You are on page 1of 44

BỘ LAO DỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:
TRỞ NGẠI TRONG GIAO TIẾP CỦA TRẺ 4 – 8 TUỔI TẠI
TRƯỜNG MẦM NON CẦU VÒNG
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Tín

Lớp: Đ19TL2

Ngành: Tâm Lý Học

Tên cơ sở thực tập: Trường mầm non

cầu vồng

Kiểm huấn viên tại cơ sở:

Đàng Thị Kim Huệ

Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Nguyễn Thị Thúy Hòa

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 03, năm 2023


LỜI CẢM ƠN

Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học với đề tài Can thiệp với trẻ đặc
biệt tại Trung tâm Tư vấn và Ứng dụng Giáo dục Cầu Vồng Nhi, là “kết quả của sự cố
gắng không ngừng của bản thân cùng sự giúp đỡ, động viên của thầy cô, bạn bè, đồng
nghiệp và người thân. Qua báo cáo này, em Tôi xin cảm ơn những người đã giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập - nghiên cứu và thực tập.

Để hoàn thành báo cáo thực tập này và có được kiến thức như ngày hôm nay,
tôi xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng Hiệu trưởng, các thầy cô giáo Khoa Công tác xã
hội, Trường CSII Trường Đại học Lao động – Xã hội.Tôi luôn nhiệt tình truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và những kỹ năng cơ bản trong suốt những
năm học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Th.S. Nguyễn Thị
Thúy Hòa . Xin chúc thầy sức khỏe, thành công hơn nữa trên con đường sự nghiệp mà
thầy đang theo đuổi và thầy mãi là người lái đò mà chúng em yêu mến, kính trọng.

Ngoài ra, em cũng xin chân thành cảm ơn cô Đàng Thị Kim Huệ và các cô
đang công tác tại Trung tâm Tư vấn và Ứng dụng Giáo dục Cầu Vồng Nhi đã tạo mọi
điều kiện, bằng sự tận tình, luôn hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cần
thiết như cũng như những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực tập và hỗ trợ tôi
để có thể hoàn thành bài báo cáo này.

Tp. HCM, ngày tháng 03 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Trọng Tín


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

STT Nội dung đánh giá Thang Điểm


điểm đạt

1 1.0
Hình thức trình bày

1.5
Phần 1: Giới thiệu khái quát về cơ sở thực tập

1.0
2 Phần 2: Xác định nội dung thực tập và xây
dựng kế hoạch thực tập

5.5
Phần 3: Kết quả thực hiện nội dung thực tập

1.0
3 Phần 4: Đánh giá chung về quá trình thực
tập, bài học kinh nghiệm và các khuyến
nghị

Tổng điểm 10

Tổng điểm báo cáo

Bằng số ………………Bằng chữ …………………………………………

CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trọng Tín Lớp: Đ19TL2

Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học lao động xã hội

Địa chỉ thực tập: 72, trần mai ninh, quận Tân Bình, TP.HCM

Thời gian thực tập: Từ ngày 31 tháng 01 năm 2023

Đến ngày 03 tháng 04 năm 2023

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hòa

Kiểm huấn viên cơ sở/ cán bộ cơ sở hướng dẫn, quản lý: Đàng Thị Kim Huệ

Chủ đề thực tập: Trở ngại trong giao tiếp của trẻ 4-8 tuổi tại trường mầm non cầu
vòng

Các kết quả đánh giá của cán bộ cơ sở: (khoanh tròn theo mức độ)

1/ Ý thức, thái độ học tập: Tốt……Khá……TB……Yếu…

2/ Chấp hành kỷ luật, quy chế tại đơn vị: Tốt……Khá……. TB……. Yếu….

3/ Kỹ năng giao tiếp, tạo dựng mối quan hệ: Tốt….... Khá ...... TB…......Yếu….

4/ Nắm vững lý thuyết và vận dụng thực tế: Tốt….... Khá ...…TB…......Yếu….

5/ Kỹ năng thu thập thông tin nhiều chiều: Tốt….... Khá ...... TB…......Yếu….

6/ Các nhận xét khác:

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

7/ Những kiến nghị với nhà trƣờng:

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

8/ Kết quả chung:

Điểm thực tập: Bằng số (từ 0- 10 điểm): ....................................................................

Bằng chữ: ...........................................................................................


Ngày……tháng……năm 20…...

Đại diện cơ sở thực tế Cán bộ huớng dẫn/ kiểm huấn


(Ký tên, đóng dấu) (Nhận xét ký tên)
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trọng Tín

Lớp: Đ19TL2....... Số CMND: 083099004816

Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Đàng Thị Kim Huệ

Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hòa

Tên cơ sở thực tập: Trường mầm non hoà nhập Cầu Vồng Nhí

Tự đánh giá của sinh viên: (Lựa chọn các mức độ ưu tiên và khoanh tròn)

1/ Nhà trường tạo điều kiện: 1……2……3……4……5

2/ Cơ sở thực tế tạo điều kiện: 1……2……3……4……5

3/ Cơ hội làm việc với các nhân viên ở cơ sở: 1…....2…....3……4……5

4/ Cơ hội tiếp xúc với đối tượng: 1…....2……3……4……5

5/ Áp dụng được nhiều kiến thức: 1…….2…...3……4……5

6/ Tham gia vào mạng lứới dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng:

1…….2…...3……4…....5

7/ Cơ sở vật chất và phương tiện hỗ trợ thực tập: 1……. 2…...3…....4…....5

8/ Những ý kiến khác đề xuất:

Không có ý kiến............................................................................................................

......................................................................................................................................

Ngày tháng 03 năm 2022

Người thực hiện

Nguyễn Trọng Tín


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP................................................
PHIẾU DÁNH GIÁ KẾT QUẢ THƯC TẬP........................................................
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN ..........................................................
MỤC LỤC................................................................................................................
MỞ ĐẦU..................................................................................................................
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ CƠ SỞ THỰC TẬP........................1
1.1. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của đơn vị thưc tập..........................1
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đơn vị thưc tập hoặc địa phương...............1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị thưc tập...............................................................1
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập....................................................1
1.1.4. Hoạt động của đơn vị thực tập......................................................................1
1.2. Tìm hiểu các công việc của sinh viên tai cơ sở thực tập...............................3
1.2.1. Vị trí, chức danh nghề nghiệp.......................................................................4
1.2.2. Vai trò, trách nhiệm......................................................................................4
PHẦN 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
THỰC TẬP ...........................................................................................................5
2.1. Xác định nội dung thực tập..............................................................................5
2.2. Kế hoạch cụ thể................................................................................................5
PHẦN 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN HỖ TRỢ CHO TRẺ BỊ TRỞ NGẠI TRONG GIAO
TIẾP TỪ 4-8 TUỔI .............................................................................................9
3.1. Một số khái niệm liên quan..............................................................................9
3.1.1. Khái niệm Can Thiệp.....................................................................................9
3.1.2. Khái niệm Ngôn Ngữ....................................................................................9
3.1.3. Khái niệm Tự kỷ............................................................................................9
3.1.4. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ.............................................10
3.2. .các phương pháp nghiên cứu ......................................................................10
PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ TRỞ NGẠI
GIAO TIẾP Ở TRẺ TỪ 4-8 TUỔI.....................................................................12
4.1. kết quả khảo sát tại trường mầm non cầu vòng ..............................................12
4.1.2. kết quả khảo sát................................................................................12
4.1.2. Đánh giá...........................................................................................15
4.1.3. đánh giá khảo sát và kết quả.............................................................19
4.2. kết quả quan sát và khảo sát..........................................................................27
4.3. đúc kết từ kết quả phỏng vấn và khảo sát.......................................................28
PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY TRÌNH THỰC TẬP, BÀI HỌC, KINH
NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................30
5.1. Đánh giá chung về cơ sở thực tập ...............................................................30
5.2. Bài học...........................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................32
PHỤ LỤC.............................................................................................................33
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN....................................
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều vấn đề xã hội nảy sinh đòi
hỏi phải có những giải pháp khoa học. Ngoài các vấn đề về sức khỏe thể chất, còn có
các vấn đề về sức khỏe tinh thần hiện đang trở thành một vấn đề ngày càng nghiêm
trọng trên toàn thế giới.

