You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ
-----------------------

CÁN BỘ
Cần Thơ – 2022
NHÓM 4
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Họ và Tên MSSV ĐÁNH GIÁ


Mạch Chí Thiện B1911594 95%
Tạ Thị Mỹ Ngân B2001488 100%
Đặng Thị Mỹ Ngọc B2001489 100%
Lê Hồng Anh B2009094 94%
Phương Tiểu Sang B2001494 100%
Kha Bích Giàu B2009041 99%
Phạm Thị Ngọc Yến B2009092 97%
Mai Thị Như Ý B2009093 97%
Nguyễn Minh Hiếu B2010060 99%
Nguyễn Lý Thảo Nhi B2010076 99%

i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU..............................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................3
1.3 CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU.............................................................3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................3
1.4.1 Không gian........................................................................................3
1.4.2 Thời gian...........................................................................................3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu........................................................................3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................4
2.1.1 Khái niệm căng thẳng........................................................................4
2.1.2 Khái niệm căng thẳng trong học tập..................................................4
2.1.3 Nguyên nhân gây căng thẳng trong học tập.......................................4
2.1.3.1 Áp lực học tập:...............................................................................4
2.1.3.2 Áp lực gia đình:..............................................................................5
2.1.3.3 Áp lực phát triển bản thân..............................................................5
2.1.3.4 Áp lực kinh tế..................................................................................5
2.1.4 Khái niệm kết quả học tập.................................................................5
2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên............6
2.1.6 Cách đánh giá kết quả học tập...........................................................7
2.1.7 Sự tác động của căng thẳng trong học tập đối với kết quả học tập....8
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................9
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................9
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu.........................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................12
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...............................................................16

ii
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
<Nội dung>

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Habibah, E. et al., 2011. Stress and Academic Achievement among
Undergraduate Students in Universiti Putra Malaysia. Universiti Putra
Malaysia. Malaysia.
Kamarudin, R. et al., 2009. The impact of perceived stress and stress factors
on academic performance of pre-diploma science students: a Malaysian study.
The University of Technology MARA. Malaysia.
Nguyễn Thành Khải, 2001. Nghiên cứu stress ở cán bộ quản lý.
<http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFfqzCDgUO2001.1.1>. [Ngày
truy cập: 15 tháng 4 năm 2022].
Bộ Y tế Việt Nam, 2019. Việt Nam có khoảng 15% dân số mắc các rối loạn
liên quan tới stress. <http://t5g.org.vn/viet-nam-co-khoang-15-dan-so-mac-
cac-roi-loan-lien-quan-toi-stress>. [Ngày truy cập: 17 tháng 3 năm 2022]
Nguyễn Hương Thanh, 2010. Báo cáo chuyên đề sức khỏe tâm thần cả vị
thành niên và thanh niên Việt Nam. Hà Nội: Tổng Cục Dân Số-KHHGĐ.
Võ Văn Tài và Dương Thị Tuyền, 2018. Giáo trình Xác suất thống kê. Đại
học Cần Thơ.

2
BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CẦN THƠ
I. PHẦN QUẢN LÝ
Họ và tên đáp viên:
Giới tính của anh/chị là?
o Nam
o Nữ
o Khác
Chuyên ngành mà anh/chị đang học là gì?
Tôi đang học chuyên ngành……….
Anh/chị thuộc khoá mấy?
o 43
o 44
o 45
o 46
o 47
II. PHẦN SÀNG LỌC
Q1: Anh/chị có phải là sinh viên đang học tập tại trường Đại học Cần Thơ
không?
o Có  tiếp tục khảo sát
o Không  dừng khảo sát
Q2: Anh/chị có phải là sinh viên khoa kinh tế không?
o Có  tiếp tục khảo sát
o Không  dừng khảo sát
III. PHẦN NỘI DUNG
Mục tiêu 2: Phân tích sự tác động của căng thẳng trong học tập đối với kết quả
học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Cần Thơ.
Y: Kết quả học tập
Q3. Anh/chị vui lòng cho biết điểm trung bình kì 2 năm 2021-2022
Điểm trung bình của anh/chị là: …………..
Q4. Số tín chỉ mà anh/chị đăng ký học trong học kỳ vừa qua là?
...........Tín chỉ/học kỳ
X: Căng thẳng trong học tập

