You are on page 1of 27

Trường Cao Đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

Khoa Kế Toán

BÁO CÁO THỰC TẬP

ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA CHI NHANH BIÊN HÒA

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Việt


Trinh
Mã HSSV: T08KT0234
Nghành: Kế toán doanh nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Huyên
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc em đã được
các thầy cô giáo giảng dạy tận tình, truyền đạt cho em những kiến thức rất quan trọng cho
chuyên nghành của em sau này. Trên thực tế không có thành công nào mà không có sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ người khác. Em xin chân thành
cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô đã tận tâm giảng dạy cho em để em
hoàn thành tốt khóa học.
Em xin chúc quý thầy cô ngày càng khỏe mạnh, đạt thành tích cao trong công tác
giảng dạy. Chúc trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc sẽ mãi là niềm tin, nền tảng vững
chắc cho nhiều thế hệ sinh viên học sinh với bước đường học tập. Đặc biệt em xin gửi đến
cô Trần Thị Huyên, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này
lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Trong thời gian học tập, em đã được đi thực tập tại Trường cao đẳng Hòa Bình
Xuân Lộc. Trong thời gian thực tập tại đây, em đã có cơ hội được tiếp cận với thực tế để
củng cố thêm những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của cô Trần Thị Huyên
trong trường đã giúp em học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân để có thể
tự tin bước vào đời.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên nên
bài báo cáo này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình,
phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Trảng Bom, Ngày….tháng….năm….


Học sinh thực hiện

Nguyễn Thị Việt Trinh


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


(Đánh giá cuối đợt thực tập; Phần dành cho Giáo viên hướng dẫn)
A. Thông tin Sinh viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Trinh
Khoa: Kế toán Nghề: Kế toán doanh nghiệp
Thời gian thực tập, từ ngày: 5/4/2021 đến ngày 5/6/2021
Tại đơn vị (doanh nghiệp): Trường cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
Địa chỉ: Ấp Lộ Đức - Xã Hố Nai 3 - Trảng Bom – Đồng Nai
B. Đơn vị thực tập có một số nhận xét, đánh giá như sau:

Các nội dung đánh giá trong đợt thực tập Kết quả đánh giá
1
TT (Thang đánh giá đối với kiến thức và thái độ ;
1 2 3 4 5
Thanh đánh giá đối với kỹ năng 2)
Về Kiến thức
1
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Về Mức độ tự chủ, trách nhiệm/Thái độ
2
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Về Kỹ năng
3
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Các nhận xét khác
4
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đánh giá chung sau thời gian thực tập:...................................................................................
....................................................................................................................................................
Kết quả đạt được sau khi thực tập:
Điểm (bằng số): …../10. Bằng chữ:......................
Ngày ....... tháng ........ năm ......... Ngày ....... tháng ........ năm .........
Giáo viên hướng dẫn Xác nhận của Doanh nghiệp

1
Thang đánh giá đối với kiến thức và thái độ: 1: Kém, 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt; 5: Xuất sắc
2
Thang đánh giá đối với kỹ năng: 1: chưa thực hiện được nhiệm vụ, 2: có thể thực hiện nhiệm vụ có sự giám sát, 3: có thể
phối hợp với những người khác tham gia triển khai nhiệm vụ, 4: có thể tự triển khai nhiệm vụ với kết quả thỏa đáng, 5: hoàn
toàn quen với việc lập kế hoạch và triển khai nhiệm vụ một cách độc lập
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................


PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................
Nhân xét đơn vị thực tập............................................................................
Danh mục sơ đồ...........................................................................................
Danh từ viết tắt...........................................................................................
1. Tổng quan và lĩnh vực nghành kế toán doanh nghiệp.........................................................
2. Kỹ năng và trách nhiệm với công việc...............................................................................
3. Thuận lợi và khó khặn........................................................................................................
3.1. Thuận lợi.........................................................................................................................
3.2. Khóa khăn.......................................................................................................................
4. Kỹ năng của một nhân viên kế toán....................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Lý do chọn đề tài................................................................................................................
6. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................
...............................................................................................................................................
7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................................
8. kết cấu của báo cáo.............................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA CHI
NHÁNH BIÊN HÒA..................................................................................
1. Quá trình hình thành và quát triển......................................................................................
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động...................................................................................
1.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển............................................................................
1.2.1 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán...........................................................
3. Chế độ kế toán áp dụng......................................................................................................
4. Các chính sách kế toán áp dụng..........................................................................................
4.1. Cơ sở lập báo cáo tài chính..............................................................................................
4.2. Tiền và tương đương tiền................................................................................................
4.3. Hàng tồn kho...................................................................................................................
4.4. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác............................................................
4.5. Tài sản cố định hữu hình.................................................................................................
4.6. Chi phí đi vay..................................................................................................................
4.7. Chi phí trả trước..............................................................................................................
4.8. Thay đổi chính sách kế toán............................................................................................
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ SỔ SÁCH KẾ
TOÁN NVL, CCDC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA CHI
NHÁNH BIÊN HÒA .................................................................................
2.1. Nghiệp vụ và sổ sách kế toán NVL, CCDC của Công ty Cổ phần Bibica.......................
2.1.1. nvl gồm những gì.........................................................................................................
2.1.2. tài khoản, chứng từ kế toán...........................................................................................
Tài khoản sử dụng..................................................................................................................
Chứng từ kế toán sử dụng.......................................................................................................
Vẽ quy trình nghiệp vụ nhập nvl............................................................................................
Xuất nvl..................................................................................................................................
Nhập ccdc...............................................................................................................................
Xuất ccdc................................................................................................................................
Kho làm gì..............................................................................................................................
2.2. Mô tả quy trình sổ sách kế toán NVL, CCDC của Công ty Cổ phẩn Bibica......................
2.2.1 sổ Phân tích doanh thu...................................................................................................
2.2.2 mô tả quy trình ss kt công ty sdụng mô tta......................................................................
2.2.3. 4 nvnvkt phát sinh nêu vd.............................................................................................
Vẽ sổ nkc vẽ sôe cái...............................................................................................................
Hiệu quả hoạt động..............................................................................................................
CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ...................................................................
3.1. Kiến thức.........................................................................................................................
3.2. Kỹ năng...........................................................................................................................
3.3. Thái độ............................................................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Cổ phần Bibica

