You are on page 1of 131

CHƯƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP

NỘI DUNG
1.1. Khái niệm chung về Máy biến áp
1.2. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
1.3. Các chế độ làm việc của máy biến áp
1.4. Máy biến áp 3 pha
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
2 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

• ĐỊNH NGHĨA VÀ KÝ HIỆU MÁY BIẾN ÁP

• PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP

• CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

• NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP

• CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC CỦA MÁY BIẾN ÁP


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
3 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP


● Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để
truyền tải và phân phối điện năng. Để dẫn điện từ nhà máy điện đến
hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải điện.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
4 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

VAI TRÒ VÀ CÔNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

Cùng công suất truyền tải trên đường dây:


S = U.I

Nếu U  thì I 

 tiết diện dây Sd 

 tổn thất năng lượng ∆P = I2.R 

 tổn thất điện áp ∆U = I.R 


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
5 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỊNH NGHĨA MÁY BIẾN ÁP


Máy biến áp (MBA) là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm
ứng điện từ, dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện
áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần
số không thay đổi.

MBA 2,3 dây quấn ?

Dây quấn sơ cấp ?

Dây quấn thứ cấp ?

Ký hiệu các đại lượng, thông số sơ cấp và thứ cấp:

- Dây quấn sơ cấp: w1, U1, I1, P1

- Dây quấn thứ cấp: w2, U2, I2, P2


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
6 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KÝ HIỆU MÁY BIẾN ÁP


 Ký hiệu MBA trong hệ thống điện lực

MBA một pha MBA ba pha

MBA tự ngẫu một pha MBA tự ngẫu ba pha


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
7 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

KÝ HIỆU MÁY BIẾN ÁP


 Ký hiệu MBA trong đào tạo mang tính mô phỏng nghiên cứu

MBA một pha MBA ba pha


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
8 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP


• Theo lĩnh vực?
• Theo môi trường làm mát? Kiểu hở hay kiểu kín?
• Theo số pha 1-3 pha?
• Theo kết cấu dây quấn?
• Theo cấp điện áp?
• Theo vị trí trong mạng truyền tải hay phân phối?
• Theo công dụng?

Mining transformers
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
9 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
10 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
11 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP

MBA phòng nổ
dùng trong hầm lò
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
12 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP

MBA đo lường
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
13 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP

MBA đo lường
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
14 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP THEO KIỂU LÀM MÁT

Theo TCVN 6306-2: 2006, kiểu làm mát được phân biệt bằng mã 4 chữ cái
- Chữ cái thứ nhất: Môi chất làm mát bên trong tiếp xúc với cuộn dây: O (dầu
khoáng hoặc chất lỏng cách điện tổng hợp có điểm cháy ≤ 3000C); K (chất
lỏng cách điện có điểm cháy > 3000C); L (chất lỏng cách điện có điểm cháy
không đo được).
- Chữ cái thứ hai: Cơ cấu tuần hoàn đối với môi chất làm mát bên trong: N
(dòng xi phông nhiệt tự nhiên qua thiết bị làm mát rồi đi vào các cuộn dây); F
(tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, dòng xi phông nhiệt trong cuộn
dây); D (tuần hoàn cưỡng bức qua thiết bị làm mát, hướng trực tiếp từ thiết bị
làm mát đến ít nhất là cuộn dây chính).
- Chữ cái thứ ba: Môi chất làm mát bên ngoài: A (không khí); W (nước);
- Chữ cái thứ tư: Cơ cấu tuần hoàn đối với môi chất làm mát bên ngoài: N (đối
lưu tự nhiên); F (tuần hoàn cưỡng bức (quạt, bơm)).
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
15 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP THEO KIỂU LÀM MÁT

Ví dụ:
 ONAN/ONAF, máy biến áp có hệ
thống quạt có thể đưa vào làm việc ở
phụ tải cao theo yêu cầu. Sự tuần hoàn
dầu tự nhiên trong cả hai trường hợp.
 ONAN/OFAF, máy biến áp có thiết bị
làm mát bằng bơm và quạt gió nhưng
máy biến áp đó cũng qui định khả năng
mang tải bị giảm ở điều kiện làm mát
tự nhiên.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
16 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


Phần chính trong MBA gồm: phần tác dụng ( lõi thép và dây quấn) và
phần kết cấu ( vỏ máy và các chi tiết khác)
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
17 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

Cấu tạo ruột MBA 3 pha


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
18 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:
Lõi thép MBA là một mạch từ khép kín dùng để dẫn từ thông, đồng thời là
khung để đặt dây quấn. Chế tạo bằng vật liệu dẫn từ tốt, thường ghép từ
các lá thép kỹ thuật điện mỏng.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
19 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:
Lõi thép gồm hai phần:
- Phần trụ
- Phần gông
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
20 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:

Cách ghép nối mạch từ của MBA


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
21 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:

Clip cắt ghép lõi thép MBA


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
22 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

● Lõi thép: có các loại kết cấu nào?

- Kiểu trụ: dây quấn bao quanh trụ thép


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
23 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:

- Kiểu bọc: lõi sắt bọc xung quanh dây quấn


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
24 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Lõi thép:

- Kiểu trụ bọc: ở các MBA công suất lớn, để giảm chiều cao trụ,
thuận tiện cho việc vận chuyển, mạch từ của MBA kiểu trụ được phân
nhánh sang hai bên nên MBA có kết cấu vừa kiểu trụ, vừa kiểu bọc,
gọi là MBA kiểu trụ bọc.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
25 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

● Dây quấn

- Dây quấn là bộ phận dẫn điện của MBA.

- Làm bằng đồng hoặc nhôm, tiết diện tròn hay chữ nhật.

