You are on page 1of 70

NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

MỤC LỤC

PHẦN 1: MÓNG NÔNG


I. Xử lí số liệu và đánh giá điều kiện xây dựng công trình (dùng chung cho
phần) …………………………………………………………………….… 7
II. THIẾT KẾ MÓNG 1 TẠI CỘT C1…………………………………….8
1. Xác định tải truyền xuống móng………………………………….14
2. Xác định cường độ tính toán đất nền …………………………….14
3. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng……………………………..15
4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng………..………………...15
5. Kiểm tra ảnh hưởng của mực nước ngầm ………………………16
6. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh của lớp đất yếu….…………..16
7. Tính toán nền theo TTGH2……………………………………….17
8. Tính toán độ bền và cấu tạo móng………………….………..…..20
9.Tính toán và bố trí cốt thép. ……………………………………..21

PHẦN 2: MÓNG CỌC

I. ĐỀ BÀI VÀ SỐ LIỆU………………………………….……….…….26
II. TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT………..……27
1. Tổ hợp tải trọng………………………………………….………27
2. Phân tích điều kiện địa chất…………………………………….29
2.1 Quy trình thực hiện………………………………………….31
2.2 Xử lí số liệu địa chất………………………………………….32
2.3 Xác định độ sâu đáy đài………………..……………………32
2.4 Xác định thông số về cọc………………...…………………..34
3. Lựa phương án hạ cọc…………………………………………..35
3.1Xác định sức chịu tải của cọc…………………………………36
3.2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của nền đất…………..….…..37
3.3.Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cường độ của đất nền..…38
3.4.Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn……….….……..40
4. Sức chịu tải cho phép của cọc…………………..……….….…..43
5. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng……..….……44
1
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

6.Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang…………..…………………47


7.Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc.……..……..55
8.Kiểm tra độ lún của móng………………………………………61
9.Tính toán và cấu tạo đài cọc…………………………………….64
10.Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu…….68
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………69

2
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

BOÄ XAÂY DÖÏNG Naêm hoïc : 2021 - 2022

TRÖÔØNG ÑH KIEÁN TRUÙC TP. HOÀ CHÍ MINH Hoïc kyø : II


KHOA XAÂY DÖÏNG

ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC NEÀN MOÙNG


PHAÀN 1 : MOÙNG NOÂNG
Hoï vaø teân : TRỊNH CAO HUY
Lôùp : XD19
I. SOÁ LIEÄU :
1. Coâng trình : Cho caùc moùng coù noäi löïc tieâu chuaån döôùi chaân coät taïi cao ñoä maët ñaát
nhö sau :

Moùng C3/T3
Ñeà soá Noäi löïc Ñôn vò Moùng C1 Moùng C2

No T 80 46

Mo Tm 6 12.2
MB 4
Qo T 2.2 3.2

Moùng C3/T3
Ñeà soá Noäi löïc Ñôn vò Moùng C1 Moùng C2

No kN 800 460

Mo kNm 60 122
MB 4
Qo kN 22 32

2. Neàn ñaát : Theo taøi lieäu ñòa chaát keøm theo


STT CÁC LỚP ĐẤT MỰC NƯỚC
LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 NGẦM
(Tính từ mặt đất)
SỐ HIỆU H(m) SỐ H(m) SỐ HIỆU (m)
HIỆU

27 63 1.9 77 4.9 38 -2.0

Löu yù: Coù 7 maët baèng coâng trình ñöôïc phaân chia cho 84 ñeà như số liệu trong
file danh sách.
Soá lieäu ñòa chaát vaø soá lieäu taûi troïng ñöôïc laáy theo thöù töï trong danh saùch ñính
keøm.
3
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

II. YEÂU CAÀU :


1. Xöû lyù soá lieäu, ñaùnh giaù ñieàu kieän xaây döïng coâng trình.
2. Ñeà xuaát caùc phöông aùn moùng noâng khi ñaët moùng treân neàn thieân nhieân hoaëc
neàn nhaân taïo vaø choïn moät phöông aùn ñeå thieát keá.
3. Thieát keá caùc moùng (choïn 1 trong 3 moùng ñeå thieát keá) theo phöông aùn ñaõ
choïn
- Thuyeát minh treân khoå giaáy A4.
- Veõ treân baûn veõ 1/2 tôø A1 (1/2 coøn laïi veõ moùng coïc) :
+ Maët baèng moùng (tyû leä 1/100 hoaëc 1/200, theå hieän moät caùch öôùc löôïng
caû nhöõng moùng khoâng yeâu caàu tính toaùn).
+ Coät ñòa chaát (hình truï hoá khoan).
+ Caùc chi tieát moùng, tyû leä 1/20 hoaëc 1/25 vaø caùc giaûi phaùp gia coá neáu coù.
+ Caùc giaûi phaùp caáu taïo moùng (giaèng moùng, khe luùn, choáng thaám…).
+ Thoáng keâ vaät lieäu (beâ toâng, coát theùp) cho caùc moùng ñaõ thieát keá.
+ Khung teân baûn veõ.

GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN

4
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

BOÄ XAÂY DÖÏNG Naêm hoïc : 2018 - 2019


TRÖÔØNG ÑH KIEÁN TRUÙC TP. HOÀ CHÍ MINH Hoïc kyø :III (Heø)
KHOA XAÂY DÖÏNG

ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC NEÀN MOÙNG


PHAÀN 2 : MOÙNG COÏC
Hoï vaø teân : TRỊNH CAO HUY
Lôùp : XD19A2

I. SOÁ LIEÄU COÂNG TRÌNH :


1. Coät (toaøn khoái) :
-Tieát dieän coät lc x lb (mm):400x600 (mm)
-Cao trình caàu truïc (m): 6.3m
-Cao trình ñænh coät (m): 8.5m
2. Taûi troïng tieâu chuaån:
Thaønh phaàn Kyù hieäu Ñôn vò Taûi troïng

Taûi troïng ñöùng taïi ñænh coät Pa kN 330

Taûi troïng caàu truïc Pc kN 385

Löïc haõm ngang caàu truïc Tc1 kN 3.3


Löïc haõm doïc caàu truïc Tc2 kN 2.8

Taûi troïng ngang ñænh coät vaø


gioù Pg kN 29.3

Troïng löôïng baûn thaân cuûa caàu


truïc Pc,bt kN 50% Pc

3. Neàn ñaát : Theo taøi lieäu ñòa chaát keøm theo

ĐỀ SỐ CÁC LỚP ĐẤT

LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4

5
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU

MB 4 48 3.4 32 3.5 4 5.5 12

Löu yù: Soá lieäu ñeà cho moãi sinh vieân seõ laáy theo thöù töï trong danh saùch lôùp ñính keøm.

II. YEÂU CAÀU :


- Xaùc ñònh toå hôïp taûi troïng tieâu chuaån vaø tính toaùn taùc duïng xuoáng moùng No, Mo, Qo
ñaët taïi cao ñoä neàn nhaø 0.000. Xöû lyù soá lieäu ñòa chaát.
- Ñeà xuaát 2 phöông aùn moùng coïc ñaøi thaáp vaø thieát keá moät phöông aùn.
- Thuyeát minh treân khoå giaáy A4.
- Veõ treân baûn veõ 1/2 tôø A1 (1/2 treân veõ moùng noâng), trong ñoù theå hieän : Cao trình cô
baûn cuûa moùng coïc ñaõ thieát keá vaø coät ñòa chaát (hình truï hoá khoan) tyû leä 1/50 – 1/100.
Caùc chi tieát coïc tyû leä 1/20 – 1/10, chi tieát ñaøi coïc, tyû leä 1/50 – 1/30. Baûng thoáng keâ
theùp ñaøi, theùp coïc vaø caùc ghi chuù caàn thieát.

GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG


DAÃN

SOÁ LIEÄU MAËT BAÈNG VAØ TAÛI TROÏNG CHO ÑOÀ AÙN MOÙNG NOÂNG

STT trong DS lôùp Maët baèng Taûi troïng tieâu chuaån


coâng
Töø ñeán Töø ñeán
trình
1 8 MB 1 1a 1h
9 16 MB 2 2a 2h
17 24 MB 3 3a 3h
25 32 MB 4 4a 4h
33 40 MB 5 5a 5h
41 48 MB 6 6a 6h
49 56 MB 7 7a 7h
57 64 MB 2 2a-II 2h-II
65 72 MB 3 3a-II 3h-II
73 80 MB 4 4a-II 4h-II

6
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

81 84 MB 5 5a-II 5d-II
PHẦN 1: MÓNG NÔNG
I. Xử lí số liệu và đánh giá điều kiện xây dựng công trình (dùng chung cho
phần
móng 1 và móng 2):
1.Lớp 1 dày 1,9 m, số hiệu : 63
1.1 Chỉ tiêu cơ lý:

Chỉ tiêu Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Độ ẩm tự nhiên W 30.5 %

Giới hạn nhão WL (%) �� 34.0 %

Giới hạn dẻo WP (%) �� 27.2 %

Dung trọng tự nhiên � 1.89 (T/m3)


(T/m3)

Tỷ trọng hạt ∆ 2.68 -

Góc ma sát trong (độ) � 18050’ -

Lực dính C (KG/m2) C 0.14 (KG/m2)

Kết quả thí nghiệm 100 0.813


nén e-p với lực nén 200 0.779
p (KPa) 300 0.749
400 0.721
Sức kháng xuyên tĩnh 2.45 (MPa)
qc (MPa)

Kết quả xuyên tiêu 13 -


chuẩn N60

1.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình:


- Căn cứ vào bảng số liệu địa chất trên, xác định tên, trạng thái của đất và tính toán
các chỉ tiêu có liên quan.

7
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

+ Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:


Ip = WL -Wp = 34.0 – 27.2 = 6.8 % =0.068
- Theo bảng 6 – TCVN 9362:2012, 0.01  Ip = 0.068 0.07 => đất thuộc loại đất
Á-cát.
+ Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:
�−�� 30.5−27.2
IL = Ip
= 6.8
=0.49
- Theo bảng 7 – TCVN 9362:2012, 0  IL=0.49  1 => Đất ở trạng thái dẻo.
→ Vậy lớp 1 thuộc loại đất á cát dẻo .

- Hệ số rỗng tự nhiên:
∆�� (1 + �) 2.68 × 0.981 × 1 + 0.305
�= −1= − 1 = 0.815
� 1.89
- Độ rỗng:
� 0.815
�= × 100 = × 100 =44.90%
1+� 1+0.815
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
(∆ − 1)�� (2.68 − 1) × 9.81
��� = = = 9.08 ��/�
1+� 1 + 0.815
- Môđun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E  qc , với đất á cát
dẻo, 1.5 ≤ α∁ ≤ 3 (theo TCVN 9352-2012, bảng E.5); lấy giá trị trung bình
α = 2.25. Thế vào công thức: � = ��� = 2.25 × 2.45 = 5.512 ���
- Xác định hệ số nén trong khoảng áp lực 100 – 200 kPa (1-2 kG/cm2)
�100 − �200 0.813 − 0.779
�100−200 = = = 0.00034 ���−1
�200 − �100 200 − 100

2. Lớp 2 dày 4,9 m, số hiệu : 77


2.1Chỉ tiêu cơ lý:

Chỉ tiêu Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Độ ẩm tự nhiên W 28.7 %

Giới hạn nhão WL (%) �� 41.0 %

8
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Giới hạn dẻo WP (%) �� 24.8 %

Dung trọng tự nhiên � 1.90 (T/m3)


(T/m3)

Tỷ trọng hạt ∆ 2.70 -

Góc ma sát trong (độ) � 16045’ -

Lực dính C (KG/m2) C 0.29 (KG/m2)

Kết quả thí nghiệm 100 0.797


nén e-p với lực nén 200 0.773
p (KPa) 300 0.752
400 0.733
Sức kháng xuyên tĩnh 4.16 (MPa)
qc (MPa)

Kết quả xuyên tiêu 19 -


chuẩn N60

2.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình:


-Căn cứ vào bảng số liệu địa chất trên, xác định tên, trạng thái của đất và tính toán
các chỉ tiêu có liên quan.
+ Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
Ip = WL -Wp = 41.0 – 24.8 = 16.2 % =0.162
-Theo bảng 6 – TCVN 9362:2012, 0.07  Ip = 0.162 0.17 => đất thuộc loại đất Á-
sét.
+ Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:
�−�� 28.7−24.8
IL = Ip
= 16.2
= 0.24
-Theo bảng 7 – TCVN 9362:2012, 0  IL=0.24 0.25 => Đất ở trạng thái nửa cứng.
→ Vậy lớp 2 thuộc loại đất á sét nửa cứng .