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu Diễn giải

DN Doanh nghiệp

TK Tài khoản

TSCĐ Tài sản cố định

NVL Nguyên vật liệu

CCDC Công cụ dụng cụ

NKC Nhật ký chung

HC Hành chính

NS Nhân sự

SXKD Sản xuất kinh doanh


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tổng quan và lĩnh vực ngành kế toán doanh nghiệp

• Kế toán doanh nghiệp là những người thực hiện việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động tại các công ty hay doanh nghiệp.
• Thông thường, công việc của kế toán doanh nghiệp bao gồm chuẩn bị, tiếp nhận và
giải quyết những thông tin liên quan tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp, sau đó tiến hành kiểm tra tính xác thực, đối chiếu và hạch toán.
- Cấp bậc khác nhau nhân viên bộ phận kế toán sẽ đảm nhận những nhiệm vụ khác
nhau. Nhưng nhìn chung công việc của một kế toán viên bao gồm những hoạt động sau
đây :

• Thực hiện ghi chép các hoạt động tài chính, kiểm
tra sổ sách kế toán

• Lập chứng từ về tất cả các hoạt động tài chính liên


quan

• Xử lý các dữ liệu kế toán để lập báo cáo về tình


hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp cho ban
lãnh đạo

• Phân tích tình hình tài chính, ngân sách, chi phí,
doanh thu của công ty, tham mưu cho ban lãnh đạo
Hình 1.1: Kế toán doanh nghiệp
2. Kỹ năng và trách nhiệm với công việc

Kế toán không chỉ đòi hỏi chuyên môn, tính trung thực cẩn thận mà nghề này còn đòi hỏi
những kỹ năng xử lý thông tin, xử lý chứng từ hóa đơn, xử lý hàng hóa… Những kỹ năng
này chẳng ngôi trường dạy kế toán nào dạy kỹ càng cho bạn, cách tốt nhất bạn có thể học
được chính là qua công việc làm hàng ngày và môi trường làm việc với các đồng nghiệp
có kinh nghiệm lâu năm.

• Kỹ năng của kế toán giỏi chính là có thể làm được tốt, nhanh chóng, chính xác, gọn
gàng nhưng công việc như thu thập chứng từ, ghi sổ và lên báo cáo hạch toán… Ngoài ra,
kế toán viên còn phải thể hiện khả năng quan sát nhanh nhạy, phản ứng với các sự cố phát
sinh trong quá trình làm việc, từ đó phân tích, tổng hợp một cách chính xác nhất.
• Kế toán là công việc rất áp lực, đòi hỏi sự tập trung cao độ, sự chính xác tuyệt đối
nên nhân viên kế toán lúc nào cũng phải căng đầu, căng mắt, căng óc làm việc. Nếu không
có trách nhiệm với công việc thì chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi sai sót. Nên việc những
ngày đầu làm việc phải ăn ngủ cùng với công việc là chuyện quá đỗi bình thường của
người kế toán.
• Nếu chịu được áp lực, không nản lòng trước công việc thì bạn đã bước đầu có
những yếu tố để trở thành nhân viên kế toán giỏi.
- Yêu nghề, có đam mê với công việc.
• Bất cứ ngành nghề gì cũng cần có niềm đam mê và sự yêu thích với công việc, nếu
bạn cứ có suy nghĩ hời hợt, “đứng núi này trông núi nọ”, không dồn hết tâm sức vào công
việc thì chẳng có thể đạt được thành công như mong đợi.
• Tâm huyết và lý trí là hai thứ hình thành nên sự đam mê của bản thân, nếu không
thích kế toán, dù có ép đến mấy bạn cũng chẳng thể thành công với công việc này.
• Mỗi vị trí kế toán, nhân viên có những công việc khác nhau thuộc lĩnh vực riêng
của mình và công việc cụ thể của họ cũng phụ thuộc vào vị trí họ đang đảm nhiệm. Có thể
liệt kê được những công việc chung phải làm của nhân viên kế toán như sau:
- Thu thập thông tin về tình hình tài chính, hoạt động kinh tế trong công ty, doanh
nghiệp.
• Là người giám sát các chứng từ, hóa đơn kế toán hàng ngày, vì đây là hoạt động
phát sinh nhiều nhất trong ngày của các doanh nghiệp.
• Ghi chép sổ sách, thống kê chi tiết các hoạt động kinh tế phát sinh làm sao chính
xác, cụ thể tuyệt đối.
• Ngoài việc thu thập xử lý thông tin hàng ngày thì việc phải tổng hợp những thông
tin, hoạt động tài chính phát sinh hàng ngày đó để lập thành những báo cáo chi tiết, báo
cáo lên giám đốc là công việc cuối tháng, cuối quý của kế toán.