- Yêu cầu với dây quấn là cảm ứng được sđđ cho trước, cho phép
dòng điện định mức đi qua lâu dài mà không nóng quá mức cho phép.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
26 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn

1. Dây quấn đồng tâm:

a/ Dây quấn hình trụ: Dùng cho cả dq hạ áp và cao áp. Với dòng
điện nhỏ thì dùng dây tròn quấn thành nhiều lớp, với dòng điện lớn thì
dùng dây dẹt, thường quấn thành hai lớp.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
27 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn

1. Dây quấn đồng tâm:

a/ Dây quấn hình trụ:


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
28 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn

1. Dây quấn đồng tâm:

Wire winding machines for transformers from Tuboly Astronic AG


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
29 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
1. Dây quấn đồng tâm:
b/ Dây quấn hình xoắn:
 Sử dụng dây quấn chữ nhật, có thể chập
nhiều sợi theo hướng kính và quấn hướng
trục. Giữa các vòng dây có rãnh dầu ngang
để tăng khẳ năng tản nhiệt của dây
 Các sợi chập theo hướng kính nên phải hoán
vị khi quấn
 Chỉ quấn được ít vòng vì chỉ quấn một lớp mà
giữa các vòng còn có rãnh dầu ngang
 Vì có nhiều rãnh dầu ngang nên đây là loại
dây quấn có diện tích làm mát lớn.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
30 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
1. Dây quấn đồng tâm:
c/ Dây quấn hình xoáy ốc liên tục:

 Sử dụng dây quấn chữ nhật và


quấn hướng kính để tạo thành
các bánh dây. Các bánh dây nối
tiếp nhau liên tục
 Chủ yếu dùng cho dây quấn
CA. Dây được quấn thành những
bánh dây phẳng cách nhau bằng
rãnh hở.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
31 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
1. Dây quấn đồng tâm:
c/ Dây quấn hình xoáy ốc liên tục:

 Sự phân bố các vòng dây lần lượt từ đầu đến cuối cuộn nên phải coi
trọng biện pháp chống sét cho dây quấn (đặt vòng điện dung, vòng chắn,
tăng cường cách điện các vòng đầu cuộn dây…)
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
32 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
c/ Dây quấn hình xoáy ốc liên tục:

Power transformer continuous disc coil winding - W4U Group


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
33 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
1. Dây quấn đồng tâm:
d/ Dây quấn dạng băng đồng: thường
dùng cho dây quấn hạ áp. Quấn từ
đồng lá, chiều cao lá đồng theo chiều
cao cuộn dây.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
34 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Dây quấn
1. Dây quấn đồng tâm:
d/ Dây quấn dạng băng đồng:

Foil winding machine


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
35 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

● Dây quấn
2. Dây quấn xem kẽ:
Các bánh dây CA và HA lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ MBA.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
36 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

● Phần kết cấu:

Phần kết cấu của MBA gồm vỏ máy và các chi tiết khác. Vỏ MBA
gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
37 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Phần kết cấu:
1. Thùng MBA:
- Thùng MBA làm bằng thép, có tiết diện hình chữ nhật hoặc ôvan.
- Trong thùng MBA đặt lõi thép, dây quấn và dầu biến áp.
- Dầu biến áp làm nhiệm vụ tăng cường cách điện và tản nhiệt.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
38 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP

● Phần kết cấu:


1. Thùng MBA:
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
39 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP


● Phần kết cấu:
2. Nắp thùng MBA: đậy trên thùng và đặt các bộ phận quan trọng:
- Sứ ra của dây quấn CA và HA
- Bình dãn dầu (bình dầu phụ)
- Ống bảo hiểm
- Rơle hơi dùng để bảo vệ MBA.
- Bộ truyền động cầu dao đổi nối các đầu điều chỉnh điện áp của
dây quấn cao áp.
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
40 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
41 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
42 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Hình cắt và cấu tạo ruột MBA


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
43 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
44 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Lắp ráp dây quấn vào lõi thép

Cuộn dây quấn CA, HA


Cuộn dây quấn cao áp
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
45 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
46 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
47 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ABB Power Transformers - A guide to manufacturing


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
48 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP

Xét 1 MBA một pha hai dây quấn CA và HA có sơ đồ nguyên lý:

Đặt điện áp ~u1 vào dây quấn sơ cấp

Có dòng điện trong dây quấn sơ cấp? dòng ~ i1 ?

Từ thông biến thiên trong mạch từ?

Khi nào xuất hiện sức điện động cảm ứng trong dây quấn? e1 và e2
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
49 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MBA

Nếu cuộn thứ cấp nối với tải → i2. i2 → Φ2.

→ từ thông tổng Φ = Φ1+ Φ2

Do u1 hình sin → Φ cũng sin: Φ = Φm.sint ;  = 2f

Từ thông chính khép kín trong mạch từ móc vòng với cả hai dây quấn.
Theo định luật cảm ứng điện từ có:

d
e1   w 1   w 1.. m . cos t
dt
 
 w 1.. m . sin(t  )  2.E1. sin(t  )
2 2

e 2  2.E 2 .sin(t  )
2
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
50 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP


Trong đó E1, E2 là giá trị hiệu dụng của các sđđ dây quấn 1 và 2:
w 1.. m 2..f .w 1 . m
E1    4,44.f .w 1 . m
2 2
E 2  4,44.f .w 2 . m
E1 w 1
Lấy E1 chia cho E2 ta được:   k : gọi là hệ số biến áp
E2 w 2
Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn ta có :
w E U U U
k  1  1  1  1  2 : số vôn/vòng
w 2 E2 U2 w1 w 2

Điện áp cảm ứng trên mỗi vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau.

Kết luận gì?