Khi xã hội phát triển, ngày càng có nhiều người quan tâm đến các bệnh lý tâm
thần cần điều trị, nhu cầu chăm sóc tâm thần tăng lên đáng kể, bệnh nhân cần được
điều trị và tiếp cận với các cơ sở y tế công lập, rõ ràng việc điều trị luôn cần sự quan
tâm và hỗ trợ cần thiết: một nhà tâm lý học hoặc người có trình độ khác.

Là một phần của hoạt động nghiên cứu này, các vấn đề xã hội ngày càng được
giải quyết bên cạnh sự phát triển xã hội. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), số người mắc bệnh tâm thần ở Việt Nam hiện nay rất cao, ước tính khoảng
10% dân số, tức khoảng 9 triệu người. Có khoảng 200.000 người mắc bệnh tâm thần
nghiêm trọng có những hành vi nguy hiểm cho gia đình và cộng đồng của họ.

Đặc biệt, số lượng người khuyết tật tâm thần ngày càng gia tăng ở Việt Nam. Đặc
biệt là ở các thành phố lớn và thị trấn. Mặt khác, mạng lưới các cơ sở phòng, chữa
bệnh, bảo trợ xã hội, chăm sóc và phục hồi chức năng cho người rối nhiễu tâm trí còn
rất ít (mới đáp ứng được 3% nhu cầu) và chất lượng thấp.

Từ đó, nhận thức ý thức hành vi của con người ngày càng suy giảm và bất thường,
tạo nên hiện trạng cho những gì đang diễn ra trong xã hội. Tính thực tế của vấn đề này
là một điểm mới của công trình này. Chính những câu hỏi trên là lý do tôi chọn
“Những rào cản trái tim của trẻ ở Trường Mầm non Cầu Vồng” làm đề tài thực tập
của mình.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu
Làm rõ vấn đề tâm lí của trẻ ở độ tuổi từ 4-8 tuổi, đặc biệt là vấn đề khó khăn
trong giao tiếp ở trẻ giai đoạn 4 – 8 tuổi và từ đó đưa ra các giải pháp cũng như cách
nhìn nhận sự việc về vấn đề tâm lí của trẻ ở lứa tuổi này để khắc phục và hỗ trợ giải
quyểt vấn đề khó khăn trong nhận thức tâm lí của trẻ
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được những mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung nghiên
cứu những nhiệm vụ sau:
- quan sát cụ thể mối liên hệ của trẻ với xung quanh.
-khảo sát về vấn đề cuả trẻ từ cách chăm sóc tại nhà của phụ huynh cũng như
thói quen của trẻ.
- Đề xuất một số phương hướng để hỗ trợ trẻ có thể bắt đầu xây dựng giải pháp
nhận thức về vấn đề một cách cụ thể hơn. 
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là thực trạng tâm lí cuả trẻ độ tuổi 4-8 tại
trường mầm non cầu vòng .
4. Phạm vi nghiên cứu
 Về không gian: tại trường mầm non cầu vòng.
 Về thời gian: 31/01/2023 đến 08/04/2023 
 Về nội dung: thực trạng tâm lí cuả trẻ độ tuổi 4-8 tại trường mầm non cầu
vòng.
Khách thể: 30 trẻ trường mầm non tại chi nhánh 72 trần mai ninh tân bình.
Quan sát khoảng 30 trẻ tại trường mầm non bằng và ghi chép lại điểm đáng lưu ý
bằng phương pháp quan sát.
Phỏng vấn (trò chuyện)  một số trường hợp đặc biệt nếu cần.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện báo cáo thực tập em đã sử dụng các phương pháp điều
tra khỏa sát, thống kê, phân tích so sánh, tổng hợp, đánh giá từ các nguồn thông tin,
dữ liệu có liên quan đến từ trường mầm non cầu vòng
 Phương pháp thống kê + so sánh: Thống kê qua các số liệu báo cáo về tình hình
gặp vấn đề tâm lí của trẻ toàn thế giới trongg năm 2020- 2021, sau đó thống
kê lại tại trường mầm non cầu vòng và đưa ra sự so sánh dựa trên dữ liệu
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tham khảo, tìm hiểu các bài báo, sách
các chuyên đề cùng đề tài về thực trạng động lực của người lao động.
 Phương pháp khảo sát: sử dụng các câu hỏi đóng và câu hỏi mở để có những
thông tin chân thật, chi tiết và có độ tin cậy cao từ phụ huynh và giáo viên tại
trường mầm non cầu vòng. Từ đó có được góc nhìn đa chiều, bao quát hơn
mà bảng hỏi vẫn chưa thể nào khai thác được hết.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ CƠ SỞ THỰC TẬP

1.1. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động của đơn vị thực tập
1.1.1. Lich sử hình thành và phát triển đơn vị thực tập hoặc địa phương
 Cơ sở thực tập: Trường mầm non hòa nhập Cầu Vồng Nhí
 Ngày thành lập:
 Địa chỉ: 72, Trần mai ninh, quận Tân Bình, quận 12.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị
 Trung tâm tư vấn và ứng dụng giáo dục Câu Vồng Nhí

+ 1 Quản lý giáo viên

+ 5 giáo viên bán trú

+ 4 giáo viên dạy theo ca

 Quản lý sẽ trao đổi cách giảng dạy, hỗ trợ học cụ, hướng dẫn, đào tạo và
điều phối lịch dạy của các giáo viên bên dưới.
 Giáo viên đứng lớp sẽ nhận lịch dạy, tiếp nhận các bé và dạy cá nhân –
nhóm – vận động.
 Giáo viên dạy theo ca sẽ can thiệp các trẻ theo thời gian sau giờ học bán trú
hoặc các ca can thiệp cá nhân ngoài giờ.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vi thực tập
 Tham vấn và ứng dụng giáo dục, hỗ trợ can thiệp tâm lý cho trẻ thuộc nhóm
ADHD, chậm phát triển trí tuệ: “rối loạn phổ tự kỷ, rối loạn ngôn ngữ,
chậm phát triển ngôn ngữ,…”, giúp các trẻ phát triển về nhận thức, ngôn
ngữ, năng lực học tập.
 Thực hiện đánh giá và lập kế hoạch can thiệp phù hợp đối với từng trường
hợp trẻ.
 Tổ chức các hoạt động can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập cho trẻ
1.1.4. Hoạt động của đơn vị thực tập
 Thời gian làm việc của cơ sở:
 Sáng:

1
 7h – 8h: Dọn dẹp phòng học, đón trẻ, cho trẻ ăn sáng và hướng dẫn
trẻ lên lớp.
 8h - 9h: Dạy cá nhân - nhóm
 9h – 9h 30: Cho trẻ hoạt động tự do, ăn bánh va uống sữa.
 9h30- 10h: Cho trẻ hoat đông nhóm chung, thực hiên các bài tập tâm
vận động, qua sát các hiện tượng.
 Trưa:
 10h30 – 11h: Các giáo viên phối hợp dọn dẹp lớp, bố trí ban ăn và
chuẩn bị đồ ăn trưa cho trẻ.
 Hỗ trợ phân chia cơm trưa, hỗ trợ trẻ ăn và thay đồ, chuẩn bị phòng
ngủ cho các bé.
 Chiều:
 14h – 14h 30: gọi trẻ dậy và cho ăn xế, uống sữa,...
 14h30 – 15h: Thay quần áo, rữa tay, chân cho trẻ.
 15h – 15h 30: Dạy học cá nhân - nhóm
 15h 30 – 16h: Hoạt động chung: Hát, đọc thơ,...
 16h – 16h 30: Đón phu huynh và trả trẻ.
 Tư vấn tâm lý: Độ tuổi và các dấu hiệu, triệu chứng của trẻ được đánh giá để
xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp với mức độ chậm phát triển và khó khăn
về giao tiếp của trẻ từ 4 đến 8 tuổi.
 Can thiệp nhóm: Trẻ sẽ được chia vào từng nhóm tương thích, (nhóm lớn và
nhóm nhỏ) tùy theo độ tuổi. Các giáo viên, sẽ tạo các hoạt động khác nhau. Ví
dụ: nhảy cò chẹp, sinh hoạt theo vòng tròn, cuốn giấy, kể chuyện, lắp rắp, kỹ
năng tự phục vụ (xếp quần áo, kéo cặp), rót nước, vứt rác vào thùng,... Từ đó,
giúp trẻ dần chấp nhận thực hiện hạt động thương xuyên, đồng thời việc can
thiệp theo nhóm giúp trẻ tăng khả năng tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các bạn
trong nhóm, tăng khả năng bắt chước kích thích hành vi của trẻ khi tham gia
hoạt động, kích thích tiếng nói, cử chỉ điệu bộ của trẻ đối với các bạn và môi
trường xung quanh. Khi can thiệp nhóm trẻ sẽ được chơi luân phiên, tập thói
quen cho trẻ biết chờ đợi, kiên nhẫn. Trẻ học được cách chia sẻ, nhường nhịn,