3. Thuận lợi và khó khăn

Không phải ai cũng có khả năng để làm được kế toán. Bởi vậy nếu bạn là người có năng
lực và cảm thấy có khả năng theo đuổi ngành nghề này thì những thuận lợi và khó khăn
dưới đây sẽ là những thông tin để bạn xem xét bước đi trong tương lai.

3.1. Thuận lợi:

• Có cơ sở đào tạo bài bản: So với các ngành về chính trị, nghiên cứu,… thì sinh
viên theo học kế toán được đào tạo cụ thể về sự nghiệp của bản thân.
• Tiềm năng cho sự tăng trưởng: Sau khi tốt nghiệp, có thể bắt đầu công việc với
các vị trí thực tập, cộng tác viên. Thế nhưng tiềm năng phát triển rất rộng mở. Sau một
thời gian đã có kinh nghiệm có thể thăng tiến làm nhân viên chính thức.
• Kế toán có nhu cầu cao trong xã hội: Hằng năm có rất nhiều các công ty, startup
thành lập và cần ngần ấy những nhân viên kế toán. Chưa kể các công ty còn cần những
dịch vụ kế toán bên ngoài để hỗ trợ.
• Tiền lương hậu hĩnh: Tiền lương là một trong những điểm mà nhiều người muốn
làm công việc này, không chỉ có thể kiếm được một mức lương hào phóng mà còn được
hưởng nhiều chính sách ưu đãi như nhận lương hưu, chăm sóc sức khỏe, thời gian nghỉ và
các lợi ích khác.
• Làm ở mọi nơi: Vì ở đâu cũng cần kế toán nên bạn hoàn toàn không bị ràng buộc
và có thể tìm được việc ở mọi quốc gia.
• Đa lĩnh vực: Kế toán có thể xoay quanh trong 4 lĩnh vực: tài chính, quản lý, kiểm
toán và thuế. Do đó, ngành nghề này có thể có nhiều lựa chọn đa dạng. Làm việc trong
chính phủ hoặc tư nhân đều được.

3.2. Khó khăn:

• Bắt buộc phải có bằng cấp, chứng chỉ: Để đảm bảo sự uy tín, tin tưởng, đảm bảo
bổ sung kiến thức chuyên ngành cần thiết trong quá trình làm việc.
• Dễ stress: Vì đặc thù công việc phải làm việc với những con số, bảng thống kê, tình
hình thực tế nên phải luôn cập nhật dữ liệu, làm việc với mọi bộ phận trong công ty… đặc
biệt vào các mùa cao điểm trong năm như mùa thuế, đầu năm, cuối năm…
• Cạnh tranh cao: Tính cạnh tranh của nghề này rất cao, nếu không có chuyên môn,
kinh nghiệm thì nhanh chóng bị đào thải nhường chỗ cho những người có năng lực.
4. Kỹ năng của một nhân viên kế toán
• Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp: Công việc kế toán luôn phải tiếp xúc với
những con số như: Thu thập chứng từ, nhập liệu, thu giữ hóa đơn, quan sát tình hình tài
chính – kinh tế, lên danh sách thu chi, làm báo cáo tài chính, tính lương bổng… Những
việc này đòi hỏi nhân viên kế toán phải có con mắt quan sát tình hình thực tế, nhận định
những sự việc phát sinh từ đó phân tích, tổng hợp những công việc một cách kịp thời.
• Kỹ năng tin học văn phòng: là điều kiện không thể thiếu của mọi ngành nghề,
không phải chỉ riêng ngành kế toán. Đặc biệt, nhân viên kế toán phải thật thành thạo Excel
để tính toán các số liệu, Word để làm báo cáo các số liệu, thống kê định kỳ và Powerpoint
để thuyết trình.
• Kỹ năng phần mềm tốt: Kế toán là bộ phận liên quan trực tiếp đến việc thu chi
của các hoạt động của doanh nghiệp nên kết nối rất nhiều với các bộ phận khác. Những kỹ
năng phần mềm cần có của một nhân viên kế toán như kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn
đề, khả năng làm việc độc lập và khả năng làm việc nhóm, giúp công việc của các nhân
viên kế toán diễn ra suôn sẻ và giữ được mối quan hệ tốt với phòng ban khác trong công
ty.
• Kỹ năng quản lý thời gian: Quản lý thời gian tốt là một kỹ năng mà bất cứ nhân
viên thuộc ngành nghề nào cũng cần có, cần quản lý tốt thời gian để hoàn thành công việc
đúng tiến độ mà không mất nhiều công sức, không để thời gian vô ích, tận dụng được
nhiều thời gian để giải quyết nhiều việc hơn, nâng cao năng suất làm việc, khẳng định giá
trị bản thân, tăng cơ hội thăng tiến.
• Trung thực, cẩn thận: Công việc kế toán luôn gắn liền với số liệu, giấy tờ, sổ
sách. Do vậy, nhân viên kế toán phải là người cẩn thận, biết sắp xếp công việc một cách
khoa học. Phải luôn đảm bảo sự chính xác, tài liệu phải dễ dàng tìm kiếm.
• Chịu áp lực tốt: Đối mặt hằng ngày với giấy tờ, số liệu nên để có thể tránh được
những sai lầm và đạt được kết quả tốt nhất trong công việc, các nhân viên kế toán cần rèn
luyện cho mình tinh thần cứng rắn, khả năng xử lý và chịu được áp lực công việc cao.

