You are on page 1of 8

2.1.

Xác định dự án xây dựng


Chương 02

2.1. XÁC ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG


XÁC ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG

1 2

1 2
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng

Ý nghĩa của việc xác định dự án xây dựng Các bước thực hiện:

• Hình thành (lập) dự án xây


1 dựng
Ý nghĩa của việc xác định dự án xây dựng được
hiểu là một sự khởi đầu; nơi dự án bắt đầu hình thành • Thẩm định dự án xây dựng
2
với nhu cầu được xác định và được mô tả; các vấn đề
về tính khả thi (ta có thể thực hiện dự án không?) và • Ra quyết định, lựa chọn dự án
3 xây dựng
sự biện minh (có nên thực hiện dự án không ?) được
giải quyết.

3 4

3 4

1
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng


Hình thành dự án đầu tư xây dựng: Các giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng
Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư xây dựng :

• Tính khoa học • Báo cáo nghiên cứu tiền khả


1 1 thi
• Tính thực tiễn
2
• Báo cáo nghiên cứu khả thi
2
• Tính pháp lý
3
• Báo cáo kinh tế kỹ thuật
4 • Tính đồng nhất 3

5 6

5 6

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Báo cáo nghiên cứu khả thi
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng

❖ Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng; a. Thiết kế cơ sở

❖ Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng; b. Các nội dung khác (thuyết minh): bao gồm

❖ Nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên; ❖ Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng,…
❖ Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kỹ
Nội ❖ Khả năng bảo đảm các yếu tố để thực hiện dự án
Nội
dung thuật và thiết bị phù hợp;
dung ❖ Đánh giá tác động của dự án
❖ Dự kiến thời gian thực hiện dự án;
❖ Tổng mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, …
❖ Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn
c. Hồ sơ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
vốn,…

❖ Sử dụng thông tin về công nghệ, giá cả… ở mức thô, độ chính xác
không cao. Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng là tài liệu đánh giá
Đặc Đặc
❖ Không đi sâu vào các nội dung kỹ thuật, tài chính. toàn diện, là cơ sở cho các cấp phê duyệt dự án.
điểm điểm
❖ Trong quá trình phân tích tài chính không xét từng năm mà chỉ nghiên
cứu một năm bình thường làm đại diện.
7 8

7 8

2
Báo cáo kinh tế kỹ thuật Trình tự lập dự án xây dựng
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng


❖ Thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng.

❖ Thuyết minh sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng
công trình; Địa điểm xây dựng; Diện tích sử dụng
đất, quy mô, công suất, cấp công trình; Giải pháp thi
Nội dung công xây dựng; An toàn xây dựng; Phương án giải Triển
Lập
phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường; Cử chủ Chuẩn khai
nhóm
nhiệm bị đề soạn
Nguồn kinh phí xây dựng công trình; Thời hạn xây soạn
dự án cương thảo dự
dựng; Hiệu quả đầu tư xây dựng công trình; thảo
(c1) (c3) án
(c2)
(c4)
❖ Công trình qui mô nhỏ, nhóm C

Đặc điểm ❖ Thực hiện một lần

❖ Phù hợp hình thức chỉ định thầu


9 10

9 10

Trình tự lập dự án xây dựng Lựa chọn, ra quyết định đầu tư dự án xây dựng
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng

Vai trò của thẩm định dự án đầu tư

- Quá trình lập dự án không thể phán đoán được hết


tất cả những tác động của các yếu tố ảnh hưởng • Mô hình không sử dụng phân tử số
trong hiện tại và tương lai nên có thể thấy rủi ro 1
trong thực hiện dự án là điều tất yếu.
- Chính bởi thế việc thẩm định dự án có vai trò rất
quan trọng trong việc xem xét lại một cách toàn
• Mô hình sử dụng phân tử số
diện nhằm phát triển tính khả thi của dự án cũng 2
như phát hiện những cơ hội mới hay có thể là
những sai lệch mà trong quá trình lập dự án nhà
đầu tư chưa nhận ra.