2
giúp đỡ các bạn xung quanh. Cùng với các kỹ năng của can thiệp cá nhân mà ở
trẻ đã đạt được sẽ mang ra áp dụng vào các giờ hoạt động nhóm chung.
 Can thiệp cá nhân: Trẻ em dành một giờ mỗi ngày để tham gia tương tác trực
tiếp với giáo viên của chúng. Các bài học riêng theo kế hoạch bài học được
chuẩn bị bởi người hướng dẫn. Kế hoạch bài học dựa trên mức độ phát triển
ban đầu nơi trẻ em được đánh giá cá nhân. B. : Tự nhận thức, ngôn ngữ biểu
cảm, ngôn ngữ nhận thức và vận động. Từ đó tiến hành các hoạt động can thiệp
sát với trình độ của trẻ để trẻ tiếp thu, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn mà trẻ gặp phải,
hoàn thiện các chức năng và khả năng phát triển, vững bước theo đúng độ tuổi
thực tế. Mỗi tháng trong quá trình can thiệp, trung tâm sẽ đánh giá xem trẻ có
đạt được mục tiêu hay không. Nếu chưa đạt, giáo viên sẽ xác định khả năng của
trẻ, cùng trẻ tìm ra nguyên nhân, hướng giải quyết và nâng cao trình độ của trẻ
trong tháng tiếp theo để soạn giáo án tốt hơn. .
 Tâm vận động: Đây là những kỹ năng liên quan đến sự vận động hoặc phối hợp
vận động của các nhóm cơ lớn của cơ thể cùng với hoạt động vận động thô có
tổ chức, trẻ bò, trườn, xoay người, đá chân, giơ tay, nhảy múa, kéo co, leo trèo,
tranh giành… Thông qua các hoạt động này, trẻ phát triển thêm về thể lực và
chiều cao, cân bằng giữa não trái và não phải, đồng thời giúp phát triển trí tuệ
của trẻ, khi học và thuần thục, trẻ sẽ dần biết cách phối hợp và điều khiển các
cơ chính của cơ thể. các nhóm như cơ đầu, cánh tay, chân và lõi của bạn. Trẻ
tham gia các trò chơi như nhảy dây vượt chướng ngại vật, nhảy lò cò, đá bóng,
ném và bắt bóng là rất nhiều điều giúp trẻ phát triển, đó là một kỹ năng đòi hỏi
sự luyện tập và nỗ lực. sự phát triển của trẻ. Từ đó giúp trẻ xây dựng mạng lưới
thần kinh trong não bộ, từ đó giúp trẻ phát triển một cách tự nhiên và phát triển
kỹ năng vận động tinh.
 Phối hợp với phụ huynh để cùng nắm bắt, giáo dục và hỗ trợ trẻ: Gia đình là
yếu tố không thể thiếu đi đối với sự phát triển của trẻ, nên việc trao đổi, tường
tác, phối hợp qua lại giữa các bên sẽ một phần giúp trẻ cải thiện, phát triển tốt
hơn khi ở nhà hoặc đến trường tham gia học tập.
1.2. Tim hiểu các công việc của sinh viên tại cơ sở thực tập
1.2.1. Vị trí, chức danh nghê nghiệp

3
Bản thân có cơ hội thực tập tại Trung tâm tư vấn và ứng dụng Câu Vồng Nhí ở
vị trí là Thực tập sinh.
1.2.2. Vai trò, trách nhiệm

- Hỗ trợ giáo viên trong quá trình giáo dục ngoài các hoạt động hàng ngày. Trẻ em
được tổ chức thành các nhóm lớn.

- Tích cực, chủ động học hỏi, tích cực chia sẻ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Kết hợp quan sát lớp can thiệp cá nhân - nhóm - tâm lý vận động. Từ đó, bạn sẽ tìm
hiểu về tính cách, đặc điểm tâm lý và hành vi của trẻ em trong các cơ sở giáo dục, đặc
biệt là những trẻ có nhu cầu đặc biệt.

- Tìm hiểu về công tác và mô hình giáo dục, chương trình giáo dục, can thiệp cho trẻ
em lứa tuổi học đường.

- Từng bước xây dựng nội dung báo cáo, quan sát, ghi chép và tổng hợp nội dung theo
kế hoạch đã lập thông qua các hoạt động hàng ngày, các bài học và can thiệp định kỳ.

4
PHẦN 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG THỰC TẬP VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

THỰC TẬP

2.1. Xác định nội dung thực tập

Bản thân xác định nội dung thực tập theo Mảng 1: Nghiên cứu và hỗ trợ tâm lý với chủ đề
“Trở ngại trong giao tiếp của trẻ 4-8 tuổi tại trường mầm non cầu vòng “ làm đề tài
nghiên cứu.

Với nội dung của mảng này, bản thân xác định nghiên cứu về ngôn ngữ biểu đạt và
ngôn ngữ cảm nhận của 3 ca can thiệp trẻ tự kỷ tại trường để làm cơ sở nội dung cho
bài báo cáo. Bên cạnh đó, trong khoản thời gian thực tập sẽ xây dựng kế hoạch can
thiệp ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ, đồng thời tham gia hỗ trợ thực hiện, triển khai kế hoạch
can thiệp đối với trẻ tăng động và chậm phát triển ngôn ngữ.

2.2. Kế hoạch cụ thể

STT Ngày Công việc thực hiện Mục tiêu Kết Quả
Thời gian
1 31/1/2023-  Trao đổi với  Có được tên  Bàn bạc,
3/2/2023
giáo viên về đề tài để thực thống nhất
tên chủ đề, cơ tập phù hợp
vê thời gian
sở thực hành, với cơ sở thực
thực tập và
đối tượng và tập
chỉnh sửa
số buổi tham
được tên chủ gia thực tập
đề hợp lí cho trong tuần.
đề tài Nắm bắt sơ
lược tính
chất hoạt
động, cách
thực hiện
của cơ sở.
2 06/02/2023 - Đến cơ sở thực tập  Tiếp cận cơ sở  Tạo lập mối
và làm quen với
– mọi người, môi thực tập. biết quan hệ với

5
10/02/2023 trường của trung thông tin, quy trẻ, dồng
tâm.
trình làm việc thời, thu
 Làm đề cương
và cách chăm
nghiên cứu nhập được
sóc cho trẻ
cho đề tài một số
nhỏ tại trường
mầm non cầu thông tin cơ
vòng bản của trẻ
 Hiểu hơn
các hoạt
động, công
việc, cách
thức hoat
động hằng
ngày ở cơ
sở.
3 13/2/2023-  Quan sát các  Hiểu được tâm  Thu nhập
19/2/2023 trẻ tuổi vị lý, hành vi của được những
thành niên tại trẻ trường
thông tin về
trường mầm mầm non cầu
đặc điểm
non cầu vòng vòng cũng như
cách hoạt tính cách, sở
động của trẻ thích của
tại đây một cố cá
nhân trẻ
được phân
công tiếp
cận.
 Dần tiếp cận
và làm quen
với đối
tượng trẻ
thông qua
các thông tin

