trong nước tiểu
4. có muối mật trong nước tiểu
5. tăng bilirubin toàn phần.
Đáp án: 1, 3, 5
• Hemoglobin là một loại: Chromoprotein
• Catalase, Peroxidase là loại: Hemoprotein
• Cytocrom là loại
A. Protein thuần
B. Protein có màu
C. Nucleoprotein
D. Tất cả các câu trên đều sai
• Chức năng nào không phải của máu:Tham gia vào quá trình bảo vệ cơ
thể thông qua các hormon
• Máu chiếm tỷ lệ trọng lượng cơ thể người khoảng: 1/13
• Máu gồm có: Huyết tương chiếm 55-60% và huyết cầu chiếm 40-45%
thể tích máu
• Tính chất nào không phải tính chất lý hoá của máu: Độ nhớt phụ thuộc
chủ yếu vào hàm lượng globulin
• PH của máu thay đổi trong khoảng 7,30 - 7,42. Trong máu không có
hệ thống đệm sau đây: Acetat
• Amylase tăng cao gấp trên 3 lần bình thường có ý nghĩa nhất trong
chẩn đoán: Viêm tuỵ cấp
• Xét nghiệm dùng để chẩn đoán viêm tuỵ cấp: P Amylase và Lipase
• Enzym nào được dùng để chẩn đoán viên gan siêu vi cấp: GPT
• Enzym nào được dùng để chẩn đoán bệnh Gut: Acid uric
• Xét nghiệm có giá tri nhất giúp chẩn đoán rối loạn chuyển hóa lipid,
nguyên nhân gây bệnh xơ vữa động mạch, và bệnh mạch vành:
A. Cholesterol toàn phần, Cholesterol HDL
B. Triglycerid, Cholesterol
C. Cholesterol HDl, Cholesterol LDL
D. Tất cả các xét nghiệm trên đều đúng
• Hàm lượng Cholesterol bình thường là: < 5,2 mmol/l
• Đường huyết tăng trong máu nguyên nhân không phải bệnh lý là do:
Ăn một lúc nhiều đường
• Enzym nào được dùng để chẩn đoán bệnh Gut: Acid uric
• Xét nghiệm có giá tri nhất giúp chẩn đoán rối loạn chuyển hóa lipid,
nguyên nhân gây bệnh xơ vữa động mạch, và bệnh mạch vành:
A. Cholesterol toàn phần, Cholesterol HDL
B. Triglycerid, Cholesterol
C. Cholesterol HDl, Cholesterol LDL
D. Tất cả các xét nghiệm trên đều đúng
• Hàm lượng Cholesterol bình thường là: < 5,2 mmol/l
• Đường huyết tăng trong máu nguyên nhân không phải bệnh lý là do:
Ăn một lúc nhiều đường
• Protein tạp chính của Sữa: Casein
• Hàm lượng glucose và protein trong dịch não tủy có những đặc điểm
sau: Glucose gần bằng trong máu, còn protein rất thấp
• Liên quan chức năng tạo mật của gan: Acid mật là dẫn xuất của acid
cholanic
• Chuyển hoá glucid ở gan: Nghiệm pháp galactose được thực hiện để
thăm dò chức năng gan
• Liên quan chức năng điều hoà đường huyết: Gan thamgia điều hoà
đường huyết bằng cách tổng hợp và phân ly Glycogen
• Chuyển hoá lipid ở gan: Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA
• Chuyển hoá protid ở gan:
A. Gan có khả năng tổng hợp NH3 từ Ure
B. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
C. Tỉ lệ A/G < 1,5 là biểu hiện của tiên lượng và tiến triển tốt trong quá
trình điều trị.
D. Tất cả các câu đều sai
• Liên quan chức năng khử độc của gan: Cố định và thải trừ là cơ chế
khử độc thường xuyên của cơ thể. Khử độc bằng oxy hoá đã biến alcol
etylic thành acid acetic
• Những enzyme sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật: Phosphatase
kiềm, γGT, 5’ nucleotidase, LAP
• Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dựa vào các enzym sau: GOT,
GPT, OCT, LDH
• Liên quan thử nghiệm gan mật: GPT tăng cao so với GOT gặp trong
các trường hợp viêm gan cấp
• Đặc điểm thành phần hoá học của gan: Gan chứa một hệ thống
enzyme hoàn chỉnh
• Gan có các chức năng sau: Chức năng bài tiết mật. Chức năng chuyển
hoá glucid, lipid, protid. Chức năng điều hoà thể tích máu.
• Chức năng khử độc của gan là gì?Cố định và thải trừ chất độc. Chuyển
hoá chất độc thành chất không độc.
• Các biểu hiện của gan suy: Rối loạn chức năng đông máu.
• Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu nhiều trong trường hợp:
Tắc mật.
• Chất nào sau là muối mật: Taurocholic
• Sắc tố mật là: Bilirubin liên hợp
• Công dụng của muối mật là: Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu.
• Định lượng enzyme SGOT, enzyme SGPT trong huyết thanh:
A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính.
B. Enzyme SGOT tăng cao trong nhồi máu cơ tim.
C. Enzyme SGPT tăng cao trong viêm gan mạn tính.
D. Câu A & B đúng, câu C sai.
• Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau: Phù và Protid
máu giảm. Rối loạn chức năng đông máu.NH3 máu tăng.
• Khi gan suy có rối loạn đông máu thì: Định lượng fibrinogen trong máu
giảm, tỷ prothrombin giảm.
• Các chất nào sau đây là acide mật Acid chenodexoycholic, Acid
desoxycholic và Acid cholic, Acid litocholic
• Chất có công thức: NH2 - CH2 - COOH là: Glycin
• Mật có tác dụng gì? Nhủ tương hoá lipid
• Khi đánh giá chức năng gan mật cần làm các xét nghiệm sau:Định
lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT, Định lượng bilirubin trong máu,
Tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu
• Gan cung cấp Glucose máu nhờ enzym: Glucose 6 phosphatase
• Gan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoá đường máu nhờ các
quá trình: Tân tạo glucose. Thoái hoá, tổng hợp glycogen tại gan. Dự
trữ glycogen tại gan
• Khi có hoại tử tế bào gan: Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng
• Biểu hiện chức năng gan suy là: Rối loạn chức năng đông máu
• Biểu hiện tắt mật: Bilirubin trong máu tăng, sắc tố mật trong nước
tiểu (+) Muối mật trong nước tiểu (+). Hoạt độ enzym phosphatase
kiềm tăng
• Gan khử độc bằng cách: Cố định và thải trừ. Tổng hợp ure từ NH3.
Liên hợp với glycin: acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid
hipuric
• Viêm gan do các loại virus sau: Viêm gan A, B, C
• Giai đoạn của xơ gan gây ra: Giảm protid máu. Phù, cổ trướng. Rối
loạn đông máu
• Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng: Các phân tử mang điện
dương. Các phân tử có kích thước nhỏ
• Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn: Glucose
• Nước được tái hấp thu ở thận: 99 %
• Thận điều hoà thăng bằng acid base: Giữ lại Na+ và bài tiết H+
• Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cùng với: Ion Na+
• Renin là gì? Được tổng hợp từ một bộ phận cạnh cầu thận. Trong máu
renin tác dụng lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan. Renin có
trọng lượng phân tử 40000
• Angiotensin II có tác dụng gì? Có hoạt tính sinh học mạnh. Có đời sống
ngắn. Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co cơ trơn, tăng tiết
Aldosteron
• Sự bài tiết Renin tăng khi:Huyết áp hạ
• Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi:Hạ Natri máu. Huyết áp hạ. Lưu
lượng máu thận giảm
• Erythropoietin là gì?Là chất tạo hồng cầu. Được tổng hợp từ a1
globulin
• Tiền REF chuyển thành REF hoạt động dưới tác động trực tiếp của:
Proteinkinase (+)
• Công dụng của Prostaglandin E2: Tham gia vào sự tổng hợp REF
• Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào: Chế độ ăn. Chế độ làm việc. Tình
trạng bệnh lý
• pH nước tiểu bình thường:Hơi acid, khoảng 5 – 6
• Các chất có mặt trong nước tiểu bình thường: Acid uric, Ure, Creatinin
• Liên quan đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu: Sự bài
xuất Acid Uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm
• Chất bất thường trong nước tiểu: Protein, Cetonic
• Glucose niệu gặp trong: Đái tháo đường
• Protein niệu: > 150 mg/ 24h được xem là khởi đầu bệnh lý
• Nước tiểu ban đầu có: Thành phần các chất gần giống thành phần của
huyết tương
• Các chức năng hoá sinh của thận bao gồm:
1. Chức năng khử độc
2. Chức năng duy trì cân bằng axit base cơ thể
3. Chức năng tạo mật
4. Chức năng cô đặc các chất cặn bả đào thải ra ngoài
5. Chức năng nội tiết
Chọn tập hợp đúng: 2,4,5
• Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:Trọng lượng phân tử các chất.
Sự tích điện của các phân tử. Tình trạng thành mao mạch của màng
đáy cầu thận
• Quá trình biến đổi Angiotensin I thành Angiotensin II chịu tác dụng
của: Enzym chuyển
• Adenylcyclase có tác dụng trực tiếp đến: Sự biến đổi ATP thành AMP
vòng
• Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn:
1. pH nước tiểu
2. Tỷ trọng nước tiểu
3. Creatinin nước tiểu
4. Urê nước tiểu
5. Axit Uric nước tiểu
Chọn tập hợp đúng: 1, 4, 5
• Protein niệu gặp trong những trường hợp bệnh lý sau: Đái đường.
Bệnh đa u tuỷ xương (bệnh Kahler). Viêm cầu thận
• Ngoài các xét nghiệm chính đánh giá mức độ suy thận, xét nghiệm bổ
sung: Ion đồ huyết thanh và nước tiểu. Các thông số về pH, pO2,
pCO2
• Ure được tái hấp thu ở thận: Khoảng 40 - 50%. Theo cơ chế thụ động
phụ thuộc nồng độ Ure máu
• Thận tham gia chuyển hoá chất: Chuyển hoá Glucid, Lipid, Protid
• Tác dụng của REF: Chuyển tiền Erythropoietin thành Erythropoietin
• Thận điều hoà thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ vào: Hệ
thống Renin - Angiotensin – Aldosteron
• Hằng ngày lượng nước tiểu ban đầu hình thành khoảng: 180 lít
• Trọng lượng 2 thận người truởng thành khoảng: 300g
• Ở người trưởng thành, lượng máu qua thận là: 1200 ml/phút
• Chất được bài tiết ở cầu thận, ống thận và tái hấp thu ở ống thận: Ure,
Creatinin
• So sánh thành phần nước tiểu thực thụ được tạo thành và nước tiểu
ban đầu: Khác nhau hoàn toàn
• Ngưỡng tái hấp thu Glucose ở ống thận: 1,75g/lít
• Tái hấp thu nước ở thận: Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu
ảnh hưởng của ADH
• Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của: Aldosteron.
Renin và Angiotesin II
• Chất không được tái hấp thu ở ống thận:Manitol, Insulin
• Chức năng chuyển hoá của thận:Chuyển hoá chất xảy ra rất mạnh ở
thận.Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+
• Sử dụng oxy của thận chiếm: 10% của toàn cơ thể
• Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở: Ống lượn gần
• Vai trò của thận trong điều hoà thăng bằng acid base:
1. Bài tiết H+
2. Đào thải HCO3-
3. Giữ lại Na+
4. Đào thải acid không bay hơi như acid lactic, thể cetonic...
5. Đào thải Na+
Chọn tập hợp đúng: 1,3,4
• Trong máu Renin tác động vào khâu nào sau đây: Angiotensinogen
thành Angiotensin I
• Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu: Tổng hợp REF
• Chất nào sau đây có tác dụng co mạch: TXA2 và Angiotesin II

2. Enzyme loại 2 có đặc điểm: transferase, xúc tác cho phản ứng chuyển nhóm
chức
3. Acid alpha-ketonic được chuyển hóa tiếp tục theo những con đường nào,
NGOẠI TRỪ: tổng hợp acid béo sau khi khử nhóm amin
4. Trong chuỗi hô hấp tế bào, phức hợp protein III có tên: cytocrom reductase
5. Chọn câu phát biểu SAI: Hemoglobin (Hb) có chức năng trong tế bào hồng
cầu ở dạng cấu trúc dimer
6. Nhóm nào sau đây chỉ gồm loại cromoprotein có nhóm ngoại chứa nhân
porphyrin: hemoglobin, cytochrome, lipoprotein
7. Bệnh nào sau đây gây ra hiện tượng nước tiểu màu nâu: Alcapton niệu
8. Loại peptide nào có trong cấu trúc của Hb F: 2 chuỗi alpha và 2 chuỗi gama
9. Đường nào sau đây thuộc heteropolysaccarid: heparin, hyaluronate, dermatan
sulfate, chondroitin sulfat
10. Phản ứng giữa Se-P với acid amine… tạo thành selenocystein: cysteine
11. Con đường pentose phosphat có đặc điểm: xảy ra ở tế bào chất, gồm 2
phase, tạo ra đường pentose, NADPH cung cấp cho quá trình tổng hợp acid
béo
12. Hemoglobin kết hợp với CO tạo ra: carboxyhemoglobin
13. Hb C là bệnh thiếu máu huyết giải nhẹ do: đột biến vị trí trên chuỗi β (vị trí
beta 6) glutamate thay bằng lysine
14. Acid mật sẽ liên hợp với thành phần nào sau đây để hình thành muối mật:
taurin và glycin
15. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của thymin: β-aminoisobutyrat
16. Những enzyme nào sau đây tham gia vào quá trình tiêu hóa lipid: lipase,
phospholipase, lipoprotein lipase
17. Giai đoạn nào của quá trình tổng hợp hem xảy ra trong ty thể: tạo δ-amino
levulinic acid, protoporphyrin IX, uroporphyrinogen III
18. Tinh thể lactosazon có hình: cầu gai
19. Tinh thể maltosazon có hình: hoa hướng dương
20. Acid palmitic có ký hiệu: 16:0
21. Sản phẩm kết thúc của quá trình beta-oxy hóa acid béo bão hòa có số C
chẵn: acetyl CoA
22. Phản ứng khử amin oxy hóa của acid amin xảy ra qua 2 bước, một chất
trung gian được tạo ra là: acid imino
23. Con đường acid uronic có đặc điểm: xảy ra ở tế bào gan, không tổng hợp
ATP, tổng hợp acid D-glucuronic có chức năng giải độc
24. Trong con đường β-oxy hóa acid béo, chất nào sau đây được sử dụng như
coenzyme: FAD và NAD+
25. Chọn phát biểu ĐÚNG: thoái hóa cholesterol xảy ra ở gan và ruột, tạo ra
acid mật và muối mật
26. Acid oleic ký hiệu: 18:1 c (9)
27. Acid linoleic ký hiệu: 18:2 c (9,12) 2 liên kết đôi dạng cis, giữa C9 và
C10, C12 và C13
28. Acid stearic ký hiệu: 18:0 không có liên kết đôi
29. Lipase thủy phân triacylglycerol thành: cholesterol và acid béo
30. Lipoprotein cấu trúc gồm: lớp vỏ gồm apoprotein, phospholipid, cholesterol
và phần lõi gồm triglyceride, cholesterolester
31. Bilirubin liên hợp được tạo ra ở: gan
32. Đặc điểm của con đường đường phân: gồm 10 phản ứng, tổng hợp 8 ATP
33. Các enzyme tham gia vào phase không oxy hóa của chu trình pentose
phosphate là: transaldolase, transketolase
34. Bilirubin tồn tại ở gan dạng: bilirubin-glucose
35. Đường disaccarid nào sau đây được tổng hợp nhân tạo: lactulose
36. Nguyên nhân của bệnh homocystein niệu là: thiếu enzyme cystathionin
synthetase
37. Năng lượng ATP được tạo ra từ quá trình dị hóa được sử dụng để thực hiện
sinh công, NGOẠI TRỪ: công thẩm thấu như vận chuyển các chất qua màng
theo cơ chế tích cực
38. trình tự các bước tổng hợp hemoglobin: succinyl CoA – ALA –
coproporphyrinogen III – porphobillinogen – protoporphyrin IX – hem
39. Acid amine nào sau đây là chất trung gian của chu trình ure: arginine
40. Ure huyết tương giảm trong các trường hợp sau: các bệnh về gan
41. Đặc điểm cấu trúc của nhân porphin, NGOẠI TRỪ: 4 cầu nối methylen
42. Trong số những trường hợp bệnh lý gây vàng da, bệnh nào gây tăng chủ yếu
bilirubin trực tiếp: tắc mật
43. Codon mở đầu được dịch mã trên mRNA là: AUG
44. Chất nào sau đây là dẫn xuất alcol của đường: mannitol
45. Chọn phát biểu SAI về chu trình TCA: chu trình xảy ra trong tế bào chất của
tế bào
46. Trình tự vận chuyển điện tử trên chuỗi vận chuyển điện tử như sau: FADH2
– CoQ – phức hợp I – phức hợp III – Cyt C – phức hợp IV
47. Glycerid được cấu tạo: glycerol và acid béo
48. Nucleoprotein có nhóm ngoại là: acid nucleic
49. Nguyên nhân gây bệnh vàng da tại gan, NGOẠI TRỪ: bệnh di truyền do
thiếu Glucose-6-phosphatase dehydrogenase
50. Đặc điểm của đường laclutose: đường tổng hợp, cấu tạo gồm fructose và
galactose, không có tính khử
51. Enzyme glutamic oxaloacetic transaminase còn gọi là: aspartic transaminase
52. Enzyme nucleotidase có bản chất là: deaminase
53. Đặc điểm của VLDL: hình thành ở gan, vận chuyển triglyceride nội sinh và
cung cấp acid vào mô cơ và mô mỡ dưới thủy phân của lipoprotein lipase
54. Enzyme xúc tác phản ứng acetyl coA + H2O → CoA + acetic acid:
hydrolase
55. Phản ứng nào sau đây của acid amin tạo thành amin: phản ứng khử cacboxyl
56. Phản ứng nhận biết acid amin có nhóm –SH của cysterine là: phản ứng oxy
hóa khử
57. Phản ứng nhận biết –OH phenol của tyrosine là: phản ứng thuốc thử Millon