5. Lý do chọn lĩnh vực và chủ đề làm báo cáo

Hàng hóa là khâu chủ chốt với các đơn vị chủ chốt kinh doanh, cũng như các đơn vị
thương mại, đặc biệt trong các nền kinh tế mở cửa hiện nay thì việc đẩy mạnh tốc độ mua
bán hàng hóa là việc sống còn cả tất cả các đơn vị. Bên cạnh đó, công cụ nguyên vật liệu
giữa doanh nghiệp với các đơn vị, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp về các khoản.

Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất sản
phẩm, hay còn gọi là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động mà con người tác động vào,
biến đối để trở thành sản phẩm. Dựa vào mức độ quan trọng của nguyên vật liệu đó đối với
quá trình sản xuất cấu thành sản phẩm mà người ta chia thành nguyên vật liệu chính và
nguyên vật liệu phụ.

• Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động tham gia vào một hay nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh. Trong thời gian sử dụng công cụ dụng cụ cũng bị hao mòn dần về
mặt giá trị giống như tài sản cố định.

• Trong quá trình sản xuất, nếu không có công cụ, dụng cụ thì không thể tác động,
biến đổi nguyên vật liệu. Công cụ dụng cụ chính là máy móc, thiết bị,... Dụng cụ cũng là
một trong ba yếu tố tham gia quá trình sản xuất, cấu thành sản phẩm.

• Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được coi là yếu tố quan trọng đầu tiên trong quá
trình sản xuất ra sản phẩm. Muốn làm ra một sản phẩm chất lượng, có sức cạnh tranh trên
thị trường thì doanh nghiệp phải tổ chức nguyên vật liệu một cách khoa học. Đây cũng là
một phần công việc của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

 Nhận thức được tầm quan trọng của hạch toán nói chung và hạch toán kế toán
NVL-CCDC nói riêng trong doanh nghiệp, với những kiến thức đã học qua quá trình tìm
hiểu kế toán NVL-CCDC. Do đó, em đã chọn đề tài “Kế toán Nguyên vật liệu- công cụ
dụng cụ của Công ty Cổ phần Bibico” làm đề tài thực tập tốt nghiệp.Do trình độ và thời
gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thể tránh nhưng thiếu sót và hạn chế. Vì
vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn để em có thể hoàn thiện
bài báo cáo và bổ sung thêm kiến thức thực tế cho mình.

6. Mục Tiêu Nghiên Cứu

Tổng hợp hệ thống hóa những vấn đề chung liên quan đến kế toán nguyên vật liệu công cụ
dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty Cổ Phần BIBICA chi nhánh Biên Hòa
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
tại Công ty Cổ Phần BIBICAchi nhánh Biên Hòa.

7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tình hình công tác của Công ty Cổ phần BIBICA chi nhánh Biên Hòa trong 2 năm 2019-
2020.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ
1. Quá trình hình thành và phát triển

Tên Công Ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA chi


nhánh tại Biên Hòa.

Tên Giao dịch: BIBICA

Mã số thuế: 3600363970

Địa chỉ: 443 Lý Thường Kiệt, Phường 8, Quận Tân Bình, Tp.HCM

Đại diện pháp luật: Trương Phú Chiến

Ngày cấp giấy phép: 16/1/1999

Sđt: 02839717920 

- Bibica được thành lập vào ngày 16 tháng 1 năm 1999, tiền thân là ba phân xưởng
Bánh, Kẹo và Mạch nha của Công ty Đường Biên Hoà. ... Bánh kẹo Bibica hiện nay đã
phân phối trên toàn quốc, từ Bắc vào Nam, được bán rộng rãi trong hơn 600 cửa hàng, siêu
thị, có 120 nhà phân phối chính thức, 100.000 điểm bán hàng. Trải qua hơn 20 năm đầu tư
và phát triển, hiện nay Bibica đã trở thành một nhà sản xuất bánh kẹo uy tín lớn nhất nhì
Việt Nam và khó có thể nào thay thế được. Bên cạnh Kinh Đô, Bibica được nhiều tổ chức
uy tín đánh giá cao và được hầu hết người Việt Nam ở mọi tầng lớp tin dùng.