6
thu thập
được từ các
giáo viên tại
cơ sở.
4 27/2/2023-  Quan sát Tìm hiểu về các vấn đề  Đã quản
liên quan đến đề tài ( các
3/3/2023 những vấn đề khó khăn về tâm lý ) được một số
mà trẻ tại 
trẻ, học hỏi
trường mầm
thêm được
non cầu vòng
hay mắc phải các phương
pháp dạy và
can thiệp đối
với trẻ.
 Lập kế
hoạch
nghiên cứu
đối tượng
5 5/3/2014-  Tìm hiểu Tìm hiểu về các trở ngại  Thu thập các
của việc trẻ ở nhà với phụ
10/3/2023 những khó huynh nội dung,
khăn mà trẻ 
thông tin
thường mắc
chưa biết,
phải ở giai
đoạn độ tuổi chưa từng
này khi ở nhà trải nghiệm
với sự chăm tại cơ sở
sóc từ gia đình thực tập.
6 13/3/2023-  Xây dựng  Đảm bảo được  Xây dựng và
18/3/2023 bảng khảo sát tính chủ quan lên kế hoạch
cho cha mẹ, và khách quan,
hỗ trợ can
nhân viên tại có sự đồng ý
thiệp ngôn
trung tâm về từ phụ hunh
những trở ngại ngữ cho đối
mà trẻ thể mắc tượng

7
phải khi ở nhà
7 20/3/2023-  Tiến hành phát  Có cái nhìn  Xác định
25/3/2023 phiếu khảo sát chủ quan hơn phương
cho cha mẹ, về những trở
pháp can
nhân viên tại ngại của trẻ
thiệp ngôn
trung tâm cai khi gặp vấn
nghiện về đề tại nhà
ngữ cho đối
những trở ngại thong qua tượng
mà trẻ hay nhiều hướng
mắc phải tại
nhà
8 27/3/2023- Thu lại phiếu khảo sát và  Có số liệu để  Hoàn thiện
xử lí số liệu để làm bài báo
3/4/2023 phục vụ cho
cáo dần nội
 việc viết báo
dung báo
cáo
cáo
9 03/04/  Bắt đầu viết  Hoàn thành  Hoàn thiện
2023 – báo cáo dẫn. bài báo cáo phần nội
08/04/2023 dung báo
cáo thực tập
 Chỉnh sửa
và hoàn
thiện nội
dung báo
cáo. Nộp
báo cáo, kết
thúc thực
tập.

8
PHẦN 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ CAN THIỆP NGÔN NGỮ DIỄN ĐẠT
TRẺ TỰ KỶ

3.1. Một số khái niệm liên quan

3.1.1. Khái niệm Tự kỷ

Là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt chủ yếu là rối loạn về kỹ năng
quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường.

Phân loại tự kỷ (Theo thời điểm mắc tự kỷ):

 Tự kỷ điển hình - hay tự kỷ bẩm sinh: triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần trong 3
năm đầu.

 Tự kỷ không điển hình - hay tự kỷ mắc phải: trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp
bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu chứng tự kỷ xuất hiện dần dần và có sự
thoái triển về ngôn ngữ - giao tiếp.

3.1.2. Khái niệm Ngôn ngữ

Ngôn ngữ bao gồm hệ thống các kí hiệu từ ngữ và hệ thống các quy tắc ngữ
pháp có chức năng là một phương tiện giao tiếp, một công cụ tư duy. Theo Đại Từ
điển tiếng Việt: “Ngôn ngữ là hệ thống các âm thanh, các từ ngữ và các quy tắc kết
hợp chúng, làm phương tiện giao tiếp chung cho một cộng đồng”.

Phân loại ngôn ngữ:

 Ngôn ngữ tiếp nhận là quá trình nghe và thông hiểu ngôn ngữ. Ở thời kì
hình thành ngôn ngữ, muốn nói được, trước hết trẻ cần phải nghe được.
Ngôn ngữ tiếp nhận có vai trò hết sức quan trọng trong sự hình thành ngôn
ngữ diễn đạt.
 Ngôn ngữ diễn đạt là quá trình chuyển tải ý nghĩ ra ngôn ngữ thành lời nói
hoặc ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ. Ngôn ngữ diễn đạt phụ thuộc vào quá trình
hình thành ngôn ngữ tiếp nhận. Ngôn ngữ diễn đạt tốt là điều kiện thuận lợi
cho sự thích nghi với môi trường sống và hòa nhập cộng đồng.

9
3.1.3. Khái niệm Can thiệp

Can thiệp là những hành động, những liệu pháp nhằm cố gắng cải thiện một
vấn đề hoặc một tình trạng nào đó. Hiện nay không có biện pháp điều trị nào có thể
chữa khỏi rối loạn phổ tự kỷ, tuy nhiên có nhiều phương pháp can thiệp được phát
triển và nghiên cứu để cải thiện các chức năng ở trẻ tự kỷ.

3.1.4. Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỉ

- Trẻ tự kỷ gặp khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ để thích nghi với xã hội
và hạn chế khả năng sử dụng ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ.

- Trẻ khó khăn trong việc khởi xướng và duy trì hội thoại, ngôn ngữ của trẻ chỉ
để đạt mục đích chứ không có ngôn ngữ chia sẻ.

- Trẻ tự kỷ đôi khi có những dấu hiệu “giả điếc” không phản ứng lại các yêu
cầu.

- Vốn từ của trẻ thường nghèo nàn, cấu trúc ngữ pháp hay bị sai.

- Trẻ thường nói với một ngữ điệu khá đơn điệu, lên cao giọng không đúng
chỗ. Điều này do trẻ không làm chủ đƣợc âm lượng của giọng nói, trẻ thường nói có
khi quá to, quá nhỏ.

3.2. Các phương pháp nghiên cứu

 phương pháp nghiên cứu khoa học


o Phương pháp luận
o phương pháp thu thập số liệu
o Phương pháp nghiên cứu định lượng
o Phương pháp nghiên cứu toán học
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
o Phương pháp quan sát
o Phương pháp điều tra
o Phương pháp thực nghiệm
o Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
o Phương pháp chuyên gia

10
PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC TẬP

4.1. kết quả quan sát tại trường mầm non cầu vòng

4.1.1. kết quả khảo sát

30

25

20

15

10

0
câu 1: anh chị có thấy còn mình hay câu 2: cảm xúc của con anh/chị khi Câu 3: các thay đổi này có ảnh
bị ảnh hưởng cảm xúc, tính cách bởi bị ảnh hưởng bởi sự việc này có sự hưởng trực tiếp cảm xúc đến con
một sự việc nào đó không? thay đổi không? của anh/chị không?

có không

11
câu 4: Anh/chị mứ c độ tác độ ng này đến cảm xú c củ a con củ a
anh/chị như thế nào?

nhỏ vừa phải lớn rất lớn

câu 5: anh/chị cảm thấy hướ ng tác độ ng củ a  về mặt tâm lý


giao tiếp này đến con anh chị có tiêu cự c hay khô ng?

nhỏ vừa phải lớn rất lớn

câu 6: tại nhà anh/chị có thấy cảm xúc của cháu nhỏ
thường xuyên bị ảnh hưởng bởi tin tức, sự việc, hay thói
quen  không?

có không

12
câu 7: anh/chị có cảm thấy bị tác động đến tâm lí quá nhiều
từ tin tức, thói quen thì tính cách của trẻ có bị ảnh hưởng
đến vấn đề giao tiếp hay không?

ít vừa phải nhiều rất nhiều

13
câu 8:anh chị thấy trong nội tâm thì việc khó khăn trong
giao tiếp của trẻ có đáng quan tâm không?

ít vừa phải nhiều rất nhiều

câu 9:anh/chị thấy khi quá trình giao tiếp của trẻ  bị khó
khăn thì ảnh hương tương lai sau này có lớn không?