ĐỀ THI ONLINE – HÓA SINH


Question 1: Acid amin được gọi là không thiết yếu vì chúng: /5 – chương 7
a. Có thể được tổng hợp trong cơ thể từ các acid amine thiết yếu
b. Không phải là thành phần của các protein mô
c. Không có vai trò trong biến dưỡng
d. Có thể được tổng hợp trong cơ thể trong lúc đói kéo dài
Question 2: Những nhóm chất alcol nào trong cấu trúc có chứa Nitơ: /14 – chương
5
a. Ethanolamin, choline, sphingosin
b. Ethanolamin, cholesterol, serin
c. Choline, serin, sterol
d. Choline, glycerol, sphingosine
Question 3: Pepsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động pepsin bởi: /4 –
chương 8
a. HCl
b. Pepsin
c. Enterocrinin
d. Enterokinase
Question 4: Chuỗi globin β có: /7 – chương 11
a. 146 acid amin
b. 141 acid amin ( )
c. 143 acid amin
d. 151 acid amin
Question 5: Cerid được cấu tạo /21 – chương 5
a. Alcol mạch dài cao phân tử và acid béo
b. Glycerol và acid béo
c. Sterol và acid béo
d. Glycerol và phosphate

Question 6: Acid béo không tổng hợp được trong cơ thể, phải cung cấp qua thức
ăn: /9 – chương 5
a. Acid linoleic
b. Acid oleic
c. Acid palmitic
d. Acid stearic
Question 7: Hb bình thường của người trưởng thành là: /9 – chương 11
a. Hb A, Hb A2 (Adult)
b. Hb A, Hb G
c. Hb G, Hb P
d. Hb A2, Hb F
Question 8: Chymotrypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động chymotrypsin
bởi: /4 – chương 8
a. Trypsin
b. Enterocrinin
c. HCl
d. Enterokinase
Question 9: Cách đọc tên peptid nào đúng: /22 – chương 7
a. H3N+–Alanyl–Tyroxyl–Aspartyl–Glycin–COO−
b. H2N–Alanin–Tyroxin–Aspartic–Glycyl–COOH
c. H2N–Alanyl–Tyroxyl–Aspartic–Glycin–COOH
d. H3N+–Alanyl–Tyroxin–Aspartyl–Glycin–COO−
Question 10: Enzyme nào sau đây không có trong dịch tụy: /3 – chương 8
a. Pepsinogen
b. Trypsinogen
c. Chymotrypsinogen
d. Amylase
Question 11: Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong chylomicron: /38 –
chương 5
a. Triglyceride ngoại sinh
b. Phospholipid
c. Cholesterol
d. Triglyceride nội sinh
Question 12: Số ATP tích trữ được trong quá trình ß-oxy hóa acid palmitic là: /19 –
chương 6
a. 129
b. 131
c. 146
d. 148
Question 13: Trong sự biến tính protein, liên kết nào không bị phá vỡ: /30 –
chương 7
a. Liên kết peptide
b. Liên kết disulfide
c. Liên kết hydro
d. Liên kết ion
Question 14: Trong bệnh vàng da trước gan: /15 – chương 12
a. Bilirubin tự do và liên hợp đều tăng
b. Bilirubin liên hợp tăng
c. Bilirubin tự do tăng
d. Có bilirubin tự do trong nước tiểu
Question 15: Liên kết chính trong cấu trúc bậc 2 của protein là: /25 – chương 7
a. Liên kết hydro
b. Liên kết peptid
c. Liên kết tĩnh điện
d. Liên kết van-der-van
Question 16: 18:3 (Δ9,12,15) là ký hiệu của /9 – chương 5
a. Acid linolenic
b. Acid oleic
c. Acid stearic
d. Acid linoleic
Question 17: Chymotrypsin hoạt động là: /24 – chương 1
a. α- chymotrypsin
b. π-chymotrypsin
c. δ- chymotrypsin
d. γ- chymotrypsin
Question 18: Quá trình nào sau đây xảy ra ở gan /13 – chương 12
a. Bilirubin liên hợp với acid glucuronic
b. Hem bị oxy hóa thành sắc tố mật
c. Bilirubin liên hợp với albumin
d. Bilirubin bị oxy hóa thành urobilinogen
Question 19: Acid amin thứ 21 là: /11 – chương 7
a. Selenocystein
b. Pyrrolysin (aa thứ 22)
c. Monoiodotyrosine
d. GABA
Question 20: Chất nào là sắc tố mật: /11 – chương 12
a. Bilirubin
b. Acid cholic
c. Acid Deoxycholic
d. Acid Lithocholic
Question 21: Acid amin có vai trò cung cấp nhóm methyl chủ yếu của cơ thể là /5 –
chương 7
a. Methionine
b. Cysteine
c. Prolin
d. Histidin
Question 22: Quá trình tổng hợp acid béo xảy ra ở /13 – chương 6
a. Tế bào chất
b. Ty thể
c. Peroxysome
d. Lysosome
Question 23: 18:2 (Δ9,12) là ký hiệu của /8 – chương 5
a. Acid linoleic
b. Acid oleic
c. Acid linolenic (18:3)
d. Acid stearic
Question 24: Chất nào sau đây có màu vàng /10 – chương 12
a. Bilirubin
b. Biliverdin (xanh lá cây)
c. Cholate
d. Deoxycholate
Question 25: Chuỗi globin α có: /7 – chương 11
a. 141 acid amin
b. 143 acid amin
c. 146 acid amin (
d. 151 acid amin
Question 26: Để tổng hợp được một phân tử protoporphyrinogen III cần bao nhiêu
phân tử porphobilinogen: /6 – chương 12
a. 4
b. 2
c. 3
d. 5
Question 27: Chất cung cấp 2 carbon trong quá trình tổng hợp acid béo là /17, 33 –
chương 6
a. Malonyl-CoA
b. Acetyl-CoA
c. Acetyl-ACP
d. Mevalonic
Question 28: Nhóm nào sau đây chỉ gồm loại cromoprotein có nhóm ngoại chứa
nhân porphyrin: /2 – chương 11
a. Chlorophyll, hemoglobin, cytochrome
b. Hemoglobin, cytochrome, lipoprotein
c. Hemoglobin, chlorophyll, glycoprotein
d. Ferritin, hemocyamin, hemoglobin
Question 29: Trong HbC: /11 – chương 11
a. Glutamat ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng lysin
b. Glutamat ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng valin
c. Glutamat ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng tyrosin
d. Histidin ở vị trí 6 của chuỗi β được thay bằng tyrosin
Question 30: Sản phẩm (2 carbon) trong quá trình oxy hóa acid béo là /17, 33 –
chương 6
a. Acetyl-CoA
b. Acetyl-ACP
c. Malonyl-CoA
d. Mevalonic