- Hệ số rỗng tự nhiên:
∆�� (1 + �) 2.70 × 0.981 × 1 + 0.287
�= −1= − 1 = 0.794
� 1.90
9
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

- Độ rỗng:
� 0.794
�= × 100 = × 100 =44.26%
1+� 1+0.794
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
(∆ − 1)�� (2.70 − 1) × 9.81
��� = = = 9.30 ��/�
1+� 1 + 0.794
- Môđun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E  qc , với đất á sét
nửa cứng, 3   c  6 (theo TCVN 9352-2012, bảng E.5); lấy giá trị trung
bình   4.5 . Thế vào công thức: � = ��� = 4.5 × 4.16 = 18.72 ���
- Xác định hệ số nén trong khoảng áp lực 100 – 200 kPa (1-2 kG/cm2)
�100 − �200 0.797 − 0.773
�100−200 = = = 0.00024 ���−1
�200 − �100 200 − 100

3. Lớp 3 số hiệu 38 chưa kết thúc ở dưới đáy hố khoan


3.1Chỉ tiêu cơ lý:

Chỉ tiêu Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Độ ẩm tự nhiên W 29.0 %

Giới hạn nhão WL (%) �� 29.3 %

Giới hạn dẻo WP (%) �� 22.6 %

Dung trọng tự nhiên � 1.78 (T/m3)


(T/m3)

Tỷ trọng hạt ∆ 2.64 -

Góc ma sát trong (độ) � 8005’ -

Lực dính C (KG/m2) C 0.07 (KG/m2)

Kết quả thí nghiệm 50 0.785


nén e-p với lực nén 100 0.750
p (KPa) 150 0.722
200 0.703

10
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Sức kháng xuyên tĩnh 0.52 (MPa)


qc (MPa)

Kết quả xuyên tiêu 4 -


chuẩn N60

3.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình:


-Căn cứ vào bảng số liệu địa chất trên, xác định tên, trạng thái của đất và tính toán
các chỉ tiêu có liên quan.
+ Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:
Ip = WL -Wp = 29.3 – 22.6 = 6.7 % =0.067
-Theo bảng 6 – TCVN 9362:2012, 0.01  Ip = 0.067 0.07 => đất thuộc loại đất Á-
cát.
+ Xác định trạng thái của đất theo chỉ số sệt:
�−�� 29.0−22.6
IL = Ip
= 6.7
= 0.96
- Theo bảng 7 – TCVN 9362:2012, 0  IL=0.96  1 => Đất ở trạng thái dẻo.
→ Vậy lớp 3 thuộc loại đất á cát dẻo .

- Hệ số rỗng tự nhiên:
∆�� (1 + �) 2.64 × 0.981 × 1 + 0.29
�= −1= − 1 = 0.877
� 1.78
- Độ rỗng:
� 0.877
�= × 100 = × 100 =44.72%
1+� 1+0.877
- Xác định dung trọng đẩy nổi:
(∆ − 1)�� (2.64 − 1) × 9.81
��� = = = 8.57 ��/�
1+� 1 + 0.877
- Môđun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E  qc , với đất á sét
nửa cứng, 3 ≤ α∁ ≤ 5 (theo TCVN 9352-2012, bảng E.5); lấy giá trị trung
bình α = 4. Thế vào công thức: � = ��� = 4 × 0.52 = 2.08 ���
- Xác định hệ số nén trong khoảng áp lực 100 – 200 kPa (1-2 kG/cm2)
�100 − �200 0.750 − 0.703
�100−200 = = = 0.00047 ���−1
�200 − �100 200 − 100

+ Xác định modul biến dạng E:

11
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

 Theo TCVN 4200:2012: Đất xây dựng - Phương pháp xác định nén lún trong
phòng thí nghiệm.

1+e
E= βmk
a
�1 − �2
�=
�2 − �1

Tên đất β mk a E(MPa)


Lớp 1 Á cát 0.74 2 0.34 7.9
Lớp 2 Á sét 0.64 3.5 0.24 16.75
Lớp 3 Á cát 0.74 2 0.47 5.9

 Theo TCVN 9352:2012 : Đất xây dựng - Phương pháp thí nghiệm hiện trường-
Thí nghiệm xuyên tĩnh.(CPT).
E = αqc
Tên đất α qc E(MPa)
Lớp 1 Á cát dẻo 2.5 2.45 5.512
Lớp 2 Á sét cứng 4.5 4.16 18.72
Lớp 3 Á cát-dẻo 4 0.52 2.08

12
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

+Đề xuất phương án thiết kế móng.

Phương án 1: Đặt móng nông trên với độ sâu chôn móng h = 2.2 (m)
Phương án 2: Đặt móng trên nền đất gia cố bằng cọc vật liệu rời.
Phương án 3: Đặt móng trên nền đất gia cố bằng cọc xi măng.
- Chọn phương án 1 vì lớp đất 1 là lớp đất yếu với chiều dày 1.9 m nên ta đặt móng
ở độ sâu h = 2.2 (m) để loại bỏ việc móng đặt trên nền đất yếu gia cố bằng các
phương pháp.

13
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

II. THIẾT KẾ MÓNG 1 TẠI CỘT C1


1. Xác định tải truyền xuống móng.

Đề số Nội lực Đơn vị Móng C1

27-4C �0 T 80

27-4C �0 Tm 6

27-4C �0 T 2.2

2. Xác định cường độ tính toán đất nền .

�1 �2
R=
���
(AbγII + Bhγ,II + DcII )

Giải thiết chiều rộng móng b=1.2m


Chọn chiều sâu đặt móng h=2,2m
��� = 0.93 �/�3 CII = 0.29 ��/��2
1.89�1.9+0.93�0.3
�.�� = = 1.76 �/�3
2.2

TRONG ĐÓ :
�1 = 1.2 khi độ sệt �� ≤ 0.5(lớp 2) tra bảng 15 TCVN-9362:2012

14
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

�2 = 1.0 khi độ sệt �� ≤ 0.5(lớp 2) tra bảng 15 TCVN-9362:2012 và giả sử L/


H≥4
��� = 1.1 các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp

��� = � = ��� ��' ; tra bảng 14 TCVN 9362-2012 có: A=0,385; B=2,53; D=5,11
1.2�1.0
Vậy : R = 1.1
� 0.385x1.2x0.93 + 2.53x2.2x1.76 + 5.11x2.9 = 27.32 �/�2

3. Xác định sơ bộ kích thước đáy móng.


� ���
0 1.2�80
��� = = ≈ 4.12 (m2 )
� − ��� ℎ 27.32 − 2�2.2

Asb 4.12
b= = ≈ 1.66(m)
1.5 1.5

l=knxb= 1.5 x 1.66= 2.49


Nên chọn b × l = 1.6 × 2.4(m)

4. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đáy móng.


+ Vì móng chịu tải trọng lệch tâm nên.

��� = ���0 + � = 80 + 2 × 1.6 × 2.4 × 2.2 = 96.90(�)


Giả thiết �� = 0.8 (�)

��
��� = ���
� + �0 �� = 6 + 2.2 × 0.8 = 7.76 (�. �)

��� ��� 96.90 7.76×6


���
��� = + = 1.6�2.4 + 1.6×2.42 = 30.28 (T/m2 )
�� �

��� ��� 96.90 7.76×6


���
��� = − = 1.6×2.4 - 1.6×2.42 = 20.18 (T/m2 )
�� �

��
���
��� +���� 30.28+20.18
���
�� = = = 25.23 (T/m2 )
2 2

��� 2 ��
�� < � <=> 25.23 < 27.56 T/m , ���� < 1.2� <=> 30.28 < 33.07 T/m
2

���
��� > 0 <=> 20.18 > 0 T/m
2

Vậy kích thước móng đã chọn là hợp lý bxl = 1.6x2.4 m

15
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

5. Kiểm tra ảnh hưởng của mực nước ngầm (MNN).


°
� °
16° 45'
�� = ����(45 + ) = 1.6 × ���(45 + ) = 2.15(�)
2 2
Vì �� = 2.15 lớn hơn khoảng cách từ mặt đất đến mực nước ngầm là 2m, nên có
xét đến ảnh hưởng của mực nước ngầm.
1.89×1.9+0.93×0.1+0.93×0.15
�.�� = = 1.78 T/m3
2.15

�1 �2
R= (AbγII + Bhγ,II + DcII ) = T/m2
���
1.2×1.0
R= (0.385 × 1.6 × 0.93 + 2.53 × 2.2 × 1.78 + 5.11 × 2.9)
1.1
= 27.60 T/m3
Vì ��� 2
�� < � <=> 25.23 < 27.60 T/m nên móng ổn định khi có ảnh hưởng của
MNN

6. Kiểm tra điều kiện áp lực tại đỉnh của lớp đất yếu.
l − b 2.4 − 1.6
a= = = 0.4 (m)
2 2
áp lực phụ thêm tại đáy móng:
�0 = ���
�� − �� = 25.23 − 1.89 × 1.9 + 1.9�0.1 + 0.93�0.2 = 21.06 T/m
2

Áp lực phụ thêm tại đất yếu z = 4.6 m


� 2�
�� = ��0 � = �( � = 1.5; = 5.75) tra bảng C.1 TCVN-9362:2012

��,�=4.6 = 0.079 × 21.06 = 1.67 T/m2

���
0 + ��� ℎ�� 80 + 2.0 × 2.2 × 1.6 × 2.4
�� = = = 58.02�2
��.�=ℎ 1.67

�� = �� + �2 − � = 58.02 + 0.42 − 0.4 = 7.22 (m)


Tra bảng 14-TCVN-9362:2012 tìm được A,B,D khi
γII = 0.857 T/m3 cII = 0.07 kG/cm2

1.89×1.9+0.93�0.3+0.857�4.6
�.�� = = 1.15T/m3
6.8
Xác định A,B,D từ BẢNG 14 - TCVN 9362-2012 khi:
φ = 8° 05' A = 0.141, B = 1.55, D = 3.94
�1 = 1.1 khi độ sệt �� > 0.5(lớp 3) tra bảng 15 TCVN-9362:2012
�2 = 1 khi độ sệt �� > 0.5(lớp 3) tra bảng 15 TCVN-9362:2012 và giả sử
L/H ≥ 4
16
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

��� = 1.1
�1 �2
Rz = (Abz γII + Bhz γ,II + DcII )
���

1.1×1
Rz = x(0.141 × 7.22 × 0.93 + 1.55 × 6.8 × 1.15 + 3.94 × 0.7)
1.1
= 15.68 T
/m2
��,�=6.8 = 1.89 × 1.9 + 1.90 × 0.1 + 0.93�0.2 + 0.857 × 4.6 = 7.91 T/m2

��,�=ℎ + ��,�=ℎ+� ≤ ��
1.69 + 7.91 ≤ 15.68 T/m2
 Vậy thỏa mãn về điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu.