- Ngoài bánh kẹo, hãng còn đầu tư phát triển thêm các sản phẩm chuyên về dinh
dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai, những người bị bệnh tiểu đường và ăn kiêng. Bên
cạnh đó, các sản phẩm giải khát, snack, soda, ngũ cốc cũng được Bibica nghiên cứu và
phát triển thành công, đưa sản phẩm phân bố rộng rãi trên khắp cả nước.

Hiện nay, bánh kẹo Bibica đã được phân phối toàn quốc, Bắc-Trung-Nam, được trưng bày
và bán rộng rãi trong hơn 600 cửa hàng, siêu thị, hơn 120 nhà phân phối chính thức và hơn
100.000 điểm bán hàng. Hơn thế nữa, Bibica đã có mặt ở 21 quốc gia khác trong đó có
Nhật Bản, Mỹ, Cuba,...

Chứng nhận và chứng chỉ quốc tế

- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 được tổ
chức BVQI Anh Quốc cấp.
- Chứng nhận quyền sử dụng dấu hiệu: Thực phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe công
đồng do Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y Tế cấp.
- Công ty còn đạt được các chứng nhận chất lượng uy tín khác như ISO 22000 : 2005,
HACCP…
- Bibica được trao tặng rất nhiều giải thưởng cao quý như Giải thưởng Sao Khuê, huy
chương vàng ‘Thực phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe’, chứng nhận ‘Thương hiệu nổi
tiếng’ vì người tiêu dùng, huy chương giải Bạc Chất Lượng Quốc Gia, nhiều năm liền
được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao…
Cơ sở sản xuất
- Bibica đã có 3 nhà máy phân bổ lần lượt ở các tỉnh thành là Bình Dương, Biên Hòa, Hà
Nội và 10 dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại có khả năng cung ứng đến 70 tấn bánh
kẹo mỗi ngày.
- Hệ thống an toàn công nghệ thông tin được đầu tư và nâng cấp liên tục giúp bảo vệ tối ưu
cho hoạt động của toàn bộ hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đảm bảo an toàn cho các
thiết bị, nhất là khi xảy ra sự cố mất điện, cháy nổ.
- Nguồn nhân lực cũng được Bibica đầu tư đúng mực giúp các hoạt động sản xuất, quản lý,
phân phối sản phẩm hiệu quả hơn.
- Bibica dự định trong những năm tới tiếp tục mở rộng quy mô, đầu tư thêm nhiều trang
thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại để tạo ra nhiều sản phẩm bánh kẹo chất lượng, đáp
ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Trợ lý GĐ điều hành,


kiểm toán nội bộ

GĐ GĐ Kế GĐ GĐ GĐ GĐ GĐ NM
HC- bán toán mua kỹ R&D tiếp sản Bibica
NS hàng trưởng hàng thuật thị xuất Hà
Nội

Chi Chi Chi Phân Phân Phân Phân Phân


nhánh nhánh nhánh xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng
Đà Cần TP. trung bánh 1 bánh 2 kẹo nha
Nẵng Thơ HCM thu
1.1 Nhiệm vụ từng phòng ban, mối liên hệ giữa các phòng ban trong công ty

Dựa vào sơ đồ trên ta thấy: Tổ chức quản lý của công ty gồm 2 cấp: Cấp công ty và cấp
phân xưởng. Ở cấp công ty cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị được bố trí theo kiểu trức tuyến
chức năng. Do ưu điểm của mô hình kết hợp được ưu điểm của cơ cấu chức năng đường
quản trị từ trên xuống dưới vẫn tồn tại những ở cấp phân xưởng người ta bố trí xây dựng
thêm các điểm chức năng theo lĩnh vực công tác.