ít vừa phải nhiều rất nhiều

4.1.2. Đánh giá

Các tiêu chí chuẩn đoán T. T theo phiếu đánh giá tự kỷ theo DSM - IV

 Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội: Có ít nhất 2 dấu hiệu


a) Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời:

14
- Không giao tiếp bằng mắt khi được gọi hỏi: Khi chào cô/ bà / ba mẹ thì bé
không nhìn phía người được chào, thường xuyên có hành vi và hướng mắt
nhìn không có chủ định.
- Bé chưa nghe, hiểu được hết và không biết cách trả lời khi được hỏi mà
thường sẽ lập lại câu hỏi.
b) Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú:
- Không biết khoe đồ vật mà trẻ thích, Bé chưa biết chia sẻ đồ chơi với
người khác, thường sẽ tự chơi một mình, một góc.
c) Bé không biết cách khoanh tay, xin đồ vật từ người khác, bé thường làm
những việc theo ý mình: tự ý lấy đồ chơi, bánh của bạn, tự ý lấy đồ dùng
của cô và các bạn để sử dụng, …
 Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: Có ít nhất 1 dấu hiệu
a) Chậm/ không phát triển kỹ năng nói so với tuổi:
- Không duy trì việc sử dụng lời nói để thể hiện.
- Không biết nhận xét, bình luận
- Không biết đặt câu hỏi
- Không tập trung vào các hoạt động và câu hỏi.

b) Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn hoặc ngôn ngữ lập dị
- Lặp lại lời nói của người giao tiếp, khi vừa nghe thấy: Khi giáo viên hỏi
trẻ “Nay ai đưa con đi học?”, trẻ sẽ nói lập lại câu hỏi của cô nhưng không
được rõ ràng.
- Chơi với đồ chơi một cách bất thường (ngậm, nhai, nhìn): Bé lấy các đồ
chơi hình khối hoặc bút màu lên ngậm và nhai.
 Có hành vi bất thường: Có ít nhất 1 dấu hiệu
- Thích đồ chơi/ đồ vật: Bé thường hay lấy những thanh gỗ để xếp thành các
hình theo mô hình xây dựng, hay có những lúc tự ý lấy điện thoại của các
cô để chơi game…
- Bé thường có hành vi chạy từ lớp này sang lớp khác, không chủ động
quay về, thường hay cười hoặc khóc bất chơt, …

15
- Lưỡi không ngừng lách sang một bên, miệng thỉnh thoảng há rộng và
ngoái hàm khiến bé khó phát âm đúng các từ ngữ.
- Có thói quen mở nước để nước chảy và lấy tay đặt vào, có thể đứng ở bồn
rữa tay nữa tiếng nếu không ai để ý.

 Cũng như từ khảo sát, ta có thể thấy dựa trên số liệu thì phụ huynh
tại trường mầm non cầu vòng đều đồng ý về sự ảnh hưởng tâm lí trẻ
nhỏ dựa trên 1 sự việc đã từng xảy ra trong 1 giai đoạn nhất định với
trẻ nhỏ ở giai đoạn từ 4 -8 tuổi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình giao tiếp tuổi nhỏ.

 Các vấn đề ở độ tuổi này xoáy quanh sự chăm sóc


 Trẻ quá phụ thuộc vào cha mẹ

Một số trẻ ở nhà được nuông chiều quá mức, không phải động
tay động chân vào bất cứ việc gì, từ những việc nhỏ nhất như vệ sinh
cá nhân, mặc quần áo, buộc dây giày cũng có ông bà, bố mẹ làm hộ,
dẫn đến thói quen ỷ lại và thụ động trong mọi việc. Tới khi ra ngoài,
ai hỏi gì con bố mẹ cũng “đỡ lời”, trả lời hộ, lâu dần khiến trẻ ngày
càng bị hạn chế khả năng ngôn ngữ trong giao tiếp.

bố mẹ lại thường xuyên ra lệnh và áp đặt suy nghĩ cho con cái, ví
dụ ép con ăn món mà con không thích, cấm con chơi với bạn này bạn
kia, hay bắt con học múa dù con thích vẽ… Trẻ không được khám
phá và khẳng định bản thân, lâu dần sẽ không còn tin vào giá trị của
mình.

 Trẻ ít được giao tiếp, hoạt động ngoài trời


Có nhiều trẻ khi ở nhà thì rất tự tin, hoạt bát, nói nhiều nhưng
khi ra ngoài lại nhút nhát, ít nói, bám dính lấy bố mẹ. Nguyên nhân

16
là vì trẻ được bố mẹ bảo bọc quá mức, thường ngày chỉ hay loanh
quanh trong nhà nên điều kiện tiếp xúc và giao tiếp bên ngoài quá ít
ỏi, dẫn đến tâm lý dễ sợ sệt và khó thích nghi với người lạ hay môi
trường không quen thuộc. trẻ tự ti.
Mỗi người sinh ra là một sinh mệnh khác nhau, không ai giống ai
nên tướng mạo của mỗi người cũng khác nhau. Tuy nhiên, trẻ nhỏ
chưa hiểu được điều này nên nhiều trẻ trở nên quá nhạy cảm với
ngoại hình “không hoàn hảo” của mình và thiếu tôn trọng bản thân.
Trẻ hơi thừa cân hoặc béo phì thường bị bạn bè trêu chọc và xấu hổ,
trong khi trẻ gầy và thấp thường sợ bị bắt nạt bởi các bạn lớn hơn.
Một số trẻ sinh ra với hàm răng đốm hoặc đổi màu thường nhút nhát
khi giao tiếp xã hội và hiếm khi cười vì sợ bị chú ý.
 Sợ thất bại
Sợ thất bại là một cảm xúc phổ biến ở trẻ nhỏ. Đặc biệt đối với
những trẻ có học lực trung bình, bị điểm kém, thường xuyên bị thầy
cô la mắng thì nỗi sợ hãi này càng lớn, khả năng giơ tay phát biểu
trong lớp và tự tin trả lời câu hỏi của trẻ càng cao.
Khi cha mẹ thường xuyên đánh đập, mắng mỏ con cái, dùng
những ngôn từ buộc tội gay gắt, so sánh con với những bạn kém cỏi
hơn, thì càng gây ra những tổn thương tâm lý cho con cái, khiến con
cảm thấy không được yêu thương, thậm chí càng sống khép mình
hơn, tạo thành một vòng luẩn quẩn của mặc cảm, tự ti.

 Bên cạnh đó, sự lưu tâm của các bậc phụ huynh về sự giao tiếp của
trẻ cũng hình thành từ vấn đề bộc lộ cảm xúc, họ coi cảm xúc là một
công cụ hỗ trợ cho trẻ phát triển toàn diện trong đời sống hằng ngày.
Khi 1 đứa trẻ quấy khóc hay la quấy lên thì phụ huynh sẽ xem đây là
một phản ứng bình thường của những đứa trẻ ở độ tuổi “4-8”, dù họ
biết vấn đề này khá nghiêm trong như khảo sát ở câu số 4 trong
bảng câu hỏi khảo sát cũng như là số liệu dựa trên phân tích bằng

17
biểu đồ. các vấn đề cá nhân của bé sẽ bị ảnh hưởng sai chiều nếu có
sự “cảm nhân” sai lệch về một cảm xúc nhất định nào đó trong quá
trình sinh hoạt hằng ngày.
Chính những lúc như thế này, Khi con trẻ làm một việc không
thích hợp, đừng bao giờ quy gán hành vi xấu cho bản chất hay tính
cách của con. Con không làm bài tập ở nhà có thể vì mải chơi nên
quên mất, chứ không có nghĩa con là kẻ lười biếng, ngu dốt, xấu xa.
Do đó, khi nói về hành vi sai của con bố mẹ chỉ nên dùng động từ
chứ không dùng tính từ, vì điều đó nghĩa là bạn đã vô tình dán nhãn
xấu cho con. Cái nhãn ấy sẽ còn lưu lại trong tâm trí con và tâm trí
bạn dù sau này hành vi con thay đổi.
Ngược lại, khi con làm được việc tốt, đừng tiếc lời khen và hãy
gán những hành vi tốt cho tính cách, bản chất hay khả năng vốn có
của con. Đừng chỉ khen vắn tắt: "Tốt lắm!" hay mỉa mai, quy gán
điều tốt con làm cho những yếu tố bên ngoài, kiểu như “Hôm nay
con lại biết quét nhà cơ đấy, khéo trời sắp có bão!”. Những điều này
sẽ khiến trẻ tổn thương và nghĩ rằng nỗ lực của mình không được
công nhận, do đó lần sau trẻ sẽ không cố gắng làm điều tốt nữa.
Một điều khác mẹ cần ghi nhớ là xây dựng cho con lối suy nghĩ
và hành vi tích cực. Nếu bé ngỏ ý muốn tham dự cuộc thi một cuộc
thi hát trong khi bé vốn hát không hay, đừng vội từ chối một cách
phũ phàng“Con hát dở lắm, đi thi làm gì!”, hãy động viên bé rằng
“Mẹ rất vui vì con muốn thử sức trong cuộc thi lớn như thế! Sẽ khó
khăn đấy, nhưng nếu con cố gắng hết mình thì mẹ tin con sẽ làm
được!”. Ngay cả khi bé không thành công, bạn vẫn cần chia sẻ với bé
rằng bố mẹ cũng từng thất bại, nhưng bố mẹ đã vượt qua bằng sự tự
tin và không ngừng nỗ lực.
Bố mẹ cũng nên làm gương cho con trong cuộc sống, luôn suy
nghĩ tích cực và tin tưởng ở giá trị bản thân để các con noi theo. Nếu
bố mẹ cũng tỏ ra rụt rè, nhút nhát thì con khó có thể học được sự tự
tin.