7. Tính toán nền theo TTGH1


Tính toán nền theo TTGH2.
Áp lực gây lún tại đáy móng:
�0 = ���
�� − �� = 23.13 − 1.89 × 1.9 + 1.9�0.1 + 0.93�0.2 = 19.06 T/m
2

Tính toán độ lún theo phương pháp phân tầng cộng lún chia nền đất thành các lớp
� 1.6
phân tố đồng nhất có chiều dày ℎ� ≤ = = 0.4(m)
4 4
Chọn ℎ� = 0.4 (�)

Áp lực bản thân tại đáy móng �� = (1.89 × 1.9 + 1.9�0.1 + 0.93�0.2) =
3.97 T/m2
Áp lực gây lún dưới đáy móng tại độ sâu z
� 2�
�� = ��0 � = �( � = 1.5; ) tra bảng C.1 TCVN-9362:2012

Bảng tính ứng suất gây lún tại độ sâu Z

pz=apo pdz
Lớp Điểm hi (m) z (m) 2z/b  (T/m3) a (T/m2) (T/m2) pdz/pz

0 0 0 0.000 1.000 19.35 3.97 4.874

1 0.4 0.4 0.50 0.943 18.25 4.34 4.202


Lớp 2 0.930
2 0.4 0.8 1.00 0.772 14.94 5.09 2.937

3 0.4 1.2 1.50 0.580 11.22 6.20 1.810

17
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

4 0.4 1.6 2.00 0.426 8.24 7.69 1.072

5 0.4 2 2.50 0.321 6.21 9.55 0.650

6 0.4 2.4 3.00 0.246 4.76 11.78 0.404

7 0.4 2.8 3.50 0.192 3.72 14.39 0.258

8 0.4 3.2 4.00 0.153 2.96 17.36 0.171

9 0.4 3.6 4.50 0.125 2.42 20.71 0.117

10 0.4 4 5.00 0.104 2.01 24.43 0.082

11 0.4 4.4 5.500 0.087 1.68 28.52 0.059

12 0.4 4.8 6.00 0.074 1.43 32.99 0.043

13 0.4 5.2 6.50 0.064 1.24 37.44 0.033


Lớp 3 14 0.4 5.6 7.00 0.857 0.055 1.06 42.24 0.025

15 0.4 6 7.50 0.048 0.93 47.38 0.020

Giới hạn vùng nén H tại điểm 15 có H= 6.0(m) ( kể từ đáy móng trở xuống)
�� = 1.06 < 0.1��� = 0.1 × 18.50 = 1.850 (T/�2 )

18
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

+ Tính lún theo modul biến dạng.


pi hi
S = ∑Si = β
E

Phân
Điểm lớp hi (m) b E pz (T/m2) pi Si (cm)
0 19.06
1 18.52 0.317
1 17.97
2 16.34 0.279
2 14.71
0.4 0.8 18.72
3 12.88 0.22
3 11.05
4 9.59 0.164
4 8.12
5 7.12 0.122

19
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

5 6.12
6 5.41 0.092
6 4.69
7 4.18 0.071
7 3.66
8 3.29 0.056
8 2.92
9 2.65 0.045
9 2.38
10 2.18 0.037
10 1.98
11 1.82 0.031
11 1.66
12 1.54 0.026
12 1.41
13 1.34 0.206
13 1.22
14 1.13 0.178
14 2.08 1.05
15 0.98 0.151
15 0.91
S = 1.96

Độ lún tuyệt đối lớn nhất S ≤ Sgh = 8 cm (tra bảng 16 TCVN-9362:2012)


Vậy S = 1.96 ≤ Sgh = 8 cm nên móng C1 thỏa mãn điều kiện độ lún giới hạn
tuyệt đối.

8.Tính toán độ bền và cấu tạo móng.


Chọn vật liệu thiết kế móng
+ Bê tông B25: �� = 14.5 ���; ��� = 1.05 ���
+Cốt thép AII: �� = ��� = 280 ���;

Sơ bộ tiết diện chân cột (cổ móng):


� × ���
0 1.2 × 920
�� = = = 761.38 ��2
�� 1.45
Vì vậy chọn tiết diện cột là bc × lc = 30 × 35 (��2 )
Vậy chọn tiết diện cổ móng 35 × 40 = 1400 ��2

20
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

 Xác định chiều cao làm việc của móng theo cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn.

��� = ��� ��
0 + � = 92 + 2 × 2.2 × 1.6 × 2.4 × 1.15 = 101.8 (�)
Giả thiết �� = 0.8 (�)

��
��� = ���
� + �0 �� = 6.9 + 2.53 × 0.8 = 8.924 (�. �)

��� ��� 101.8 8.924


���
��� = + = + = 27.48 (T/m2 )
�� � 1.6×2.4 1.6×2.42

��� ��� 101.8 8.924


���
��� = − = - = 25.54 (T/m2 )
�� � 1.6×2.4 1.6×2.42

��
���
��� +���� 27.48+25.54
���
�� = = = 26.51(T/m2 )
2 2

� �� 2.4 0.35
+ +
2 2 2 2
��� ��
1 = ���� + (��� ��
��� − ���� ) = 25.54 + (27.48 − 25.54)
� 2.4

= 26.65 (T/m2 )

21
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

��
���
��� +�1 27.48+26.65
���
0 = = = 27.065(T/m2 )
2 2
l−lc 2.4−0.35
L= = = 1.025(m)
2 2
Vậy chiều làm việc của móng :
���
0�
�� 27.065 × 2.4
ℎ0 ≥ � = 1.075 = 0.566 (�) = 56.6 (��)
0.4�� �� 0.4 × 0.35 × 1450
Chọn ℎ0 = 60 (��)

 Kiểm tra lại chiều cao làm việc theo điều kiện chọc thủng.

Móng chịu tải lệch tâm

��� ≤ 0.75�� ℎ0 ���

- Diện tích chọc thủng gần đúng:


� − �� 2.4 − 0.35
��� = � × ( − ℎ0 ) = 1.6 × ( − 0.6) = 1.04 (�2 )
2 2

22
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

�/2+�� /2+ℎ0
��� ��
2 = ���� + (pttmax − pttmin )

2.4/2+0.35/2+0.6
= 25.54 + (27.48 − 25.54) = 27.13 (T/m2 )
2.4
��
��
���
��� +�2 27.48+27.13
� = = = 27.305(T/m2 )
2 2

��� = �� + ℎ0 = 0.3 + 0.6 = 0.9 (�)

=> ��� ��� ≤ 0.75��� ℎ0 ���

<=> 1.04 × 27.305 ≤ 0.75 × 105 × 0.6 × 0.9

<=> 28.387 < 46.525 (�) thỏa mãn điều kiện xuyên thủng

 Vậy ℎ0 = 60 (��) đã chọn thỏa mãn điều kiện xuyên thủng


- Lớp bê tông bảo vệ lấy ��� = 5 (��)
- Nên ℎ� = ℎ0 + ��� = 60 + 5 = 65 (��)

9.Tính toán và bố trí cốt thép.

23
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Biểu đồ áp lực đáy móng theo 2 phương.

 Mặt cắt ngàm I-I

��
2���
��� + �1 2 × 27.48 + 26.61
�� = ( )�2 � = ( ) × 1.0252 × 1.6 = 22.85 (�. �)
6 6

24
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

- Diện tích thép theo phương cạnh dài


�� 22.85× 107
��1 = = = 1511 (��2 )
0.9 × ℎ0 × �� 0.9 × 600 × 280
- Chọn thép có đường kính ∅16 �� = 201 ��2
1511
- Số lượng cây thép n = = 7.51 nên chọn n = 8
201
1500−2×50
- Khoảng cách giữa các cây thép a = = 200 (mm vậy chọn
8−1
a = 200 (mm)

 Mặt cắt ngàm II-II

(�− �� )2 (1.6 − 0.3)2


��� = ���
�� � = 26.51 × × 2.4 = 13.44 (�. �)
8 8
- Diện tích thép theo phương cạnh ngắn
��� 13.44× 107
��2 = = = 888.89 (��2 )
0.9 × ℎ0 × �� 0.9 × 600 × 280

- Chọn thép có đường kính ∅12 �� = 113 ��2


888.89
- Số lượng cây thép n = = 8.01 nên chọn n = 10
113
2400−2×50
- Khoảng cách giữa các cây thép a = = 255 (mm) vậy chọn
9
a = 200 (mm)

25
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC TRÊN NỀN ĐẤT TỰ NHIÊN.


III. ĐỀ BÀI VÀ SỐ LIỆU.
1. Cột.
Coät (toaøn khoái) :
- Tieát dieän coät lc x lb (mm): 400x600 (mm)
- Cao trình caàu truïc (m) : 6.3m
- Cao trình ñænh coät (m) : 8.5m
2. Taûi troïng tieâu chuaån:

Kyù Ñôn Taûi


Thaønh phaàn hieäu vò troïng

Taûi troïng ñöùng taïi ñænh


coät Pa kN 330

Taûi troïng caàu truïc Pc kN 385

Löïc haõm ngang caàu truïc Tc1 kN 3.3

Löïc haõm doïc caàu truïc Tc2 kN 2.8

Taûi troïng ngang ñænh coät


vaø gioù Pg kN 29.3

Troïng löôïng baûn thaân


cuûa caàu truïc Pc,bt kN 192.5

ĐỀ SỐ CÁC LỚP ĐẤT


LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 LỚP 4
SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU H(m) SỐ HIỆU
MB 4 48 3.4 32 3.5 4 5.5 12

26
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

IV. TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.


1. Tổ hợp tải trọng.
+ Tải trọng trọng lượng bản thân cột

G = γbt bc lc Lc = 25 × 0.4 × 0.6 × 8.5 = 51 kN


+ Tổ hợp tải trọng

- Tải trọng do trọng lượng bản thân:


Pv = Bc × Lc × Hc × γtb × n = 0.4 × 0.6 × 8.5 × 25 × 1.1 = 56.1 kN

- Tổng lực dọc tính toán tại chân cột:


Ntt0 = Pa + Pc + Pv = 330 + 385 + 56.1 = 771.1 kN

- Momen tính toán tại chân cột theo hai phương:


Mtt0x = Tc2 × Hc1 = 2.8 × 6.3 = 17.64 kNm
Mtt0y = Pc Lc + Pg Hc + Tc1 × Hc1 = 412.65 kNm
- Lực cắt tính toán tại chân cột theo hai phương:
Qtt0x = Tc1 + Pg = 3.3 + 29.3 = 32.6 kN
Qtt0y = Tc2 = 2.8 kN

 Ta tóm tắt tải trọng tính toán vào bảng sau:


Ntt0 Mtt0x Mtt0y Qtt0x Qtt0y
771.1 kN 17.64 kNm 412.65 kNm 32.6 kN 2.8 kN
- Với ktc là hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu
bên trên là 1,15. Ta tìm được tải trọng tiêu chuẩn như sau:
Ntc
0 Mtc
0x Mtc
0y Qtc
0x Qtc
0y
670.52 kN 15.34 kNm 358.83 kNm 28.35 kN 2.43 kN

2. Phân tích điều kiện địa chất.


2.1. Quy trình thực hiện.
 Khảo sát hiện trường.
 Chuẩn bị thiết bị khoan.
 Khoan khảo sát địa chất.
 Lấy mẫu thí nghiệm.
 Bảo quản và vận chuyển mẫu chí nghiệm.

27
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

 Thí nghiệm trong phòng kết hợp với thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ( SPT ) và thí
nghiệm xuyên tĩnh(CPT) để xác định các chỉ tiêu của đất.

2.2. Xử lí số liệu địa chất.


Lớp 1: Số hiệu 48, chiều dày 3.4 m

Chỉ tiêu Kí hiệu Giá trị Đơn vị


Độ ẩm tự nhiên w 43.1 %
Dung trọng tự nhiên γ 17.5 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γ�� 5.3 kN/m3
Tỉ trọng hạt ∆ 2.69 -
Độ bão hòa G 53.68 %
Độ rỗng n 68.35 %
Hệ số rỗng e 2.16 -
Giới hạn chảy �� 45.9 %
Giới hạn dẻo �� 27.1 %
Chỉ số dẻo �� 0.188 -
Độ sệt �� 0.85 -
Góc ma sát trong φ 5° 55' -
Lực dính c 12 kPa
Modul biến dạng E 0.99 MPa

Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với tải trọng nén p Kết quả Kết quả
(kPa) xuyên tĩnh xuyên tiêu
50 100 150 200 �� (MPa) chuẩn N
1.155 1.117 1.098 1.075 0.22 3
=>Theo BẢNG6 -TCVN:9362-2012 �� > 0.17 đất thuộc loại Sét
=> Theo BẢNG 7-TCVN:9362-2012 0.75 ≤ �� ≤ 1 trạng thái Dẻo nhão.