Tên Chức năng Nhiệm vụ


phòng
ban
GĐ HC– Tham mưu về các - Công tác tổ chức sản cuất và cán bộ
NS mặt công tác: tổ chức - Công tác nhân sự và chế độ
(phòng tổ
sản xuất, công tác - Công tác quản lý và sử dụng lao động
chức) nhân sự, đào tạo nâng - Công tác tiền lương
bậc, công tác lao - Đào tạo và bảo hộ lao động
động tiền lương
GĐ bán Tham mưu về các - Xây dựng kế hoạc tổng hợp về SXKD ngắn và dài
hàng mặt công tác: bán hạn
hàng, tổ chức tiêu thụ - Phân bổ kế hoạch và lập kế hoạch tác nghiệp hàng
sản phẩm tháng, quý, năm
- Lập và triển khai thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng
hóa, sản phẩm
- Tổ chức các nghiệp vụ về TTSP
- Soạn thảo các nội dung ký kế hợp đồng kinh doanh
với các đối tác mua hàng
GĐ kỹ Tham mưu trong -Quản lý kỹ thuật
thuật công tác quản lý ký - Xây dựng kế hoạch tiến bộ kỹ thuật và các biện pháp
(phòng thuật, quy trình công thực hiện
kỹ thuật) nghệ sản xuất, nghiên - Quản lý quy trình công nghệ
cứu sản phẩm mới và - Nghiên cứu sản phẩm mới
kiểm tra chất lượng - Xây dựng nội quy, quy trình quy phạm
sản phẩm, nguyên vật - Giải quyết các sự cố trong sản xuất, quản lý và kiểm
liệu tra chất lượng sản phẩm
- Đào tạo và huẩn luyện công nhân viên
GĐ mua Tham mưu trong -Xây dựng kế hoạch tổng hợp về SXKD ngắn và dài
hàng công tác kế hoạch sản hạn
xuất kinh doanh, cung - Phân bổ kế hoạch và lập kế hoạch tác nghiệp hàng
ứng NVL phục vụ sản tháng, quý, năm
xuất, quản lý kho - Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư,
tàng, tổ chức tiêu thụ gia công thiết bị, phụ tùng, dụng cụ sản xuất
sản phẩm, phương - Tổ chức các nghiệp vụ về TTSP
tiện vận tải, bốc xếp - Soạn thảo các nội dung ký kết hợp đồng kinh tế
và xây dựng cơ bản - Xây dựng kế hoạch giá thành và giám sát việc thực
hiện các định mức kinh tế kỹ thuật
- Quản lý vật tư, kho tàng phương tiện vận tải
- Xây dựng kế hoạch đầu tư, đổi mới máy móc thiết
bị…
- Cấp phát vật tư, trang bị dụng cụ sản xuất…
Kế toán Tham mưu cho GĐ - Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch về kế toán,
trưởng và giúp GĐ quản lý thống kê, tài chính
(phòng các mặt kế toán, - Theo dõi kịp thời, liên tục có hệ thống các số liệu về
kế toán) thống kê, tài chính sản lượng, tài sản tiền vốn và các quỹ xí nghiệp
trong toàn công ty - Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng
tiền mặt
- thu chi tiền mặt, tài chính và hạch toán kinh tế
- Quyết toán tài chính và lập bao cáo hàng kỳ theo quy
định của Nhà nước
GĐ tiếp Tham mưu trong -Tổ chức các chương trình quảng cáo, nhằm đưa sản
thị công tác phát triển thị phẩm của công ty đến gần hơn với công chúng
trường -Tham mưu nhằm đưa ra các chương trình khuyến mại
- Nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường
1.1.2 . Đánh giá chung về tình hình phát triển:

- Trong nhưng năm gần đây bánh kẹo là một trong những nghành có tốc độ tăng trưởng
cao và ổn định tại Việt Nam, tổng giá trị hiện trường ước tính năm 2019 khoảng 14,673 tỉ,
tăng 6,7% so với các năm trước. Mức lãi suất tăng cao làm cho các khoản vay tăng lên,
gây khó khăn cho việc mở rộng sản xuất, e ngại triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh.
BIBICA đã sử dụng một phần tiền nhàn rỗi đem gửi ngân hàng để giảm bớt rủi ro khi đầu
tư. Hàng năm công ty nhập khẩu khoảng 20% NVL để sản xuất: bột mì, hương liệu, bột
sữa nên tỉ giá biến động kéo theo chi phí đầu vào thay đổi tác động lên hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.

1.2. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán


- Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày 01/01/200X kết thúc vào ngày 31/12/200X).
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND)
1.3. Chế độ kế toán áp dụng
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam tuyên
bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán: Ban giám đốc Công ty đảm bảo
đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp
Việt Nam hiện hành trong việc lập báo cáo tài chính.

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty sử dụng hình thức nhật ký chung.

1.4. Các chính sách kế toán áp dụng


1.4.1 Cơ sở lập báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính được trình bày theo nguyên tắc giá gốc.

1.4.2 Tiền và tương đương tiền


- Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng
kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định cũng như không có
nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi.

1.4.3 Hàng tồn kho


-Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí
mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn
kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

- Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch
toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể
thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho
trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ
chúng.

1.4.4 Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
- Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác được ghi nhận theo hóa đơn,
chứng từ. Dự phòng phải thu khó đòi được lập dựa vào đánh giá về khả năng thu hồi của
từng khoản nợ.

1.4.5 Tài sản cố định hữu hình


- Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố
định bao gồm toàn bộ các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để có được tài sản cố định tính
đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi
nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn
làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn
điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.

- Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa sổ và
bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí
trong kỳ.

- Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu
dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng
12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Tài sản cố định trích khấu hao theo nguyên tắc tài sản cố định tăng (giảm) tháng này thì
được trích (hoặc thôi trích) khấu hao từ tháng sau.

4.6 Chi phí đi vay


- Chi phí đi vay được vốn hóa khi có liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản
xuất tài sản dở dang cần có một thời gian đủ dài (trên 12 tháng) để có thể đưa vào sử dụng
theo mục đích định trước hoặc bán. Các chi phí đi vay khác được ghi nhận vào chi phí
trong kỳ.

- Đối với các khoản vốn vay chung trong đó có sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dở dang thì chi phí đi vay vốn hóa được xác định theo tỷ lệ vốn hóa
đối với chi phí lũy kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng cơ bản hoặc
sản xuất tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền của các
khoản vay chưa trả trong kỳ, ngoại trừ các khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích
hình thành một tài sản cụ thể.

4.7 Chi phí trả trước


- Chi phí trả trước ngắn hạn

- Chi phí quảng cáo, phí hạ tầng khu công nghiệp, tiền thuê đất tại Nhà máy Biên Hòa,...
được phân bổ theo thời gian qui định trên Hợp đồng.