HÓA SINH – CA 17H30


Câu 1. Sắc tố mật là: /10 – chương 12
A. Biliverdin và Bilirubin
B. Biliverdin và Acid chenodeoxycholic
C. Acid deoxycholic và lithocholic
D. Acid cholic và chenodeoxycholic
Câu 2. Enzyme xúc tác phản ứng tổng hợp Hem từ protoporphyrin IX là /6 –
chương 12
A. Hem oxygenase
B. Ferro oxidase
C. Ferrochelatase
D. Ferroreductase
Câu 3. Đặc điểm của VLDL là /38 – chương 5
A. Hình thành ở gan, vận chuyển triglyceride nội sinh và cung cấp acid vào mô cơ
và mô mỡ dưới thủy phân của lipoprotein lipase
B. Hình thành ở gan, vận chuyển triglyceride ngoại sinh và cung cấp acid vào mô cơ
và mô mỡ dưới thủy phân của lipoprotein lipase
C. Hình thành ở ruột non, vận chuyển triglyceride ngoại sinh và cung cấp acid vào
mô cơ và mô mỡ dưới thủy phân của lipoprotein lipase
D. Hình thành ở ruột non, vận chuyển triglyceride nội sinh và cung cấp acid vào mô
cơ và mô mỡ dưới thủy phân của lipoprotein lipase
Câu 4. Lipoprotein nào sau đây chỉ được tổng hợp ở ruột non: /38 – chương 5
A. HDL
B. LDL
C. Chylomicron
D. VLDL
Câu 5. Quá trình ß-oxy hóa diễn ra ở: /15 – chương 6
A. Trong ty thể
B. Bào tương và trong ty thể
C. Bào tương và các tiêu thể
D. Trong tiêu thể
Câu 6. Acid amin có vai trò cung cấp nhóm methyl chủ yếu của cơ thể là /5 –
chương 7
A. Prolin
B. Histidin
C. Cysteine
D. Methionine
Câu 7. Bệnh vàng da trước gan, nguyên nhân do /15 – chương 12
A. Bệnh viêm gan do virus, nhiễm độc gan do hóa chất, xơ gan, ung thư gan
B. Đường dẫn mật bị tắt
C. Thiếu hụt enzyme liên hợp bilirubin UDP glucuronyl tranferase.
D. Tan huyết hay tăng sự phá hủy hồng cầu: HbS, Thalassemia,…
Câu 8. Sự thoái hóa của acid amin nào có thể tạo ra gốc sulphate và taurine /21 –
chương 8
A. Lysine
B. Methionine
C. Cysteine
D. Glutamate
Câu 9. Dạng Chymotrypsin hoạt động mạnh là: /24 – chương 1
A. π-chymotrypsin
B. γ- chymotrypsin
C. δ- chymotrypsin
D. α- chymotrypsin
Câu 10. Enzyme nào sau đây không có trong dịch tụy: /3 – chương 8
A. Trypsinogen
B. Pepsinogen
C. Amylase
D. Chymotrypsinogen
Câu 11. Các phản ứng của chu trình ure xảy ra ở đâu trong các tế bào gan? /15 –
chương 8
A. Chỉ trong lysosome
B. Chất nền ty thể
C. Tế bào chất
D. Tế bào chất và chất nền ty thể
Câu 12. Chất nào sau đây có màu xanh /10 – chương 12
A. Deoxycholate
B. Biliverdin
C. Cholate
D. Bilirubin
Câu 13. Dạng bất hoạt (zymogen) của enzyme elastase là: /24 – chương 1
A. Elastasorin
B. Proelastase
C. Prielastase
D. Elastasogen
Câu 14. Pepsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động pepsin bởi: /4 –
chương 8
A. Pepsin
B. HCl
C. Enterokinase
D. Enterocrinin
Câu 15. Thành phần lipid nào sau đây có nhiều trong chylomicron: /38 – chương 5
A. Triglyceride ngoại sinh
B. Phospholipid
C. Triglyceride nội sinh
D. Cholesterol
Câu 16. Các enzym thuộc nhóm endo peptidase gồm: /4 – chương 8
A. Pepsin, trypsin, chymotrypsin
B. Trypsin, chymotrypsin, aminopeptidase
C. Pepsin, dipeptidase, aminopeptidase
D. Carboxypeptidase, aminopeptidase, dipeptidase
Câu 17. Enzyme exopeptidase là: /4 – chương 8
A. Trypsin
B. Chymotrypsin
C. Elastase
D. Aminopeptidase
Câu 18. Để tổng hợp được một phân tử protoporphyrinogen III cần bao nhiêu
phân tử
porphobilinogen /6 – chương 12
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 19. Phản ứng kết hợp giữa CO2 + NH3 trong chu trình Urê tạo ra: /17 –
chương 8
A. Fumarate
B. Citrullin
C. Ornithine
D. Carbamyl phosphate
Câu 20. Sản phẩm kết thúc của quá trình ß-oxy hóa acid béo bão hòa có số C
chẵn: /17 – chương 6
A. Acyl CoA
B. Propionyl CoA
C. Acetyl CoA
D. Malonyl CoA
Câu 21. Chọn câu phát biểu đúng
A. Creatin phosphate là một dạng dự trữ năng lượng của cơ thể
B. Creatin phosphate được tạo ra ở cơ khi creatin tác dụng với ATP
C. Creatin tạo thành từ sự thoái hóa glycine
D. Creatin bị khử nước tạo thành creatinine có ở cơ và đào thải qua nước tiểu
Câu 22. Quá trình tổng hợp acid béo xảy ra ở /13 – chương 6
A. Lysosome
B. Tế bào chất
C. Peroxysome
D. Ty thể
Câu 23. Enzyme nào thủy phân triacylglycerol? /20 – chương 5
A. Mutase
B. Phospholipase
C. Lipase
D. Cholesterolesterase
Câu 24. Quá trình nào sau đây xảy ra ở gan /13 – chương 12
A. Bilirubin liên hợp với albumin
B. Hem bị oxy hóa thành sắc tố mật
C. Bilirubin bị oxy hóa thành urobilinogen
D. Bilirubin liên hợp với acid glucuronic
Câu 25. Đặc điểm của LDL là /39 – chương 5
A. Thành phần chính là cholesterol, chức năng vận chuyển choslesterol từ mô
ngoại vi về gan nên gọi là “cholesterol xấu”
B. Thành phần chính là triglycerid, chức năng vận chuyển choslesterol về các mô
ngoại vi nên gọi là “cholesterol xấu”
C. Thành phần chính là cholesterol, chức năng vận chuyển choslesterol từ gan về
các mô ngoại vi nên gọi là “cholesterol xấu”
D. Thành phần chính là triglyceride, chức năng vận chuyển choslesterol từ mô
ngoại vi về gan nên gọi là “cholesterol xấu”
Câu 26. Số ATP tích trữ được trong quá trình ß-oxy hóa acid palmitic là: /19 –
chương 6
A. 131
B. 148
C. 129
D. 146
Câu 27. Bệnh nào sau đây gây ra hiện tượng nước tiểu màu nâu /25 – chương 8
A. Thiếu uroporphyrinogen III
B. Alcapton niệu
C. Bệnh ứ đọng uroporphyrin I
D. Bệnh ứ đọng porphobilinogen
Câu 28. Tổng hợp cholesterol diễn tiến theo thứ tự như sau: /49, 55 – chương 6
A. Lanosterol – mevalonat – squalen – cholesterol
B. Acetyl CoA – mevalonat – squalen – lanosterol – cholesterol
C. Acetyl CoA – squalen – mevalonat – lanosterol – cholesterol
D. Acetyl CoA – mevalonat – lanosterol – squalen – cholesterol
Câu 29. Chymotrypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động chymotrypsin
bởi: /4 – chương 8
A. Enterocrinin
B. Trypsin
C. Enterokinase
D. HCl
Câu 30. Những enzyme nào sau đây không có ở người
A. Δ6 desaturase
B. Δ12 desaturase
C. Δ5 desaturase
D. Δ9 desaturase
Câu 31. Sự thoái hóa cholesterol tạo thành: /55 – chương 6
A. Bilirubin
B. Acetyl CoA
C. CO2 và H2O
D. Acid mật
Câu 32. Quá trình nào trong số quá trình sau tạo nhiều ATP nhất? /19 – chương 6
A. Đường phân
B. Chu trình pentose phosphate
C. Oxy hóa acid béo (126 ATP)
D. Chu trình Krebs
Câu 33. Để tổng hợp được một phân tử porphobilinogen cần bao nhiêu phân tử
ALA /4 – chương 12
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 34. Chất đóng vai trò trung gian vận chuyển NH3 trong quá trình tổng hợp
urê: /15 – chương 8
A. Acid aspartic
B. Acid phosphoric
C. Acid uric
D. Acid glutamic
Câu 35. Lipoprotein lipase có nhiều nhất ở: /64 – chương 6
A. Gan
B. Tụy tạng
C. Lòng ruột non
D. Thành mạch máu
Câu 36. Nguyên nhân gây bệnh vàng da tại gan do thiếu enzyme /16 – chương 12
A. Transketolase
B. Glycogen phosphorylase
C. G6PD
D. UDP glucuronyl transferase
Câu 37. Chất nào sau đây có màu vàng /10 – chương 12
A. Bilirubin
B. Deoxycholate
C. Biliverdin
D. Cholate
Câu 38. Protein sữa trong dạ dày của người trưởng thành được tiêu hóa bởi
enzyme: /3 – chương 8
A. Trypsin
B. Pepsin
C. Chymotrypsin
D. HCl
Câu 39. Sự thoái hóa Hb xảy ra ở: /10 – chương 12
A. Tế bào chất
B. Tế bào liên võng nội mô
C. Ty thể
D. Tế bào hồng cầu
Câu 40. Nguyên nhân gây bệnh vàng da trước gan do thiếu enzyme /15 – chương
12
A. Glucose-6-phosphate dehydrogenase
B. Transketolase
C. Glycogen phosphorylase
D. UDP glucuronyl transferase
Câu 41. Bệnh homocystein niệu liên quan đến quá trình thoái hóa của acid amin
nào /22 – chương 8
A. Cysteine
B. Prolin
C. Histidin
D. Methionine
Câu 42. Chất nào là sắc tố mật: /10 – chương 12
A. Acid Deoxycholic
B. Bilirubin
C. Acid Lithocholic
D. Acid cholic
Câu 43. Trypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động trypsin bởi: /4 –
chương 8
A. Enterokinase
B. HCl
C. Enterocrinin
D. Pepsin
Câu 44. Bệnh nào sau đây gây ra thiếu máu /15 – chương 12
A. Bệnh ứ đọng uroporphyrin I
B. Thiếu uroporphyrinogen I
C. Thiếu uroporphyrinogen III
D. Bệnh ứ đọng porphobilinogen
Câu 45. Trình tự các bước tổng hợp Hemoglobin nào sau đây là đúng /3,4,5,6 –
chương 12
A. Succinyl CoA → ALA → porphobilinogen → Coproporphyrinogen III →
protoporphyrin IX → Hem
B. Succinyl CoA → ALA → Coproporphyrinogen III → porphobilinogen →
protoporphyrin IX → Hem
C. Succinyl CoA → ALA → protoporphyrin IX → porphobilinogen →
Coproporphyrinogen III → Hem
D. Succinyl CoA → porphobilinogen → ALA → Coproporphyrinogen III →
protoporphyrin IX → Hem
Câu 46. Đặc điểm của chylomicron là /61 – chương 6
A. Hình thành ở gan, vận chuyển triglyceride nội sinh, có tỷ trọng thấp và kích
thước lớn nhất
B. Hình thành ở ruột non, vận chuyển triglyceride ngoại sinh, có tỷ trọng thấp và
kích thước lớn nhất
C. Hình thành ở ruột non, vận chuyển triglyceride ngoại sinh, có tỷ trọng cao và
kích thước lớn nhất
D. Hình thành ở gan, vận chuyển triglyceride nội sinh, có tỷ trọng thấp và kích
thước lớn nhất
Câu 47. Trong tế bào gan, bilirubin được kết hợp với /13 – chương 12
A. Acid glucuronic
B. Glycine
C. Glucose
D. Taurin
Câu 48. Thành phần nào sau đây có nhiều nhất trong HDL: /65 – chương 6
A. Protein
B. Acid béo tự do
C. Triglyceride
D. Cholesterol tự do
Câu 49. Chất cung cấp 2 carbon trong quá trình tổng hợp acid béo là /17, 33 –
chương 6
A. Acetyl-ACP
B. Acetyl-CoA
C. Mevalonic
D. Malonyl-CoA
Câu 50. Bệnh nào sau đây gây rối loạn thần kinh /15 – chương
A. Thiếu uroporphyrinogen III
B. Bệnh ứ đọng uroporphyrin I
C. Bệnh ứ đọng porphobilinogen
D. Thiếu uroporphyrinogen I
Câu 51. Chọn câu phát biểu sai
A. Glutathione cấu trúc gồm glycin, glutamate, cysteine
B. Gluctathinone không thể thủy phân H2O2 thành nước
C. Glutathione là một peptide được tổng hợp chủ yếu ở gan
D. Glutathione đóng vai trò của một hệ thống oxy hóa khử
Câu 52. Nguyên nhân gây bệnh vàng da sau gan do /17 – chương 12
A. Truyền nhầm nhóm máu
B. Sự tăng phá hủy hồng cầu
C. Nhiễm độc gan
D. Tắc đường ống dẫn mật
Câu 53. Bilirubin liên hợp được tạo ra ở: /13 – chương 12
A. Ruột non
B. Tủy xương
C. Máu
D. Gan
Câu 54. Acid amin có thể được tổng hợp bằng phản ứng /18 – chương 8
A. Amin hóa và chuyển nhóm amin
B. Chuyển nhóm amin và khử amin oxy hóa
C. Khử amin oxy hóa và khử amin không oxy hóa
D. Amin hóa và khử amin oxy hóa
Câu 55. Yếu tố (3 carbon) tham gia quá trình tổng hợp acid béo là /33 – chương 6
A. Mevalonic
B. Acetyl-CoA
C. Malonyl-CoA
D. Acetyl-ACP
HÓA SINH – CA 18H45
Câu 1. Nguyên nhân gây ra bệnh tyrosine niệu là /24 – chương 8
A. Thiếu tyrosinase hoặc enzyme homogentitate oxidase
B. Thiếu tyrosinase hoặc enzyme oxy hóa DOPA
C. Thiếu enzyme tyrosine aminotransferase hoặc phydroxyphenylpyruvate
dioxygenase
D. Thiếu tyrosinase hoặc enzyme cystathionin synthetase
Câu 2. Acid amin nào là tiền chất của catecholamine
A. Lysin và tryptophan
B. Lysin và Tyrosine
C. Phenylalanine và tyrosine
D. Tryptophan và Tyrosine
Câu 3. Trypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động trypsin bởi: /4 –
chương 8
A. HCl
B. Enterocrinin
C. Enterokinase
D. Pepsin
Câu 4. Quá trình thoái hóa acid béo chưa bão hòa, enzyme isomerase có vai trò
A. Biến nối đôi c∆2 → c∆3
B. Biến nối đôi c∆3 → t∆2
C. Biến nối đôi t∆2 → c∆3
D. Biến nối đôi t∆3 → t∆2
Câu 5. Bệnh homocystein niệu liên quan đến quá trình thoái hóa của acid amin
nào /22 – chương 8
A. Prolin
B. Histidin
C. Cysteine
D. Methionine
Câu 6. Pepsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động pepsin bởi: /4 – chương
8
A. Enterocrinin
B. Enterokinase
C. Pepsin
D. HCl
Câu 7. Enzyme nào sau đây không có trong dịch tụy: /3 – chương 8
A. Amylase
B. Pepsinogen
C. Chymotrypsinogen
D. Trypsinogen
Câu 8. Phản ứng kết hợp giữa CO2 + NH3 trong chu trình Urê tạo ra: /17 – chương
8
A. Carbamyl phosphate
B. Citrullin
C. Fumarate
D. Ornithine
Câu 9. Trình tự các bước tổng hợp Hemoglobin nào sau đây là đúng: /3,4,5,6 –
chương 12
A. Succinyl CoA → ALA → porphobilinogen → Coproporphyrinogen III →
protoporphyrin IX → Hem
B. Succinyl CoA → porphobilinogen → ALA → Coproporphyrinogen III →
protoporphyrin IX → Hem
C. Succinyl CoA → ALA → protoporphyrin IX → porphobilinogen →
Coproporphyrinogen III → Hem
D. Succinyl CoA → ALA → Coproporphyrinogen III → porphobilinogen →
protoporphyrin IX → Hem
Câu 10. Chọn câu phát biểu sai /23 – chương 8
A. Trẻ em mắc bệnh phenyl ceton niệu bị đần độn
B. Điều trị sớm bệnh phenyl ceton niệu bằng vitamin C và chế độ ăn tăng
phenylalanine
C. Điều trị sớm bệnh phenyl ceton niệu bằng vitamin C và chế độ ăn giảm
phenylalanine
D. Thiếu tyrosine dẫn đến thiếu melanin
Câu 11. Dạng bất hoạt (zymogen) của enzyme elastase là: /24 – chương 1
A. Proelastase
B. Prielastase
C. Elastasogen
D. Elastasorin
Câu 12. Trong quá trình thoái hóa Hem, sắc tố mật đầu tiên được tạo ra là: /10 –
chương 12
A. Biliverdin
B. Acid cholic
C. Bilirubin
D. Acid chenodeoxycholic
Câu 13. Nguyên nhân của bệnh homocystein niệu là /22 – chương 8
A. Thiếu enzyme tyrosinase
B. Thiếu enzyme cystathionin synthetase
C. Thiếu enzyme phenylalanine hydroxylase
D. Homogentitate oxidase
Câu 14. Quá trình nào trong số quá trình sau tạo nhiều ATP nhất? /19 – chương 6
A. Oxy hóa acid béo (126 ATP)
B. Đường phân
C. Chu trình Krebs
D. Chu trình pentose phosphate
Câu 15. Enzyme nào thủy phân triacylglycerol? /20 – chương 5
A. Cholesterolesterase
B. Mutase
C. Phospholipase
D. Lipase
Câu 16. Trong tổng hợp acid béo, từ transenol ACP tạo thành acyl-ACP xảy ra /40
– chương 6
A. Phản ứng hợp nước
B. Phản ứng tách nước
C. Phản ứng oxy hóa
D. Phản ứng khử
Câu 17. Quá trình nào sau đây xảy ra ở gan /13 – chương 12
A. Hem bị oxy hóa thành sắc tố mật
B. Bilirubin bị oxy hóa thành urobilinogen
C. Bilirubin liên hợp với acid glucuronic
D. Bilirubin liên hợp với albumin
Câu 18. Quá trình thoái hóa hem không tạo thành sản phẩm nào /11, 12 –
chương 12
A. Bilirubin monoglucuronide
B. Biliverdin
C. Bilirubin diglucuronide
D. Fe2+
Câu 19. Sản phẩm (2 carbon) trong quá trình oxy hóa acid béo là
A. Acetyl-CoA
B. Mevalonic
C. Malonyl-CoA
D. Acetyl-ACP
Câu 20. Lipoprotein nào vận chuyển lipid trong con đường nội sinh, ngoại trừ:
/61 – chương 6
A. LDL
B. Chylomicron (con đường ngoại sinh qa thức ăn)
C. VLDL
D. HDL
Câu 21. Để tổng hợp được một phân tử protoporphyrinogen III cần bao nhiêu
phân tử
porphobilinogen: /6 – chương 12
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 22. Enzyme xúc tác phản ứng Acid palmitic tạo thành acid palmitoleic là
A. ∆5 desaturase
B. ∆12 desaturase
C. ∆6 desaturase
D. ∆9 desaturase
Câu 23. Trong tổng hợp acid béo, từ β-hydroxyacyl-ACP tạo thành transenol-ACP
xảy ra /40 – chương 6
A. Phản ứng tách nước
B. Phản ứng oxy hóa
C. Phản ứng khử
D. Phản ứng hợp nước
Câu 24. Trong tổng hợp acid béo, từ β-ketoacylACP tạo thành β-hydroxyacyl-ACP
xảy ra /40 – chương 6
A. Phản ứng tách nước
B. Phản ứng khử
C. Phản ứng hợp nước
D. Phản ứng oxy hóa
Câu 25. Bilirubin tồn tại ở gan dạng: /12 – chương 12
A. Bilirubindiglucuronate
B. Bilirubin-Taurin
C. Bilirubin-Glycine
D. Bilirubin-Glucose
Câu 26. Nguyên nhân gây ra bệnh bạch tạng /24 – chương 8
A. Không có melanin do thiếu tyrosinase hoặc enzyme homogentitate oxidase
B. Không có melanin do thiếu tyrosinase hoặc enzyme oxy hóa DOPA
C. Không có melanin do thiếu homogentitate oxidase hoặc enzyme oxy hóa DOPA
D. Không có melanin do thiếu tyrosinase hoặc enzyme cystathionin synthetase
Câu 27. Giai đoạn tổng hợp coproporphyrinogen III, xảy ra: /3 – chương 12
A. Lysosome
B. Nhân
C. Tế bào chất
D. Ty thể
Câu 28. Sắc tố mật là: /10 – chương 12
A. Biliverdin và Acid chenodeoxycholic
B. Biliverdin và Bilirubin
C. Acid deoxycholic và lithocholic
D. Acid cholic và chenodeoxycholic
Câu 29. Hemoglobin ở người trưởng thành không có đặc điểm nào sau đây:
A. Chuỗi β có 149 acid amin
B. Chuỗi α có 141 acid amin
C. Gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi 
D. Gồm 2 chuỗi α và 2 chuỗi β
Câu 30. Sự thoái hóa Hb xảy ra ở: /10 – chương 12
A. Tế bào chất
B. Tế bào liên võng nội mô
C. Ty thể
D. Tế bào hồng cầu
Câu 31. Những enzyme nào sau đây không có ở người
A. Δ6 desaturase
B. Δ5 desaturase
C. Δ12 desaturase
D. Δ9 desaturase
Câu 32. Bilirubin sau khi được hình thành chuyển vào máu kết hợp với: /13 –
chương 12
A. Transferrin
B. Albumin
C. Haptoglobin
D. Acid glucuronic
Câu 33. Trong quá trình tổng hợp acid béo, acetyl CoA được vận chuyển từ ty thể
ra ngoài tế bào chất nhờ vào
A. Chất vận chuyển citrate
B. ACP
C. Coenzyme A
D. Carnitine
Câu 34. Chọn câu phát biểu sai /25 – chương 8
A. Bệnh alcapton niệu do thiếu enzyme homogentisate dioxygenase
B. Bệnh alcapton niệu biểu hiện nước tiểu có màu nâu
C. Bệnh alcapton niệu do acid homogentisic không thoái hóa được, ứ đọng và thải
ra nước tiểu
D. Bệnh alcapton niệu do thiếu enzyme cystathionin synthetase
Câu 35. Chất nào sau đây có màu xanh /10 – chương 12
A. Deoxycholate
B. Biliverdin
C. Bilirubin
D. Cholate
Câu 36. Chymotrypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động chymotrypsin
bởi: /4 – chương 8
A. HCl
B. Enterokinase
C. Enterocrinin
D. Trypsin
Câu 37. Quá trình thoái hóa acid béo chưa bão hòa, enzyme reductase có vai trò
A. Biến nối đôi c∆2t∆4 → t∆3
B. Biến nối đôi c∆2t∆4 → c∆3
C. Biến nối đôi t∆2c∆4 → c∆3
D. Biến nối đôi t∆2c∆4 → t∆3
Câu 38. Tổng hợp cholesterol diễn tiến theo thứ tự như sau: /49, 55 – chương 6
A. Acetyl CoA – mevalonat – squalen – lanosterol – cholesterol
B. Lanosterol – mevalonat – squalen – cholesterol
C. Acetyl CoA – squalen – mevalonat – lanosterol – cholesterol
D. Acetyl CoA – mevalonat – lanosterol – squalen – cholesterol
Câu 39. Nguyên nhân gây ra bệnh phenyl ceton niệu do /23 – chương 8
A. Thiếu enzyme tyrosinase
B. Homogentitate oxidase
C. Thiếu enzyme cystathionin synthetase
D. Thiếu enzyme phenylalanine hydroxylase
Câu 40. Enzyme xúc tác cho phản ứng để tạo thành bilirubin liên hợp là: /12 –
chương 12
A. Hemoglobin reductase ở trong máu
B. Bilirubin esterase ở tại gan
C. Glucuronyl transferase ở tại gan
D. Bilirubin conjugase ở trong máu
Câu 41. Chất cung cấp 2 carbon trong quá trình tổng hợp acid béo là /17, 33 –
chương 6
A. Malonyl-CoA
B. Mevalonic
C. Acetyl-ACP
D. Acetyl-CoA
Câu 42. Enzyme xúc tác phản ứng tổng hợp Hem từ protoporphyrin IX là: /6 –
chương 12
A. Ferroreductase
B. Hem oxygenase
C. Ferro oxidase
D. Ferrochelatase
Câu 43. Quá trình ß-oxy hóa diễn ra ở: /15 – chương 6
A. Bào tương và các tiêu thể
B. Trong tiêu thể
C. Trong ty thể
D. Bào tương và trong ty thể
Câu 44. Lipoprotein nào vận chuyển lipid trong con đường ngoại sinh /61 –
chương 6
A. Chylomicron
B. LDL
C. HDL
D. VLDL
Câu 45. Biliverdin biến đổi thành bilirubin thông qua phản ứng: /10 – chương 12
A. Decarboxyl hóa
B. Oxi hóa
C. Khử
D. Liên hợp
Câu 46. Chất nào sau đây có màu vàng /10 – chương 12
A. Biliverdin
B. Deoxycholate
C. Bilirubin
D. Cholate
Câu 47. Để tổng hợp được một phân tử porphobilinogen cần bao nhiêu phân tử
ALA: /4 – chương 12
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 48. Bilirubin không được tạo ra từ chất nào sau đây: /2 – chương 11
A. Myoglobin
B. Hemoglobin
C. Cytocrom
D. Coenzyme
Câu 49. Chọn câu phát biểu đúng /22 – chương 8
A. Trẻ mắc bệnh homocystein niệu bị đần độn và có thể điều trị sớm bằng vitamin
B6 liều cao, một chế độ ăn giảm cysteine và tăng methionine
B. Trẻ mắc bệnh homocystein niệu bị đần độn và có thể điều trị sớm bằng vitamin
B9 liều cao, một chế độ ăn giảm cysteine và tăng methionine
C. Trẻ mắc bệnh homocystein niệu bị đần độn và có thể điều trị sớm bằng vitamin
B9 liều cao, một chế độ ăn tăng cysteine và giảm methionine
D. Trẻ mắc bệnh homocystein niệu bị đần độn và có thể điều trị sớm bằng vitamin
B6 liều cao, một chế độ ăn tăng cysteine và giảm methionine
Câu 50. Nguyên nhân gây bệnh vàng da sau gan do: /17 – chương 12
A. Sự tăng phá hủy hồng cầu
B. Nhiễm độc gan
C. Truyền nhầm nhóm máu
D. Tắc đường ống dẫn mật
Câu 51. Acid amin có vai trò cung cấp nhóm methyl chủ yếu của cơ thể là /5 –
chương 7
A. Cysteine
B. Histidin
C. Methionine
D. Prolin
Câu 52. Protein sữa trong dạ dày của người trưởng thành được tiêu hóa bởi
enzyme: /3 – chương 8
A. Chymotrypsin
B. Trypsin
C. Pepsin
D. HCl
Câu 53. Số ATP tích trữ được trong quá trình ß-oxy hóa acid palmitic là: /19 –
chương 6
A. 131
B. 129
C. 146
D. 148
Câu 54. Quá trình nào sau đây xảy ra ở ruột /12 – chương 12
A. Bilirubin liên hợp với acid glucuronic
B. Bilirubin bị oxy hóa thành urobilinogen
C. Hem bị oxy hóa thành sắc tố mật
D. Bilirubin liên hợp với albumin
Câu 55. Catecholamine gồm những chất nào sau đây
A. Noradrenalin và creatinine
B. Noradrenalin và glutathion
C. Noradrenalin và adrenalin
D. Creatin và adrenalin