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
51 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC CỦA MÁY BIẾN ÁP


1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
52 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC CỦA MÁY BIẾN ÁP

1. Dung lượng (công suất định mức): Sđm (VA hay kVA)
2. Điện áp định mức sơ cấp: U1đm = U1 (V, kV)
3. Điện áp định mức thứ cấp: U2đm = U20 (V hay kV)
4. Dòng điện định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm (A hay kA)
Sđm S
Đối với MBA một pha: I1đm  ; I 2đm  đm
U1đm U 2đm
Sđm Sđm
Đối với MBA ba pha: I1đm  ; I 2 đm 
3U1đm 3U 2 đm

5. Tần số định mức fđm(Hz). Thường fđm = 50Hz.

Ngoài ra trên nhãn MBA còn ghi các số liệu khác như: số pha m,
sơ đồ và tổ nối dây, điện áp ngắn mạch un%, tiêu chuẩn sản xuất…
1.1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
53 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

BỘ TIÊU CHUẨN VỀ MÁY BIẾN ÁP – Trích TCVN6306


CHƯƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP

NỘI DUNG
1.1. Khái niệm chung về Máy biến áp
1.2. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
1.3. Các chế độ làm việc của máy biến áp
1.4. Máy biến áp 3 pha
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
55 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Các phương trình cơ bản của máy biến áp
• Quy đổi máy biến áp
• Sơ đồ mạch điện thay thế và đồ thị vector của máy
biến áp
• Xác định các tham số của máy biến áp bằng thí
nghiệm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
56 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA

Đặt u1  i1  i2

i1  stđ i1w1

i2  stđ i2w2

STĐ tổng  từ thông chính Φ khép mạch qua lõi thép móc

vòng với cả dây quấn sơ và thứ.


d d1
 e1 và e2 : e1   w 1 
dt dt
d d2
e 2  w 2 
dt dt
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
57 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


1, 2 là từ thông móc vòng với dây quấn sơ cấp và thứ cấp
ứng với từ thông chính Φ:
1 = L11.i1 + L21.i2
2 = L12.i1 + L22.i2
L11, L22: điện cảm tự cảm của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
bởi từ thông chính do dòng điện chính nó sinh ra.
L12, L21: điện cảm hỗ cảm giữa hai dây quấn sơ cấp và thứ
cấp bởi từ thông chính do dòng điện không phải chính nó
sinh ra.  di1 di 2
e1  L11 dt  L 21 dt
MBA có L12= L21 = M 
e  L di 2  L di1
 2 22
dt
12
dt
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
58 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


Ngoài Φ, stđ i1w1 và i2w2 còn sinh ra
từ thông tản 1 và 2, có  << Φ:
d 1 d1
 1  e 1   w 1 
dt dt
d  2 d 2
 2  e 2  w 2  1 2
dt dt
1 và 2: từ thông tản móc vòng với dây quấn sơ cấp và dây
quấn thứ cấp.  di1
1  L 1 .i1 e 1   L 1 dt

 2  L  2 .i 2 e   L di 2
  2 2
dt
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
59 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


• Phương trình cân bằng điện áp:
Phương trình cân bằng điện áp dây quấn sơ cấp:
u1 + e1 +e1 = i1r1  u1 = - e1 - e1 + i1r1
Đối với dây quấn thứ cấp:
e2 +e2 = u2 + i2r2  u2 = e2 + e2 – i2r2
 di1 di 2
u 1  L1 dt  M dt  i1r1 - Phương pháp giải?

u   L di 2  M di1  i r - Sử dụng trong trường hợp nào?
 2 2
dt dt
2 2

r1, r2 là điện trở của dây quấn sơ cấp và thứ cấp


L1 = L11 + L1 là điện cảm toàn phần của dq sơ cấp
L2 = L22 + L2 là điện cảm toàn phần của dq thứ cấp
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
60 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


• Phương trình cân bằng điện áp:
Nếu như điện áp, sđđ, dòng điện  sin?  phức hóa?
Sđđ cảm ứng bởi từ thông chính :
E 1   j.I1 .L11  j.I 2 .M
E 2   j.I 2 .L 22  j.I1 .M
Sđđ cảm ứng bởi từ thông tản 1 và 2:
E 1   j.I1.L 1   j.I1.x1
E   j.I .L   j.I .x
2 2 2 1 2

 Phương trình cân bằng điện áp ở chế độ xác lập:


 1   E 1  I1 (r1  jx 1 )
U - Phương pháp giải?

U 2  E 2  I 2 (r2  jx 2 ) - Sử dụng trong trường hợp nào?
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
61 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


• Phương trình cân bằng sức từ động (dòng điện):
 1   E 1  I1 (r1  jx 1 )
Từ phương trình cân bằng điện áp: U
 E1  U1  m = const
- Khi không tải : i0  F = i0.w1  m

- Khi có tải: i1  F1  i1 .w 1   F  F  F  i .w  i .w  
 1 2 1 1 2 2 m
i 2  F2  i 2 .w 2 
m = const  phương trình cân bằng stđ:

i 0 .w 1  i1 .w 1  i 2 .w 2
Dạng số phức: I .w  I .w  I .w
0 1 1 1 2 2

I 0  I1  I 2 . w 2  I1  I 2 . 1  I1  I2


w1 k
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
62 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA


• Phương trình cân bằng sức từ động( dòng điện):
Ý nghĩa :
+/ i0 là dòng từ hóa trong MBA, là dòng điện cần thiết sinh ra
công suất phản kháng để từ hóa lõi sắt MBA.
+/ Ta có i0 = const
I0  I1  I2  I1  I0  ( I2 )
 i1 gồm 2 thành phần:
- Thành phần thứ 1 sinh ra dòng từ hóa i0 để từ hóa lõi thép
MBA
- Thành phần thứ 2 bù lại sự thay đổi của dòng điện tải ( tỉ lệ
với tải) để i0 = const
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
63 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA MBA

 Hệ phương trình của MBA

U1   E1  I1 (r1  jx1 )   E1  I1Z1



U 2  E 2  I2 (r2  jx2 )  E 2  I2 Z 2
   )
 I1  I 0  (  I 2
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
64 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Các phương trình cơ bản của máy biến áp
• Quy đổi máy biến áp
• Sơ đồ mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của
máy biến áp
• Xác định các tham số của máy biến áp bằng thí
nghiệm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
65 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

QUY ĐỔI MÁY BIẾN ÁP

• Mục đích?
• Lý do cần quy đổi máy biến áp?
• Phương pháp?
• Điều kiện?
• Xác đinh thông số trước và sau khi quy đổi?

 Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, Ta giả tưởng nối hai dây
quấn lại với nhau. Muốn vậy ta phải quy đổi các thông số từ
dây quấn nọ sang dây quấn kia. Các trị số quy đổi được ghi
thêm dấu phẩy, e.g., U’2, I’2
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
66 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

QUY ĐỔI MÁY BIẾN ÁP


Quy đổi một trong hai dây quấn về dây quấn kia:

 Quy đổi dây quấn thứ cấp về dây quấn sơ cấp

 Quy đổi dây quấn sơ cấp về dây quấn thứ cấp

Thường quy đổi dây quấn thứ cấp về dây quấn sơ cấp vì điện áp
sơ cấp không đổi. Quy đổi w2  w’2 = w1

• Sức điện động và điện áp thứ cấp quy đổi E’2 và U’2 :
E2  4, 44. f .w2 . m  4, 44. f .w1. m  w1

  E2  E2  k .E2
E2  4, 44. f .w2 . m  w2
• Dòng điện thứ cấp quy đổi I’2:
I2
E2 .I 2  E2 .I 2  I 2 
k
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
67 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

QUY ĐỔI MÁY BIẾN ÁP

• Điện trở, điện kháng và tổng trở thứ cấp quy đổi:
I 22 .r2  I22 .r2  r2  k 2 .r2

x
Tương tự: 2  k 2
.x 2  Z 
2  k 2
.Z 2
Zt  k 2 .Z t
• Mô hình toán sau khi quy đổi:

U1   E1  I1 ( r1  jx1 )   E1  I1Z1


 '   '    I Z 
U
 2  E 
2  I (
2 2 r  jx2
'
)  E 2 2 2
   )
I
1 0 I  (  I 2
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
68 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Các phương trình cơ bản của máy biến áp
• Quy đổi máy biến áp
• Sơ đồ mạch điện thay thế và đồ thị vector của
máy biến áp
• Xác định các tham số của máy biến áp bằng thí
nghiệm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
69 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ


Từ các phương trình cơ bản của MBA, ta có thể biến đổi sơ đồ thay thế
hình a và được biến đổi sang hình b

E’2 = E1 ?  chập 2 đầu dây quấn tương ứng?

Rm

Xm

  I .Z
io ngược chiều e1. E 1 0 m
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
70 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ


 Lõi sắt được thay thế bằng các thông số rm, xm:

Rm

Xm

Z m  rm  j.x m  Nhánh từ hóa


p Fe đặc trưng cho tổn hao sắt khi từ hóa do dòng
rm 
m.I 02 xoáy và từ trễ.
Q m điện kháng từ hóa, đặc trưng cho CSPK cần
xm 
m.I 02 thiết để từ hóa lõi sắt. xm >> rm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
71 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ


Thực tế có Zm >> Z1 ,Z’2 , coi Zm  so với Z1 và Z’2
 I0 rất nhỏ  bỏ qua nhánh từ hóa  có sơ đồ mạch
điện thay thế đơn giản:

Rm

Xm

Tổng trở ngắn mạch của mba: Zn = rn +jxn


Với:
rn = r1 +r’2
xn = x1 +x’2
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
72 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỒ THỊ VECTOR CỦA MÁY BIẾN ÁP


• Hai trường hợp của tải:
Tải có tính cảm ( RL) Tải tính dung (RC):
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
73 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Các phương trình cơ bản của máy biến áp
• Quy đổi máy biến áp
• Sơ đồ mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của
máy biến áp
• Xác định các tham số của máy biến áp bằng thí
nghiệm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
74 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM

• Những tham số nào?


• Cần những thí nghiệm gì?
• Thiết bị đo cần dùng?

Rm

Xm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
75 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM

• Thí nghiệm không tải:


x 1 r 1 r' x'
2 2

I1 = I0 I0 I2 = 0
U1 -E1 r m

x m

- Các thiết bị đo nào?


- Điện áp thí nghiệm?
- Các thông số nào có thể đo được?

 điện áp U1đm
 dòng điện I0
 công suất P0
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
76 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM

• Thí nghiệm không tải:


Từ các số liệu thí nghiệm  tính toán được:
Tổng trở
Điện trở
Điện kháng
P0
P0  I 02 .( r1  rm )  I 02 .r0  r0  2  r1  rm
I0
U1đm
Z0  x 0  Z 02  r02  x 1  x m
I0
w 1 U1đm Po I0
k  cos  0  I0 %  .100
w2 U 20 U1dm .I o I1đm
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
77 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM

• Thí nghiệm ngắn mạch:

- Các thiết bị đo nào?


- Điện áp thí nghiệm?
- Các thông số nào có thể đo được?