11 12

11 12

3
Mô hình ra quyết định đa mục tiêu Mô hình phân cực
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng


13 14

13 14

Mô hình tính điểm không đánh trọng số Mô hình tính điểm có đánh trọng số
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.1. Xác định dự án xây dựng

Haõy löïa choïn vò trí xaây döïng ôû 3 ñòa ñieåm A, B, C ñeå xaây döïng nhaø maùy. Thang ñieåm töø
Mục Mục Mục Mục KHOÂNG TOÁT ( 1 ñieåm ) - TRUNG BÌNH ( 2 ñieåm ) – TOÁT ( 3 ñieåm ) vaø troïng soá cho trong
baûng sau:
Địa Tổn
tiêu 1 tiêu 2 tiêu 3 tiêu 4
điểm g
3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1
A x x x x 10
B x x x x 6
C x x x x 8

15 16

15 16

4
Mô hình tính điểm có đánh trọng số
2.1. Xác định dự án xây dựng

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án


Haõy löïa choïn vò trí xaây döïng ôû 4 ñòa ñieåm A, B, C, D ñeå xaây döïng nhaø maùy. Soá lieäu khaûo saùt
cho trong baûng sau:

Ñòa ñieåm
Stt Caùc yeáu toá xem xeùt
A B C D
1 Nhu caàu thò tröôøng TB Cao Thaáp Cao
2 Thueâ ñaát Thaáp TB Cao Thaáp 2.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ DỰ ÁN
3 Nguyeân vaät lieäu Toát Keùm Toát Keùm
4 Cô sôû haï taàng Toát TB Toát Keùm
Neáu nhu caàu thò tröôøng coù yù nghóa laø 100% thì giaù thueâ ñaát 90%, cung caáp vaät
lieäu 95% cuûa thueâ ñaát vaø cô sôû haï taàng 80% cuûa thueâ ñaát.

17 18

17 18

Một số kiến thức cơ bản dòng tiền


2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

Phân tích tài chính dự án đầu tư xây dựng


Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

✓ Dự án đầu tư nào đó có hiệu quả hay không


có hiệu quả về kinh tế ?
✓ Hiệu quả đến mức độ nào ?
✓ Đầu tư ở qui mô nào là hợp lý nhất ?
✓ Nên chọn những dự án nào ?
✓ Mức độ an toàn của hoạt động đầu tư.
✓ Thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ
đầu tư có thể lựa chọn để ra quyết định đầu
tư sao cho có lợi nhất.

19 20

19 20

5
Một số kiến thức cơ bản dòng tiền Phân tích định lượng - NPV
2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án


Phương pháp giá trị tương đương NPV: đưa tất cả
các giá trị của dòng tiền tệ về một thời điểm nào
đó như: hiện tại, tương lai, hàng năm và tính toán
các chỉ tiêu tương ứng là NPV (Net Present
Value), NFV (Net Future Value) hay NAV (Net
Annual Value).

n
Bt − Ct n
CFt
NPV =  = 
t =0 (1 + i) t
t =0 (1 + i )
t

21 22

21 22

Phân tích định lượng - NPV Phân tích định lượng - IRR
2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

Phương pháp suất thu lợi nội tại IRR (Internal Rate
n
Bt − Ct n
CFt
NPV =  = of Return)
t =0 (1 + i) t
t =0 (1 + i)t - Trị số IRR là suất chiết tính được tìm ra từ nội bộ
phương án đang xét. Khi dùng nó để quy đổi dòng
Trong đó: tiền tệ về hiện tại sẽ làm cho giá trị hiện tại của thu
- Bt, Ct: Thu nhập và chi phí năm (t) của phương án; nhập cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí, nói
- CFt = Bt - Ct
- i: suất chiết khấu tính toán
cách khác IRR làm giá trị hiện tại ròng của phương
- n: số thời đoạn tính toán án bằng 0.
- IRR cũng được hiểu là suất thu lợi trung bình của
Tiêu chuẩn đánh giá “Phương án đáng giá”: phương án theo thời gian và cũng là lãi suất lớn nhất
- Các phương án độc lập: NPV ≥ 0 mà phương án có thể chịu đựng được nếu phải vay
- Các phương án loại trừ nhau: NPV ≥ Max (với NPV ≥ 0) vốn để đầu tư.