18
Bố mẹ cần khuyến khích trẻ kết bạn, tham gia các trò chơi thể
thao, văn nghệ tập thể để tăng cường khả năng giao tiếp. Bố mẹ cũng
nên nhắc nhở bé chăm sóc răng miệng thật tốt, bởi một nụ cười thân
thiện luôn là mở đầu tốt đẹp cho mọi mối quan hệ, giúp bé dễ dàng
được mọi người yêu quý và luôn lạc quan trong cuộc sống.

4.1.3. Xác định lại tình trạng từ bảng khảo sát

 Việc thu thập thông tin xảy ra thông qua các giác quan thị giác, thính giác, xúc

giác, vị giác và khứu giác, và thông tin này được biết là sẽ được truyền và lưu trữ
trong các tế bào thần kinh có khả năng nhận thức, tập trung và phân tích. Khi một
đứa trẻ bị khiếm khuyết giác quan, trí nhớ bị hạn chế. Hơn nữa, khi trẻ không thể
tập trung hoặc không thể nhận thức, thì những gì họ nhận thức trở nên hạn chế
hơn, hỗn loạn hơn, kém rõ ràng hơn và trở nên đầy đủ và hợp lý hơn khi nào?

Người ta cũng phát hiện ra rằng các vùng não ở trẻ em và người lớn bị ADHD
không có đủ hoạt động để kiểm soát chuyển động và sự tập trung, đồng thời những
người này có mức độ dopamine thấp hơn so với dân số nói chung.

– Tiếp xúc với một số chất độc trong thai kỳ: thuốc lá, rượu, ma túy, v.v.
Những chất này làm giảm quá trình sản xuất dopamine ở trẻ em, và các chất độc từ
môi trường như dioxin và hydrocarbon benzene làm tăng nguy cơ trẻ bị hiếu động
bẩm sinh. , kém tập trung.

– Tiếp xúc với kim loại nặng như chì

 Rối loạn giấc ngủ: Trẻ ngủ ngáy có nguy cơ mắc chứng rối loạn tăng
động giảm chú ý cao gấp đôi so với trẻ không ngủ ngáy.
 Chấn thương đầu, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương. Có nhiều
mức độ rối loạn tăng động giảm chú ý khác nhau. Một số trẻ chỉ hơi
bất cẩn hoặc khó kiểm soát hành vi của mình. Những trẻ này có thể
đi học bình thường tại nhà với một số biện pháp can thiệp. Tuy

19
nhiên, một số trẻ bị nặng hơn, mất tự chủ diễn ra liên tục. Những trẻ
này sẽ cần được can thiệp tại các lớp đặc biệt theo những cách đặc
biệt trong một khoảng thời gian, tùy thuộc vào mức độ và tác động
của việc can thiệp.

câu 7: anh/chị có cảm thấy bị tác động đến tâm lí quá


nhiều từ tin tức, thói quen, sự tác động từ bên ngoài thì
tính cách của trẻ có bị ảnh hưởng đến vấn đề giao tiếp hay
không?

ít vừa phải nhiều rất nhiều

 Cũng như vậy ta có thể thấy được, thời kì phát triển giao tiếp của trẻ bị tác
động rất nhiều từ thói quen tâm lý đến từ tin tức, thói quen, sự tác động từ
bên ngoài, chính những phụ huynh của các bé ở trường mầm non cầu vòng
cũng công nhận điều này với sự đồng ý thông qua sự khảo sát ở câu hỏi
“anh/chị có cảm thấy bị tác động đến tâm lí quá nhiều từ tin tức, thói quen
thì tính cách của trẻ có bị ảnh hưởng đến vấn đề giao tiếp hay không?”.
Người được tiếp xúc hằng ngày với trẻ là những người cha mẹ, ông bà hay
anh chi của bé, họ có thể cảm nhận được sự thay đổi và cũng như có sự tích
cực lẫn tiêu cực đến từ bên trong bé. Các phụ huynh đều đồng ý trên 70% là
sự tác động đến vấn đề giao tiếp cũng như pát triển tâm lí của trẻ đến từ
nhiều khía cạnh chủ quan lẫn khách quan trong đời sống. Việc ảnh hưởng
đến trẻ lâu dài sẽ là điều đáng quan tâm khi tương lai trẻ sẽ bị thua thiệt về
mặt mặt xã khi chậm nói, bị khó nói, bị ngại hay là bị mất sự tự tin khi giao
tiếp, đặc biệt là khii trẻ lớn lên ở thời đại 4.0 nơi mà mọi thông tin tin tức
đến tai trẻ rất dễ khi trẻ được tiếp xúc đồ dùng thông minh từ sớm.
 Nhưng nhìn lại thì chính sự tác động này cũng 1 phần thay đổi nếp sống của
thế hệ cũ với hệ mới, khi mà 2023 là năm cảu sự thịnh vượng trong “văn

20
hóa, thông tin, tin tức và sự cập nhật đổi mới”. trẻ em có thể học hỏi nhiều
hơn nhũng cũng thể bị làm rối loạn nhiều hơn do sự “xâm nhập” từ nhiều
luồn tiếp xúc tác động xung quanh trẻ.

Điều đáng lưu ý ở xã hội hiện nay là liệu” quá trình giao tiếp cảu trẻ ở độ tuổi
này trong tương lai có ảnh hưởng lớn hay không?” thì lại là 1 vấn đề lớn cần quan
tâm nhiều hơn. Sự phát triển đi đôi với sự “thụt lùi” khi chọn lọc thông tin tiếp thu từ
trẻ ngày càng bị rối loạn với lượng “tiếp xúc lớn” ngày nay,vậy nếu trẻ ở giai đoạn
này bị “ảnh hưởng lớn “ và không thể kiểm soát thì trong tương lai sẽ như thế nào?

Mục tiêu Giáo cụ can thiệp Hoạt động


 Giúp trẻ nhận  Thẻ hình ảnh về  Cho bé xem
biết, phát âm từ trái cây, rau củ, tranh theo chủ
1 – 2 từ vật dụng, gia đề, sử dụng lời
đình, con vật. nói lặp đi lặp
 Bảng điều chỉnh lại tên tranh
âm  Yêu cầu bé lấy
tranh theo đúng
tên thẻ và đưa
cho giáo viên
 Nếu bé không
biết hoặc không
thực hiện được
thì cầm tay
hướng dẫn
 Tập cho bé nói  Lời nói  Cô dạy cho bé
theo câu  Hình ảnh nói theo câu
 Tập cho bé trả đơn giản thông
lời các câu hỏi qua hình ảnh
đơn giản Vd: cô đưa bức
tranh con mèo
màu vàng, và

21
hướng dẫn bé
nói theo câu,
“con mèo có 4
cái chân”, “con
mèo thích ăn
cá”, “con mèo
có bộ lông màu
vàng”.
 Cô sẽ hỏi
những câu hỏi
như là: “con tên
là gì”, “con bao
nhiêu tuổi rồi”,
… và nói mẫu
cho bé biết câu
trả lời như: “
con tên là T.T”,
“ con được 6
tuổi rồi”,… và
sẽ lập lại như
vậy đến khi bé
nhớ và trả lời
đúng.
 Giúp bé biết  Các cốc nước và một  Giáo viên sẽ tạo
cách chào hỏi, mẫu giấy nhỏ tình huống và
tập và điều dùng lời nói lập
hướng mắt cho đi lập lại câu
bé nói chào hỏi, ví
dụ như: “con
chào ba mẹ con
đi học”, “con

22
chào ba mẹ con
mới đi học về”,

 Dùng 1 vật nhỏ
tạo trò chơi tìm
vật trong cốc úp
nhầm tăng khả
năng quan sát
và tập trung
nhiều hơn ở bé.
 Dạy cho trẻ biết  Vận dụng những  Tập cho bé nói
cách xin phép cái bánh hoặc lập đi lập lại
khi muốn mượn những món đồ câu: “cho con
hoặc lấy một vật chơi mà trẻ thích xin …”, “con
hoặc một món đồ như: tranh tô, xin cô”, “cho
từ người khác. mình mượn…”,

 Tập cho trẻ viết  Tập ô ly  Ban đầu cô sẽ


từ những nét đơn  Bút chì tạo những nét
giản cho đến  Bút màu đứt và cầm tay
những nét hoàn  Tranh tô màu để hổ trợ trẻ
chỉnh hơn của nhận biết được
chữ cái và chữ số cách đưa bút
 Vẽ tranh hoặc sao cho đúng
cho trẻ tô màu với mẫu, sau đó
những bức tranh cô sẽ đánh dấu
về những vật những ô mà trẻ
dụng để tăng khả sẽ tự đồ theo và
năng nhận biết dần sẽ để cho

23
những vật dụng, trẻ tự viết hoàn
con vật, thực vật, chỉnh một chữ
… qua những cái hoặc chữ số.
hình thù, khía  Cô cầm tay bé
cạnh khác nhau để hỗ trợ bé
nhưng có sự cách tô màu và
tương đồng. đồng thời hỗ
trợ trẻ nhận biết
về màu sắc,
hướng dẫn trẻ
lựa chọn màu
sắc thích hợp
với hình dáng
và tên gọi của
tranh tô.

 Vẽ tranh, tập viết, tập nói đều là những điều cơ bản trong quá trình dạy dỗ các
bé ở độ tuổi này, nhưng với cách thích hợp thì phải có sự tìm hiểu kĩ lưỡng về
mặt tâm lí trẻ em một cách nhất định và không ngừng tìm hiểu để tìm được
những phương thức đúng hơn trong tương lai

4.1.5. Kết quả quan sát và sử dụng bảng khảo sát

Sau khi thực hiện quan sát thì đã đạt được những mục tiêu sau:

- Bé có thể nhìn và gọi tên bức ảnh, nhưng có thể phản ứng chậm và hơi
bất hợp tác khi được hỏi về bức ảnh. Trẻ em cần hỗ trợ bằng lời nói
nhiều hơn và nhắc nhở từ giáo viên của họ. Ví dụ: Cô cho trẻ xem tranh
và hỏi “Đây là con vật gì?”, “Con vật này ăn gì?”, “Con sống ở đâu?”.
- - Bé không thể chủ động nói cả câu, chẳng hạn như "Cô ơi con muốn
uống sữa" khi muốn uống sữa, "Cô ơi cho con ăn bánh" khi muốn ăn
bánh. Cô ấy cần sự hỗ trợ bằng lời nói từ bạn. Cô ấy lắng nghe bạn và

24
sau đó lặp lại. - Giáo viên khuyến khích trẻ chủ động nói bằng các cụm
từ như “Con muốn…”, “Con cần…” để bày tỏ nhu cầu của mình. -
Ngoài ra, bé chủ động nói “đi tè”, “rửa tay”, “con đi học”, “bật quạt”,
“không”, “dạ”. - Bé có thể nhận diện cảm xúc qua tranh, ảnh nhưng đối
với bản thân thì còn suy nghĩ chậm, đôi khi nhận biết sai cần sự trợ giúp
bằng lời của giáo viên;
- Bé đã dần biết chủ động nói xin, mượn đồ từ cô và các bạn, nhưng đôi
khi vẫn còn lén giựt đồ chơi với bạn. Trẻ cần sự can thiệp bằng lời và sự
có mặt quan sát của giáo viên. - Bé trả lời được câu hỏi “con tên gì?”,
con bao nhiêu tuổi?” nhưng còn suy nghĩ chậm, và chưa được tập trung
vào câu hỏi cũng như ánh mắt nhìn không có mục tiêu cố định, lưỡi và
miệng không ngừng lách sang một bên khiến bé khó phát âm đúng, bé
cần hỗ trợ bằng lời từ người dạy nhiều hơn.
- Bé dần tự giác trong việc tự phục vụ bản thân, biết tự cất giày dép, balo,
áo khoác lên kệ khi đến lớp, dần biết cách gấp đồ sau khi thay ra hoặc
ngủ dậy. Đồng thời, bé cũng biết tự lập uống nước và ăn cơm.
 Trẻ em cũng cần tin tưởng và làm theo hướng dẫn của người can thiệp và tham
gia vào các tương tác có ý nghĩa. Tất nhiên, theo cách hợp tác để đạt được mục
tiêu học tập, chứ không phải theo cách máy móc, khoa trương thường bị hiểu
lầm. Ngược lại, cô giáo tôn trọng và vâng lời trẻ, gợi mở cho trẻ những biến thể
linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ bắt đầu. Điều này không hề dễ dàng, đặc biệt là
trong giai đoạn đầu của quá trình can thiệp. Thường ở những gia đình có trẻ tự
kỷ là do đứa trẻ chủ yếu điều khiển nhịp sinh hoạt của gia đình. Nó không phải
do trẻ cố ý gây ra mà do rối loạn giấc ngủ, hành vi không phù hợp do trẻ không
có khả năng giao tiếp hiệu quả và căng thẳng gia đình.

 Các chương trình can thiệp này nhằm giúp trẻ khởi xướng các hoạt động, chủ
động tương tác và giao tiếp với mọi người. Các chương trình can thiệp cũng
nên giúp trẻ làm chủ và lập kế hoạch cho các hoạt động của chính mình để giúp
trẻ khắc phục chức năng điều hành. Sau đó, bạn có thể lập kế hoạch lớn hơn

25
theo từng giai đoạn. Trẻ em có nhiều cơ hội hơn để bắt đầu các hoạt động và
xây dựng các mối quan hệ tự phát.

4.2. Kết quả quan sát và khảo sát

Kết quả sau khi quan sát và khảo sát đã thực hiện được những mục tiêu sau:

 Tính bốc đồng không chỉ thể hiện qua hành vi thể chất mà còn ảnh hưởng
đến cách trẻ tương tác và nói năng. Trẻ em có thể rất hào hứng với các chủ
đề và ý tưởng đang được thảo luận đến mức chúng không thể chờ đợi để cắt
ngang hoặc dừng cuộc trò chuyện. Hoặc trẻ có thể nói những gì chúng nghĩ
mà không cần lo lắng về phản ứng của người khác.
 Ngoài ra, còn có những vấn đề khác gây khó khăn trong giao tiếp cho trẻ
như rối loạn lo âu và phản ứng chậm với thông tin mới. Nhưng dù lý do là
gì, việc thiếu giao tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự trọng của trẻ. Nó
cũng khiến trẻ khó giao tiếp, kết bạn hơn và khiến trẻ dễ bị bắt nạt. Tuy
nhiên, có nhiều cách để giúp phụ huynh cải thiện kỹ năng giao tiếp của con
mình, đặc biệt nếu họ đã biết lý do tại sao. Cha mẹ cũng có thể tìm hiểu các
phương pháp phù hợp tùy theo nguyên nhân gây ra chứng rối loạn giao tiếp
của con mình. Ví dụ, để trẻ giả vờ rằng chúng đang phát triển các kỹ năng
xã hội, khen ngợi chúng để nâng cao lòng tự trọng của chúng hoặc cho
chúng lời khuyên phải làm gì nếu bị bắt nạt ở trường.
 Trẻ biết làm theo yêu cầu của cô giáo. Ví dụ: “M.T., get her Pa,” trẻ đưa
tay ra và chụp ảnh. - Cô giơ tay đồng ý.
 Bé phát âm “ba”, “hát”, “da” và đếm từ 1 đến 10 để tăng vốn từ cho từng
từ.
 Trẻ có thể chỉ vào ảnh hoặc chụp ảnh khi cần thiết. “Cho anh xem củ cà rốt
ở đâu”, anh giơ tay chỉ vào thẻ vẽ củ cà rốt, “Đưa anh cây bút chì”, anh lấy
cây bút chì đưa cho cô.
 Trẻ không chỉ tay vào mình khi cô giáo đặt câu hỏi: T ở đâu? ’, mẹ phải
dùng hai tay bế con và lặp lại câu trả lời ‘Con đây’.