3
Q5: Căng thẳng (khó thoải mái, phản ứng thái quá, suy nghĩ nhiều, dễ
kích động, khó thư giãn, dễ tự ái, không chấp nhận bị cản trở trong công
việc)
Q5.1 Khó mà thoải mái được 1.Có 0.Không
Q5.2 Phản ứng thái quá với mọi tình 1.Có 0.Không
huống
Q5.3 Đang suy nghĩ quá nhiều 1.Có 0.Không
Q5.4 Bản thân dễ bị kích động 1.Có 0.Không
Q5.5 Khó thư giãn được 1.Có 0.Không
Q5.6 Khá dễ phật ý, tự ái 1.Có 0.Không

Q6. Mức độ tiếp thu bài của anh/chị là bao nhiêu %?


.........%/học phần/học kỳ
Q7: Không có động lực học (đi học trễ, về sớm, trì hoãn, không tập trung)
Q7.1 Anh/chị có thường đi học trễ hay không?
o Có
o Không
Q7. 2 Anh/chị có thường về sớm hơn giờ học hay không?
o Có
o Không
Q7. 3 Anh/chị có thường trì hoãn trong việc học hay không?
o Có
o Không
Q8. Anh/chị có cảm thấy việc học khiến anh chị mệt mỏi hay không?
o Có
o Không
Q9. Anh/chị có cảm thấy thất vọng về việc học của mình hay không?
o Có
o Không
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng căng thẳng trong học tập của sinh viên khoa
Kinh tế trường Đại học Cần Thơ.

4
Q10. Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống theo mức độ từ 1 đến 5 về
tình trạng mà anh/chị cảm thấy trong một tuần vừa qua.
1: Hoàn toàn không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Trung lập
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý

5
STT Các tiêu chí 1 2 3 4 5
Áp lực học tập
Q10.1 Nghĩ về việc học trong tương lai tạo nhiều
áp lực học tập đối với tôi
Q10.2 Ba mẹ tôi quan tâm quá nhiều đến việc học
của tôi tạo nhiều áp lực đối với tôi
Q10.3 Tôi cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều
áp lực đối với tôi
Q10.4 Có quá nhiều cạnh tranh trong việc học với
các bạn trong lớp mang lại nhiều áp lực học
cho tôi
Lo lắng về điểm số
Q10.5 Thành tích học tập của tôi là rất quan trọng
cho tương lai tôi và thậm chí nó quyết định
toàn bộ cuộc đời của tôi
Q10.6 Tôi cảm thấy tôi đã làm thất vọng ba mẹ tôi
khi kết quả bài thi/kiểm tra của tôi thấp
Q10.7 Tôi cảm thấy tôi đã làm thất vọng thầy cô
tôi khi kết quả bài thi/kiểm tra của tôi
không hoàn hảo
Sự chán nản trong học tập
Q10.8 Tôi cảm thấy rất thất vọng về điểm học tập
của tôi
Q10.9 Tôi luôn thiếu tự tin với điểm số học tập
của tôi
Q10.10 Tôi rất khó tập trung trong giờ học
Kỳ vọng trong việc học
Q10.11 Tôi thấy căng thẳng khi tôi không sống theo
tiêu chuẩn của chính mình
Q10.12 Khi tôi không đạt được kì vọng tôi đặt ra,
tôi thấy tôi không đủ giỏi
Q10.13 Tôi thường không thể ngủ và thấy lo lắng

6
khi tôi không thể đạt được mục tiêu tôi đặt
ra cho chính mình
Khối lượng việc học
Q10.14 Tôi cảm thấy có quá nhiều bài ở trường
Q10.15 Tôi có quá nhiều bài tập về nhà để làm
Q10.16 Có quá nhiều bài kiểm tra và kì thi trong
trường
MT3:
Q11: Những việc anh/chị thường làm để giúp anh/chị giải tỏa căng thẳng
trong học tập là…..

You might also like