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2018 - 2019
Mã đề: 815
1. Cấu trúc của ADN có đặc điểm: Gồm 2 chuỗi polynucleotide xoắn với nhau
đều đặn, ngược chiều nhau /11 – chương 9
2. Trong quá trình thoái hóa Hem, sắc tố mật đầu tiên được tạo ra là:
Biliverdin /10 – chương 12
3. Fe của Hem liên kết vào chuỗi globin thông qua: Histidin /8 – chương 11
4. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của guanine: Acid uric /16 – chương 10
5. Các acid mật thứ phát gồm: Acid deoxycholic, acid lithocholic /55 – chương
6
6. Cơ chất cho pyruvate carboxylase là: Acid pyruvic /10 – chương 1
7. Enzyme xúc tác phản ứng tổng hợp Hem từ protoporhyrin IX là:
Ferrochelatase /6 – chương 12
8. Arachidonic là tiền chất cho sự tổng hợp của: EPA
9. Sắc tố mật là: Billirubin /10 – chương 12
10. Phản ứng Sanger: Phản ứng để xác định aa N cuối của chuỗi peptid /17 –
chương 7
11. Các nuleosid sau gồm: (1),(3),(4) /6 – chương 9
(1) Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid
(2)
(3) Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
(4) Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
(5) Cytoisin nối với Ribinose bởi liên kết peptid
12. Acid aspartic trong chu trình urê có vai trò: Cung cấp NH3 /17 – chương 8
13. Trong cấu trúc của acid amin chứa nhóm –OH: Tyr, Ser, Thr /20 – chương 7
14. Phản ứng Van-slyke là: Phản ứng dùng để định lượng acid amin /16 –
chương 7
15. Bilirubin sau khi được hình thành chuyển vào máu kết hợp với: Albumin /13
– chương 12
16. Điều gì sai khi nói về acid folic: Tham gia tổng hợp nên acid béo và những
sản phẩm trung gian trong con đường chuyển hóa glucid
17. Cấu trúc của ADN có đặc điểm: Liên kết giữa các base nitơ của 2 chuỗi đối
diện là liên kết hydro /11 – chương 9
18. Các acid mật nguyên phát gồm: Acid glycocholic, acid
glycochenodeoxycholic, acid taurocholic /55 – chương 6
19. Chymotrypsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động chymotrypsin bởi:
Trypsin /4 – chương 8
20. 18:3 ( là kí hiệu của: Acid linolenic /9 – chương 5
21. Cơ chất cần cho tổng hợp Hemoglobin là: Glycine và succinate dạng hoạt
động /3 – chương 12
22. Quá trình thoái hóa cholesterol tạo ra: Acid mật /55 – chương 6
23. 18:2 ( là kí hiệu của: Acid linoleic /8 – chương 5
24. Phản ứng Ninhydrin: Định tính acid amin /19 – chương 7
25. Sự thoái hóa Hb xảy ra ở: Tế bào liên võng nội mô /10 – chương 12
26. Bilirubin sau khi được hình thành chuyển đến gan kết hợp với: Acid
glucuronic /13 – chương 12
27. NH3 không được tạo ra từ các con đường nào sau đây: Thoái hóa glucose /7
– chương 4
28. Trong tổng hợp cholesterol, fernasyl pyrophosphate được tạo thành từ:
Geranyl pyrophosphate và isopentenyl pyrophosphate /54 – chương 6
29. Hb S là bệnh hồng cầu lưỡi liềm do: Đột biến vị trí trên chuỗi β (vị trí Beta 6)
glutamate thay bằng valine /10 – chương 11
30. Tập hợp nào là những protein đơn giản: Albumin, Globulin, Histon /29 –
chương 7
31. Hb G có trong giai đoạn nào của quá trình phát triển ở người: Phôi thai /9 –
chương 11
32. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về hormone calcitonin: Kích thích các tế bào
tạo xương kết hợp với Ca2+
33. Cơ thể sẽ mắc bệnh Scorbut nếu thiếu vitamin: Acid ascorbic /9 – chương
14
34. Hormon thuộc loại Steroid: Aldosteron /8 – chương 13
35. Hb P có trong giai đoạn nào của quá trình phát triển ở người: Phôi thai /9 –
chương 11
36. Chọn câu ĐÚNG khi nói về Hormone: Insulin thuộc nhóm hormone
endocrine hormone được tiết ra từ tế bào β của tuyến tụy đi đến ức chế tế
bào α của tuyến tụy /4 – chương 13
37. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của cytosine: -alanin /5 – chương 10
38. Sự thoái hóa của base pyrimidin xảy ra chủ yếu ở: Gan /5 – chương 10
39. Chọn câu phát biểu sai: Các loại Hb khác nhau do sự khác nhau ở cấu trúc
Hem /9 – chương 11
40. Ở hầu hết các mô, NH3 được vận chuyển về gan dưới dạng kết hợp với: Acid
glutamine /13 – chương 8
41. Tyr, Trp, Phe hấp thụ mạnh ở: Vùng cực tím /14 – chương 7
42. Trong tổng hợp cholesterol, mevalonate được hình thành từ bao nhiêu
phân tử acetyl-CoA: 3 /50 – chương 6
43. Acid béo có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Acid linolenic /9 – chương 5
44. Điều nào ĐÚNG khi nói về hormone parathyroid: Kích thích các tế bào tạo
xương kết hợp với Ca2+
45. Cơ thể sẽ mắc bệnh Pellagra nếu thiếu vitamin: PP /5 – chương 14
46. Cơ thể sẽ mắc bệnh Beriberi nếu thiếu vitamin: Thiamin /3 – chương 14
47. Trong tổng hợp cholesterol, squalene được tạo thành từ: 2 phân tử fernasyl
pyrophosphate /54 – chương 6
48. Pepsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động pepsin bởi: HCl /4 –
chương 8
49. Bilirubin không được tạo ra từ chất nào sau đây: Coenzyme /2 – chương 11

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 719
Câu 1. Chymotrypsin thủy phân các liên kết peptide chứa: Tyrosine và leucine
Câu 2. Phản ứng hợp nước trong chu trình oxy hoá acid béo tạo ra: ß-hydroxy acyl
–CoA /16 – chương 6
Câu 3. Sản phẩm thoái hoá của base nitơ nhân purin là: Uric /3 – chương 10
Câu 4. 2,3-Biphosphoglycerat: Kích thích sự giải phóng O2 ở các mô tổ chức /18 –
chương 4
Câu 5. Sự hoạt hoá acid béo được xúc tác bởi enzyme: Thiokinase xảy ra trong tế
bào chất /13, 14 – chương 6
Câu 6. Cơ chất pyruvate carboxylase là: Acid pyruvic /10 – chương 1
Câu 7. Globulin và albumin được xem: Protein thuần /29 – chương 7
Câu 8. Trypsinogen được hoạt hoá thành dạng hoạt động tryspin bởi: Enterokinase
/4 – chương 8
Câu 9. CO2 kết hợp với Hb qua nhóm amin tự do ở đầu N của chuỗi 4 polypeptide
(1), tạo thành carbamino hemoglobin (2): Vế (1) đúng, vế (2) đúng /17 – chương 11
Câu 10. Trong tế bào hồng cầu lưỡi liềm, vị trí 6 của gốc glutamyl trên chuỗi ß của
Hb trưởng thành bình thường được thay thế bằng: Valin /10 – chương 11
Câu 11. Ion trong Hem liên kết với globin thông qua acid amin: Histidin /8 –
chương 11
Câu 12. Vai trò ATP trong cơ thể: (2), (3), (5) /4, 21 – chương 2
(1) Tham gia phản ứng hydro hoá.
(2) Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(3) Hoạt hoá các chất.
(4) Là chất thông tin.
(5) Tham gia phản ứng phosphoryl hoá
Câu 13. Glucagon: Có tác dụng làm tăng đường huyết /51 – chương 4
Câu 14. Chọn câu KHÔNG ĐÚNG: Hemoglobin là một holoprotein /28, 29 –
chương 7
Câu 15. Methemoglobin chứa: Ferriprotoporphyrin
Câu 16. Những phát biểu sau đúng ngoại trừ: Acid amin cần cho tổng hợp: 1 TMP
là 1 Glutamin & 1 Aspartat
Câu 17. Chọn câu SAI: Quá trình kết hợp Hem và globin xảy ra ở bào tương /2 –
chương 12
Câu 18. Coenzyme của enzyme transaminase: Pyridoxal phosphate /7 – chương 14
Câu 19. Các phản ứng của chu trình ure xảy ra ở đâu trong các tế bào gan: Tế bào
chất và chất nền ty thể /15 – chương 8
Câu 20. Phản ứng oxy hoá lần 2 trong chu trình oxy hoá acid béo tạo ra: -hydroxy
acyl-CoA /16 – chương 6
Câu 21. Glutathion là một peptid gồm 3 acid amin: Glu-Gly-Cys /27 – chương 8
Câu 22. Chọn câu ĐÚNG khi nói về Hormon: Insulin thuộc nhóm hormone
endocrine: hormone được tiết ra từ tế bào β của tuyến tụy đi đến ức chế tế bào α của
tuyến tụy /4 – chương 13
Câu 23. Chất nào là sắc tố mật: Bilirubin /11 – chương 12
Câu 24. Lipoprotein có vai trò vận chuyển cholesterol dư thừa từ các tế bào ngoại
vi về gan để thải ra ngoài bằng đường mật là: Lipoprotein tỷ trong cao (HDL) /40 –
chương 5
Câu 25. Enzyme gắn trên thành mạch máu thực hiện chức năng thủy phân
triglyceride của lipoprotein là: Lipoprotein lipase /64 – chương 6
Câu 26. Propionyl CoA là sản phẩm thoái hóa của acid béo chưa bão hòa có số C
chẵn (1), được chuyển hóa thành methyl malonyl CoA nhờ propionyl CoA
carboxylase với coenzyme B8 (2): (1) sai, (2) sai /24, 25 – chương 6 & 16 – chương
1
Câu 27. Điều nào Đúng khi nói về lipoprotein có tỷ trọng thấp: Là lipoprotein có
kích thước lớn nhất /36, 37 – chương 5
Câu 28. Chọn câu SAI:
A. Vitamin B1 được gọi là yếu tố chống bệnh tê phù
B. Vitamin E có tác dụng đối với hệ thống sinh dục, điều hoà quá trình sinh sản
C. Vitamin B3 được gọi là yếu tố chống bệnh pellagra
D. Vitamin A là coenzyme của dehydrogenase
Câu 29. Chọn câu ĐÚNG khi nói về lipid: Phần lớn có chứa acid béo dưới dạng
liên kết ester với alcol /2 – chương 5
Câu 32. Pepsinogen được hoạt hoá thành dạng hoạt động pepsin bởi: HCl /4 –
chương 8
Câu 33. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kết hợp với oxy của Hb, NGOẠI
TRỪ: H2O2 /13 – chương 11
Câu 34. Enzyme histidine decarboxylase có vai trò khử Histidine thành: Tyramine
Câu 35. Cơ thể sẽ thiếu máu nếu thiếu vitamin: Cobalamin /9 – chương 14
Câu 36. Enzyme chịu trách nhiệm tạo ra bilirubin liên hợp: Glucuronyl transferase
/12 – chương 12
Câu 38. Enzyme nào sau đây không có trong dịch tụy: Pepsinogen /3 – chương 8
Câu 39. Dạng bất hoạt (zymogen) của enzyme elastase là: Proelastase /24 – chương
1
Câu 40. Trình tự lipoprotein trên bảng điện di từ cực âm đến cực dương:
Chylomicron-LDL-IDL-VLDL-HDL /61 – chương 6
Câu 41. Lipoprotein có khả năng tham gia vào sự phát triển của các mảng xơ vữa ở
thành động mạch là: LDL /64 – chương 6
Câu 43. Coenzyme của acetyl CoA carboxylase: B8 /33 – chương 6
Câu 44. Phần vỏ của lipoprotein được cấu tạo gồm các thành phần sau:
Phospholipid, cholesterol, apoprotein /35 – chương 5
Câu 45. Enzyme Lysine decarboxylase có vai trò khử Lysine thành: Cadaverin /12
– chương 8
Câu 46. Protein sữa trong dạ dày của người trưởng thành được tiêu hoá bởi
enzyme: Pepsin /3 – chương 8
Câu 48. Chọn câu SAI: Hb kết hợp với CO gọi là carbamino hemoglobin /18 –
chương 11
Câu 49. Điều nào ĐÚNG khi nói về Lipoprotein: Vận chuyển lipid trong huyết
tương
Câu 50. Điều nào ĐÚNG khi nói về hormone parathyroid: Kích thích các tế bào tạo
xương kết hợp với Ca2+
Câu 51. Phản ứng oxy hoá lần 1 trong chu trình oxy hoá acid béo tạo ra: Trans
enol-CoA /15 – chương 6
Câu 53. Trong nucleosid, base nitơ và đường pentose liên kết với nhau bằng liên
kết N-glycosid, liên kết này được thực hiện giữa: C1’ của pentose và N9 của base
purin /6 – chương 9
Câu 54. Trong tế bào gan, bilirubin được kết hợp với: Acid glucuronic /13 –
chương 12
Câu 55. Hormon mà trong phân tử có nguyên tử Iod: Thyroxin /7 – chương 13
Câu 57. Những phát biểu sau đúng ngoại trừ: Acid amin cần cho tổng hợp: 1 TMP
là 1 glutamin & 1 aspartat
Câu 58. Hiệu ứng Borh ở phổi: pH giảm, phân áp CO2 tăng, ái lực của Hb với O2
giảm /16 – chương 11
Câu 59. Chymotrypsinogen được hoạt hoá dạng hoạt động chymotryspin bởi:
Trypsin /4 – chương 8
Câu 60. Chylomicron: Được tạo ở ruột /61 – chương 6

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 721
Câu 1: Phản ứng giữa Se-P với acid amine …. tạo thành selenocystein: Cystein /11
– chương 7
Câu 2: Tổng hợp base purin cần có sự tham gia của: 1 phân tử formyl
tetrahydroflolat cung cấp carbon /8 – chương 10
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 728
1. Dạng hoạt động của vitamin B9: Acid tetrahydrofolic /8 – chương 14
2. Dạng vận chuyển trong máu của NH3: Glutamin /13 – chương 8
3. Nhóm nào sao đâu thuộc nhóm nucleosid: Adenosine, xanthosine, inosine,
cytidine /6 – chương 9
4. Hb S là bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do: Đột biến vị trí trên chuỗi (beta)
glutamate thay bằng valine /10 – chương 11
5. Hormon nào sao đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ: Oxytocin
/10 – chương 13
6. Cortisol được tiết ra từ vỏ thượng thận tác động lên: Nhiều mô
7. Chọn câu sai: Ure của máu ở gan thấp hơn máu tới gan
8. Điều nào đúng về vai trò Hb: vận chuyển O2 từ mô đến phổi
9. Vitamin K2: Menaquinone /14 – chương 14
10. Quá trình tiêu hóa lipid có đặc điểm là: Muối mật có vai trò hình thành nhũ
tương và các hạt micelle ở ruột non /4, 5 – chương 6
11. Chọn câu sai : Hb có ái lực với O2 mạnh hơn CO gấp 220 lần /18 – chương
11
12. Điều nào đúng khi nói về lipoprotein có tỷ trọng thấp: Là lipoprotein có kích
thước lớn nhất /36, 37 – chương 5
13. Nucleotide bị thủy phân thành nucleoside bởi enzyme: Nucleosidase có bản
chất phosphorylase có trong dịch ruột /2 – chương 10
14. Hb C là bệnh thiếu máu huyết giải nhẹ do: Đột biến trên chuỗi (vị trí beta
6) glutamate thay bằng lysine /11 – chương 11
15. Chọn câu phát biểu sai: Nồng độ 2,3 biphosphoglycerate trong các tế bào
mô cao gây ra sự giải phóng oxy khỏi Hb
16. Dựa trên đánh dấu phóng xạ 14C và 15N , carbon và nitơ cấu tạo nên base
nguồn gốc từ các chất sau ngoại trừ: Glycine
17. Đặc điểm của thoái hóa cholesterol ngoại trừ: Cholesterol được thoái hóa
tại ruột tạo ra acid mật thứ phát và acid mật nguyên phát tại ruột /55 –
chương 6
18. Phản ứng khử amin - oxy hóa của acid glutamic: Tất cả đều đúng (là phản
ứng thuận nghịch, chiều ngược lại là amin hóa – khử oxy, ….)
19. Những enzyme nào tham gia vào quá trình tiêu hóa lipid: Lipase,
phospholipase, lipoprotein lipase
20. Vitamin K1 : Phylloquinone /14 – chương 14
21. Chọn câu sai: Phân áp oxi tại phổi khoảng 30mmHg làm cho oxi dễ dàng kết
hợp với Hb
22. Chọn câu đúng: Tất cả đều đúng (sự khử amin là quá trình tách nito ra khỏi
NH3, ở động vật quá trình khử acid amin bao giờ cũng là quá trình khử amin
oxy hóa, acid glutamic được khử amin bởi enzyme L glutamatc)
23. Coenzyme FMN có tên là: Flavin mononucleotic /4– chương 14
24. Hb bình thường của người trưởng thành: Hb A , HbA2 /9 – chương 11
25. Vitamin D có vai trò, ngoại trừ: Chống các gốc tự do gây phân hủy tế bào /12
– chương 14
26. Nucleotide bị thủy phân thành nucleoside bởi enzyme: Nucleotidase có bản
chất phosphatase có trong dịch ruột /2 – chương 10
27. Chọn câu sai: Mb có cấu trúc gồm 2 chuỗi globin và hem /19 – chương 11
28. Vai trò của muối mật trong quá trình tiêu hóa lipid là: Tạo ra sự nhũ tương
hóa lipid và hình thành hạt micelle từ các sản phẩm thủy phân /4, 5 –
chương 6
29. Lecithin là este của acid phosphatidic và ethanolamin (1), có thể tạo nhũ
tương trong nước (2): (1) sai, (2) đúng /26 – chương 5
30. Liên kết peptide là liên kết được hình thành giữa: Nhóm -amine và -
carboxyl giữa 2 acid amin kế nhau /4 – chương 7
31. Quá trình thoái hóa cholesterol tạo ra: Acid mật /55 – chương 6
32. Chylomicron: Được tạo ra ở ruột /61 – chương 6
33. Các acid mật nguyên phát gồm: Acid glycocholic, acid
glycochenodeoxycholic, acid taurocholic /55 – chương 6
34. Các acid mật thứ phát gồm: Acid deoxycholic, acid lithocholic /55 – chương
6
35. Chọn câu phát biểu sai: Carbon monoxyd kết hợp với Hb tạo ra carbamino
Hb /17 – chương 11
36. Lecithin được chiết xuất từ lòng đỏ trứng, tan trong các dung môi hữu cơ,
ngoại trừ: Aceton
37. Hormon nào sao đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ: Vasopressin
/10 – chương 13
38. Acid amin nào sau đây không chứa lưu huỳnh: Threonine /10 – chương 7
39. Hb bị oxy hóa tạo thành: Methemoglobin /18 – chương 11
40. Acid amin được gọi là không thiết yếu: Có thể được tổng hợp trong cơ thể
từ các acid amine thiết yếu
41. Acid amin thiết yếu ở người là: Threonine /5 – chương 7
42. Sự biến tính của protein không liên quan đến sự phá vỡ của: Cấu trúc bậc 1
/25, 30 – chương 7
43. GOT và GPT tăng trong trường hợp: Câu A và B đúng (Viêm gan cấp tính,
nhồi máu cơ tim)
44. HbP có trong giai đoạn nào của quá trình phát triển ở người: Phôi thai /9 –
chương 11
45. Nhóm nào sau đây thuộc nhóm base nitơ: Uracil, xanthine, hypoxanthine,
cytosine /5 – chương 9
46. Thành phần cấu tạo của một deoxyribonucleotid gồm: Base nitơ, đường
pentose và acid phosphoric /4 – chương 9
47. Chất đóng vai trò trung gian vận chuyển NH3 trong quá trình tổng hợp urê:
Acid aspartic /15 – chương 8
48. Hb M là hiện tượng methemoglobin do: Đột biến vị trí trên chuỗi hoặc
thay thế Histidin đầu gần hoặc xa bằng tyrosine /11 – chương 11
49. Đặc điểm ĐÚNG khi nói về Lipoprotein: Vận chuyển lipid trong huyết tương
50. Trong cấu trúc protein, xoắn và nếp gấp là của: Cấu trúc cấp 2 / 25 –
chương 7
51. Hormon nào sau đây không được tổng hợp từ acid béo arachidonic (20:4):
Prolactin /8 – chương 13
52. Một số kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu nào sau đây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da tại gan: Máu: bilirubin liên hợp tăng, GOT, GPT và ALP tăng;
nước tiểu: bilirubin, urobilinogen dương tính /17 – chương 12