Lớp 2: Số hiệu 32, chiều dày 3.5 m

Chỉ tiêu Kí hiệu Giá trị Đơn vị


Độ ẩm tự nhiên w 37.8 %
Dung trọng tự nhiên γ 17.4 kN/m3
Dung trọng đẩy nổi γ�� 4.3 kN/m3
Tỉ trọng hạt ∆ 2.69 -
Độ bão hòa G 35.06 %
28
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Độ rỗng n 74.36 %
Hệ số rỗng e 2.90 -
Giới hạn chảy �� 33.9 %
Giới hạn dẻo �� 21.8 %
Chỉ số dẻo �� 0.121 -
Độ sệt �� 1.32 -
Góc ma sát trong φ 0° -
Lực dính c 49.4 kPa
Modul biến dạng E 2.34 MPa

Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với tải trọng nén p Kết quả Kết quả
(kPa) xuyên tĩnh xuyên tiêu
100 200 300 400 �� (MPa) chuẩn N
0.52 4
=>Theo BẢNG6 -TCVN:9362-2012 �� > 0.17 đất thuộc loại Á-Sét
=> Theo BẢNG 7-TCVN:9362-2012 1.32 ≥ 1 trạng thái Nhão.

Lớp 3: Số hiệu 4, chiều dày 5.5 m.

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cở hạt

Hạt cát Hạt


Hạt Tỷ
Hạt sỏi W qc
sét trọng
Thô To Vừa Nhỏ Mịn Bụi (%) (Mpa) N
hạt

10- 5- 1- 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,001-


>10 2-1 <0,002
5 2 0,5 0,25 0,1 0,05 0,001 0,002

12 21 25 20 10 8 4 19.6 2.65 5.4 15

- Xác định tên đất: lượng hạt có đường kính > 0.1mm
12 + 21 + 25 = 68% < 75%
Theo bảng 2 – TCVN 9362-2012: đất thuộc loại cát bụi
- Xác định trạng thái của đất: Căn cứ kết quả xuyên tỉnh qc= 5.4 MPa;
- 3��� < �� = 5.4 < 10 ���
Theo bảng 5 – TCVN 9362-2012: đất thuộc loại cát bụi, chặt vừa .
Tương ứng hệ số rỗng: 0.6< e < 0.8

29
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Ta tìm được: e = 0.7


Vậy lớp 4 thuộc loại cát bụi , chặt vừa.
- Xác định dung trọng tự nhiên:
∆�� (1 + �) 2.65 × 9.81 × (1 + 0.196)
�� = = = 18.29 ��/�3
1+� 1 + 0.7
(∆ − 1)�� (2.65 − 1) × 9.81
��� = = = 9.52 ��/�3
1+� 1 + 0.7
- Độ bão hoà:
∆� 2.65 × 0.196
�= = = 0.742
� 0.7
Theo bảng 4 – TCVN 9362-2012: 0.5 < � = 0.742 ≤ 0.8; vậy cát ở trạng thái ẩm.
- Góc ma sát trong φ của đất cát xác định từ kết quả xuyên tiêu chuẩn theo phụ
lục E – TCVN 9352:2012, tìm được:
φ= 12NSPT + a = 12 × 15 + 0 = 13.41 = 13°24' và c ≈ 0

- Môđun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh (với 1.5<<3; =2.25 ta lấy)
� = ��� = 2.25 × 5.4 = 12.15 ���
-Ở đây lưu ý rằng nếu E tính từ hệ số rỗng e, theo bảng B1 – TCVN 9362-2012 sẽ
có giá trị là E=14Mpa. Hoặc từ kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn – theo công
thức E2 TCVN 9351-2012 như sau:
� + �(���� + 6)
�=
10
Trong đó:
a - hệ số, lấy bằng 40 khi NSPT>15; lấy bằng 0 khi NSPT<15;
c – hệ số phụ thuộc vào loại đất:
- Lấy bằng 3,0 với đất loại sét;
- Lấy bằng 3,5 với đất cát mịn;
- Lấy bằng 4,5 với đất cát trung;
- Lấy bằng 7,0 với đất cát thô;
- Lấy bằng 10 với đất cát lẫn sỏi sạn;
- Lấy bằng 12 với đất sỏi sạn lẫn cát.
Thay số:

0+7� 15+6
�= = 14.7
10
Lớp 4: Số hiệu 12, chiều dày .

30
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cở hạt

Hạt cát Hạt Hạt


Hạt sỏi Tỷ
sét W qc
Thô To Vừa Nhỏ Mịn Bụi trọng
(%) (Mpa) N
hạt
10- 5- 1- 0,5- 0,25- 0,1- 0,05- 0,001-
>10 2-1 <0,002
5 2 0,5 0,25 0,1 0,05 0,001 0,002

14 28 24 11 8 7.5 4 3.5 18 2.64 8.2 19

- Xác định tên đất: lượng hạt có đường kính > 0.25mm
14 + 28 + 24 = 66% > 50%
Theo bảng 2 – TCVN 9362-2012: đất thuộc loại cát thô vừa
- Xác định trạng thái của đất: Căn cứ kết quả xuyên tỉnh qc= 8.2 MPa;
- 5��� < �� = 8.2 < 15 ���
Theo bảng 5 – TCVN 9362-2012: đất thuộc loại cát thô, chặt vừa .
Tương ứng hệ số rỗng: 0.55< e < 0.7
Nội suy từ qc tìm được: e = 0.625
 Vậy lớp 4 thuộc loại cát thô, vừa.
- Xác định dung trọng tự nhiên:

∆�� (1 + �) 2.64 × 9.81 × (1 + 0.18)


�� = = = 18.81 ��/�3
1+� 1 + 0.625

(∆ − 1)�� (2.64 − 1) × 9.81


��� = = = 9.91 ��/�3
1+� 1 + 0.625
- Độ bão hoà:
∆� 2.64 × 0.18
�= = = 0.76
� 0.625

Theo bảng 4 – TCVN 9362-2012: 0.5 < � = 0.76 ≤ 0.8; vậy cát ở trạng thái ẩm.
- Góc ma sát trong φ của đất cát xác định từ kết quả xuyên tiêu chuẩn theo phụ
lục E – TCVN 9352:2012, tìm được:
φ= 12NSPT + a = 12 × 19 + 0 = 15.09 = 15°05' và c ≈ 0

Môđun biến dạng E, xác định từ kết quả xuyên tĩnh (với 1.5< <3; ta lấy  = 2.25)
� = ��� = 2.25 × 8.2 = 18.45 ���

31
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Ở đây lưu ý rằng nếu E tính từ hệ số rỗng e, theo bảng B1 – TCVN 9362-2012 sẽ
có giá trị là E=30 Mpa. Hoặc từ kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn – theo công
thức E2 TCVN 9351-2012 như sau:
� + �(���� + 6)
�=
10
Trong đó:
a - hệ số, lấy bằng 40 khi NSPT>15; lấy bằng 0 khi NSPT<15;
c – hệ số phụ thuộc vào loại đất:
- Lấy bằng 3,0 với đất loại sét;
- Lấy bằng 3,5 với đất cát mịn;
- Lấy bằng 4,5 với đất cát trung;
- Lấy bằng 7,0 với đất cát thô;
- Lấy bằng 10 với đất cát lẫn sỏi sạn;
- Lấy bằng 12 với đất sỏi sạn lẫn cát.
Thay số:
40+7�(19+6)
�= = 21.5
10

2.3 Xác định độ sâu đáy đài


- Sơ bộ chọn độ sâu đáy đài h=1,5m; đặt ở lớp đất 1, giả thiết chiều rộng đài
B=1,5m. Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động ở mặt bên đài và
tổng tải trọng ngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài:

0
� 2���
0 0
50 55' 2 × 32.6
ℎ ≥ 0.7�� 45 − × = 0.7�� 45 − × = 1� < 1.5�
2 �� 2 17.5 × 1.5

 Độ sâu đã chọn thoả mãn điều kiện cân bằng áp lực.

32
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

2.4Xác định thông số về cọc.


2.4.1 Vật liệu sử dụng làm cọc.
 Bê tông B20: �� = 11.5 ���; ��� = 0.9 ��� , Eb =27000MPa
 Cốt thép CB300-V: �� = ��� = 280 ���;
 Cốt thép CB240-T: �� = ��� = 210 ���; ��� = 170 ���
2.4.2 Chiều dài và tiết diện cọc.
33
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và điều kiện đất nền lựa chọn lớp đất
4 là lớp đất đặt mũi cọc và chôn sâu vào lớp đất 4 là 2(m)>1(m)(theo mục 8.14
TCVN-10304:2014).
Chọn cọc có tiết diện là 30x30(cm)
Cao trình mũi cọc ở độ sâu: -14.4(m) (không kể phần vát nhọn của mũi cọc).
- Chiều dài tính toán của cọc.
��� = 3.4 − 1.5 + 3.5 + 5.5 + 2 = 12.9(�)
- Chiều dài cọc thực tế:
��.�ế = �1 + �2 + ��� + ��ũ� = 0.5 + 0.1 + 12.9 + 0.3 = 13.8(�)
Trong đó:
�1 - chiều dài phần cọc đập bỏ để lấy thép ngàm vào đài cọc 30∅ = 0.5(m)
�2 - chiều dài phần cọc chôn trong đài cọc chọn 10 ÷ 15 (mm).
��� - chiều dài tính toán của cọc.
��ũ� - chiều đoạn mũi cọc ��ũ� = � = 30(��) = 0.3(�)
Chọn cọc tiết diện vuông, kích thước 30x30(cm). Diện tích tiết diện ngang của cọc
Ab = 0.09m2. Chia thành 2 đoạn 7.8+6m cho đoạn cọc mũi.

3.Lựa phương án hạ cọc.


Hạ cọc bằng phương pháp ép cọc
3.1Xác định sức chịu tải của cọc.
3.1.1Sức chịu tải theo cường độ vật liệu làm cọc.
Cách 1:

Đối với cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.(tham khảo sách nền móng thầy Tô Văn Lận-
2016)
�� = �(�� �� + �� �� )
Trong đó:

�� - Cường độ chịu nén của bê tôngcọc,�� = 11.5 ���


�� - Diện tích tiết diện ngang cọc,chọn tiết diện cột là 30x30 �� = 0.09 �2

34
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

�� -Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc của cọc,�� = 280���
�� - Diện tích cốt thép của cọc,chọn 4∅18,�� = 1008 × 10−6 �2
φ là hệ số uốn dọc của cọc, tra bảng 3.4
��
Xác định hệ số uốn dọc φ dựa vào độ mảnh:  =

Với y là khoảng cách từ đáy đài đến đáy lớp đất yếu mà cọc đi qua
l
� - Hệ số uốn dọc của cọc, vì là móng đài tháp nên � = 1
��1 = 1(11500 × 0.09 + 280000 × 1008 × 10−6 ) = 1317.24 ��

Cách 2:

Hệ số uốn dọc φ xác định như sau:

φ =1.028 – 0.00002882 – 0.0016


ly 9.03
Với:  là độ mảnh của cọc,  = r
= 0.3
= 30.1

r là bán kính cọc tiết diện hình tròn hoặc cạnh cọc có tiết diện hình vuông

ly = vl = 0.7 × 12.9 = 9.03 m, với l là chiều dài cọc l = Ltt = 12.9 m

v = 0.7 vì đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo vào đất hoặc tựa lên đá và
đất cứng.