23 24

23 24

6
Phân tích định lượng - IRR Phân tích định lượng - IRR
2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án


n
Bt − Ct Tiêu chuẩn đánh giá “Phương án đáng giá”:
NPV =  = 0  i * = IRR - Phương án độc lập: IRR ≥ MARR. Trong đó MARR là Suất
t =0 (1 + i * )t
thu lợi tối thiểu chấp nhận được của dự án.
- Các phương án loại trừ nhau: Ta so sánh hai phương án theo
hiệu quả của gia số đầu tư tức là theo chỉ tiêu IRR của gia số
Có thể xác định IRR như sau: đầu tư ký hiệu là IRR(∆) theo nguyên tắc là so sánh phương
•Cho i1, xác định NPV1 sao cho NPV1> 0, càng gần (0) càng án có vốn đầu tư lớn hơn với phương án có vốn đầu tư bé hơn
tốt khi phương án có vốn đầu tư bé hơn này là đáng giá. Phương
•Cho i2>i1 sao cho NPV2<0 càng gần (0) càng tốt án có vốn đầu tư lớn hơn sẽ tốt hơn nếu gia số của vốn đầu tư
•Tính của nó là đáng giá. Nếu điều kiện này không thỏa mãn thì
NPV1 phương án có vốn đầu tư bé hơn sẽ tốt hơn.
IRR = i1 + (i2 − i1 )  Nghĩa là: IRR(∆)≥MARR: Phương án có vốn đầu tư lớn hơn
NPV1 + NPV2
là đáng giá (B đáng giá), với IRR(∆) = IRR (CFB-CFA) trong
đó phương án B có vốn đầu tư lớn hơn.

25 26

25 26

Phân tích định lượng – B/C Phân tích định lượng – T


2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

❖ Phương pháp chỉ tiêu tỷ số thu – chi B/C (Benefit – Cost) Phương pháp chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (T)
n*

 Bt
CFt
B Dòng tiền quy về hiện tại: −P+ = 0  n* = Thv
= (1 + i )t
 Ct
t =1
C
Công thức (B/C) quy về hiện tại: Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết
n
Bt để lợi ích thu được của phương án đầu tư đủ bù chi phí bỏ
B
 (1 + i )
t =0
t
ra, tức là có NPV = 0.
= n
Ct Phương pháp xác định thời gian hoàn vốn đầu tư :
 (1 + i )
C
t =0
t
Giả sử tổng lợi ích dòng thu được từ năm đầu khai thác
đến thời điểm T1 có NPV1<0.
Bt, Ct: Thu nhập và chi phí năm (t) của phương án.
Tương tự thời điểm T2 có NPV2>0.
i: suất chiết khấu tính toán Khi đó, thời gian hoàn vốn đầu tư là T với : T1<T<T2. T
là thời gian hoàn vốn đầu tư khi thỏa điều kiện NPV=0.
n: số thời đoạn tính toán

B - tổng số thu của dòng tiền tệ, C - tổng số chi của dòng tiền tệ. / NPV1 /
T = T1 + (T2 − T1 ) x
/ NPV1 / + NPV2
27 28

27 28

7
Phân tích định tính
2.2. Phân tích tài chính kinh tế dự án

• Ảnh hưởng xã hội của dự án


1

• Tác động của dự án lên yếu tố con THE END


2 người và xã hội

• Tác động của dự án này lên các dự


3 án khác THANK YOU !
• Những lợi ích phi vật chất mà dự
4 án mang lại

29 30

29 30

You might also like