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 781
Câu 1: Glycogen synthase là enzyme: Xúc tác cho quá trình tân tạo glucose
Câu 2: Chất nào sau đây được tạo thành từ tiền chất là cholesterol: Ergosterol, 7-
dehydrocholesterol, andrenalin /12 – chương 14
Câu 3: Các acid amin khác đều có tính quang hoạt do có carbon bất đối, trừ acid
amin: Glycin /13 – chương 7
Câu 4: Ở giai đoạn phôi thai hemoglobin ở người là: HbG, HbP /9 – chương 11
Câu 5: Enzyme Phosphoglycerat kinase tạo ATP trong quá trình đường phân (1);
Hexokinase chuyển glucose thành glucose-6-phosphate (2): (1) đúng, (2) đúng /12,
9 – chương 4
Câu 6: Acid amin nào chứa dị vòng: Histidin /5 – chương 7
Câu 7: Enzyme xúc tác phản ứng tổng hợp Hem từ protoporphyrin IX là:
Ferrochelatase /6 – chương 12
Câu 8: Đơn vị disaccharid lặp lại trong phân tử cellulose: Maltose /3 – chương 4
Câu 9: Acid amin có lưu huỳnh: Cys, Met /7 – chương 7
Câu 10: Acid amin có tính acid: Glu, Asp /5 – chương 7
Câu 11: Đường nào sau đây có tính khử: Lactose, maltose, cellobiose
Câu 12: Bản chất của enzyme nuclease: Phosphodiesterase /2 – chương 10
Câu 13: Nhóm chất nào sau đây KHÔNG phải là lipid phức tạp: Phosphoglycerid,
glycerid, cerid /4 – chương 5
Câu 14: Kiểu phản ứng xúc tác ABC ACB: Transferase

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 808
Câu 1: Enzyme exopeptidase là: Carboxypeptidase /4 – chương 8
Câu 2: Thể keton không được sử dụng ở: Mô cơ
Câu 3: Ở hồng cầu, sản phẩm cuối cùng của con đường glycosis (đường phân) là:
Pyruvate /17 – chương 4
Câu 4: Hb M là hiện tượng methemoglobin do: Đột biến vị trí trên chuỗi hoặc
thay thế Histidin đầu gần hoặc xa bằng tyrosine /11 – chương 11
Câu 5: Acid amin nào sau đây là chất trung gian của chu trình Urê: Arginine /17 –
chương 8
Câu 6: Chất nào sau đây không thuộc thể keton? /20 – chương 6
A. Oxaloacetate
B. -hydroxybutyrate
C. Acetone
D. Acetoacetate
Câu 8: Vai trò sinh học của ARNm: Mang thông tin di truyền từ ADN đến ribosome
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng của Uracil: – alanin /5 – chương 10
Câu 10: GOT và GPT tăng trong các trường hợp: Câu A và B đúng (Viêm gan cấp
tính, nhồi máu cơ tim)
Câu 11: Hiện thiếu enzym pyruvate kinase bẩm sinh ở hồng cầu: Giảm nồng độ 2,3-
DPG, giảm việc cung cấp O2 tới các tế bào.
Câu 12: Vitamin K3 là: Menadione /14 – chương 14
Câu 13: Chọn câu SAI:
A. Vitamin B1 được gọi là yếu tố chống bệnh tê phù
B. Vitamin E có tác dụng đối với hệ thống sinh dục, điều hoà quá trình sinh sản
C. Vitamin B3 được gọi là yếu tố chống bệnh pellagra
D. Vitamin A là coenzyme của dehydrogenase
Câu 15: Trong quá trình thoái hóa glucose theo con đường Đường phân, giai đoạn
từ Glucose (của glycopen) đến Fructose 1,6-diphosphat: Sử dụng 2 ATP /8 –
chương 4
Câu 16: Hormon đổ trực tiếp vào máu được vận chuyển đến tế bào đích khắp cơ thể
gọi là: Hormone endocrin /4 – chương 13
Câu 17: Phản ứng oxy hóa lần 2 trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: -hydroxy
acyl-CoA /16 – chương 6
Câu 20: Chọn câu đúng: /12 – chương 12
A. Bilirubin tự do được tạo thành ở gan nhiều nhất
B. Billirubin trực tiếp sau khi được tạo thành thì đổ xuống ruột theo đường
mật
C. Bilirubin tự do là bilirubin trực tiếp
D. Bilirubin kết hợp là bilirubin gián tiếp
Câu 21: Trong nước tiểu bệnh nhân có sắc tố mật nguyên chất có thể: Nhiễm độc
gan, sỏi thận, tắc mật
Câu 22: Hormon được tổng hợp từ acid béo không bão hòa Arachidonic là:
Eicosanoid /8 – chương 13
Câu 23: Pepsinogen được hoạt hóa thành dạng hoạt động pepsin bởi: HCl /4 –
chương 8
Câu 24: Acid mật nguyên phát là: Acid cholic /55 – chương 6
Câu 26: Acid amin nào sau đây không tham gia chu trình urê: Histin /15 – chương 8
Câu 27: Phản ứng hợp nước trong chu trình oxy hoá acid béo tạo ra: ß-hydroxy acyl
–CoA /16 – chương 6
Câu 29: Những enzym nào sau đây không có ở người: ∆6 desaturase /9 – chương 5
Câu 30: Khi thiếu vitamin nào sau đây dẫn đến rối loạn chuyển hóa, ảnh hưởng đến
hoạt động của hệ thần kinh gây bệnh tê phù (Beri Beri): Vitamin B1 /3 – chương 14
Câu 31: NH3 không được tạo ra từ các con đường nào sau đây: Thoái hóa glucose /7
– chương 4
Câu 32: Oxy hóa acid béo oleic có đặc điểm: Giống quá trình oxy hóa acid béo
palmitic, có thêm reductase.
Câu 33: Thiếu vitamin B12 gây: Tạo nguyên hồng cầu to /9 – chương 14
Câu 35: Vitamin K2 là: Menaquinone /14 – chương 14
Câu 36: Bệnh vàng da tại gan do nguyên nhân: Bệnh viêm gan do virus, xơ gan, ung
thư gan
Câu 37: Để tạo thành dạng hoạt động của acid folic cần sự xúc tác của enzyme:
Folate reductase /8 – chương 14
Câu 38: Chọn câu SAI:
A. Bilirubin tự do gắn vào protein huyết tương di chuyển tới gan
B. Bilirubin liên hợp không có khả năng kết hợp với protein
C. Albumin là protein vận chuyển Fe2+ vào máu tới tủy xương
D. Quá trình tổng hợp hem xảy ra ở ty thể
Câu 39: Trong tổng hợp cholesterol, squalene được tạo thành từ: 2 phân tử fernasyl
pyrophosphate /54 – chương 6
Câu 40: Enzyme nucleotidase có bản chất là: Phosphatase /2 – chương 10
Câu 41: Các acid amin trực tiếp tạo oxaloacetat: Aspartate, asparagine /19 – chương
8
Câu 43: Chọn câu phát biểu sai: Giai đoạn thoái hóa Hem được xúc tác bởi enzyme
Hem oxygenase tạo ra CO2 /10 – chương 12
Câu 44: Chọn câu đúng: /18 – chương 11
A. O2 gắn vào Fe2+ của hem đến hình thành oxyhemoglobin
B. CO gắn vào nhóm NH2 của Hb để hình thành hợp chất carbamino
C. CO gắn vào nhóm NH2 của Hb để hình thành hợp chất carboxyhemoglobin
D. Tất cả đều đúng.
Câu 45: Trong quá trình tổng hợp protein, codon kết thúc là: UAA, UGA, UAG
Câu 46: Enzyme chuyển glucose-6-phosphat thành glucose là: Glucose-6-
phosphatase /8 – chương 4
Câu 47: Trong bệnh viêm gan cấp tính do virus, nồng độ các enzym gan GOT, GPT
trong máu tăng cao trong đó: Tỷ số GPT/GOT >1
Câu 48: Nguyên nhân gây bệnh vàng da trước gan do thiếu enzyme: G6DP
Câu 49: Hormone nào sau đây là dẫn xuất acid amine: Epinephrine /7 – chương 13
Câu 50: Vitamin D có vai trò, ngoại trừ: Chống các gốc tự do gây hủy hoại tế bào
/12 – chương 14
Câu 51: Hiện tượng thiếu enzyme hexokinase bẩm sinh ở hồng cầu: Giảm nồng độ
1,3-DPG, giảm việc cung cấp O2 tới tế bào
Câu 52: Chọn câu đúng cho quá trình gắn và giải phóng O2 từ Hb: Nồng độ 2,3-
BPG trong hồng cầu cao kích thích sự gắn O2 vào Hb
Câu 53: Đặc điểm của quá trình tổng hợp triglyceride ở gan là: Glycerol được hoạt
hóa bởi enzym glycerol kinase tạo thành glycerol-3-phosphate và kết hợp với 3
phân tử acetyl- CoA.

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 833
Câu 1: Bệnh vàng da sau gan do nguyên nhân: Đường dẫn mật bị tắt /17 – chương
12
Câu 2: Phản ứng khử amine oxy hóa được xúc tác bởi enzyme nào sau đây?
Glutamate dehydrogenase /9 – chương 8
Câu 3: Để tạo thành một phân tử Urê cần bao nhiêu phân tử NH3? 2 /12 – chương 8
Câu 4: Hai chất là sản phẩm chính của con đường pentose phosphate gồm: NADPH
và ribose /18 – chương 4
Câu 5: Hormone nào sau đây không đưoc tổng hợp từ acid béo arachidonic (20:4):
Prolactin /8 – chương 13
Câu 6: Hoạt tính lactate dehydrogenase dược xác định dựa trên: Sự thay đổi nồng
độ NADH ở bước sóng 340nm /11 – chương 1
Câu 7: Phản ứng hợp nước trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: -hydroxy acyl-
CoA /16 – chương 6
Câu 8: Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của: Bệnh ứ đọng uroporphyrin I /15 –
chương 12
Câu 9: Trong quá trình -oxy hóa, Vitamin nào tham gia vào sự hoạt hóa acid béo:
Acid pantothenic
Câu 11: Enzyme đóng vai trò quan trọng trong điều hòa đường huyết sau ăn:
Hexokinase /39 – chương 4
Câu 12: Cơ chất cho pyruvate carboxylase là: Acid pyruvic
Câu 13: NADPH là sản phẩm được cung cấp từ quá trình thoái hóa glucose theo con
đường: Hexose monophosphate /18 – chương 4
Câu 14: Coenzyme của acetyl CoA carboxylase: B8 /33 – chương 6
Câu 15: Phản ứng trao đổi amin được xúc tác bởi enzyme: Transaminase /11 –
chương 8
Câu 16 : Mỗi hồng cầu chứa khoảng bao nhiêu phân tử hemoglobin : 270 triệu
Câu 17: Phản ứng oxy hóa lần 1 trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: Trans enol-
CoA /15 – chương 6
Câu 18: Bệnh vàng da tại gan do nguyên nhân: Thiếu hụt enzyme liên hợp bilirubin
UDP glucuronyl tranferase /16 – chương 12
Câu 19: Các acid béo có số carbon lẽ có đặc điểm, ngoại trừ: Sản phẩm cuối cùng là
acetyl-CoA /24 – chương 6
Câu 20: Trong chu trình urê, arginosuccinate được hình thành từ phản ứng: Citrullin
+ Aspartate /16 – chương 8
Câu 21: Phản ứng kết hợp giữa CO2 + NH3 trong chu trình Urê tạo ra: Carbamyl
phosphate /17 – chương 8
Câu 22: Phần vỏ của lipoprotein được cấu tạo gồm các thành phần sau:
Phospholipid, cholesterol, apoprotein /35 – chương 5
Câu 24: Hormone nào sau đây là dẫn xuất acid amine do tuyến giáp tiết ra:
Thyroxine /7 – chương 13
Câu 25: Các phản ứng chuyển hóa chung của acid amin gồm, ngoại trừ: Oxy hóa
carboxyl /9 – chương 8
Câu 26: Gây rối loạn thần kinh là biểu hiện của: Bệnh ứ đọng porphobilinogen
trong gan /15 – chương 12
Câu 27: Coenzyme của enzyme transaminase: Pyridoxal phosphate /7 – chương 14
Câu 29: Các sự kiện xảy ra trong quá trình tạo phosphoenolpyruvat từ pyruvate
trong tân tạo đường: Tiêu thụ phosphate vô cơ
Câu 30: Không tống hợp Hem và gây thiếu máu là biểu hiện của: Thiếu
uroporphyrin III /15 – chương 12
Câu 31: Hormon chỉ được tạo ra khi cơ thể cần: Eicosanoid /8 – chương 13
Câu 32: Những phát biểu sau đúng ngoại trừ
Acid amin cần cho tổng hợp: 1 TMP là 1 Glutamin & 1 Aspartat
Câu 33: Oxy hóa acid béo oleic có đặc điểm: Giống quá trình oxy hóa acid béo
palmitic, có thêm 2 enzyme isomerase và reductase
Câu 34: Ở hồng cầu, sản phẩm cuối cùng của con đường glycolysis (đườmg phân)
là: Lactate /17 – chương 4
Câu 35: Hormone nào sau đây là dẫn xuất acid amine do tủy thượng thận tiết ra:
Epinephrine /7 – chương 13
Câu 36: Acid aspartic tham gia trong chu trình Urê có vai trò gì? Cung cấp một
phân tử NH3 /17 – chương 8
Câu 37: Sản phẩm thoái hóa của base nitơ nhân purin là: Uric /3 – chương 10
Câu 38: Hormone nào sau đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ:
Vasopressin /10 – chương 13
Câu 39: Acid cetonic được tạo ra từ phản ứng khử amine có vai trò, ngoại trừ: Tạo
glucose qua quá trình tân tạo glucose
Câu 40: Oxy hóa acid béo linoleic có đặc điểm: Giống quá trình oxy hóa acid béo
stearic, có thêm 2 enzyme isomerase và reductase
Câu 41: Điều gì SAI khi nói về acid folid: Tham gia tổng hợp nên acid béo và
những sản phẩm trung gian trong con đường chuyển hóa glucid.
Câu 42: Sự hoạt hóa acid béo được xúc tác bởi enzyme: Acyl transferase xảy ra
trong ty thể /15 – chương 6
Câu 43: Phản ứng oxy hóa lần 2 trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: -hydroxy
acyl-CoA /16 – chương 6
Câu 44: Một số kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu nào sau đây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da sau gan: Máu: bilirubin liên hợp, GOT, GPT và ALP bình thường;
nước tiểu: bilirubin và urobilinogen dương tính.
Câu 45: Cơ thể sẽ mắc bệnh Pellagra nếu thiếu: Vitamin PP /5 – chương 14
Câu 46: Bệnh vàng da tại gan do nguyên nhân: Bệnh viêm gan do virus, xơ gan, ung
thư gan /16 – chương 12
Câu 47: Enzyme gắn trên thành mạch máu thực hiện chức năng thủy phân
triglyceride của lipoprotein là: Lipoprotein lipase /64 – chương 6
Câu 48: Hormone nào sau đây là dẫn xuất acid amine: Epinephrine /7 – chương 13
Câu 50: Bệnh vàng da trước gan do nguyên nhân: Tan huyết hay tăng phá hủy hồng
cầu do các bệnh di truyền /15 – chương 12
Câu 51: Homone nào sau đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ: Oxytocin
/10 – chương 13
Câu 52: Một số kết quả xết nghiệm máu và nước tiểu nào sau dây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da tại gan: Máu: bilirubin liên hợp, GOT, GPT và ALP tăng, nước
tiểu: bilirubin vä urohilinogen dương tính
Câu 53: Cortisol được tiết ra từ vó thượng thận tác động lên: Nhiều mô
Câu 54: Acid amine nào sau đây là chất trung gian của chu trình Urê: Arginine /17 –
chương 8
Câu 55: Cơ thể sẽ thiếu máu nếu thiếu vitamin: Cobalamin /9 – chương 14
Câu 56: Chất mang nhóm acyl trong quá trình thoái hóa acid béo là: Carnitine /14 –
chương 6
Câu 57: Chọn câu SAI:
A. Vitamin B1 được gọi là yếu tố chống bệnh tê phù
B. Vitamin B3 đuợc gọi là yếu tố chống bệnh Pellagra
C. Vitamin E có tác dụng đối với hệ thống sinh dục, điều hòa quả trình sinh sản
D. Vitamin A là coenzyme của dehydrogenase
Câu 59: Trình tự lipoprotein trên bảng điện di từ cực âm đến cực dương:
Chylomicron-VLDL-LDL-IDL-HDL /61 – chương 6
Câu 60: Propionyl CoA là sản phẩm thoái hóa của acid béo chưa bão hòa có số C
chẫn (1), được chuyển hóa thành methyl malonyl CoA nhờ propionyl CoA
carboxylase với coenzyme B8 (2) : (1) sai, (2) sai /24, 25 – chương 6 & 16 –
chương 1