Như vậy:

Thay số ta có φ = 1.028 − 0.0000288 × 30.12 − 0.0016 × 30.1 = 0.95

Sức chịu tải cho phép trong trường hợp này:

Rv2 = φ × Rb × Ab + Rs × As

= 0.95 × (11500 × 0.09 + 280000 × 10.08 × 10−4 )

=1251.378 kN

Sử dụng giá trị Rv1 = 1317.24 kN để tính toán

3.2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của nền đất.
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rch,1 (kN) được xác định bằng công thức:

35
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Rch,1 = γc × γcq × qb × Ab + u γcf × fi × li

Với:

γc : Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất lấy γc = 1

qb : Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc tại độ sâu lấy theo bảng 3.7, ta
có ZM = 14.4 m, suy ra qb = 3940 kPa

γcq , γcf : Hệ số điều kiện làm việc của đất ở dưới mũi cọc và mặt bên cọc có
xét đến phương pháp hạ cọc đến sức kháng của đất lấy theo bảng 3.9

Ta hạ cọc bằng phương pháp ép, theo bảng 3.9 ta có: γcq = 1.2 ; γcf = 1.0

- Ab : Diện tích tiết diện ngang mũi cọc (m2 ), Ab = 0.09 m2

- u : Chu vi tiết diện ngang của thân cọc: 4 × 0.3 = 1.2 m

- fi : Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc xác
định bằng cách chia lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày ≤ 2m lấy theo bảng
3.8

li: chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
Lớp Chiều Độ sâu gcffili
Độ sệt/ Độ chặt gcf fi(kPa)
đất dày li (m) zi (m) (kN/m2)

l11 1.00 2.00 1.0 39.27 39.27


0.22
l12 0.90 2.95 1.0 44.75 40.275
1.32
l2 3.50 6.15 0.0 0 0

l31 2.00 6.40 1.0 31.39 62.78


Cát bụi-chặt
l32 vừa 2.00 9.90 1.0 33.94 67.88

l33 1.50 11.65 1.0 35.27 52.905

36
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Cát thô-chặt
l41 vừa 2.00 13.40 1.0 69.68 139.36

Tổng 402.47

Lưu ý: lớp đất 2 có chỉ số sệt �� > 1, ma sát đơn vị � ≈ 0, nên không cần phải
chia thành các lớp nhỏ.

Thay số:

Rch,1 = γc γcq × qb × Ab + u γcf fi li

= 1 × 1.2 × 3940 × 0.09 + 1.2 × 402.47

= 908.484 kN

37
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

3.3.Sức chịu tải cực hạn theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rch,2 (kN) theo đất nền được xác định bằng công
thức:

Rch,2 = Qb + Qf = qb × Ab + u ∑ fi li

-Trong đó:

Ab - diện tích tiết diện ngang của mũi cọc: Ab = 0,09 m2

u - chu vi tiết diện ngang của cọc: u = 4× 0,3 = 1,2 m

Ta có MỰC NƯỚC NGẦM Ở ĐỘ SÂU -2m

3.3.1 Sức kháng của đất dưới mũi cọc (khi   0, c  0)


Cường độ sức kháng của đất rời dưới mũi cọc:

Qb = q'γ,p N'q Ab
- Xác định chiều sâu ngàm thực tế của mũi cọc vào đất LB : Mũi cọc cắm vào lớp
cát thô chặt vừa là 2.0 m – coi cọc ngàm vào lớp này, ta có LB = 2.0 m

- Từ bảng 3.13, có ZL/d = 8, như vậy ZL = 8×0.3 = 2.4 m

- Ta có: LB < ZL , q'γ,p lấy theo giá trị bằng áp lực lớp phủ tại độ sâu mũi cọc (có trị
số bằng ứng suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi
cọc), tính như sau:

- Tính toán cho lớp đất 1: lớp đất 1 được phân chia bởi mực nước ngầm, do
vậy được tính toán thành hai đoạn như sau:
+ Từ đáy đài đến cao độ -2.0 m:

q'γ,p 1,5m = 17.5 × 1.5 = 26.25 kPa

q'γ,p 3.4m = 17.5 × 2.0 = 35 kPa

+ Từ cao độ -2.0 m đến đáy lớp 1:

q'γ,p 3.4m = 35 + 5.3 × 1.4 = 42.42 kPa

- Tính toán cho lớp đất 2: từ cao độ -3.4 m đến -6.9 m


38
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

q'γ,p 11.2m = 42.42 + 4.3 × 3.5 = 57.47 kPa

- Tính toán cho lớp đất 3: từ cao độ -6.9 m đến -12.4 m


q'γ,p 12.4m = 57.47 + 9.52 × 5.5 = 109.83 kPa

- Tính toán cho lớp đất 4: từ cao độ -12.4 m đến -14.4 m


q'γ,p=14.4m = 109.83 + 9.91 × 2 = 129.65 kPa

 Giá trị cần tìm q'γ,p = q'γ,p 14.4m = 129.65 kPa

-Từ bảng 3.13, có N'q = 100

Thay số:
Qb = q'γ,p N'q Ab = 129.65 × 100 × 0.09 = 1166.85 kN

3.3.2 Sức kháng trung bình trên thân cọc:


Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ “i” trường hợp tổng
quát được xác định theo công thức:
fi = αcu,i + ki × σ,v,z × tgδi

Trong đó:
cu,i - cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ “i”, ở đây lấy cu =
c, trong đó c là lực dính của đất

α = 0,7 đối với cọc BTCT đúc sẵn

σ,v,z - ứng suất pháp hiệu quả trung bình theo phương đứng trong lớp đất thứ “i”,

(kPa)

δi - góc ma sát giữa đất và cọc, thông thường đối với cọc bê tông δi lấy bằng góc

ma sát trong của đất φi, đối với cọc thép δi lấy bằng 2φi/3

ki - hệ số áp lực ngang của đất lên cọc, phụ thuộc vào loại cọc: cọc chuyển vị

(đóng, ép) hay cọc thay thế (khoan nhồi hoặc ba rét)

39
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

cu1 = 12 kPa δ1 = φ1 = 5o 55' IP1 = 18.8 %


cu2 = 49.4kPa δ2 = φ2 = 0o IP2 = 12.1 %
cu3 = 0kPa δ3 = φ3 = 13o 24' IP3 =− %
cu4 = 0kPa δ4 = φ4 = 15o 05' IP4 = − %

ki − hệ số áp lực ngang của đất lên cọc:

+ Với đất rời: ki = 1- sinφi

+ Với đất dính: ki = 0.19 + 0.233logIPi

- Tính toán với hệ số ki (với lớp 1, 2, 3 và 4 là đất dính)

k1 = 0.19 + 0.233logIP1 = 0.19 + 0.233log18.8 = 0.469

k2 = 0.19 + 0.233logIP2 = 0.19 + 0.233log12.1 = 0.442

k3 = 1 − sinφi = 1 − sin13o 24' = 0.768

k4 = 1 − sinφi = 1 − sin15o 05' = 0.739

Lớp Độ �� � �� � c �'�,� �� �� �� ��
đất sâu (�) �� (%) (kPa) (kPa) (kPa) ��
(m) �� �
11 1.5 0.5 17.5 18.8 5o 55' 12 26.25 0,469 9.89 4.945
2.0 35
12 2.0 1.4 5.3 18.8 5o 55' 12 35 0.469 10.28 14.392
3.4 42.42
2 3.4 3.5 4.3 12.1 0o 49.4 42.42 0.442 34.58 121.03
6.9 57.47
3 6.9 5.5 9.52 13o 24' 0 57.47 0.768 15.31 84.205
12.4 109.83
4 12.4 2.0 9.91 15o 05' 0 109.83 0.739 23.85 47.7
14.4 129.65
Tổng cộng 272.73

-Sức chịu tải do sức kháng trên thân cọc:

Qf = u ∑ fi li = 1.2 × 272.73 = 327.276 kN


40
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:

Rch,2 = Qf + Qb = 327.276 + 1166.85 = 1494.126 kN

3.3.3 Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh:

Rch,3 = qb Ab + u ∑ fi × li

- Trong đó :

qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định theo công thức như
sau: qb = kc × qc

qc = qc4 = 8200 kPa; kc = 0.5 (tra bảng 3.16)

Thay số: qb = kc × qc = 0.5 × 8200 = 4100 kPa

u – chu vi tiết diện ngang của cọc, u = 4 × 0.3 = 1.2 m

Tính toán thành phần ma sát theo bảng dưới đây:

Lớp Loại đất ��� Hệ số �� ���


× ��
đất (kPa) �� (m) ��
(kN/m)
1 Sét dẻo nhão 220 40 1.9 10.45
2 Á sét nhão 520 40 3.5 45.5
3 Cát bụi chặt vừa 5400 60 5.5 495
4 Cát thô chặt vừa 8200 100 2.0 164
Tổng cộng 714.95

Sức chịu tải cực hạn theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh:

Rch,3 = qb Ab + u ∑ fi × li = 1166.85 × 0.09 + 1.2 × 714.95 = 962.95 kPa

3.4Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn


3.4.1Sức chịu tải cực hạn

-Do cọc xuyên qua đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho phép của
cọc theo công thức Viện Kiến trúc Nhật Bản (1988):

41
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Rch,4 = qb Ab + u × ∑ (fc,i × lc,i + fs,i × ls,i )

- Trong đó:

qb - cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất dính, với cọc ép:

qb = 300Np = 300 × 25 = 7500 kPa

(NP = 25, chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc)

-Cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ “i”: fc,i = αp fL cu,i

- Trong đó:

αp - hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt không
thoát nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng
đứng σ'v

fL - hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng; h/d = 12.9/0.3 = 43 xác

định theo biểu đồ trên hình 3.23b có fL = 1

Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ “i”:
10Ns,i
fs,i =
3
Lớp Loại đất Độ sâu �� N c �'�,� � �� �� �� � �
đất (m) (�) (kPa) �'�,� kPa kN/m

11 Sét dẻo 1.5 0.5 3 12 25.25 0.398 1 12 6


nhão 2.0 35
12 Sét dẻo 2.0 1.4 3 12 35 0.301 1 12 16.8
nhão 3.4 42.42
2 Á sét nhão 3.4 3.5 4 49.4 42.42 0.989 0.5 24.7 86.45
6.9 57.47
3 Cát bụi 6.9 5.5 15 0 57.47 0 1 53.33 133.32
chặt vừa 12.4 109.83

42
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

4 Cát thô 12.4 2.0 19 0 109.83 0 1 63.33 126.67


chặt vừa 14.4 129.65
Tổng 369.24

- Tổng sức chịu tải cực hạn của cọc như sau:

Rch,4 = qb × Ab + u ∑ (fc,i × lc,i + fs,i × ls,i )

= 7500 × 0.09 + 1.2�369.24

= 1118.09 kPa

Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải cho phép của cọc:

Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:

- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: RV1 = 1317.24 kN

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: Rch,1 = 908.484 kN

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ: Rch,2 = 1494.126 kN

- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh: Rch,3 = 962.95 kN

- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Rch,4 = 1118.08 kN

 Chọn sức chịu tải cực hạn nhỏ nhất trong các loại sức chịu tải theo đất nền:
Rch,1 = 908.484 kN

4. Sức chịu tải cho phép của cọc

Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức:
γ0 1.15
Rtck = Rch,1 = × 908.484 = 519.13 kN
γn γk 1.15×1.75

Trong đó:

γ0 – hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền
đất khi sử dụng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc

43
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

γn − hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15 với tầm
quan trọng của công trình cấp II

γk − hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm
trên lớp đất biến dạng lớn, số lượng cọc trong móng có 1 đến 5 cọc thì γk = 1.75

Kiểm tra sự phù hợp của sức chịu tải theo cường độ vật liệu bằng cách xét tỉ số
RV 1317.24
= = 2.5 , để đảm bảo tỉ số này trong khoảng từ 2 ÷ 3 , điều kiện cọc
Rc 519.13
không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc vào đất, chọn lại bê tông cọc cấp độ bền
B25 – Rb =14500 kPa; Cốt thép dọc loại AII – Rs = 280000 kPa. Chọn 4∅18 −
As = 10.08 cm2.

Sức chịu tải theo cường độ của vật liệu như sau:
RV = φ Rb Ab + Rs As = 1.0 14500 × 0.09 + 280000 × 10.08 × 10−4

= 1587.24 kN
RV 1656.68
Kiểm tra lại tỉ số: Rc
=
519.13
= 2.9 . Như vậy, tỉ số đã thỏa mãn điều kiện, cọc
không bị phá hoại trong quá trình hạ cọc vào đất.

5. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng


Phản lực của cọc lên đáy đài:
Rc 519.13
ptt = 3d 2
= 3×0.3 2
= 640.90 kPa

Diện tích sơ bộ lên đáy đài:


Ntt 771.1
Asb
d =
o
= 640.90−1.1×20×1.5 = 1.3 m2
ptt−n×γtb×h

Tổng lực dọc tính toán đến đáy đài:

Ntt = Ntt0 + Nttd = Ntto + nAsb


d γtb h = 771.1 + 1.1 × 1.3 × 20 × 1.5

= 814 kN

Số lượng cọc trong móng:


Ntt 814
nc = β ×
Rc
= 1.5 × 519.13 = 2.35 cọc

44
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Sơ bộ chọn 4 cọc và bố trí cọc theo dạng hình chữ nhật trên mặt bằng. Khoảng
cách cọc và kích thước thực tế của đài theo hình vẽ.

Bố trí cọc trên mặt bằng

Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc


Pttmax + Pttc ≤ Rc
Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:
pttmin ≥ 0

Trong đó:

Rc - sức chịu tải thiết kế của cọc (kN)

Pttc - trọng lượng tính toán của cọc (kN)

Pttmax , Pttmin - áp lực lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng xuống cọc (kN)

Áp lực tác dụng xuống đầu cọc trường hợp móng chịu tải lệch tâm theo hai phương:

45
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Ntt Mttx × yi Mtty × xi


Ptti = + +
n ∑ y2i ∑ x2i

Ta tính các giá trị sau:

Mttx = Mttox +Qttoy × hQ = 17.64 + 2.8 × 1.5 = 21.84 kNm

Mtty = Mttoy +Qttox × hQ = 412.65 + 32.6 × 1.5 = 461.55 kNm

Tổng lực dọc tính toán đến đáy đài theo kích thước thực tế:

Ntt = Ntto +Nttd = Ntto +n × Ad × γtb × h

= 771.1 + 1.1 × 1.4 × 1.6 × 20 × 1.5

= 887.92 kN
Ntt 887.92
= = 221.98 kN (n = 4 cọc)
n 4

Tính toán áp lực xuống các đỉnh cọc được trình bày trong bảng sau:

���
Cọc xi yi  xi2  yi 2 Mttx Mtty ���


1 -0.55 0.45 24.318
2 -0.55 -0.45 0.0512
1.21 0.81 21.84 461.55 213.565
3 0.55 0.45 443.91
4 0.55 -0.45 419.64

Áp lực xuống các đỉnh cọc lần lượt là:

P1 = 24.318 kN; P2 = 0.0512 kN; P3 = 443.91 kN; P4 = 419.64 kN

Pttmax = P3 = 443.91 kN

Trọng lượng tính toán của cọc từ đáy đài đến mũi cọc:

pttc = n × Ap × Ltt × γb = 1.1 × 0.3 × 0.3 × 12.9 × 25 = 31.93 kN

Rctk = 519.13 kN (đã tính ở mục 5.7)

Kiểm tra điều kiện:

46
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Pttmax + Pttc = 443.91 + 31.93 = 475.83 kN < Rctk = 519.13 kN

519.13−475.83
Chênh lệch hai vế : 519.13
× 100% = 8.33% < 10%

Pttmin = 0.0512 kN > 0, cọc không chịu nhổ

 Vậy số lượng cọc và khoảng cách bố trí cọc là hợp lí

Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo biểu thức: Rnhom = ncRctk ≥ Ntt
Hệ số nhóm η tính theo công thức Labarre:
d m−1 n+ n−1 m 0.3 2−1 2+ 2−1 2
 = 1 − arctg l c 90mn
= 1 − arctg
0.9 90×2×2
= 0.78
c

Trong đó:

dc – cạnh cọc, dc = 0.3 m

lc – khoảng cách giữa các cọc theo phương cạnh ngắn, tính từ tim cọc này đến
tim cọc gần kề, lc = 0.9 m

m – số hàng cọc, n – số cọc mỗi hàng

Rnhom =nc Rctk = 0.78 × 4 × 519.13 = 1619.69 kN > Ntt = 887.92 kN

Móng thỏa điều kiện làm việc trong nhóm.

6.Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang


a. Xác định nội lực do tải trọng ngang dọc theo thân cọc

Móng chịu tải trọng lệch tâm theo hai phương, tuy vậy chỉ cần kiểm tra theo
phương có lực cắt lớn nhất.

Lực cắt lớn nhất tác dụng xuống móng: Qttox = 32.6kN; như vậy lực cắt tác dụng
32.6
lên một cọc là Q = Qttox = 4
= 8.15 kN

d4 0.34
Momen quán tính tiết diện ngang của cọc: I = 12c = 12
= 0.000675 m2

47
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Chiều rộng quy ước của cọc: bc = 1.5dc + 0.5 = 1.5 × 0.3 + 0.5 = 0.95 m

Hệ số nền tra bảng 3.21 với lớp 1 là đất sét dẻo nhão có chỉ số sệt �� = 0,5 ÷
1; � = 1100��/�4

Bê tông cấp độ bền B25 có module đàn hồi Eb = 3 × 107 kPa

Hệ số biến dạng tính theo công thức:

5 K × bc 5 1100 × 0.95
αbd = = = 0.55
Eb × I 3 × 107 × 0.000675

Chiều sâu tính đổi: le = αbd × ltt = 0.55 × 12.9 = 7.095 m

Tra bảng 3.23, khi le ≥ 4, ta có Ao = 2.441; Bo = 1.621; Co = 1.751

Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị Ho = 1 gây ra :


1 1
δHH = × Ao = 0.553×3×107×0.000675 × 2.441 = 0.00072 (m/kN)
α3bd ×Eb×I

Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị Mo = 1 gây ra:


1 1
δHM = δMH = × Bo = × 1.621 = 0.00026 (m/kN)
α2bd ×Eb ×I 0.552 ×3×107 ×0.000675

Góc xoay của cọc ở do lực đơn vị Ho = 1 gây ra:


1 1
δMM = × Co = × 1.751 = 0.00015 (1/kNm)
αbd×Eb×I 0.55×3×107 ×0.000675

Momem uốn và lực cắt của cọc tại cao trình mặt đất

Mo = M + Q × lo = 0
32.6
Qo = Qttox = 4
= 8.15 kN

Chuyển vị ngang y0 và góc xoay ψ0 tại cao trình mặt đất:

y0 = Q0 δHH + M0 δHM = 8.15 × 0.00072 + 0 = 0.0058 m


ψ0 = Q0 δMH + M0 δMM = 8.15 × 0.00026 + 0 = 0.0021 rad

Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trình đáy đài:
48
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Ml30 Ql20
Δn = y0 + ψ0 l0 + +
3Eb I 2Eb I

Ql30 Ml0
ψ = ψ0 + +
2Eb I Eb I

Trong công thức trên l0 là khoảng cách từ đáy đài đến mặt đất, với móng cọc đài
thấp nên l0 = 0, do vậy:

Δ = y0 = 0.0023 m

ψ = ψ0 = 0.0019 rad

Áp lực tính toán σz (kPa), momen uốn Mz (kNm) và lực cắt Qz (kN) trong các tiết
diện cọc như sau:

K ψ0 M0 Q0
σz = Ze y0 A1 − B1 + 2 C1 + 3 D1
αbd αbd αbd Eb I αbd Eb I
Q0
Mz = α2bd Eb Iy0 A3 − αbd Eb Iψ0 B3 + M0 C3 + D
αbd 4
Qz = α3bd Eb Iy0 A4 − α2bd Eb Iψ0 B4 + αbd M0 C4 + Q0 D4

Trong đó:

Các hệ số A1, B1, C1, D1, A3, B3, C3, D3, A4, B4, C4, D4 tra bảng 3.23
Ze
Giá trị của cột Z =
αbd

Thay số có kết quả như các bảng dưới đây.

Z Ze A3 B3 C3 D3 Mz
0.00 0.00 0.000 0.000 1.000 0.000 0.00
-0.18 0.10 0.000 0.000 1.000 0.100 1.48
-0.36 0.20 -0.001 0.000 1.000 0.200 2.93
-0.55 0.30 -0.005 -0.001 1.000 0.300 4.29
-0.73 0.40 -0.011 -0.002 1.000 0.400 5.58
-0.91 0.50 -0.021 -0.005 0.999 0.500 6.78

49
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-1.09 0.60 -0.036 -0.011 0.998 0.600 7.87


-1.27 0.70 -0.057 -0.020 0.996 0.699 8.80
-1.45 0.80 -0.085 -0.034 0.992 0.799 9.62
-1.64 0.90 -0.121 -0.055 0.985 0.897 10.28
-1.82 1.00 -0.167 -0.083 0.975 0.994 10.74
-2.00 1.10 -0.222 -0.122 0.960 1.090 11.12
-2.18 1.20 -0.287 -0.173 0.938 1.183 11.38
-2.36 1.30 -0.365 -0.238 0.907 1.273 11.46
-2.55 1.40 -0.455 -0.319 0.866 1.358 11.42
-2.73 1.50 -0.559 -0.420 0.881 1.437 11.26
-2.91 1.60 -0.676 -0.543 0.739 1.507 11.01
-3.09 1.70 -0.808 -0.691 0.646 1.566 10.66
-3.27 1.80 -0.956 -0.867 0.530 1.612 10.20
-3.45 1.90 -1.116 -1.074 0.385 1.640 9.77
-3.64 2.00 -1.295 -1.314 0.207 1.646 9.11
-4.00 2.20 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 7.77
-4.36 2.40 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 6.25
-4.73 2.60 -2.621 -3.600 -1.877 0.917 4.67
-5.09 2.80 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 3.02
-5.45 3.00 -3.541 -6.000 -4.688 -0.891 1.32
-6.36 3.50 -3.919 -9.544 -10.340 -5.854 -2.76
-7.27 4.00 -1.614 -11.730 -17.910 -15.070 -6.30

Biểu đồ momen dọc theo thân cọc:

50
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Lực cắt dọc theo thân cọc:

Z Ze A3 B3 C3 D3 Qz
0.00 0.00 0.000 0.000 0.000 1.000 8.15
-0.18 0.10 -0.005 0.000 0.000 1.000 8.05
-0.36 0.20 -0.020 -0.003 0.000 1.000 7.80
-0.55 0.30 -0.045 -0.009 -0.001 1.000 7.39
-0.73 0.40 -0.080 -0.021 -0.003 1.000 6.86
-0.91 0.50 -0.125 -0.042 -0.008 0.999 6.24
-1.09 0.60 -0.180 -0.072 -0.016 0.997 5.53
-1.27 0.70 -0.245 -0.114 -0.030 0.994 4.78
-1.45 0.80 -0.320 -0.171 -0.051 0.989 4.01
-1.64 0.90 -0.404 -0.243 -0.082 0.980 3.22
-1.82 1.00 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 2.41
-2.00 1.10 -0.603 -0.443 -0.183 0.946 1.63
-2.18 1.20 -0.714 -0.575 -0.259 0.917 0.92
-2.36 1.30 -0.838 -0.730 -0.356 0.876 0.15

51
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-2.55 1.40 -0.967 -0.910 -0.479 0.821 -0.50


-2.73 1.50 -1.105 -1.116 -0.630 0.747 -1.15
-2.91 1.60 -1.248 -1.350 -0.815 0.652 -1.71
-3.09 1.70 -1.396 -1.643 -1.036 0.529 -1.83
-3.27 1.80 -1.547 -1.906 -1.299 0.374 -2.66
-3.45 1.90 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -3.08
-3.64 2.00 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057 -3.41
-4.00 2.20 -2.125 -3.360 -2.849 -0.692 -3.94
-4.36 2.40 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592 -4.29
-4.73 2.60 -2.437 -5.140 -5.355 -2.821 -4.49
-5.09 2.80 -2.346 -6.023 -6.990 -4.445 -4.59
-5.45 3.00 -1.969 -6.765 -8.840 -6.520 -4.59
-6.36 3.50 1.074 -6.789 -13.690 -13.830 -4.40
-7.27 4.00 9.244 -0.358 -15.610 -23.140 -3.35

Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc:

52
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Áp lực ngang dọc theo thân cọc:

Z Ze A1 B1 C1 D1 σz
0.00 0.00 1.000 0.000 0.000 0.000 0.00
-0.18 0.10 1.000 0.100 0.005 0.000 1.08
-0.36 0.20 1.000 0.200 0.002 0.001 2.02
-0.55 0.30 1.000 0.300 0.045 0.005 2.80
-0.73 0.40 1.000 0.400 0.080 0.011 3.44
-0.91 0.50 1.000 0.500 0.125 0.021 3.94
-1.09 0.60 0.999 0.600 0.180 0.036 4.31
-1.27 0.70 0.999 0.700 0.245 0.057 4.56
-1.45 0.80 0.997 0.799 0.320 0.085 4.70
-1.64 0.90 0.995 0.899 0.405 0.121 4.74
-1.82 1.00 0.992 0.997 0.499 0.167 4.70
-2.00 1.10 0.987 1.095 0.604 0.222 4.58
-2.18 1.20 0.979 1.192 0.718 0.288 4.38
-2.36 1.30 0.969 1.287 0.841 0.365 4.13
-2.55 1.40 0.955 1.379 0.974 0.456 3.86
-2.73 1.50 0.937 1.468 1.115 0.560 3.55
-2.91 1.60 0.913 1.553 1.264 0.678 3.22
-3.09 1.70 0.882 1.633 1.421 0.812 2.87
-3.27 1.80 0.848 1.706 1.584 0.961 2.63
-3.45 1.90 0.795 1.770 1.752 1.126 2.19
-3.64 2.00 0.735 1.823 1.924 1.308 1.87
-4.00 2.20 0.575 1.887 2.272 1.720 1.28
-4.36 2.40 0.347 1.874 2.609 2.195 0.80
-4.73 2.60 0.033 1.755 2.907 2.724 0.42
-5.09 2.80 -0.385 1.490 3.128 3.288 0.18
-5.45 3.00 -0.928 1.037 3.225 3.858 -0.06
-6.36 3.50 -2.928 -1.272 2.463 4.980 -0.55
-7.27 4.00 -5.853 -5.941 -0.927 4.548 -2.09

53
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Biểu đồ áp lực ngang dọc theo thân cọc:

b)Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc

Điều kiện kiểm tra: Mz,max ≤ [M]

Tại độ sâu z = -2.36 m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 1) có Mz,max = 11.46 kNm

Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc đã chọn với tiết diện 30 x 30 (cm), thép dọc
chọn 4∅18 có As = 10.08 cm2

Bê tông cấp độ bền B25 có Rb = 14500 kPa

Chọn a = 4 cm, suy ra: h0 = 30 – 4 = 26 cm

Lượng thép dọc chịu uốn 2∅18 có As = 5.09 cm2


As ×Rs 5.09×10−4 ×280000
ξ=R = = 0.159
b ×b×ho 14500×0.3×0.26

� = �(1 − 0,5�) = 0,159 × (1 − 0,5 × 0,159) = 0.146

54
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Khả năng chịu uốn của cọc:

M = α × Rb × b × h2o = 0.146 × 14500 × 0.3 × 0.262 = 42.93 kNm

Như vậy: Mz,max = 11.46 kNm < [M] = 42.93 kNm

 Thỏa mãn điều kiện

-Kiểm tra điều kiện ổn định nền xung quanh cọc

Điều kiện kiểm tra: σz,max ≤ σz

Tại độ sâu z = -1.64 m kể từ đáy đài (thuộc lớp đất 1) có σz,max = 4.74 kPa

Tính toán áp lực ngang lớn nhất cho phép với các thông số: σz =
4
η1 η2 σ'v tgφ + ξc
cosφ

Lớp đất 1 có: c = 12 kPa; φ = 50 55'

Tại độ sâu 3.14 m kể từ mặt đất (bằng tổng độ sâu z với chiều sâu chôn đài) có:

σ'v = ∑ γh = 1.64�17.5 + 0.36�17.5 + 1.14�5.3 = 41.042 kPa

(Dưới MNN thì sử dụng dung trọng đẩy nổi)

-Các hệ số: η1 = 1 ; lấy η2 = 0,7 ; ξ = 0,3 (Tham khảo mục 3.9.3.2. Kiểm tra ổn
định nền xung quanh cọc – Giáo trình Nền và móng)

Thay số vào ta có:


4
σz = η1 η2 σ'v tgφ + ξc
cosφ
4
= 1 × 0.7 × 0
41.042tg50 55' + 0.3 × 12
cos5 55'
σz = 19.368 kN

Như vậy: có σz,max = 4.74 kPa < [σz] = 19.368 kPa

 Thỏa mãn điều kiện áp lực ngang dọc theo thân cọc

7.Kiểm tra điều kiện áp lực tại mặt phẳng mũi cọc
55
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-Điều kiện kiểm tra áp lực đất nền tại mặt phẳng mũi cọc như sau:

ptctb ≤ RM
tc
pmax ≤ 1.2RM

Trong đó:
ptc tc
tb , pmax - áp lực tiêu chuẩn trung bình và lớn nhất tại mặt phẳng mũi cọc (kPa)
RM - sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc (kPa)

a.Xác định kích thước của móng khối quy ước

Do lớp đất 1 là lớp đất yếu (sét nhão - chỉ số sệt IL = 0.85), góc mở để xác định
ranh giới móng khối quy ước được tính từ đáy của lớp đất 1. Phạm vi móng khối
quy ước theo hình vẽ dưới đây.

(Nếu đáy đài được chôn vào lớp đất tốt IL < 0,6 thì góc mở để xác định ranh giới
móng khối quy ước được tính từ đáy đài. Xem thêm tại TCVN 10304:2012)

-Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xuyên qua:

∑ φi li 5°55’x3.4 + 13°24' x5.5 + 15°05' x2


φtb = = = 11o 22'
∑ li 3.4 + 5.5 + 2

Với: φi – góc ma sát trong của từng lớp đất có chiều dày li mà cọc xuyên qua và
φ1 , φ2 , φ3 , φ4 lần lượt là 5o55’, 0o, 13o24’và 15o05’.

li – chiều dài đoạn cọc trong lớp đất thứ “i”

-Cạnh dài của đáy móng khối quy ước:


φtb 110 22'
Lqu = L' + 2Htg 4
= 1.4 + 2 × 11 × tg
4
= 2.49 m

-Cạnh ngắn của đáy móng khối quy ước:


φtb 110 22'
Bqu = B' + 2Htg 4
= 1.2 + 2 × 11 × tg = 2.29 m
4

Với: H – khoảng cách từ đáy lớp 1 đến mặt phẳng mũi cọc, H = 3.5 + 5.5 + 2 =
11 m

b. Xác định trọng lượng của móng khối quy ước

56
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-Trọng lượng móng khối quy ước bao gồm các bộ phận: cổ móng; đài cọc; cọc và
các lớp đất nằm trong phạm vi móng khối quy ước.

+ Tính toán cụ thể như sau:


- Trọng lượng cổ móng, đài cọc và đất trên đài:
Gd = Vd γtb = 1.5 × 1.6 × 1.4 × 20 = 67.2 kN
- Trọng lượng lớp đất 1 là G1 (từ đáy đài đến mực nước ngầm - do thể tích khối đất
trong phạm vi móng khối quy ước V1 trừ đi thể tích cổ móng, đài cọc và đất trên
đài Vd và phần cọc nằm trong đoạn này Vc1): G1 = (V1 - Vd - Vc1)γ1
Trong đó:
-Thể tích khối đất trong phạm vi móng khối quy ước V1: (MNN ở cao độ -2.0 m)
V1 = 2.49 × 2.29 × 2.0 = 11.41 m3
-Thể tích cổ móng, đài cọc và đất trên đài Vd:
Vd = 1.5 × 1.4 × 1.6 = 3.36 m3
-Thể tích phần cọc nằm trong đoạn này Vc1: (Khoảng cách từ đáy đài đến MNN là
0.3 m)
Vc1 = 0.3 × 0.3 × 0.5 × 4 = 0.18 m3
-Dung trọng tự nhiên của lớp đất 1:
γ1 = 17.5 kN/m3
-Thay số vào biểu thức ta tính được:
G1 = 11.41 − 3.36 − 0.18 × 17.5 = 137.725 kN

-Trọng lượng do các lớp đất từ mực nước ngầm đến mũi cọc: G2 = (V2 - Vc2)γtb1-4
Trong đó:
-Chiều dài đoạn cọc từ mực nước ngầm đến mũi cọc:
h12 + h2 + h3 + h4 = 1.4 + 3.5 + 5.5 + 2 = 12.4 m
-Thể tích khối đất trong phạm vi móng khối quy ước V2:
V2 = Bqu Lqu h12 + h2 + h3 + h4 = 2.29 × 2.49 × 12.4 = 70.706 kN/m3

57
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

-Thể tích phần cọc nằm trong đoạn này Vc2:


Vc2 = 0,3 × 0,3 × 12.4 × 4 = 4.464 kN/m3

∑ �� �� 5.3�1.4+3.5�4.3+9.52�5.5+9.91�2
���1−4 = = = 7.63 kN/m3
∑ �� 12.4

-Dung trọng đẩy nổi của các lớp đất có giá trị lần lượt là: 5.3 kN/m3; 4.3 kN/m3;
9.52 kN/m3; 9.91kN/m3
Thay số vào biểu thức ta tính được:
G2 = 70.706 − 4.464 × 7.63 = 505.426 kN

- Trọng lượng toàn bộ các cọc trong các lớp đất:

G3 = 0.3 × 0.3 × 4 × 0.3 × 25 + 12.4 × 25 − 10 = 69.66 kN

(Dưới MNN thì lấy trọng lượng riêng của bê tông(25kN/m3) trừ đi trọng lượng
riêng của nước(10kN/m3))

- Trọng lượng móng khối quy ước:

Ntc
0qu = Gd + G1 + G2 + G3 = 67.2 + 137.725 + 505.426 + 69.66 = 780.011kN

58
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Ranh giới móng khối quy ước

c.Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng

Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:


Ntc Ntc tc
o +Noqu 670.52 +780.011
Ptc
qu
tb = A = Aqu
= 2.29x2.49
= 254.385 kPa
qu

-Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng:

Ntc
qu Mtc
xqu Mtc
yqu
Ptc
max = + +
Aqu Wy Wx

- Trong đó:

59
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Mtc tc tc
xqu = Mox + Qoy × Hqu = 15.34 + 2.43 × 14.4 = 50.332 kNm

Mtc tc tc
yqu = Moy + Qox × Hqu = 358.83 + 28.35 × 14.4 = 767.07 kNm

Lqu B2qu 2.49×2.292


Wx = = = 2.176 m3
6 6

BquL2qu 2.29×2.492
Wy = = = 2.367 m3
6 6

Thay số ta có:
Ntc Mtc Mtc 50.332 767.07
Ptc
max =
qu
+ xqu
+ yqu
= 136.79 + + = 510.58 kPa
Aqu Wy Wx 2.367 2.176

d.Sức chịu tải của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc

Sức chịu tải của nền đất tại mặt phẳng mũi cọc được xác định theo công thức:
m1 ×m2
RM = × ABqu γII + BHqu γII' + DcII
ktc

-Trong đó:

m1 = 1.2 - (lớp 4 là cát thô) bảng 2.2/tr40

m2 =1.0 - giả thiết tỉ số L/H ≥ 4

(Hệ số m1 và m2 lấy theo bảng 2.2)

ktc =1,0 - các chỉ tiêu cơ lý của đât xác định bằng thí nghiệm trực tiếp

φtc = 15o 05' , nội suy từ bảng 2.1 có: A = 0.326; B = 2.899; D = 4.855

cII = 0 kPa

-Trọng lượng thể tích của lớp đất dưới mũi cọc: γII = γdn4 = 9.91 kN/m3

-Trọng lượng thể tích trung bình của lớp đất từ mũi cọc trở lên:
∑ γi × li
γ'II =
∑ li

60
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

17.5 × 2.0 + 5.3 × 1.4 + 4.3 × 3.5 + 9.52 × 5.5 + 9.91 × 2.0
=
2.0 + 1.4 + 3.5 + 5.5 + 2.0
= 9.01 kN/m3

-Thay số vào công thức trên ta có:


1.2×1.0
RM = × 0.326 × 2.29 × 9.91 + 2.899 × 14.4 × 9.01 + 4.855 × 0
1.0

= 460.231 kPa

So sánh với điều kiện trên:

Ptc
tb = 254.385 kPa < RM = 460.231 kPa

Ptc
max = 510.58 kPa < 1.2RM = 552.278 kPa

Kết luận: Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc

8.Kiểm tra độ lún của móng

Phạm vi tính lún của móng cọc được tính từ mặt phẳng mũi cọc đến độ sâu thõa
mãn điều kiện pz ≤ 0,2pdz do mũi cọc được đặt vào lớp đất tốt.