- Chi phí sửa chữa, công cụ dụng cụ xuất dùng,... được phân bổ trong thời gian 12 tháng.

- Chi phí trả trước dài hạn

- Tiền thuê đất trả trước thể hiện khoản tiền thuê đất đã trả cho phần đất tại Nhà máy Hà
Nội và lô đất tại khu công nghiệp Mỹ Phước. Tiền thuê đất được phân bổ theo thời hạn
thuê qui định trên hợp đồng thuê đất.

- Chi phí sửa chữa, công cụ dụng cụ xuất dùng,... được phân bổ trong thời gian từ 12 – 36
tháng.

4.8 Thay đổi chính sách kế toán

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, quyết định số 20/2006/TT-BTC
ngày 20/03/2006, quyết định số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện một số chuẩn mực kế toán.

- Hiện tại Công ty đang phân tích ảnh hưởng của các chuẩn mực kế toán mới.

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Ước tính năm
STT CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2005
2007
Doanh thu bán hàng và
1 392,194,675,427 343,061,150,267 287,091,873,695
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
2 2,310,084,504 1,730,500,189 1,729,630,268
doanh thu
Doanh thu thuần về bán
3 389,884,590,923 341,330,650,078 285,362,243,427
hàng và cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán 282,722,592,787 254,957,271,575 216,296,053,953
LN gộp về bán hàng và
5 107,161,998,136 86,373,378,503 69,066,189,474
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài
6 11,954,923,492 8,996,554,183 219,830,271
chính
7 Chi phí tài chính 2,321,426,260 3,270,215,531 3,152,731,691
8 Chi phí bán hàng 65,971,459,151 51,331,387,150 35,855,608,472
Chi phí quản lý doanh
9 17,929,797,891 16,312,967,470 14,356,957,577
nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt 32,894,238,327 24,455,362,535 15,920,722,005
động kinh doanh
11 Thu nhập khác 946,575,215 1,160,267,499 560,727,081
12 Chi phí khác 599,476,883 538,102,347 390,346,920
13 Lợi nhuận khác 347,098,332 622,165,152 170,380,161
Tổng lợi nhuận kế toán
14 33,241,336,659 25,077,527,687 16,091,102,166
trước thuế
Thuế thu nhập doanh
15 8,670,231,893 5,541,746,009 3,772,985,317
nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu
16 24,571,104,764 19,325,537,571 12,318,116,849
nhập doanh nghiệp
17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2,579 2,967 2,200
18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu - - -
Đơn vị: VNĐ
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ SỔ SÁCH KẾ
TOÁN
2.1 Nghiệp vụ và sổ sách kế toán NVL, CCDC của Công ty Cổ phần Bibica

2.1.1 Tài khoản kế toán


Hệ thống tài khoản ké toán DN sử dụng là hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho DN lớn ban
hành theo quyết đinh số 1141/TC/QĐ/CĐKT. Và đến ngày 20/03/2006. Bộ trưởng Bộ tài chính
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC. Cụ thể tại Công ty Cổ phần Bibica

Để phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của DN, công ty đã sử dụng một số TK chủ yếu sau:

- Tài khoản TK 511 được chi tiết thành hai TK cấp 2

+ TK 5111 – Doanh thu bán hàng

+ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ

- Chi phí giá vốn hàng bán phản ánh vào TK 632 - giá vốn hàng bán

- Các chi phí liên quan đến chi phí bán hàng được phản ánh vào TK 641 – Chi phí bán hàng được
chi tiết thành 7 TK cấp 2.

+ TK 6411 – Chi phí nhân viên

+ TK 6412 – Chi phí vật liệu bao bì

+ TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng

+ TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6415 – Chi phí bảo hành

+ TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác

- Các chi phí liên quan đến chi phí QLDN được phản ánh vào TK 642 – Chi phí QLDN được chi
tiết thành 7 TK cấp 2

+ TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý

+ TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng

+ TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí

+ TK 6426 – Chi phí dự phòng

+ TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài


+ TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác

- Ngoài ra kế toán Công ty còn sử dụng các TK khác:

- TK 111 – Tiền mặt

+ TK 1111 – Tiền Việt Nam

+ TK 1112 – Ngoại tệ

-TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

+TK 1121 – Tiền Việt Nam

+ TK 1122 – Ngoại tệ

- TK 221 – TSCĐ – Tài sản cố định được chi tiết 2 TK cấp 2

+ TK 211.1 – Tài sản cố định hữu hình

+ TK 211.2 – Tài sản cố định vô hình

- TK 214 – Hao mòn TSCĐ – Hao mòn TSCĐ được chi tiết 2 TK cấp 2

+ TK 214.1 – Hao mòn TSCĐ vô hình

+ TK 214.2 – Hao mòn TSCĐ hữu hình

- TK 153 – Công cụ dụng cụ

+ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

+ TK 155 – Thành phẩm

+ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp

+ TK 622 – Chi phí công nhân trực tiếp


KT Tưởng

KT Tổng Hợp

KT KT KT KT KT
Thuế Tiền NVL Kho Công
Thưởng Nợ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán


2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng thành viên

a.1 Kế toán trưởng

Là người chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ quá trình kinh doanh, quản lý chung phòng kế toán.
Kế toán trưởng có nhiệm vụ đôn đốc, giám sát việc thực hiện nguyên tắc chế độ kế toán trong công
ty, phân công công việc cho kế toán viên, ký duyệt các chứng từ, báo biểu, các thanh toán trước
khi trình giám đốc. Hàng tháng căn cứ vào bảng kê tổng hợp hóa đơn của các đơn vị cửa hàng
trong toàn công ty để tập hợp số liệu lập báo cáo thuế tháng cho toàn công ty. Tổng hợp báo cáo
quyết toán hàng tháng, quý, lập báo cáo tài chính của toàn công ty.

a.2 Kế toán tổng hợp

Kế toán tổng hợp có trách nhiệm thu thập các báo cáo của các kế toán viên, tổng hợp xem xét lại
tất cả trước khi trình lên kế toán trưởng.

a.3 Kế toán thuế

Nhiẹm vụ chính của kế toán thuế là tính thuế cho toàn bộ DN: NVL, hàng hóa xuất ra thị trường,
thuế thu nhập DN.

b.4 Kế toán tiền lương

Kế toán tiền lương có trách nhiệm tính lương tháng cho từng cá nhân lao động trong công ty. Đồng
thời, tính thưởng vào những thời gian quan trọng như: thưởng cuối năm, lễ tết.

b.5 Kế toán NVL

Kế toán NVL có trách nhiệm ghi nhận nhập xuất về số NVL đã nhập hoặc đã xuất. Hàng ngày, kế
toán NVL tập hợp các hóa đơn, chứng từ liên quan đến công tắc xuất nhập NVL, ghi sổ kế toán.
Cuối tuần, cuối tháng tổng hợp số tổng và báo cáo lên kế toán tổng hợp.

b.6 Kế toán công nợ

Theo dõi công nợ phải thu và phải trả. Hàng ngày có trách nhiệm tập hợp các hóa đơn chứng từ
liên quan, ghi nhận các khoản nợ vào sổ kế toán. Cuối tháng tổng hợp số liệu báo cáo lệ kế toán
tổng hợp.

b.7 Kế toán kho

Hàng ngày, kế toán xuất đơn hàng sau đó chuyển cho thủ kho. Thủ kho xuất hàng cho đơn vị nhập
hàng và đơn vị nhập hàng có trách nhiệm mang hóa đơn, tiền giao lại cho kế toán.

2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng

2.1.3 Vẽ quy trình nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu

2.1.4 Xuất nguyên vật liệu


2.1.5 Nhập công cụ dụng cụ

2.1.6 Xuất công cụ dụng cụ

2.1.7 Sổ sách kế toán

Hiện tại công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đac kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết
ghi NV phát sinh vào Sổ Cái theo các TK kế toán phù hợp. Cuối tháng, lấy số liệu để ghi
vào các NV phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các TK phù
hợp trên Sổ Cái, khi đã loại trừ số trùng lặp do một NV được ghi đồng thời vào nhiều sổ
nhật ký đặc biệt.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối sổ phát sinh.

Sau khi đac kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết
được dùng để lập báo cáo tài chính.

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi


tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ cái TK 155, Sổ, thẻ kế toán chi
156, 157,632, 131, tiết
511, 531, 532, 911

Bảng cân đối


sổ phát sinh

Báo cáo tài chính

Chú thích:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC


Vẽ sổ cái
Chương 3: Tự đánh giá
1. Kiến thức

Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa phải thực hiện theo
từng kho, từng loại, từng nhóm. Doanh nghiệp có thể dùng giá thực tế hoặc giá hạch toán để kế toán
chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa. Trường hợp doanh nghiệp sử
dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch  để tính
giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất dùng trong kỳ theo
công thức:

Giá thực tế của NVL, Giá thực tế của NVL,CCDC, sản


Hệ số chênh lệch CCDC, sản phẩm, hàng phẩm, hàng hóa nhập kho trong
+
giữa giá thực tế và hóa tồn kho đầu kỳ kỳ
giá hạch toán của =
Giá hạch toán của NVL, Giá hạch toán của NVL,CCDC,
NVL, CCDC, sản
CCDC, hàng hóa, sản + sản phẩm, hàng hóa nhập kho
phẩm, hàng hóa
phẩm tồn kho đầu kỳ trong kỳ

Giá thực tế của NVL, Hệ số chênh lệch giữa giá


Giá hạch toán của
CCDC, sản phẩm, hàng = X thực tế và giá hạch toán
NVL,CCDC, sản phẩm, hàng
hóa xuất dùng trong kỳ của NVL, CCDC, sản
hóa xuất dùng trong kỳ
phẩm, hàng hóa

2. Kỹ năng

- Trau dồi kiến thức chuyên môn

3. Tự đánh giá

Ưu điểm:

- Gặp giáo viên hướng dẫn sửa bài đầy đủ

Nhược điểm:

- Nộp bài chưa đúng thời hạn


Tai liệu tham khảo

You might also like