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 834
Câu 1: Phản ứng oxy hóa lần 1 trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: Trans enol-
CoA /15 – chương 6
Câu 2: Trong nucleosid, buse nito và đường pentose liên kết với nhau bằng liên kết
N-glycosid, liên kết này được thực hiện giữa: C1' của pentose và N9 của base purin
/6 – chương 9
Câu 3: Bệnh vàng da sau gan do nguyên nhân: Đường dẫn mật bị tắt /17 – chương
12
Câu 4: Sự hoạt hóa acid béo được xúc tác bởi enzyme: Thiokinase xảy ra trong tế
bào chất /13, 14 – chương 6
Câu 5: Để tạo thành dạng hoạt động của acid folic cần sự xúc tác của enzyme:
Folate reductase /8 – chương 14
Câu 6: Sự thoái hóa Glycogen xảy ra hoàn toàn cần bao nhiêu loại enzyme tham
gia: 3 /32, 33 – chương 4
Câu 7: Phần vỏ của lipoprotein được cấu tạo gồm các thành phần sau:
Phospholipid, cholesterol, apoprotein /35 – chương 5
Câu 8: Base nitơ nào sau đây có nhóm CH3 trong công thức: Thymin /11 – chương
9
Câu 9: Phân ứng khử amine oxy hoá được xúc tác bởi cnzyme nào sau đây?
Glutamate dehydrogenase /9 – chương 8
Câu 10: Bào quan chứa các protein enzyme thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn
và các bào quan già là: Lyzosome /23 – chương 2
Câu 11: Giai đoạn tổng hợp AMP từ IMP cần quá trình: Gắn thêm nhóm amin của
aspartate /10, 12 – chương 10
Câu 12: Trinh tự lipoprotein trên bảng điện di từ cực âm đến cực dương:
Chylomicron-VLDL-LDL-IDL-HDL /61 – chương 6
Câu 13: Trong nucleosid, base nitơ và đường pentose liên kết với nhau bằng liên
kết
N-glycosid, liên kết này được thực hiện giữa: C1' của pentose và N9 của base purin
/6 – chương 9
Câu 14: Một số kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu nào sau đây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da sau gan: Máu: bilirubin liên hợp tăng, GOT, GPT và ALP bình
thường; nước tiểu: bilirubin và urobilinogen dương tính. /17 – chương 12
Câu 15: Một số kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu nào sau đây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da trước gan: Máu: bilirubin liên hợp âm tính, GOT, GPT và ALP
bình thường; nước tiểu: bilirubin âm tính, urobilinogen dương tính. /17 – chương 12
Câu 16 : Acid béo có số carbon lẽ có đặc điểm, ngoại trừ: Sản phẩm cuối cùng là
acetyl-CoA /24 – chương 6
Câu 17: Acid aspartic tham gia trong chu trình Urê có vai trò gi? Cung cấp một
phân tử NH3 /17 – chương 8
Câu 18: Hormone nào sau đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ: Oxytocin
/10 – chương 13
Câu 19: Bệnh vàng da trước gan do nguyên nhân: Tan huyết hay tăng phá hủy hồng
cầu do các bệnh di truyền /15 – chương 12
Câu 20: Gây rối loạn thần kinh là biểu hiện của: Bệnh ứ đọng porphobilinogen
trong gan /15 – chương 12
Câu 21: Trong chu trinh urê, arginosuccinate được hình thành từ phån ứng:
Citrullin + Aspartate /16 – chương 8
Câu 22: Vitamin C có vai trò, ngoại trừ: Tham gia cấu tạo coenzyme của
carboxylase /7, 9 – chương 14
Câu 23: Hormone nào sau đây không được tổng hợp từ acid béo arachidonic (20:4):
Prolactin /8 – chương 13
Câu 24: Dạng hoạt động của vitamin B9 là: Acid tetrahydrofolic /8 – chương 14
Câu 25: Acid cetonic được tạo ra từ phản ứng khử amine có vai trò, ngoại trừ: Tạo
glucose qua quá trình tân tạo glucose
Câu 26: Hormon mà trong phân tử có nguyên tử lod: Thyroxin /7 – chương 13
Câu 27: Phân tử glucose (từ sự thoái hóa glycogen ở cơ) khi thực hiện quá trình
glycolysis tạo ra bao nhiêu ATP trực tiếp: 2
Câu 28: Oxy hóa acid béo oleic có đặc điểm: Giống quá trình oxy hóa acid béo
stearic, có thêm 2 enzyme isomerase và reductase
Câu 29: Không tổng hợp Hem và gây thiếu máu là biểu hiện của: Thiếu
uroporphyrinogen III /15 – chương 12
Câu 30: Enzyme gắn trên thành mạch máu thực hiện chức năng thủy phân
triglyceride của lipoprotein là: Lipoprotein lipase /64 – chương 6
Câu 31: Phản ứng trao đổi amin được xúc tác bởi enzyme: Transaminase /11 –
chương 8
Câu 32: Oxy hóa acid béo linoleic có đặc điểm: Giống quá trình oxy hóa acid béo
stearic, có thêm enzyme isomerase
Câu 33: Vitamin K1 là: Phylloquinone /14 – chương 14
Câu 34: Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của: Bệnh ứ đọng uroporphyrin I /15 –
chương 12
Câu 35: Tăng quá trình phân hủy glycogen thành glucose: Adrenalin /51 – chương
4
Câu 36: Enzyme tham gia vào quá trình thoái hóa glycogen TRỪ: Hexokinase/32,
33 – chương 4
Câu 37: Bệnh vàng da tại gan do nguyên nhân: Thiếu hụt enzyme liên hợp bilirubin
UDP glucuronyl tranferase /16 – chương 12
Câu 38: Chọn câu ĐÚNG khi nói về Hormon: Insulin thuộc nhóm hormone
endocrine /4 – chương 13
Câu 49: Phản ứng hợp nước trong chu trình oxy hoá acid béo tạo ra: ß-hydroxy
acyl –CoA /16 – chương 6
Câu 50: Chu trình Urê xảy ra ở: Ty thể và tế bào chất /15 – chương 8
Câu 51: Mỗi hồng cầu chứa khoảng bao nhiêu phân tử hemoglobin: 270 triệu
Câu 52: Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về quá trình hấp thu các
monosaccharide: Glucose, fructose hấp thu qua niêm mạc ruột non theo cơ chế vận
chuyển tích cực /5 – chương 4
Câu 53: Hormone được tổng hợp từ acid béo không bão hoà arachidonic là:
Eicosanoid /8 – chương 13
Câu 54: Hormon chỉ được tạo ra khi cơ thể cần: Eicosanoid /8 – chương 13
Câu 55: Phản ứng kết hợp giữa CO2 + NH3 trong chu trình Urê tạo ra: Carbamyl
phosphate /17 – chương 8
Câu 57: Coenzyme FMN có tên là : Flavin mononucleotic /16 – chương 1
Câu 58: Cortisol được tiết ra từ vỏ thượng thận tác động lên: Nhiều mô
Câu 59: Enzym phosphoglucomutase là enzym thuộc loại: Isomerase
Câu 60: Vitamin K3 là: Menadione /14 – chương 14

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 835
Câu 1. Nhiệt độ tối ưu của hầu hết enzym ở người là: < 370C
Câu 2. Enzyme catalase thuộc nhóm enzym nào: Oxydoreductase
Câu 3. Trong một chu trình acid citric có bao nhiêu phân tử CO2 được tạo thành: 2
phân tử /31 – chương 2
Câu 4. Chu trình acid citric xảy ra ở: Màng trong ty thể /25 – chương 2
Câu 5. Glucose trong môi trường kiềm, cho hỗn hợp các đồng phân sau: D-glucose,
D-mannose, D- galactose
Câu 6. Disaccaride được liên kết bởi liên kết -1,4-glycoside là: Sucrose
Câu 7. Đối với bệnh nhân thiếu glucose-6-phosphat dehydrogenase không thể
chuyển hóa G6P theo con đường: Pentose phosphate /18, 19 – chương 4
Câu 8. Phân tử glucose (từ sự thoái hóa glycopen ở cơ) khi đi vào chất nền của ty
thể tạo ra bao nhiêu ATP trực tiếp: 4 ATP
Câu 9. Chu trình TCA xảy ra? Ty thể /25 – chương 2
Câu 10. Sự hấp thu glucose giảm do sự thiếu hụt của? Thiamine
Câu 11. Lecithin được chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, tan được trong các dung môi
hữu cơ, ngoại trừ: Ester dầu hỏa
Câu 12. Công thức phân tử của cholesterol là: C27H45OH
Câu 13. Lipoprotein có tỉ trọng thấp là: Là lipoprotein có kích thước lớn nhất /36,
37 – chương 5
Câu 14. Acid béo nào không được tổng hợp trong cơ thể người và phải được cung
cấp trong khẩu phần ăn? Acid linoleic
Câu 15. Những nhóm acol nào trong cấu trúc có chứa Nitơ: Choline, serin, sterol.
/15 – chương 5
Câu 17. Kết quả nào KHÔNG PHẢI do quá trình peroxy hóa lipid với sự có mặt
của oxy gây ra: Hư hỏng thực phẩm do chứa chất béo
Câu 18. 18:2(∆9,12) là ký hiệu của: Acid linoleic /8 – chương 5
Câu 19. Lipoprotein có chức năng vận chuyển triglyceride nội sinh là: VLDL /38 –
chương 5
Câu 20. Trong quá trình tiêu hóa lipid, triglyceride được thủy phân bởi enzym?
Lipase
Câu 21. Lipase thủy phân triglyceride thành: Cholesterol và acid béo
Câu 22. Quá trình tổng hợp cholesterol thứ tự như sau: Acetyl-CoA – Acid
mevalonic – Isoprenoid – Squalene – Cholesterol. /49 – chương 6
Câu 23. Coenzym nào tham gia quá trình tổng hợp, mà không tham gia quá trình
oxy hóa acid béo: NADPH
Câu 24. Lipid được cấu tạo từ ester của sphingosine, acid béo bậc cao và gốc acid
phosphoric: Phosphatidylserin
Câu 25: Protein có chức năng vận chuyển là: Hemglobin và myoglobin /31 –
chương 7
Câu 26: Phản ứng Ninhydrin: Định tính acid amin /19 – chương 7
Câu 27: Insulin: Là một peptid có 51 aa
Câu 28: Acid amin thứ 21 là: Selenocystein /11 – chương 7
Câu 29: Acid amin có tính kiềm: Lys /5 – chương 7
Câu 30: Oxytocin là một peptid: Làm tăng co bóp tử cung
Câu 31: Tập hợp nào là những protein đơn giản: Albumin, Globulin, Histon /29 –
chương 7
Câu 32: Chu trình Urê xảy ra ở: Ty thể và tế bào chất /15 – chương 8
Câu 33: GOT và GPT tăng trong các trường hợp: Viêm gan mãn tính
Câu 34: Chymotrypsin thủy phân các liên kết peptide chứa: Tyrosine và lysine
Câu 35: Để tạo thành một phân tử Urê cần bao nhiêu phân tử NH3: 2
Câu 36: Cơ quan tham gia vào quá trình tổng hợp creatinine: Gan
Câu 37: Thông tin di truyền được chứa trong: ARNm
Câu 38: Nucleotide bị thủy phân thành nucleoside bởi enzyme: Nucleosidase có bản
chất phosphorylase có trong dịch ruột /2 – chương 10
Câu 39: Base nitơ có nhân purin: Adenin, Guanin /5 – chương 9
Câu 40: Acid amine gắn vào tRNA tại: Đầu 3’
Câu 41: Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của cytosine: -alanin /5 – chương 10
Câu 42: Sự thoái hóa base pyrimidin xảy ra chủ yếu ở: Gan /5 – chương 10
Câu 43: Enzyme nucleotidase có bản chất: Phosphatase /2 – chương 10
Câu 44: Vitamin A dạng alcol là: Retinol /11 – chương 14
Câu 45: Con người có thể tổng hợp: Vitamin B12 /9 – chương 14
Câu 46: Vitamin nào sau đây tham gia vào thành phần cấu tạo của ACP, là protein
vận chuyển gốc acyl trong quá trình sinh tổng hợp acid béo: Vitamin B12 /6 –
chương 14
Câu 47: Thiếu acid pantothenic cơ thể sẽ bị thiếu máu (1) do thiếu nguyên liệu tổng
hợp nên globin trong cấu trúc hemglobin (2): (1) đúng, (2) đúng
Câu 48: Hormon nào sau đây được tổng hợp từ acid béo không bão hòa Arachidonic
(20:4): Leukotriene /8 – chương 13
Câu 49: Hormon tác động lên thể nhận (receptor) trên bề mặt tế bào là: Hormone
peptide /3 – chương 13
Câu 50: Tăng quá trình phân hủy glycogen thành glucose: Adrenalin /51 – chương 4
Câu 51: Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về quá trình hấp thu các
monosaccharide: Glucose, fructose hấp thu qua niêm mạc ruột non theo cơ chế vận
chuyển tích cực /5 – chương 4
Câu 52: Nhóm ngoại của metaloprotein: Chất màu

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 859
Câu 1: Khi cơ thể đói kéo dài thì cơ sẽ tăng sử dụng năng lượng từ nguồn:
Glycogen gan
Câu 2: Enzym tham gia vào quá trình thoái hóa glycogen, NGOẠI TRỪ:
Hexokinase /32, 33 – chương 4
Câu 3: Điều nào KHÔNG ĐÚNG khi nói về quá trình hấp thu các monosaccaride:
Glucose, fructose hấp thu qua niêm mạc ruột non theo cơ chế vận chuyển tích cực
/5 – chương 4
Câu 4: Sự thoái hóa acid béo có số C chẵn bão hòa và chưa bão hòa, khác nhau về:
Enzyme
Câu 5: Phản ứng sau đây được xúc tác bởi enzyme:
Triacylglycerol + H2O 2,3 Diacylglycerol + acid béo
A. Reductase
B. Amylase
C. Phospholipase-A2
D. Lipase
Câu 6: Chất mang nhóm acyl trong quá trình tổng hợp acid béo: ACP /34 – chương
6
Câu 7: Vai trò sau đây KHÔNG phải của lipid: Hoạt chất sinh học /3 – chương 5
Câu 8: Chức năng nào sau đây không thuộc về lipid-steroid? Thành phần màng tế
bào
Câu 9: Quá trình nào trong số quá trình sau tạo nhiều ATP nhất? /19 – chương 6
A. Chu trình Krebs (12 ATP)
B. Đường phân (8 ATP)
C. Oxy hóa acid béo (129 ATP)
D. Chu trình pentose phosphate (24 ATP)
Câu 10: Đặc điểm của quá trình tổng hợp triglyceride ở gan là: Glycerol được hoạt
hóa bởi enzyme glycerol kinase tạo thành glycerol-3-phosphate và kết hợp với 3
phân tử acyl-coA
Câu 11: Chọn câu phát biểu sai: Giai đoạn trạng thái cơ bản (đói 12 giờ) cơ thể sẽ
sử dụng lipid và protein để tổng hợp glucose
Câu 12: Chọn câu ĐÚNG: Tiền chất của adrenalin và noradrenalin là Tyr và Phe
Câu 13: Alcapton niệu là bệnh lý bẩm sinh do thiếu enzyme: Acid homogentistic
oxydase /25 – chương 8
Câu 14: Acid aspartic được tổng hợp từ: Từ oxaloacetat nhờ phản ứng chuyển amin
từ glutamat /20 – chương 8
Câu 15: Phản ứng tạo -cetoglutarat từ L-glutamat được gọi: Khử amin oxy hoá /9
– chương 8
Câu 16: Trong quá trình tạo melanin từ tyrosin cần có enzyme: Tyrosin hydroxylase
/24 –chương 8
Câu 17: Enzyme nucleotidase có bản chất: Nucleosidase /2 – chương 10
Câu 18: Trong số những bệnh lý gây vàng da, bệnh nào gây tăng chủ yếu bilirubin
gián tiếp: Hạch to chèn ép đường ống dẫn mật
Câu 19: Cấu trúc của Hem gồm: Vòng porphyrin liên kết với nhân Fe2+ /6 –
chương 11
Câu 20: Chọn câu đúng: Dưới tác dụng của Hb, sẽ bị oxy hóa thành O
Câu 21: Vitamin tan trong mỡ gồm: D, K, retinol, tocopherol /2 – chương 14
Câu 22: Vitamin nào sau đây có ảnh hưởng đến quá trình đông máu do tham gia
tổng hợp yếu tố đông máu: Vitamin K /14 – chương 14
Câu 23: Vitamin D3: Cholecalciferol /12 – chương 14
Câu 24: Vitamin A aldehyde chuyển thành dạng vitamin A Alcohol xúc tác bởi
enzyme: Retinaldehyde reductase /11 - chương 14
Câu 35: Cytokine là: Hormone endocrine
Câu 36: Hormone được tiết vào khoảng gian bào, từ đó khuếch tán vào tế bào đích
ở lân cận gọi là: Hormone paracrin /4 - chương 13
Câu 37: Oxy hóa D-glucose bằng KNO3 với nhiệt độ cao thì sản phẩm của sự oxy
hóa: Acid gluconic /15 – chương 3