 điện áp Un
 dòng điện In (I1đm)
 công suất Pn
1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
78 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM

• Thí nghiệm ngắn mạch:


Từ các số liệu đo được  tinh toán được các tham số:
Un
Zn 
In
Pn
Pn  I 2n .(r1  r2 )  I 2n .rn  rn 
I 2n
 xn
x 1  x 2  2
x n  Z 2n  rn2 MBA có 
r  r   rn
 1 2 2

Từ thí nghiệm không tải  xm, rm


1.2. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY BIẾN ÁP
79 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP BẰNG THÍ NGHIỆM
• Thí nghiệm ngắn mạch:
 Điện áp ngắn mạch phần trăm

 Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm

 Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm

 Hệ số công suất ngắn mạch


CHƯƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP

NỘI DUNG
1.1. Khái niệm chung về Máy biến áp
1.2. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
1.3. Các chế độ làm việc của máy biến áp
1.4. Máy biến áp 3 pha
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
81 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Giản đồ năng lượng của máy biến áp


• Độ thay đổi điện áp thứ cấp và các phương
pháp điều chỉnh điện áp của máy biến áp
• Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
82 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

• Công suất toàn phần S ( công suất biểu kiến)?


• Công suất tác dụng P?
• Công suất phản kháng Q?
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
83 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY BIẾN ÁP


I1 x 1 r -I'2 r x'
• Công suất tác dụng:
1 2 2

I0
U1 r m
Z't
U'2
x m

- Công suất tác dụng đưa vào dây quấn sơ cấp mba:
P1  m.U1f .I1f . cos 1  3.U1 .I1 . cos 1
- Tổn hao đồng: p cu1  m.I 21f .r1
2
- Tổn hao trong lõi sắt: p Fe  m.I 0 .rm

- Công suất điện từ: Pđt  P1  p cu1  p Fe


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
84 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

- Tổn hao đồng: p cu 2  m .I 2 2 .r2


- Công suất ở đầu ra của mba:
P2  Pđt  p cu 2  3.U 2 .I 2 . cos 2
• Công suất phản kháng:
- Công suất phản kháng nhận vào dây quấn sơ cấp:
Q1  m.U1f .I1f . sin 1  3.U1 .I1 . sin 1
- Công suất tạo ra từ trường tản và từ trường chính:
2 Qm  m.I 02 .xm
q1  m.I 1 .x 1 q2  m.I 22 .x2
Q2  Q1  q1  Qm  q2
- Công suất phản kháng đầu ra:
 3.U 2 .I 2 . sin  2
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
85 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

PPñtđt±jQ
Qñtđt
P2  jQ2
P1  jQ1

ppcu2 jq
jq m
ppFe+Q cu2+q22
ppcu1 jq
cu1+q11
fe m

- Khi tải có tính cảm 2 > 0 → Q2 > 0, lúc đó Q1 > 0  công


suất phản kháng truyền từ dq sơ cấp sang dq thứ cấp.
- Khi tải có tính dung 2 < 0 → Q2 < 0
Q1 < 0: công suất phản kháng truyền từ dq thứ cấp
sang dq sơ cấp
Q1 > 0: MBA lấy công suất phản kháng từ phía sơ cấp
và thứ cấp để từ hoá nó.
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
86 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Giản đồ năng lượng của máy biến áp


• Độ thay đổi điện áp thứ cấp và các phương
pháp điều chỉnh điện áp của máy biến áp
• Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
87 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP THỨ CẤP (ΔU)

Là hiệu số số học giữa trị số điện áp thứ cấp lúc không tải
U20 và lúc có tải U2 (khi U1 = U1đm).
U  U 20  U 2
U 20  U 2 U2
 1
 U U 20 U 20
U   xác định ΔU* ?
U 20 k ( U 20  U 2 ) U1  U 2 U 2
  1
k.U 20 U1 U1
- Xác định bằng phương pháp hình học: từ đồ thị vector của
MBA, nhưng vì các cạnh của tam giác điện kháng rất nhỏ so
với U1 và U2’ không chính xác
- Xác định bằng phương pháp giải tích:
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
88 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP THỨ CẤP

Sử dụng mạch điện thay thế đơn giản:


Zm >> I0 = 0  I1   I2
 1   E 1  I1 (r1  jx 1 )
U
 E 1  E 2  U
 1  U
 2  I1 (rn  jx n )
U 2  E 2  I2 (r2  jx 2 )
I2
Xét mba làm việc ở một tải có hệ số tải  
I 2đm
Xét tải có tính cảm: I2 chậm pha so với U2 góc 2.
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
89 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP THỨ CẤP

C B
-jI1.xn Hạ CB  AD , do CB<<  AC = AB
U1
E U  U1  U 2  DB
n
I1.rn
D U  .U n . cos( n   2 )
-U'2
F  U*  .U*n . cos(n  2 )
I1=-I'2  .( U*nr . cos 2  U*nx .sin 2 )
2

A
U 1  U 2  I1 (rn  jxn )
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
90 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP THỨ CẤP Unr và Unx đã có?


U *   .(U nr* .cos 2  U nx
*
.sin 2 )  U  , 2
U%  U%

4 4
=0.7
Cos
3 2 3

2
 >0 = 1
Cos 2
2 2
1 1

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.2 0.4 0.6 0.8 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0
0
-1  <0  < 0 -1  > 0
2 2 2
-2 
Cos =0.7 -2
2
3
4

 U = f() khi cos


 =const ) khi =const
U = f(cos
2 2

Để giữ cho U2 = const khi tải thay đổi ?


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
91 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

Để giữ cho U2 = const khi tải thay đổi ?


 Thay đổi tỉ số biến áp k  thay đổi số vòng dây W

Điều chỉnh số vòng dây:


Bên cuộn CA?
Bên cuộn HA?
Chọn bên nào?
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
92 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP


 Điều chỉnh điện áp của MBA thường đặt ở dq CA. Mục đích của việc
điểu chỉnh là để thay đổi tỉ số máy biến áp để ổn định điện áp đẩu ra.
Thông thường người ta điều chỉnh khi cắt điện khỏi MBA
 Trên cuộn dây MBA có các cuộn điều chỉnh điện áp. MBA thông thường
thiết kế đầu điểu chỉnh ở các cấp 2,5% và 5%
 Trong các hệ thống điện lực công suất lớn, có khi cần phải điều chỉnh
điện áp khi máy đang làm việc để phân phối lại công suất tác dụng và
công suất phản kháng giữa các phân đoạn của hệ thống. Các MBA này
thường lắp các bộ điểu chỉnh điện áp dưới tải

Bộ điều áp không tải DETC Bộ điều áp dưới tải OLTC


De-energised tap changer On load tap changer
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
93 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

Off Load Tap Changer Animated Operation


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
94 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Giản đồ năng lượng của máy biến áp


• Độ thay đổi điện áp thứ cấp và các phương
pháp điều chỉnh điện áp của máy biến áp
• Tổn hao và hiệu suất của máy biến áp
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
95 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔN HAO TRONG MBA


 Tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp: pcu1
 Tổn hao đồng trên dây quấn thứ cấp: pcu2

Z m  Z1 , Z2  I0  0  I1  I'2
2
I
p cu1  p cu 2  m.rn .I12  m.rn .I12 . 12đm   2 .Pn
I1đm
 Tổn hao trên lõi thép do từ trễ và dòng xoáy: pFe

 2 f f 
p Fe  p1/ 50  BT ( )GT  BG ( )GG 
2

 50 50 
- p1/50 - Suất tổn hao ở f=50Hz và từ cảm B = 1Tesla
- BT, BG, GT, GG -Từ cảm và khối lượng trụ và gông

 Tổng tổn hao  p  p cu1  p cu 2  p Fe


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
96 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HIỆU SUẤT CỦA MBA


P2 P1   p  p  p
   1  1 1
P1 P1 P1 P2   p
 p  p cu1  p cu 2  p Fe
pFe  P0 pcu1  pcu 2   2 .Pn
I2
P2  m.U 2 .I 2 . cos  2  m.U 2đm .I 2đm . cos  2  .Sđm . cos  2
I 2đm

   1
 p
 1
P0   2 .Pn
P2   p .Sđm . cos  2  P0   2 .Pn

P0, Pn cho trong catalogue của mba.  η = f(β,cos2)


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP
97 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

HIỆU SUẤT CỦA MBA

Xét cos2 = const  hiệu suất cực đại ηmax :


d P0 *2
 0  *    .Pn  P0
d Pn

Thường thiết kế hệ số tải =? Ứng với ηmax


CHƯƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP

NỘI DUNG
1.1. Khái niệm chung về Máy biến áp
1.2. Quan hệ điện từ trong Máy biến áp
1.3. Các chế độ làm việc của máy biến áp
1.4. Máy biến áp 3 pha
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
99 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Khái niệm máy biến áp 3 pha và tổ máy biến áp 3 pha


• Tổ nối dây của Máy biến áp
• Máy biến áp làm việc song song (ý nghĩa, điều kiện )
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
100 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA VÀ TỔ MÁY BIẾN ÁP 3 PHA

Để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện ba pha, ta có thể dùng ba
MBA một pha (H1) hoặc dùng một MBA ba pha (H2).

H1 H2
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
101 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA VÀ TỔ MÁY BIẾN ÁP 3 PHA

Tổ máy biến áp 3 pha là 3 máy biến áp 1 pha độc lập ghép lại với nhau.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
102 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA VÀ TỔ MÁY BIẾN ÁP 3 PHA

Hình trên mô tả có thể biến đổi ba MBA một pha thành MBA ba pha ba trụ:
khi ghép ba MBA một pha thành một MBA ba pha bốn trụ, từ thông chạy
qua trụ chung (MN) Φ = ΦA + ΦB + ΦC = 0 khi máy đối xứng
 Có thể bỏ trụ chung (MN)
Ba trụ còn lại thường được bố trí cùng trên mặt phẳng.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
103 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA VÀ TỔ MÁY BIẾN ÁP 3 PHA


1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
104 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Khái niệm Máy biến áp 3 pha và tổ máy biến áp 3 pha
• Tổ nối dây của Máy biến áp
• Máy biến áp làm việc song song (ý nghĩa, điều kiện )
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
105 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây?
Tổ nối dây là các kiểu phối hợp nối dây giữa các pha dây
quấn sơ cấp và thứ cấp.
Ký hiệu đầu dây?

Dây quấn mba một pha? tùy chọn đầu đầu và đầu cuối
Dây quấn mba ba pha? thống nhất đầu đầu và đầu cuối
A B C Cao áp Hạ áp Trung áp
Đầu đầu A, B, C a, b, c Am, Bm, Cm
X Y Z Đầu cuối X, Y, Z x, y, z Xm, Ym, Zm
Trung tính O o Om
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
106 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Các kiểu đấu dây quấn?


1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
107 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây của MBA?

Tổ nối dây biểu thị góc lệch pha giữa sđđ dây của dây
quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.
Góc lệch pha:  = arg(EAB, Eab) = arg(EBC, Ebc) = arg(EAC,
Eac)
 phụ thuộc:
+ Chiều quấn dây
+ Ký hiệu đầu dây
+ Kiểu đấu dây
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
108 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây của MBA?


Xét các trường hợp của mba một pha hai dây quấn AX và ax

+ Trường hợp a : lệch pha 3600( hay 00)


+ Trường hợp b, c : lệch pha 1800
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
109 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây của MBA?

Với mba 3 pha, do cách đấu Y hay D với những thứ tự khác nhau mà
góc lệch pha giữa sđđ dây sơ cấp và sđđ dây thứ cấp có thể là 300,
600 ... 3600
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
110 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây của MBA?


Quy tắc kim đồng hồ:
+ Kim dài chỉ sđđ sơ cấp cố định ở con số 12.
+ Kim ngắn chỉ sđđ thứ cấp, chỉ vào các số 1,2,.., 12 ứng
với góc lệch pha 30o,60o,..,360o
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
111 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Tổ nối dây của MBA?

Tổ nối dây được ghi bằng 2 chữ và 1 số. chữ chỉ cách nối dây
của cuộn sơ cấp và thứ cấp, số chỉ góc lệch pha giữa 2 sđđ dây
Ví dụ : Y/ - 11 thì:
Y - cách nối dây cuộn sơ cấp
 - cách nối dây cuộn thứ cấp
11 - góc lệch pha giữa sđđ dây sơ cấp và sđđ dây thứ cấp
là 11x 300 = 3300
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
112 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP

Ví dụ: MBA ba pha có dây quấn sơ cấp và thứ cấp nối hình
sao, cùng chiều quấn dây và cùng ký hiệu các đầu dây:

Y/y0 - 12 Y/ - 11
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
113 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG
• Khái niệm Máy biến áp 3 pha và tổ máy biến áp 3 pha
• Tổ nối dây của Máy biến áp
• Máy biến áp làm việc song song (ý nghĩa, điều kiện)
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
114 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

• Mục đích, yêu cầu và điều kiện khi MBA làm việc song
song.
• Ảnh hưởng của các điều kiện khi MBA làm việc song
song.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
115 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


A X a x
(I)

(II) Ztai

Icb1 Icb2
• Mục đích:
 Trong các trạm biến áp để đảm bảo các điều kiện KT-KT
như tổn hao vận hành tối thiểu, liên tục truyền công suất
khi bị sự cố hay khi sửa chữa, bảo dưỡng, chuyển tải
người ta thường cho 2 hay nhiều MBA làm việc song song
 Để đảm bảo hệ số tải β thỏa mãn điều kiện làm việc có
hiệu suất cao. Ban đêm, tổng trở tải Ztải thấp, để tránh MBA
chạy non tải → cần dồn tải cho một số MBA.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
116 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

• Yêu cầu:
- Khi cho các MBA làm việc song song thì có thể xuất hiện
dòng điện cân bằng trong các dây quấn sơ cấp và thứ cấp
của MBA. Cần triệt tiêu dòng cân bằng này:
Icb → 0

- Tải phân bố giữa các máy tỉ lệ thuận với công suất định mức
của chúng:
SI SII
  ....
SđmI SđmII
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
117 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

• Điều kiện:
Giả sử có 2 MBA làm việc song song. Khi đó

I 2cb E 2 I  E 2 II  E 2 I  E 2 II
 0
Z nI  ZnII góc pha  I   II
- Như vậy MBA làm việc song song tốt nhất nếu điện áp thứ
cấp của chúng bằng nhau về độ lớn và trùng nhau về góc pha
và nếu hệ số tải β của chúng bằng nhau.
- Tức là chúng phải có điều kiện cùng tổ nối dây, cùng tỉ số
biến áp K và điện áp ngắn mạch như nhau.
1.4. CÁC MBA LÀM VIỆC SONG SONG
118 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

NỘI DUNG

• Mục đích, yêu cầu và điều kiện khi MBA làm


việc song song.
• Ảnh hưởng của các điều kiện khi MBA làm
việc song song.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
119 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


• Ảnh hưởng của các điều kiện khi MBA làm việc song song.

1. Điều kiện cùng tổ nối dây:

- Nếu các MBA làm việc song song có cùng tổ nối dây thì điện
áp thứ cấp của chúng cùng pha nhau, trái lại nếu khác tổ nối
dây thì điện áp thứ cấp của chúng khác pha nhau.
Z nI  Z nII
- Giả sử có 2MBA giống nhau  Nhưng ≠ tổ nối dây
SđmI  SđmII

VD máy I có tổ nối dây Y/Y-12, máy II là Y/∆-11


1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
120 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

1. Điều kiện cùng tổ nối dây:


A B C A B C

A a

b
a b c a b c

C B

MBA I MBA II

Ta thấy điện áp thứ cấp của 2 MBA lệch pha nhau 1 góc:

  30 0
E I  E II E E I .sin 150
 E  2.E I . sin 15 0  Icb   
ZnI  ZnII 2ZnI ZnI
Zn nhỏ  E  U đm  I cb  (7  8)I đm  làm hỏng MBA
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
121 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

2. Điều kiện cùng hệ số biến áp k:

- Cho 2 MBA I và II làm việc // với nhau. Nếu k bằng nhau thì điện áp thứ
cấp lúc không tải của 2 MBA bằng nhau: E2I = E2II → Icb = 0

- 2 MBA có cùng tổ nối dây αI = αII → sđđ trùng pha nhau, nếu hệ số biến
áp kI ≠ kII

U1I  U1II  U L
U 20 I  k I .U L Trong dây quấn thứ cấp các
  U 20 I  U 20 II 
U 20 II  k II .U L MBA có dòng điện cân bằng

I cb  0
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
122 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


EI
2. Điều kiện cùng hệ số biến áp k: -jIcbI.xnI

I cbI  I cbII -IcbI.rnI


-IcbI.rnII
- Sơ đồ véc tơ khi không tải:
-jIcbI.xnII
 2  E 2 I  I cbI .Z nI
U
EII
U2
 E 2 II  I cbII .Z nII
IcbI
Khi không tải, điện áp rơi trên các cuộn dây
MBA cùng với các điện áp E2I và E2II tạo
thành điện áp U2 thống nhất ở mạch thứ
cấp. IcbII
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
123 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

2. Điều kiện cùng hệ số biến áp k:


IcbII
- Khi có tải: I tI  I tII  I t IcbI
II It III
I I  I cbI  I t I I  I t  máy I non tai
 
  I II  I t  máy II quá tai
I II  I cbII  I t

→ Hệ số tải khác nhau → ảnh hưởng xấu tới việc lợi dụng công suất của
máy.

