You are on page 1of 13

Nhóm Mô phỏng Công nghệ Hoá học và Dầu khí

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

LỰA CHỌN
MÔ HÌNH NHIỆT ĐỘNG
Phương pháp tương quan
Phương pháp EOS
CÁC MÔ HÌNH NHIỆT ĐỘNG
Phương pháp tương quan: API và Rackett

Phương pháp phương trình trạng thái (EOS):


Các tính chất nhiệt động học là cơ sở dữ liệu
quan trọng nhất trong tính toán quá trình
công nghệ

2
EOS
Phương pháp EOS:
Phương trình bậc ba tổng quát
Công thức Alpha
Các quy luật hỗn hợp
Phương trình SRK, PR, …
Phương trình SRKP, SRKM, SRKS….

3
Phương trình bậc ba tổng quát

RT a (T )
P  2
v  b v  uvb  wb 2

Trong đó:
P - áp suất
T - nhiệt độ tuyệt đối
v - thể tích mol
u, w - là các hằng số nguyên

4
Giá trị của u, w trong các EOS

u w Phương trình trạng thái

0 0 Van der Waals

1 0 Redlich-Kwrong

2 -1 Peng-Robinson

5
EOS Soave-Redlich-Kwrong
a (T )   (T ).a (Tc )
 (T )  1  M (1  T 
12 2
r )
M  0,48  1,574  0,176 2

Trong đó:
a(T) : hệ số phụ thuộc nhiệt độ
(T) : hàm phụ thuộc nhiệt độ, đặc trưng cho lực hấp dẫn
giữa các phân tử
Tc : nhiệt độ tới hạn
Tr = T/Tc : nhiệt độ rút gọn
 : thừa số acentric
6
LỰA CHỌN MÔ HÌNH NHIỆT ĐỘNG
Cơ sở lựa chọn:
Hằng số cân bằng pha cho các quá trình chưng cất,
hấp thụ, hấp phụ, cô đặc hoặc bốc hơi, quá trình
trích ly…
Thành phần của hỗn hợp
Nhiệt độ
Áp suất
Các thống số làm việc của thiết bị

7
LỰA CHỌN MÔ HÌNH NHIỆT ĐỘNG

Phương pháp nhiệt động cho phép:


Tính K trong một khoảng rộng T và P
tính các quá trình phân tách pha
Tính Enthalpy tính cân bằng nhiệt
Tính Entropy tối thiểu hoá năng lượng tự do
Gibbs trong các thiết bị phản ứng

8
QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÍ
Với khí chứa ≤5% N2, CO2 và H2S và không có phân tử
phân cực nào khác: SRK, PR hoặc BWRS
Với khí chứa ≥5% N2, CO2 và H2S và không có phân tử
phân cực nào khác: SRK, PR, (người sử dụng nên đưa
vào các thông số tương tác để thu được kết quả chính
xác hơn)
Tách các hydrocacbon nhẹ: PR-BM, RKS-BM, PR, SRK.
Tách khí từ không khí bằng làm lạnh sâu: PR-BM, RKS-
BM, PR, SRK
Tách nước bằng Glycol: PRWS, RKSWS, PRMHV2,
RKSMHV2, PSRK, SR-POLAR, SAFT
9
QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN KHÍ
Hấp thụ khí axit bằng metanol (RECTISOL) NMP
(PURISOL): PRWS, RKSWS, PRMHV2, RKSMHV2, PSRK,
SR-POLAR, PHSCT, SAFT
Hấp thụ khí axit bằng amin (AMISOL) kiềm xoda
nóng: ELECNRTL
Quá trình Claus: PRWS, RKSWS, PRMHV2, RKSMHV2,
PSRK, SRPOLAR
Xử lý khí tự nhiên có lẫn nước làm việc ở áp suất cao
(độ hòa tan của hydrocacbon trong nước sẽ tăng lên):
SRKM, PRM, SRKS, SRKKD (EOS SRK được biến đổi bởi
Kabadi-Danner)
10
QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN DẦU
Hệ thống áp suất thấp (tháp chưng cất áp suất khí
quyển và chân không):
 Trong nguyên liệu của các hệ thống này có khoảng trên
3% thể tích phần nhẹ: BK10 hoặc GS và các dạng biến
đổi của nó
 Khi hàm lượng phần nhẹ lớn (nhất là thành phần C1):
SRK,PR.
Hệ thống áp suất cao (tháp chưng cất phân đoạn
sản phẩm của phân xưởng cracking, cốc hóa,…)
hàm lượng phần nhẹ nói chung lớn: GS, SRK, PR

11
QUÁ TRÌNH HOÁ DẦU
Quá trình tách các hydrocacbon nhẹ trong tháp “tôi”:
GRAYSON PR, RK-SOAVE CHAO-SEA
Ở áp suất thấp : SRK,PK
Ở áp suất cao : SRKKD
Tách BTX WILSON, NRTL, UNIQUAC
P<2 bars : IDEAL
P>2 bars : GS,SRK,PK
Các sản phẩm khác MTBE, ETBE, TAME:
WILSON, NRTL, UNIQUAC
Tách ethylbenzen,styren: PR, SRK, WILSON, NRTL
Axit Terephthalic WILSON, NRTL, UNIQUAC

12
QUÁ TRÌNH HOÁ DẦU

Chưng tách rượu đẳng phí: WILSON, NRTL, UNIQUAC


Axit Cacboxylic: WILS-HOC, UNIQ-HOC
Sản xuất Phenol: WILSON, NRTL, UNIQUAC
Sản xuất Amonia: PR, SRK
Sản xuất khí tổng hợp: PR-BM, RKS-BM

13

You might also like