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 908
Câu 1: Glucagon: Có tác dụng làm tăng đường huyết /51 – chương 4
Câu 2: Phản ứng trao đổi amin được xúc tác bởi enzyme: Transaminase /11 –
chương 8
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai: Giai đoạn thoái hóa Hem được xúc tác bởi enzyme
Hem oxygenase tạo ra CO2 /10 – chương 12
Câu 4: Sự thoái hóa của base pyrimidin xảy ra chủ yếu ở: Gan /5 – chương 10
Câu 5: Coenzyme của enzyme transaminase: Pyridoxal phosphate /7 – chương 14
Câu 6: Những enzyme nào sau đây tham gia vào quá trình thủy phân glycogen:
Glycogen phosphatase, transglycosylase, glucose kinase, phosphoglucose mutase
/32,33 – chương 4
Câu 7: Trình tự sắp xếp các phức hợp trên chuỗi hô hấp tế bào theo chiều tăng thế
năng oxy hóa khử: Phức hợp I, Quinon, phức hợp III, phức hợp IV, Cytocrom C /13
– chương 2
Câu 8: Acid béo nào sau đây thoái hóa ở peroxisome: Mạch rất dài (> 20C).
Câu 9: Enzyme glycogen phosphatase thủy phân liên kết 1,4-glycoside của
glycogen tạo ra: Glucose và glucose-1-phosphate /32- chương 4
Câu 10: Sự tạo thành arginosuccinic từ citrullin và acid aspartic trong chu trình urê
cần sự xúc tác của: Arginosuccinate synthetase /16 – chương 8
Câu 11: Các acid mật thứ phát gồm: Acid deoxycholic, acid lithocholic /55 –
chương 6
Câu 12: Liên kết chính được hình thành bởi glycerol và acid béo là: Liên kết ester
/19 – chương 5
Câu 14: Vai trò sau đây KHÔNG phải của lipid: Hoạt chất sinh học
Câu 15: Methemoglobin chứa: Tất cả những điều trên

Câu 16: Hoạt tính lactate dehydrogenase được xác định dựa trên: Sự thay đổi nồng
độ NADH ở bước sóng 340nm /11 – chương 1
Câu 17: Chọn câu phát biểu sai:
A. Hemoglobin (Hb) có chức năng trong tế bào hồng cầu ở dạng cấu trúc dimer
B. Hemoglobin (Hb) có chức năng trong tế bào hồng cầu ở dạng cấu trúc tetramer
C. HeInoglobin (Hb) là một hệ đệm quan trọng trong cơ thể /19 – chương 11
D. Hermoglobin (Hb) có chức năng trong vận chuyển oxy
Câu 18: Vai trò đệm của Hb thể hiện khi: Hb chịu tác dụng của Anhydrase carbonic
Câu 19: Chức năng nào sau đây không thuộc về lipid-steroid: Thành phần màng tế
bào
Câu 20: Trong chu trình urê, arginosuccinate được hình thành từ phản ứng: Citrullin
+ Aspartate /16 – chương 8
Câu 21: Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của: Bệnh ứ đọng uroporphyrin I /15 –
chương 12
Câu 22: Thụ thể (receptor) của hormone nằm ở nhân tế bào: Insulin
Câu 23: Trong con đường -oxi hóa acid béo, chất nào sau đây được sử dụng như
coenzyme? FADH2 và NADH+
Câu 24: Tiền vitamin D nằm dưới da là: 7-dehydrocholesterol /12 – chương 14
Câu 25: Chọn câu phát biểu sai:
A. Sự kết hợp của oxy với Hb bị ảnh hưởng bởi tương tác Hem-Hem
B. Thiếu uroporphyrinogen III
C. Đột biến gen tổng hợp chuỗi globin
D. Bệnh ứ đọng porphobilinogen trong gan
Câu 27: Hormone nào sau đây được tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ: Prolactin
/8 – chương 13
Câu 28: Thành phần hóa học chính của ADN: Guanin, Adenin, Cytosin, Thyrnin, -
D-deoxyribose,
Câu 29: Phản ứng Oxy hóa lần 1 trong chu trình oxy hóa acid béo tạo ra: Trans
enol-CoA /15 – chương 6
Câu 30: Acid amine thiết yếu ở người là: Threonine /5 – chương 7
Câu 31: Thành phần hóa học chính của ARN: Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, -
D-ribose,
Câu 32: Enzyme exopeptidase là: Carboxypeptidase /4 – chương 8
Câu 34: Phospholipid là thành phần quan trọng đối với màng tế bào vì: Chúng có cả
2 đầu phân cực và không phân cực
Câu 35: Sự thoái hóa Hb xảy ra ở :Tế bào liên võng nội mô /10 – chương 12
Câu 36: Tổng hợp base purin cần có sự tham gia của : 1 phân tử glycin cung cấp
carbon và nitơ /6 – chương 10
Câu 37: Sản phẩm của phản ứng khử nhóm carboxyl acid gluctamic là : GABA /12
– chương 8
Câu 38: Vitamin K2 là : Menaquinone /14 – chương 14
Câu 39. Trong cấu trúc của acid amin chứa nhóm –OH: Tyr, Ser, Thr /20 – chương
7
Câu 40: Phân tử nào không phải là acid béo thiết yếu: Acid oleic /9 – chương 5
Câu 41: Phản ứng succinate tạo thành fumarate: Xảy ra trong chu trình TCA, là
phản ứng oxy hóa tạo ra FADH2 /31 – chương 2
Câu 42: Quá trình thủy phân tinh bột, Enzyme -amylase: Exoamylase, bẻ gãy liên
kết 1-1,4-glycoside
Câu 43: Chất nào là sắc tố mật: Bilirubin /11 – chương 12
Câu 44: Ganglioside cấu tạo gồm: Sphingosine, acid béo, glucose /32 – chương 5
Câu 45: Chọn câu phát biểu sai: pH trong máu tại các mô giảm sự giải phóng oxy
khỏi Hb tăng
Câu 46: Bilirubin không được tạo ra từ chất nào sau đây: Coenzyme /2 – chương 11
Câu 47: Đường triose: Glycerose /5 – chương 3
Câu 48: Liên kết peptide là liên kết được hình thành giữa: Nhóm α-amine và α-
carboxy giữa 2 acid amin kế nhau /4 – chương 7
Câu 49: Xác định tổ hợp sắp xếp các tiểu đơn vị trong cấu trúc hemoglobin trưởng
thành? )( )
Câu 50: Acid amine nào sau đây là chất trung gian của chu trình Urê: Arginine /17 –
chương 8

Câu 51: Hai chất là sản phẩm chính của con đường pentose phosphate gồm:
NADPH và ribose /18 – chương 4

Câu 52: Tập hợp nào sau đây gồm các vitamin tan trong nước: Niacin, riboflavin,
B8, acid folic /2 – chương 14

Câu 53: Enzym xúc tác phản ứng ATP + Acetate + CoA→ AMP + Hydrophosphate
+ Acetyl-CoA: Hydrolase

Câu 54: Hai sản phẩm quan trọng của con đường HMP là: NADPH và pentose
Câu 55: Các acid amin trực tiếp tạo oxaloacetat: Aspartate, asparagine /19 – chương
8
Câu 56: Sự kết hợp Hb và gián tiếp nhờ vào sự tham gia của enzyme nào sau
đây: Carbonic anhydrase
Câu 57: Liên kết có trong cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là: Liên kết peptide /25
– chương 7
Câu 58: Hormon tác động lên thể nhận (receptor) trên bề mặt tế bào là: Hormon
peptide /3 – chương 13
Câu 59: Acid nucleic bị thủy phân thành nucleotide bởi enzyme: Nuclease có bản
chất phosphodiesterase có trong dịch tụy /2 – chương 10
Câu 60: Acid aspartic tham gia trong chu trình Urê có vai trò? Cung cấp một phân
tử NH3 /17 – chương 8
Câu 62: Chylomicron: Được tạo ở ruột
Câu 63: Liên kết chính được hình thành bởi serin và acid béo là: Liên kết ester
Câu 64: Cấu trúc của ADN có đặc điểm: Gồm 2 chuỗi polynucleotide xoắn với
nhau đều đặn, ngược chiều nhau /11 – chương 9
Câu 65: Acid béo có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: Acid stearic /9 – chương 5
Câu 66: Dạng vận chuyển trong máu của : Glutamin /13 – chương 8
Câu 67: Chọn câu đúng: Dưới tác dụng của Hb, sẽ bị oxy hóa thành O
Câu 68: Chọn câu ĐÚNG khi nói về Hormon: Insulin thuộc nhóm hormone
endocrine; hormone được tiết ra từ tế bào B của tuyên tụy đi đến ức chế tế bào của
tuyến tụy.
Câu 69: Bệnh Scorbut có thể gây ra do thiếu: Vitamin C /9 – chương 14
Câu 70: Hormon nào được tổng hợp từ acid béo không bão hòa Arachidonic (20:4):
Leukotriene /8 – chương 13
Câu 71: Hiệu ứng Borh ở mô: pH giảm, phân áp CO2 tăng, giải phóng /16 –
chương 11
Câu 72: Hb G có trong giai đoạn nào của quá trình phát triển ở người: Phôi thai /9 –
chương 11
Câu 73: Glycerol được thủy phân từ triglyceride trong chylomicron và VLDL được
vận chuyển về: Mô mỡ để tổng hợp triglyceride dự trữ
Câu 74: Thiếu vitamin B12 gây ra: Tạo nguyên hồng cầu to /9 – chương 14
Câu 75: Enzym làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách: Giảm năng lượng hoạt hóa của
phản ứng
Câu 76: Vitamin tham gia tổng hợp yếu tố đông máu prothrombin: Vitamin K /14 -
chương 14
Câu 77: Enzyme nào sau đây không có trong dịch tụy: Pepsinogen /3 – chương 8
Câu 78. Trong số những trường hợp bệnh lý gây vàng da, bệnh nào gây tăng chủ
yếu bilirubin gián tiếp: Hạch to chèn ép đường ống dẫn mật
Câu 79. Acid béo được thủy phân tử triglyceride trong chylomicron và VLDL được
giải phóng vào: Mô cơ để oxy hóa và mô mỡ để dự trữ ở dạng triglyceride
Câu 80: Trình tự lipoprotein trên bảng điện di từ cực âm đến cực dương:
Chylomicron-LDL-IDL-VLDL-HDL /61 – chương 6

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 910
Câu 1: 1g hemoglobin gắn được với: 1,39 ml Oxy
Câu 2: Thành phần cấu tạo của sphingomyelin gồm: Sphingosine, phosphate,
cholin, acid béo /29, 33 – chương 5
Câu 3: Những lipid sau là lipid phức tạp: Phospholipid, sulfolipid, aminolipid /4 –
chương 5
Câu 4: Các enzyme thuộc nhóm endo peptidase gồm: Pepsin, trypsin, chymotrypsin
/4 – chương 8
Câu 5: Protein trong tế bào chất được phân hủy bởi: Proteasome
Câu 6: Sản phẩm thủy phân của Ceramide: Sphingosin, acid béo, acid phosphoric
/29 – chương 5
Câu 7: Carbohydrate dự trữ trong cơ thể người: Glycogen /4 – chương 2
Câu 8: Peptid kháng sinh: Penicilin
Cây 9: Enzyme xúc tác cho phản ứng để tạo thành bilirubin liên hợp là: Glucuronyl
transferase /12 – chương 12
Câu 10: Hormone nào sau đây được tổng hợp từ vitamin A? Retinoid /11 – chương
14
Câu 11 : Dạng vitamin D có hoạt tính ở thận là : 1,25-dihydroxy cholecalciferol /12
– chương 14
Câu 12 : Đặc điểm của quá trình tân tạo glucose là : Pyruvate tạo ra từ alanine và
lactate đi vào ty thể để tạo oxaloacetate (OAA) nhờ phản ứng carboxyl hóa /25 –
chương 2
Câu 13: Acid béo bão hòa là : Acid erucic /9 – chuong 5
Câu 14 : Các enzyme của con đường -oxi hóa được tìm thấy trong: Ty thể /15 –
chương 6
Câu 15: Đặc điểm của quá trình tổng hợp glycogen là: Glycogen được tổng hợp từ
glucose xảy ra ở tế bào gan và cơ trong trạng thái đói
Câu 16: Chất vận chuyển điện tử gắn trên màng gồm, NGOẠI TRỪ: NADH /11 –
chương 2
Câu 17: Đơn vị polymer của tinh bột có cấu trúc mạch nhánh: Amylopectin
Câu 18: Vitamin A tham gia tổng hợp rhodopsin nên có chức năng sinh lý liên quan
đến: Thị giác /11 – chương 14
Câu 19: Nồng độ bình thường của bilirubin toàn phần trong huyết thanh: < 1 mg/dl
Câu 20 : Một số kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu nào sau đây cho thấy bệnh
nhân bị vàng da tại gan: Máu: bilirubin liên hợp tăng, GOT, GPT và ALP tăng;
nước tiểu: bilirubin, urobilinogen dương tính /17 – chương 12
Câu 21: Chọn câu ĐÚNG: Vitamin B8 là coenzyme của carboxylase /7 – chương 14
Câu 22: Chymotrypsin thủy phân: Liên kết peptide giữa các acid amin thơm
Câu 23: Glucose sẽ biến đổi thành acid béo nếu thức ăn dư thừa: Carbohydrate /3 –
chương 3

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 - 2018
Mã đề: 911
Câu 1: Enzyme xúc tác tổng hợp Malonyl-coA từ Acetyl-CoA thành là: Acetyl-CoA
carboxylase có coenzyme là biocytin /33 – chương 6
Câu 2: Phản ứng đầu tiên trong chu trình acid citric tạo ra sản phẩm: Citrate /27 –
chương 2
Câu 3: Glycogen và dextran giống nhau ở đặc điểm: Đều chứa liên kết -1,6-
glycoside /29, 30 – chương 3
Câu 4: Tên gọi khác của đường mía: Saccharose /3 – chương 4
Câu 5: Chọn phát biểu SAI: Chu trình pentose phosphate là con đường oxy hóa
glucose thay thế và tổng hợp /30 – chương 4
Câu 6: Trong chu trình pentose phosphate, NADPH được tạo ra: Trong phase không
oxy hóa, có vai trò cung cấp electron và proton H+ cho quá trình tổng hợp acid béo
và tạo glutathion khử để giải độc
Câu 7: Quá trình thủy phân glycogen xảy ra khi: Trong máu nồng độ glucose thấp,
nồng độ insulin giảm và glucagon tăng
Câu 8: Sự biển đối alanine thành glucose gọi là: Khử carboxyl hóa oxy hóa
Câu 9: Acid béo nào sau đây được gọi là 3: Linolenic
Câu 10: Vận chuyển cholesterol đến các mô để cung cấp nguyên liệu cho sự tham
gia cấu tạo màng tế bào đây là: Lipoprotein tỷ trọng thấp /36 – chương 5
Câu 11: Acid béo có ký hiệu 20:4 c ( 5,8,11,14) là: Arachidonic /9 – chương 5
Câu 12: Sản phẩm thủy phân của acid phosphatidic: Glycerol, Acid béo, Acid
phosphate /26 – chương 5
Câu 13: Acid béo trong thiên nhiên có đặc điểm: Các acid monocarboxylic, mạch
thẳng có số carbon chẵn (4 – 36 C) /5 – chương 5
Câu 14: Lipoprotein di chuyển nhanh nhất trong điện di là: HDL /37 – chương 5
Câu 15: Đặc điểm của liporotein là: Là phức hợp lipid và protein có chức năng vận
chuyển lipid trong máu / - chương 5
Câu 16: Acid amin nào sau đây không tham gia chu trình urê: Histidin /18 – chương
8
Câu 17: Hb tác dụng như 1 enzym để xúc tác phản ứng: Phân hủy H2O2 /19 –
chương 11
Câu 18: Chọn câu phát biểu sai: Mb cấu trúc gồm 2 chuỗi globin và hem /19 –
chương 11

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Năm học: 2017 – 2018
Mã đề: 982
1. Về chu trình Acid citric, chọn câu SAl: 8 enzyme tham gia là các enzyme hòa
tan
2. Vai trò của chu trình Krebs, NGOẠI TRỪ: Oxy hóa pyruvate từ sự phân giải
glucose thành CO2 và H2O
3. Trong trạng thái nghi bình thường của con người, hầu hết glucose máu xem
như “nhiên liệu” được sử dụng bởi: Não
4. Phản ứng Edman dùng để: Xác định acid amin N cuối của chuỗi peptid /18 –
chương 7
5. Các peptid hormon: Oxytocin, Glucagon, Insulin
6. Chọn câu ĐÚNG khi nói về bilirubin tự do: Tan trong nước
7. Thể ketone không được sử dụng ở: Gan
8. Cấu trúc của ADN có đặc điểm: Mỗi vòng xoắn dài 0,34nm
9. Biliverdin biến đổi thành bilirubin thông qua phản ứng: Khử /10 – chương
12
10. Acid amin nào hấp thụ mạnh ở vùng cực tím (240-280nm): Tyrosin,
Tryptophan, Phenylalanin /14 – chương 7
11. Phản ứng sau được xúc tác bởi enzyme: Phospholipase-A2
2,3 Diacylglycerol + H2O 2-Monoacylglycerol + acid béo
12. Vị trí hình thành phức hợp enzyme-cơ chất (ES) là: Vị trí trung tâm hoạt
động /5 – chương 1
13. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân cellulose là: _D_glucose
14. Acid béo Arachidonic (20:4) được tổng hợp từ acid béo nhờ: Linoleic /44 –
chương 6
15. Glycogen (n) khi bị thoái hóa từ glycogen phosphorylase, sản phẩm tạo
thành: Glucose-1-phosphate /32 – chương 4
16. Phản ứng khử amin oxy hóa của acid amin xảy ra 2 bước, một chất trung
gian được tạo thành: -cetoacid /9 – chương 8
17. Trong quá trình -oxy hóa, Vitamin nào tham gia vào sự hoạt hóa acid béo:
Acid pantothenic /6 – chương 14
18. Trong tế bào hồng cầu lưỡi liềm, vị trí 6 của gốc glutamyl trên chuỗi của
Hb trưởng thành bình thường được thay thế bằng: Valin /10 – chương 11
19. Xác định điểm đẳng điện (p) của acid elutamic dưa theo phương trình sau,
với pK1=2,19; pK_R = 4,25; pK_2 = 9,67: 5,93
20. Oxi hóa acid béo ( -oxi hóa) palmitic tạo ra bao nhiêu phân từ acetyl-CoA?
2 /19 – chương 6
21. Liên kết giữa Fe2+ của hem với nhân imidazole của histidin trong globin là
liên kết: Phối trí /6 – chương 11
22. Phản ứng Biuret dùng để: Định tính và định lượng các peptide và protein
/31 – chương 7
23. Arachidonic là tiền chất cho sự tổng hợp của: EPA
24. Trong nước tiểu của bệnh nhân có sắc tố mật, nguyên nhân có thể: Nhiễm
độc gan, sỏi thận, tắc mật
Desaturation /44 – chương 6
719, 721, 728, 781, 808, 833, 834, 835, 848, 859, 907, 908, 910, 911, 982
251. Bilirubin không được tạo ra từ.