Vì vậy quy định rằng ∆k của các MBA khi làm việc // không được quá 0,5%
giá trị trung bình của chúng.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
124 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


3. Điều kiện cùng điện áp ngắn mạch tương đối Un%:
Có 3MBA làm việc // có thông số: II ZnI

Z nI  Z nII  Z nIII I III ZnI



SđmI  SđmII  SđmIII IIII ZnI
U1 U'2
Cùng tổ nối dây và cùng hệ số biến áp k
- Mạch điện thay thế của các MBA:

Cần xác định hệ số tải βI; βII; βIII = ?

I  I I  I II  I III Z
1
 III
1
1 1 1 1
  I.Z
  
Z nI Z nII Z nIII i  I Z ni
U
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
125 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


3. Điều kiện cùng điện áp ngắn mạch tương đối Un%:
xn xn
Ta có  n  arctg ; của các MBA ít thay đổi
rn rn
→ có thể coi φnI  φnII  φnIII nên các dòng điện tải coi như trùng pha
→ khi tính toán có thể thay số phức bằng các môdul của chúng.

U nI U nI % II I
ZnI  ; U nI  .U 1đm I  
I1đmI U nI III I1đmi
I 1đmI 100 I1đmI . .
I 1đmI i  I U ni
SI S
I   III
SđmI Sđmi
U nI %.
i  I U ni %
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
126 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG


3. Điều kiện cùng điện áp ngắn mạch tương đối Un%:

Kết luận:
1 1 1
1 / I : II : III  : :
U nI % U nII % U nIII %
2 /  I   II  III  U nI %  U nII %  U nIII %

3/ MBA có Unmin sẽ có βmax → khi tăng tải sẽ đầy tải (β = 1)


sớm nhất. Khi tiếp tục tăng tải → quá tải, trong khi các máy
khác vẫn còn β < 1 → không sử dụng hết công suất thiết kế
của máy.
→ Máy có Unmin sẽ dễ hỏng.
1.4. MÁY BIẾN ÁP 3 PHA
127 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VẬN HÀNH MBA

 Không để MBA làm việc không tải hoặc quá non tải
 MBA nên đặt gần hoặc trung tâm phụ tải để giảm tổn thất đường
dây.
 Cần theo dõi hiệu suất của MBA để có biện pháp kịp thời về bảo
dưỡng, vận hành nâng cao hiệu suất sử dụng máy.
 Định kỳ kiểm tra mức dầu trong máy, tránh hiện tượng dầu cạn
gây nóng máy tăng tổn hao và cháy nổ.
 Khi chọn các MBA làm việc song song phải đảm bảo các điều
kiện đã nêu. Un giữa các máy không nên chênh lệch quá 10%
BÀI TẬP GIẢI MẪU
128 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Bài toán 1: Một nhà máy chế biến thực phẩm lắp đặt 1 trạm biến áp có các
thông số như sau:
S = 1250kVA, U = 22/0,4kV, f = 50Hz , Y/-11
Po = 1720W, Pn = 12910W, Io% = 1,2% , Un% =5,5%

Khi máy vận hành thường xuyên đo được dòng điện tải từ 700A – 800A.
Một số ý kiến cho rằng máy đang vận hành non tải và để tiết kiệm năng
lượng cần thay thế bằng một máy khác có công suất thấp hơn như sau:

S = 630kVA , U = 22/0,4kV, f = 50Hz , Y/-11


Po = 1150W, Pn = 6040W, io% = 1,4 , Un = 5%
Anh (chị) hãy cho biết về mặt tiết kiệm năng lượng thì có nên thay đổi
không ? Vì sao. Hãy tính dòng điện tải để MBA đạt hiệu suất cao nhất.
BÀI TẬP GIẢI MẪU
129 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Lời giải:
Với máy 1250kVA, ta có:

+ Dòng điện thứ cấp định mức


S 1250000
I 2 dm    1804 A
3.U 2 3.400
+ Hệ số tải của MBA
I 700  800
 2   0,388  0, 443
I 2 dm 1804
+ Tổn hao đổng của MBA ở tải thực tế
pCu   2 pn  0,3882.12910  0, 4432.12910  1943,5  2533,5
+ Tổng tổn hao của máy 1250kVA ở tải thực tế
p  pFe  pCu  P0  pCu  1720  (1943, 5  2533,5)
 p  3663, 5  4253, 5
BÀI TẬP GIẢI MẪU
130 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Với máy 630kVA, ta có:


+ Dòng điện thứ cấp định mức
S 630000
I 2 dm    909 A
3.U 2 3.400
+ Hệ số tải của MBA
I2 700  800
    0, 77  0,88
I 2 dm 909
+ Tổn hao đổng của MBA ở tải thực tế
pCu   2 pn  0, 77 2.6040  0,882.6040  3581  4677
+ Tổng tổn hao của máy 630kVA ở tải thực tế
p  p Fe  pCu  P0  pCu  1150  (3581  4677)
 p  4731  5827
BÀI TẬP GIẢI MẪU
131 Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, Viện Điện, BKHN

Kết luận:
 Với kết quả tính toán ở trên, nếu thay máy 1250kVA hiện tại bằng
máy 630kVA sẽ không kinh tế về mặt tiết kiệm điện năng
 Máy biến áp 1250kVA sẽ đạt hiệu suất cao nhất khi tổn hao sắt bằng
tổn hao đồng, nghĩa là:

 Suy ra dòng điện tải là:

You might also like