You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
----- 🙢 🙫 🙠 -----

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Môn học: Cơ học bay 2 (201704)


Chủ đề: Phân tích hệ số đạo hàm ổn định của máy bay

Danh sách thành viên:


Nguyễn Thị Anh Thy 1710325
Trần Hải Đăng 1710068
Nguyễn Hữu Duy Quang 1710256

Giảng viên: PGS. TS. Ngô Khánh Hiếu


Ngày nộp: 11/10/2021
BÀI LÀM

Trong đó:
: Diện tích cánh chính
: Độ rộng cánh
: Dây cung cánh trung bình của cánh chính
: Khoảng cách (theo theo trục z) từ tâm khí động của gốc cánh đến đường trung tâm của
thân máy bay.
: Chiều dài của thân máy bay
: Bề rộng thân máy bay
: Diện tích đuôi sau
: Bề rộng đuôi sau:
: Dây cung cánh trung bình đuôi sau
: Khoảng cách từ trọng tâm máy bay đến tâm khí động của cánh đuôi ngang
: Diện tích elevator
: Diện tích aileron
: Diện tích flap
: Diện tích đuôi đứng
: Diện tích rudder
: Moment quán tính theo trục y
The stability derivatives of the STOL De Havilland Canada:
1. With respect to a change in forward speed:
- Với các lực theo phương X, như đã tìm được ở trên:

- Xét và giả sử thì:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương X (gồm có lực đẩy
của động cơ và lực cản, khi chiếu theo chiều dương của trục X thì F X = lực đẩy – lực
cản) đối với biên thiên của thành phần vận tốc theo phương X.
- Bình thường khi không có nhiễu thì 2 lực này cân bằng với nhau , máy bay bay
ổn định. Giả sử khi máy bay gặp một tác động nhiễu giảm vận tốc .
- Hệ số sẽ phản ánh tính ổn định của máy bay bởi khi thì . Nghĩa
là lực đẩy > lực cản, do đó có độ dư lực giúp kéo máy bay tăng tốc lên để vượt qua
nhiễu trở lại trạng thái bay cân bằng ổn định.

- