You are on page 1of 3

-Đường biển-Hàng không: nhập khẩu hàng điện tử từ New york đến Siberia .

Lộ
trình bắt đầu đi Đường biển từ New York đi Moscow. Sau đó chuyển chặng đi
đường hàng không từ Moscow đi Siberi.

- Đường bộ- đường hàng không : Nhập khẩu nho Mỹ theo điều kiện FCA Nội Bài
đi từ sân bay San francisco ( bang Cali) : Nho sẽ được vận chuyển theo đường bộ
từ kho của nhà xuất khẩu ra đến sân bay San francisco ( bang Cali). Nho sẽ được
tiếp tục vận chuyển bằng đường hàng không từ sân bay San francisco ( bang Cali)
về đến sân bay Nội Bài.

-Đường sắt – đường bộ :  Một lô hàng từ Hàn Quốc muốn vận chuyển sang
Chicago của Mỹ. Lô hàng sẽ được vận chuyển bằng đường biển từ cảng Busan của
Hàn Quốc đến cảng Los Angeles của Mỹ và sẽ được vận chuyển bằng đường sắt
tới khu công nghiệp tại Chicago.

-Đường biển - đường bộ : Xuất khẩu gạo ST24 sang EU điều kiện CIF Rotterdam
từ Sóc Trăng : gạo sẽ được đóng cont chở bằng đường bộ từ Sóc Trăng ra đến cảng
Cát Lái. Sau đó sẽ vận chuyển bằng đương biển từ Cảng Cát Lái sang cảng
Rotterdam.

-Đường thủy nội địa- đường bộ : Thương lái thu mua thóc tại ĐB SCL, sau đó vận
chuyển bằng đường sông về các điểm tập kết. Sau đó được vận chuyển bằng đương
bộ đến các nhà máy xử lí .

-Đường biển- đường sắt- đường bộ : 1 container rỗng từ cảng Singapore được vận
chuyển bằng đầu kéo tới nhà máy tại Johore (Malaysia). Container được đóng
FCL, chở ngược lại cảng Singapore rồi vận chuyển đến New York. Vận chuyển
bằng đường bộ từ cảng đến ga New York. Vận chuyển bằng đường sắt đến ga
Chicago. Dỡ container tại ga, vận chuyển đến kho người gửi hàng. Nếu hàng đóng
LCL thì được chuyển đến kho CFS dỡ hàng, rồi được nhận bằng xe tải của chủ
hàng

-Đường biển- đường thủy nội địa - đường bộ:

-Đường biển- đường thủy nội địa- đường sắt- đường bộ:
-Mô hình cầu lục địa (Land Bridge) : Khi vận chuyển hàng hóa trong container từ
Nhật Bản đến Châu Âu, nhà vận chuyển đi qua lục địa Bắc Mỹ sẽ tiết kiệm thời
gian hơn so với việc đi qua kênh đào Panama.

Câu : trình bày1 tuyến vtai đa phthuc hàng hóa qte từ Việt Nam

 Loại hàng : Vải thiều Lục Ngạn – Bắc Giang


 Trọng lượng : 8 tấn
 Công ty xuất khẩu : công ty Cổ Phần Ameii Việt Nam
 Công ty nhập khẩu :
 Tuyến đường : Việt Nam ( Lục Ngạn - Bắc Giang) – Nhật Bản ( Tokyo )
- HÀNH TRÌNH

• Vải được thu gom tại vườn vải Thanh Hà (Hải Dương) và Lục Ngạn (Bắc
Giang) đến cảng Hải Phòng bằng đường bộ với 2 container.

• Sau đó 2 container được chuyển lên tàu và xuất phát từ Cảng Hải Phòng đến
cảng Tokyo.

Tuyến Đường đi cụ thể :


- Tuyến đường bộ : từ Lục Ngạn ( Bắc Giang) đi qua QL279, QL31,QL18,
QL17B, QL5, QL10. Ra đến cảng Hải Phòng.
- Tuyến đường biển quốc tế gồm 2 chặng : từ cảng Hải Phòng đến cảng
Hong Kong. Sau đó từ cảng Hong Kong đi và cập bến tại cảng Tokyo .

Thông tin khác

• Thời gian: Công ty Ameii làm thủ tục xuất khẩu từ ngày 18-6, xuất phát từ
cảng Hải Phòng ngày 22-6. Theo kế hoạch, tàu sẽ cập cảng Nhật Bản trong
vòng bảy ngày, tuy nhiên vì lý do khách quan nên sáng 4-7 tàu mới tới nơi,
chuyến hàng đã bị trễ thành 16 ngày

•  Giá cước: Theo các doanh nghiệp xuất khẩu, giá cước vận chuyển vải
thiều từ Việt Nam đi Nhật Bản theo đường hàng không hiện nay lên tới hơn
3 USD/kg, nhưng nếu đi đường biển thì giá thành chỉ vào khoảng 0,02
USD/kg.
•  Kết quả: Container vải thiều Việt Nam đầu tiên xuất khẩu vào Nhật Bản
bằng đường biển đã hoàn tất thủ tục thông quan. Vải thiều được kiểm tra vẫn
đạt tiêu chuẩn, giữ được màu sắc tươi ngon

You might also like