Trong đó:

Áp lực do trọng lượng bản thân của đất nền tại mặt phẳng mũi cọc:
n

pdz=14.4m = γi li
1
= 17.5 × 2.0 + 5.3 × 1.4 + 4.3 × 3.5 + 9.52 × 5.5 + 9.91 × 2.0

= 129.65 kPa

Áp lực phụ thêm do tải trọng ngoài tại mặt phẳng mũi cọc:

p0 = ptc
tb − pdz=14.4m = 254.385 − 129.65 = 124.735 kPa

Công trình thuộc dạng nhà khung BTCT có tường chèn, theo bảng 16 TCVN -
9362:2012 có độ lún tuyệt đối lớn nhất Sgh = 8 cm
61
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Tính độ lún theo phương pháp tổng độ lún các lớp phân tố bằng cách chia nền đất
Bqu 2.29
thành những lớp phân tố đồng nhất có chiều dày hi < = 4
= 0.5725. Chọn hi
4
= 0.5 m

Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình ở độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước:

pz = α× p0 = α × 124.735
qu 2z L 2.49
Trong đó α hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số B và B = 2.29 = 1.087
qu qu

Lập bảng tính độ lún như sau:


Lớp đất Điểm z(m) pz=apo pdz

0 0 0.000 1.000 124.735 129.650

1 0.5 0.437 0.949 118.331 134.605

2 1 0.873 0.776 96.791 139.560


LỚP 4
3 1.5 1.310 0.580 72.316 144.515

4 2 1.747 0.425 53.038 149.470

5 2.5 2.183 0.316 39.384 154.425

6 3 2.620 0.240 29.924 159.380

Tại đáy lớp 6 có pz = 29.924 kPa < 0.2pdz = 31.876 kPa, do vậy ta dừng tính lún tại
lớp này.

Độ lún được xác định theo công thức:


β
S   Si   .σ z tb .h i
E1-2 (i)

+ Với β = 0,8
+ Độ lún phải thỏa: S  S gh
62
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

PHÂN E Pz Pi
TÊN ĐIỂM LỚP Hi (m)  (kPa) (kN/m2) (kN/m2) Si (m)
0 124.735
1 0.5 121.523 0.0026
1 118.31
2 0.5 107.551 0.0023
2 96.791
3 0.5 84.553 0.0018
3 0.8 18450 72.316
LỚP 4
4 0.5 62.677 0.0013
4 53.038
5 0.5 46.211 0.0011
5 39.384
6 0.5 34.654 0.0007
6 29.924
0.0098

Ta thấy: S = 0.98 cm < Sgh = 8 cm

Kết luận: Thoả mãn điều kiện về độ lún giới hạn.

63
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

9.Tính toán và cấu tạo đài cọc

64
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Chọn chiều cao đài cọc là hd = 0.7. Chiều dài đoạn đầu cọc ngàm vào trong đài là
0.1 m; như vậy chiều cao làm việc của đài là:

ho = hd − 0.1 = 0.6 m

9.1.Kiểm tra chiều cao đài


Kiểm tra chọc thủng của cột đối với đài:
-Áp lực xuống đỉnh cọc theo kêt quả tính toán ở trên. (Mục 7. Kiểm tra điều kiện
áp lực xuống cọc)

P1 = 24.318 kN; P2 = 0.0512 kN; P3 = 443.91 kN; P4 = 419.64 kN

-Điều kiện kiểm tra:

Pct ≤ Pcct = α1 b2 + c2 + α2 lc + c1 ho Rbt

-Lực gây chọc thủng do các cọc 1, 2, 3, 4 gây ra:

Pct =P1 + P2 + P3 + P4 = 24.318 + 0.0512 + 443.91 + 419.64 = 887.92 kN

-Xác định các thông số: (Xem thêm tại công thức 3.117)
dc l 0.3 0.6
c1 =0.55 – − 2c = 0.55 − − = 0.1 m < 0.5ho = 0.3 m
2 2 2

h0 2
Khi c1 < 0.5h0 thì lấy c1 = 0.5ho . Do đó, tính được: α1 = 1.5 1 + c1
= 3.35

dc bc 0.3 0.4
Tính: c2 = 0.45 − 2

2
= 0.45 −
2

2
= 0.1 m < 0.5ho = 0.3m

2
h0
Suy ra α2 = 1.5 1 + = 9.12
c2

Với: bc = 0.4 m và lc = 0.6 m là kích thước tiết diện cột (đề cho)
dc – bề rộng kích thước tiết diện cọc, dc = 0.3 m
c1 và c2 khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc

65
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

thủng lần lượt theo phương x và phương y (m) 0.45 m và 0.55 m là giá trị khoảng
cách trên mặt bằng từ tâm O đến tim cọc lần lượt theo phương x và phương y (m)
b2 = 0.3 + 0.1 = 0.4 m
Pcct = α1 b2 + c2 + α2 lc + c1 ho Rbt

= 3.35 0.4 + 0.1 + 9.12 0.6 + 0.1 0.6 × 900

= 3449.035 kN

So sánh: Pct = 887.92 kN < Pcct = 3449.035 kN

Thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng của cột đối với đài

9.2 Kiểm tra chọc thủng ở góc đài:

P ≤ Pcct = 0,5 α1 b2 + 0,5c2 + α2 b1 + 0,5c1 ho Rbt

Trong đó: Các thông số được tính giống ở mục trên

P = Pmax = P3 = 443.91 kPa


b1 = b2 = 0.3 + 0.1 = 0.4 m
α1 = 3.35 ; α2 = 9.12
c1 = 0.1m ; c2 = 0.1 m

Pcct = 0.5 3.35 0.4 + 0.5 × 0.1 + 9.12 0.4 + 0.5 × 0.1 × 0.6 × 900

= 1515.105 kPa

So sánh: P = 443.91 kPa < Pcct = 1515.105 kPa

Thỏa mãn điều kiện chống chọc thủng ở góc đài

9.3 Kiểm tra điều kiện cường độ theo tiết diện nghiêng trên lực cắt:

Điều kiện kiểm tra:

Q ≤ Qc = βbho Rbt

Q là tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng do các cọc 3 và 4 gây
ra:

66
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Q= P3 + P4 = 443.91 + 419.64 = 863.55 kPa

Với : b là chiều rộng đài, b = 1. m

Ta có: c = c1 = 0.1 m < 0.5h0 = 0.3 m, lấy c = 0.5h0; suy ra: β = 1.66 (công
thức 3.121)

Ta tính được: Qc = 1.66 × 1.4 × 0.6 × 900 = 1179.36 kPa

So sánh: Q = 863.55 kPa < Qc = 1254.96 kPa

Thỏa mãn điều kiện cường độ theo tiết diện nghiêng trên lực cắt

9.4 Tính toán và bố trí thép cho đài cọc


 Tính toán cốt thép cho phương cạnh dài: b = 1.4 m ; l = 1.6 m
- Momem ngàm tương ứng tại mặt cắt I – I:

MI = P3 + P4 r3,4 = 443.91 + 419.64 x0.25 = 215.887 kNm

Với: r3,4 = dc/2 + c1 = 0.3/2 + 0.1 = 0.25 m

- Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh dài của cột:
MI 215.887
As1 = = = 0.00142 m2 = 14.2 cm2
0,9Rs h0 0.9 × 280000 × 0.6

-Chọn 10∅14 có As1 = 15.39 cm2. Khoảng cách từ tim thanh thép này đến tim
thanh thép kia:
b − 2a' − ∅ 1400 − 2 × 35 − 14
a1 = = = 146.2 mm
10 − 1 9
-Chiều dài một thanh thép: l1 = l – 2abv =1600 - 2×25 =1550 mm

 Tính toán cốt thép cho phương cạnh ngắn: b = 1.4 m ; l = 1.6 m

- Momem ngàm tương ứng tại mặt cắt II – II:

MII = P1 + P3 r1,3 = 24.318 + 443.91 x0.25 = 117.057 kNm

Với: r1,3 = dc/2 + c2 = 0.3/2 + 0.1 = 0.25 m

-Diện tích cốt thép đài theo phương cạnh ngắn của cột:
67
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

MII 117.057
As2 = = = 0.000774 m2 = 7.74 cm2
0,9Rs h0 0.9 × 280000 × 0.6

-Chọn 10∅10 có As2 = 7.82 cm2. Khoảng cách từ tim thanh thép này đến tim thanh
thép kia:
b − 2a' − ∅ 1600 − 2 × 35 − 10
a2 = = = 168.88 mm
10 − 1 9
-Chiều dài một thanh thép: l2 = b – 2abv =1400 - 2×25 =1350 mm

Khoảng cách thép nhỏ hơn 200 mm nên đã thỏa yêu cầu về cấu tạo. Vậy lựa chọn
thép như trên là phù hợp.

10.Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng, tính móc cẩu
10.1. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và lắp dựng
Bố trí móc ở vị trí 1/5 từ các đầu cọc, lúc này giá trị moomem uốn lớn nhất ứng với
hai sơ đồ khi vận chuyển và lắp dựng là:

Mmax = 0.07qL2

Trong đó:
L - chiều dài đoạn cọc, ứng với đoạn cọc mũi có L= 11.7 m
q - trọng lượng bản thân cọc
Với q được tính bằng công thức như sau: (công thức 3.124)
q = kd γb Ab = 1.75 × 25 × 0.3 × 0.3 = 3.94 kN/m

Với : kd là hệ số động, lấy bằng 1.5 đến 2


�� − trọng lượng đơn vị của bê tông (kN/m3)
Ab – là diện tích tiết diện ngang của cọc

Momem uốn lớn nhất:

Mmax = 0.07qL2 = 0.07 × 3.94 × 11.72 = 37.75 kNm

Khả năng chịu uốn của cọc đã tính trong phần kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
(mục 8.2) có [M] = 42.93 kNm

Như vậy, ta có Mmax = 37.75 kNm < M = 42.93 kNm

68
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

Kết luận: Cọc đủ khả năng chịu lực trong quá trình vận chuyển và lắp dựng

10.2.Tính móc cẩu

Trọng lượng tính toán của cọc:

pttc = q×L = 3.94 × 11.7 = 46.098 kN

Diện tích cốt thép móc cẩu yêu cầu:


mc
pttc 46.098
As = = = 0.000205 m2 = 2.05 cm2
Rs 225000

(Thép loại AI – Rs = 225000 kPa, đã chọn loại thép ở mục 4.2)


2
Chọn móc cẩu loại ∅16 có Amc
s = 2.01 cm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tô Văn Lận, Nền và móng, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996


2. Châu Ngọc Ân, Nền và móng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh,
2012
3. Nguyên Văn Quảng, Nguyên Hữu Kháng, Uông Đình Chất, Nền và móng
các công trình dân dụng, công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1996
4. Vương Văn Thành (chủ biên); Nguyên Đức Nguôn, Phạm Ngọc Thắng,
Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và công nghiệp,
NXB Xây dựng, Hà Nội, 2012
5. Nguyên Đình Cống, Tính toán thực hành cấu kiện Bê tông cốt thép (Tập
1), NXB Xây dựng, Hà Nội, 2009
6. TCVN 9362:2012, Tiêu chuân thiết kế nền nhà và công trình
7. TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác đông – Tiêu chuân thiết kế
69
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107
NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH GVHD:PHAN TÁ LỆ

8. TCVN 10304:2014, Móng cọc – Tiêu chuân thiết kế

70
SVTH:TRỊNH CAO HUY MSSV:19520100107

You might also like