A. Hemoglobin

B. Myoglobin

C. Loenzym

D. Cytocrom

252. Acid béo nào được vận chuyển vào ty thể nhờ hệ thống carnitin.

A. Mạch rất dài (>20C)

B. Mạch dài (12-20C)

C. Mạch trung bình (4-12C)

D. Mạch ngắn (2-4C)

253. Acid amin nào thoái hóa tạo Succinyl CoA.


Có 4 acid amin thoái hóa tạo thành Succinyl CoA: Methionine,
Threonine, Isoleucine, Valine.

254. Trong quá trình tiêu hóa lipid, triglycerid được thủy phân bởi
enzym lipase.

A. Cholesterolesterase

B. Phospholipase

C. Lipase

D. Elatase

255. Hormon được chính tế bào đích tiết ra, tác động lên tế bào đó
bằng cách gắn với receptor trên bề mặt tế bào gọi là.

A. Hormon endocrin

B. Hormon autocrin

C. Hormon paracrin

D. Hormon indocrin

256. Chọn câu sai.

A. Các phản ứng của phase không oxi hóa của chu trình pentose pp
được xúc tác bởi enzym transketolase và transaldolase

B. Chu trình pentose pp là con đường oxi hóa glucose thây thế

C. Phase oxi hóa của chu trình pentose ->CO2 và 2 NADPH

D. Chu trình pentose pp gồm phase oxi hóa và không oxi hóa

257. Oxi hóa acid béo (β oxh) palmitic tạo ra 8 Acetyl CoA và 129 ATP

258. Enzyme thủy phân protein được tiết ra từ tuyến tụy là.

A. Trypsin, Chymotrypsin, Aminopeptidase

B. Trypsin, Chymotrypsin, Elastase


C. Pepsin, Chymotrypsin, Aminopeptidase

259. Vitamin nào sau đây tham gia vào thành phần cấu tạo ACP, là
protein vận chuyển gốc acetyl trong quá trình sinh tổng hợp acid béo.

A. Vit B5

B. Vit B2

C. Vit B6

D. Vit B1

260. Chọn câu đúng.

A. Giai đoạn 1 tạo AMP (adenosin monopp) gồm 11 phản ứng

B. Giai đoạn 1 tạo IMP (isonosin monopp) gồm 11 phản ứng

C. Giai đoạn 2 tạo AMP và GMP

D. Quá trình tổng hợp mới base nitơ purin gồm 2 giai đoạn

261. Các yếu tố tham gia quá trình tổng hợp acid béo, ngoại trừ.

A. Malonyl CoA

B. Acetyl CoA

C. Hệ thống phức hợp ACP

D. Carnitin

262. Trong pha không oxi hóa của chu trình pentose phosphat
seodohepto 7pp và glyceroldehyde 3pp được tạo ra từ.

Phản ứng giữa xylulox 5pp và ribose 5pp bởi enzym transketolase

263. Ở mô cơ, NH3 được vận chuyển về gan bằng.

A. Chu trình pentose pp

B. Chu trình ure

C. Chu trình glucose-alanine


D. Chu trình CoA

264. Enzym glutamic pyruvic transraminase còn gọi là.

A. Alanine transaminase

B. Oxaloacetase transaminase

C. Glutamic oxaloacetic transaminase

D. Aspartic transaminase

265. Quá trình tiêu hóa lipid có đặc điểm.

A. Sắc tố mật có vai trò hình thành nhũ tương và các hạt micel ở ruột
non

B. Muối mật có vai trò hình thành nhũ tương và các hạt micel ở ruột
non

C. Acid mật có vai trò hình thành nhũ tương và các hạt micel ở ruột
non

D. Muối mật có vai trò hình thành nhũ tương và các hạt micel ở dạ
dày

266. Quá trình thoái hóa glucose thành pyruvat hoặc lactat gọi là.

A. Thoái hóa lipid

B. Chu trình TCA

C. Thoái hóa glycogen

D. Con đường đường phân

267. Đặc điểm của quá trình tổng hợp glycogen là.

A. Glycogen được tổng hợp từ glucose xảy ra ở tế bào gan và cơ


trong trạng thái đói

B. Glycogen được tổng hợp từ glucose xảy ra ở tế bào mô cơ và mô


mỡ
C. Glycogen được tổng hợp từ glucose xảy ra ở tế bào mô gan và mô

D. Glycogen được tổng hợp từ glucose xảy ra ở tế bào gan và cơ

268. Sự oxi hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose thành CO2 và H2O tạo
ra bao nhiêu ATP.

A. 38

B. 8

C. 12

D. 24

269. Cơ chất cần cho tổng hợp hemoglobin là.

A. Lysin và succinat dạng hoạt động

B. Glycine và formate

C. Glycine và succinat dạng hoạt động

D. Glycine và acetat dạng hoạt động

270. UDP-glucose được biến đổi thành UDP-glucuronic bởi.

A. NAD+

B. GTP

C. NADP+

D. ATP

271. Tập hợp nào sau đây là acid mật nguyên phát (được tạo thành từ
gan).

A. Acid tauracholic, acid glycocholic, acid lithocholic

B. Acid deoxycholic, acid lithocholic

C. Acid tauracholic, acid glycochenodeoxycholic


D. Acid taurochenodeoxycholic, acid lithocholic

272. Insulin được tiết ra ở dạng bất hoạt là.

A. Preproinsulin, có 4 đoạn peptide

B. Preproinsulin, có 3 đoạn peptide

C. Proinsulin, có 4 đoạn peptide

D. Insulin, có 3 đoạn peptide

273. Vàng da tại gan.

Máu: Bilirubin liên hợp, GOT, GTP, ALP ↑

Nước tiểu: Bilirubin và urolnilinogen (+)

274. Vàng da sau gan.

Máu: Bilirubin liên hợp, bilirubin ↑

Nước tiểu: Bilirubin và muối mật (+)

275. Hormon tiết ra từ tuyến yên trước, ngoại trừ.

Oxytocin, Vasopressin

276. Bệnh vàng da tại gan do nguyên nhân.

Viêm gan do virus, xơ gan, ung thư gan

277. Các phản ứng chuyển hóa chung của acid amin gồm, ngoại trừ.

A. Khử amin

B. Phản ứng trao đổi amin

C. Khử carboxy

D. Chuyển nhóm amin

278. Phản ứng trao đổi amin xúc tác bởi enzym.

Transaminase
279. Hoạt tính lactat dehydrogenase được xúc tác dựa trên.

Sự thay đổi nồng độ NADH ở bước sóng 340nm và lượng pyruvate


chuyển hóa theo thời gian

280. Hai chất là sản phẩm chính của con đường pentose pp gồm.

NADPH và Ribose

281. Phân tử glucose (từ sự thoái hóa glycogen ở cơ) khi thực hiện
quá trình glycolysis -> 2ATP

282. Giai đoạn tổng hợp AMP từ IMP cần quá trình.

Gắn thêm nhóm amin của aspartas và glutamin->GMP

283. Sự hoạt hóa acid béo được xúc tác bởi enzyme.

Thiolunase xảy ra ở tế bào chất

284. Cấu trúc ADN có đặc điểm.

Liên kết giữa các base nitơ của hai chuỗi đối diện là liên kết hydro

285. Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân cellulose là.

A. β - D Glucose

B. β - D Fructose

C. α - D Fructose

D. α - D Glucose

286. Carbohydrat dự trữ trong cơ thể người là.

Glycogen

287. Chọn câu sai.

A. Nồng độ 2,3 Biphosphoglycerat trong các tế bào hồng cầu tại mô


cao gây giải phóng O2 khỏi Hb
B. Nồng độ 2,3 Biphosphoglycerat trong các tế bào mô cao gây sự
giải phóng O2 khỏi Hb

C. pH trong máu tại các mô giảm nên sự giải phóng O2 khỏi Hb tăng

D. pH trong máu tại phổi tăng nên sự kết hợp O2 với Hb tăng

288. Trong quá trình β oxi hóa, vitamin nào tham gia vào sự hoạt hóa
acid béo.

A. Acid ascorbic

B. Pyridoxal

C. Acid folic

D. Acid pantothenic

289. Phản ứng amin oxi hóa của acid amin xảy ra qua 2 bước, một
chất trung gian được tạo ra là.

A. Ure

B. Cetoacid

C. Glutamin

D. Acid imin

290. Trong tế bào hồng cầu lưỡi liềm vị trí δ của gốc glutamyl trên
chuỗi β của Hb trưởng thành bình thường được thây thế bằng.

Valin

291. Bệnh pentosuria là do thiếu.

A. Xylitol dehydrogenase để chuyển hóa xylulose thành xylitol

B. Xylitol dehydrogenase để chuyển hóa xylitol thành xylulose

C. Xylulose dehydrogenase để chuyển hóa xylitol thành xylulose

D. Xylulose dehydrogenase để chuyển hóa xylulose thành xylitol


292. Chọn đáp án đúng.

A. Con đường đường phân ở tế bào hồng cầu tạo ra 2,3


biphosphoglycerate tổng hợp được 12 ATP

B. Glucose tự thủy phân glycogen ở cơ hô hấp hiếu khí tổng hợp


được 39 ATP

C. Fructose hấp thu qua tế bào niêm mạc ruột theo cơ chế khuếch tán
đơn giản

D. Tinh thể maltosazon có hình cầu gai

293. Chọn câu sai.

A. Glucose được tổng hợp ở tế bào gan và cơ từ lactat, acid amin và


glycerol

B. Con đường đường phân xảy ra ở tế bào chất, tạo 8 ATP và 2


pyruvat

C. Tinh thể glucosazon có hình bó mạ

D. Chitin là homo polysaccarid cấu tạo bởi các đơn vị là N-acetyl


glucosamin

294. Enzym không tham gia vào quá trình thủy phân glycogen.

A. Glycogen propylase

B. Hexolinase

C. Tranglycosylase

D. Phosphoglucomutase

295. Chọn đáp án sai.

A. Glucose phản ứng với acid nitric tạo acid glucaric

B. Enzym glycogen synthase xúc tác tạo ra liên kết 1,4 glycosid
C. Con đường acid uronic xảy ra ở tế bào gan tổng hợp D-gluconic có
chức năng giải độc

D. Chu trình pentose pp tổng hợp ribose 5 pp để tổng hợp nucleotid

296. Chọn đáp án đúng.

A. Glucose 6 pp bị oxi hóa tạo thành 6 pp glucuronic

B. Amylose có cấu trúc phân nhánh

C. Glucose phản ứng với CU2+ trong môi trường tạo ra acid gluronic

D. Glycerol dehyl 3 pp bị oxi hóa tạo thành pyruvat

297. Chọn câu sai.

A. Chu trình pentose pp gồm pha oxi hóa và không oxi hóa

B. Các phản ứng pha không oxi hóa được xúc tác bởi enzym
transketol và transaldol

C. Pha oxi hóa của chu trình pentose pp tạo ra O2 và 2 NADPH

D. Chu trình pentose pp là con đường oxi hóa glucose thay thế và
tổng hợp ATP
Chương 13: HORMON
1. Hormone theo định nghĩa cũ: là những chất hóa học được tiết ra từ những
tuyến nội tiết và đổ thẳng vào hệ bạch huyết, có tác dụng kích thích và
điều hòa hoạt động sinh lý của cơ thể
2. Hormone theo định nghĩa mở rộng: là những chất được tiết ra từ những tế
bào đặc hiệu và tác dụng lên receptor đặc hiệu
3. Vai trò của hormone:
- Một lượng nhỏ và tồn tại trong thời gian ngắn, hormone tác dụng rất
mạnh lên quá trình chuyển hóa, tham gia mọi quá trình hoạt động
của cơ thể.
- Chỉ một sự rối loạn nhỏ (thừa hoặc thiếu) đều dẫn đến những rối
loạn rất lớn đối với cơ thể
4. Phân loại hormone theo cấu trúc hóa học và cơ chế tác dụng: 3 loại
(Hormone peptide, amine và eicosanoid & hormone steroid, vitamin D,
retinoid và thyroid & nitric oxid)
5. Hormone peptide, amine và eicosanoid: Tác động lên receptor trên bề mặt
tế bào
6. Hormon steroid, vitamin D, retinoid và thyroid: Đi vào tế bào và tác động
lên receptoe trong nhân
7. Nitric oxid: Đi vào tế bào nhưng tác động bằng cách kích hoạt enzyme
trong bào tương là guanyl cyclase
8. Phân loại hormone dựa trên quãng đường di chuyển từ cơ quan tiết đến cơ
quan đích: 3 loại (Hormone endocrin, Hormone paracrin, hormone
autocrin)
9. Hormone endocrin: Đổ trực tiếp vào máu và được vận chuyển đến tế vào
đích khắp cơ thể (insulin)
10. Hormone paracrin: Tiết vào khoảng gian bào từ đó khuếch tán vào tế bào
đích ở lân cận (eicosanoid)
11. Hormone autocrin: Là những hormone được chính tế bào đích tiết ra, tác
động lên tế bào đó bằng cách gắn với receptor trên bề mặt tế bào
12. Hormone peptide: Hormone vùng dưới đồi – tuyến yên, hormone tuyến
yên, hormone tuyến tụy, hormone tuyến cận giáp, hormone tiêu hóa
13. Hormone là dẫn xuất của acid amine: Hormone tủy thượng thận, hormone
tuyến giáp
14. Hormone steroid: Hormone vỏ thượng thận, hormone sinh dục nam,
hormone sinh dục nữ
15. Hormone eicosanoid: Prostaglandin, Thromboxan, Leucotrien
16. Hormone eicosanoid:
- Được tổng hợp từ acid béo không bão hòa Arachidonic
- Chỉ được tạo ra khi cơ thể cần

Chương 14: VITAMIN


1. Vitamin tan trong nước: Vit B, C
2. Vitamin tan trong lipid: Vit A, D, E, K (Anh đi em khóc)
3. Tên gọi khác của vitamin B1: Thiamine
4. Thiếu vitamin B1 gây bệnh: tê phù (Beriberi), viêm dây thần kinh
5. Riboflavin là tên gọi của: Vitamin B2
6. FMN là tên viết tắt của: Flavin mononucleotide
7. FAD là tên viết tắt của: Flavin adenindinucleotide
8. Tên gọi khác của vitamin B3: PP hay Niacin
9. Thành phần cấu tạo quan trọng của coenzyme NAD, NADP: Vitamin B3
10. NAD là tên viết tắt của: Nicotinamid adenin dinucleotide
11. NADP là tên viết tắt của: Nicotinamid adenin dinucleotide phosphate
12. Thiếu vitamin B3 gây bệnh: Pellagra
13. Tên gọi khác của vitamin B5: Acid pantothenic
14. Thành phần quan trọng của coenzyme A, là thành phần chủ yếu của ACP,
protein vận chuyển gốc acyl trong quá trình sinh tổng hợp chất béo: Vitamin
B5
15. Vitamin B6 là hỗn hợp của: pyridoxin, pyridoxal, pyridoxamine
16. Vitamin tham gia vào quá trình chuyển hóa acid amin với vai trò vận chuyển
nhóm amine: Vitamin B6
17. Tên gọi khác của vitamin B8: Vitamin H, Biotin
18. Vitamin tham gia cấu tạo coenzyme của carboxylase trong quá trình sinh
tổng hợp acid béo: Vitamin B8
19. Tên gọi khác của vitamin B9: Acid folic
20. Dạng có hoạt tính của acid folic: Tetrahydrofolate
21. Vitamin tham gia sinh tổng hợp acid amin, purine, thymone nên ảnh hưởng
đến quá trình sinh tổng hợp protein, tăng trưởng và sinh sản của tế bào:
Vitamin B9
22. Thiếu acid folic ảnh hưởng đến: sự tạo hồng cầu, dẫn đến thiếu máu
23. Tên gọi khác của vitamin B12: Cobalamine
24. Vitamin tham gia pứ chuyển hóa của vài acid amine và acid béo dưới dạng
coenzyme, kích thích sự tạo máu, sự phân chia và tái tạo tế bào: Vitamin
B12
25. Thiếu vitamin B12 dẫn đến: thiếu máu nguyên hồng cầu to
26. Acid ascorbic là tên gọi của: Vitamin C
27. Vitamin là coenzyme trong các phản ứng hydroxyl hóa: Vitamin C
28. Thiếu vitamin C: bệnh Scurvy
29. Cấu tạo của vitamin A trên động vật: Retinol (dạng alcol), retinal (dạng
aldehyde), acid retinoid (dạng acid)
30. Cấu tạo của vitamin A trên thực vật: β - carotene
31. Vitamin liên quan đến thị giác do liên quan đến tổng hợp Rhodopsin:
Vitamin A
32. Tên gọi khác của vitamin D2: Ergocalciferol
33. Tên gọi của của vitamin D3: Cholecalciferol
34. Tiền vitamin D nằm ở dưới da là: 7-dehydrocholesterol
35. Vitamin D không hoạt tính tồn tại ở gan: 25-hydroxy cholecalciferol
36. Vitamin D có hoạt tính tồn tại ở thận: 1,25-dihydroxy cholecalciferol
37. Nhóm sterol có vai trò như hormone: Vitamin D
38. Tên gọi khác của vitamin E: Tocoferol
39. Dạng vitamin E nào có hoạt tính sinh học mạnh nhất: α – tocoferol
40. Vitamin tham gia vào quá trình điều hòa quá trình sinh sản cần thiết cho hoạt
động của cơ: Vitamin E
41. Thiếu vitamin E ảnh hưởng đến: quá trình tạo phôi và cơ quan sinh sản bị
thoái hóa
42. Tên gọi khác của vitamin K1: Phylloquinone
43. Tên gọi khác của vitamin K2: Menaquinone
44. Tên gọi khác của vitamin K3: Menadione
45. Vitamin tham gia quá trình đông máu: Vitamin K
46. Thiếu vitamin K gây hiện tượng: chảy máu cam

You might also like