26
 Có phản ứng khi được gọi “đằng kia” nhưng còn hạn chế, chưa có phản
ứng ngay, bé cần hỗ trợ bằng lời nói.
 Bé sẽ chủ động lấy ghế và ngồi vào trong hang chờ đến lượt mình. Thể
hiện sự quan tâm bằng cách nhìn và chạm vào đồ chơi trên kệ.

4.3.. Đúc kết từ kết quả quan sát và khảo sát

Kết quả sau khi thực hiện kế hoạch quan sát và khảo sát đã thực hiện được những
mục tiêu sau:

 Khó khăn ở trẻ rất dễ xảy ra, đặc biệt là ở trẻ tự kỷ gặp nhiều thiệt thòi và
khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là trong giao tiếp với người
khác.
 Mỗi đứa trẻ đôi khi không nhớ cách cư xử đúng mực khi giao tiếp. Tuy
nhiên, nếu con bạn có ít kỹ năng xã hội, chúng sẽ thiếu các công cụ để trò
chuyện thành công.
 Nếu bạn có vấn đề với các kỹ năng xã hội:
Không thể hiểu người khác cảm thấy thế nào (thông qua ngôn ngữ cơ
thể hoặc giọng nói) về những gì họ đang nói. Trẻ không biết khi nào nên
dừng lại hay trong hoàn cảnh nào thì không nên đùa. Không nhận ra khi nào
người khác muốn kết thúc cuộc trò chuyện. Không hiểu các quy tắc ứng xử
khi nói với người khác.
Các vấn đề giao tiếp chắc chắn phát sinh khi trẻ thiếu kỹ năng xã hội.
Tính bốc đồng không chỉ thể hiện qua hành vi thể chất mà còn ảnh hưởng
đến cách trẻ tương tác và nói năng. Trẻ em có thể rất hào hứng với các chủ
đề và ý tưởng đang được thảo luận đến mức chúng không thể chờ đợi để cắt
ngang hoặc dừng cuộc trò chuyện. Hoặc trẻ có thể nói những gì chúng nghĩ
mà không cần lo lắng về phản ứng của người khác. Tuy nhiên, nếu điều này
xảy ra thường xuyên, con bạn có thể gặp khó khăn khi nói và nghe. Tại thời
điểm này, trẻ có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những từ chúng
muốn nói hoặc sử dụng chúng một cách chính xác. Ngay cả trẻ em cũng
không hiểu rõ những gì người khác nói.

27
Ngoài ra, còn có những vấn đề khác gây khó khăn trong giao tiếp cho trẻ
như rối loạn lo âu và phản ứng chậm với thông tin mới. Nhưng dù lý do là
gì, việc thiếu giao tiếp ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự trọng của trẻ. Nó
cũng khiến trẻ khó giao tiếp, kết bạn hơn và khiến trẻ dễ bị bắt nạt.

28
PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP, BÀI HỌC

KINH NGHIỆM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

5.1. Đánh giá chung về cơ sở thực tập

Sau khoảng 2 tháng thực tập tại cơ sở, cá nhân tôi không chỉ thu được những
trải nghiệm thực tế và thú vị nhất trong kỳ thực tập mà còn có thêm một số kiến thức
và kỹ năng. Cá nhân em như một đợt thực tập tại cơ sở, thầy cô và ban giám hiệu nhà
trường đã nhiệt tình hỗ trợ, góp ý thiết thực về cách tiếp cận, cũng như khả năng quan
sát, nhận diện vấn đề của em, cảm nhận. Qua quá trình quan sát, phân tích và đánh
giá, về cơ bản tôi nhận thấy quy trình làm việc được tổ chức và làm việc theo quy luật,
đồng thời các phương pháp chẩn đoán và can thiệp cũng tác động thực sự và có phần
hiệu quả với tôi. Đặc biệt, tâm lý của trẻ đến trường, trẻ can thiệp và học ngoài giờ nói
chung tương đối được cải thiện.

 thuận lợi

- Môi trường làm việc trong trường rất thân thiện, mọi người từ quản lý đến
giáo viên đều nhiệt tình, năng động.

-Nhận được sự hướng dẫn tận tình từ các nữ sinh trong trường.

- Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế và tích lũy kinh nghiệm cho
tương lai.

- Trung tâm luôn tạo mọi điều kiện, luôn hỗ trợ, hướng dẫn để em có thể hoàn
thành tốt công việc và đợt thực tập này.

• khó khăn:

- Địa điểm thực tập khá xa và đường thường xuyên tắc nghẽn vào giờ cao
điểm.

29
- Khi mới đến và làm quen với môi trường làm việc, làm quen với các nhóm trẻ
sẽ rất bỡ ngỡ vì các tình huống khác nhau nảy sinh trong quá trình quan sát và
tìm hiểu về chủ đề nghiên cứu

- Bạn chưa hiểu khả năng thu hút sự chú ý của trẻ vào một hoạt động nhất định.

5.2. Bài học

Về kiến thức:

 Bắt đầu áp dụng, giải thích, phân tích những kiến thức cơ bản đã được học
cùng với những kiến thức tiếp nhận được thêm từ việc được hướng dẫn, nhắc
nhở, chỉ bảo trong quá trình thực tập.
 Trao dồi, tích lũy được thêm kiến thức thực tế về lĩnh vực tham vấn, trị liệu
tâm lý cho trẻ có rối nhiễu tâm lý như rối loạn phổ tự kỷ, chậm phát triển trí
tuệ, tăng động, ...
 Hiểu được hoạt động, quy trình can thiệp sớm, giáo dục sớm dành cho trẻ đặc
biệt và tác phong làm việc chuyên nghiệp, tận tâm của thầy cô tại Trung tâm.
 Quan sát và học hỏi cách xử lý tình huống khác nhau trong quá trình làm việc
cùng trẻ. Đây là những kiến thức quan trọng, quý giá hỗ trợ em trong quá trình
làm việc sau này.

Về thái độ:

Xây dựng được những điều cần có trong đời sống để làm tiền đề tạo ra các
phẩm chất trong quá trình quan sát và nghiên cứu về đề tài, có sự đánh giá lâm sàng,
nhìn nhận được sự phát triển trong giao tiếp lẫn cảm xúc tâm lí cảu trẻ nhỏ ở giai đoạn
4-8 tuổi. có sự kiên nhẫn, thái độ hòa nhã khi quan sát và nhạy bén hơn trong quá trình
hỗ trợ và nghiên cứu về chủ đề “khó khăn giao tiếp ở trẻ từ 4 -8 tuổi”. thuân thủ được
quy định của nhà tường và nơi thực hiện quan sát nghiên cứu đề tài thực tập.

30
Tài Liệu Tham Khảo

1.Th.S Tiêu Thị Minh Hường (2007), Giáo trình Tâm lý học xã hội, Nxb. Lao
động – Xã hội, Hà Nội.
2. Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, NXB. Đại Học Quốc
Gia Hà Nội

3. Vũ Thị Nho (2003), Tâm lý học phát triển, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. https://repository.vnu.edu.vn

31
Phụ Lục

32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…………………………, ngày …… tháng …… năm 2023

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

33
34

You might also like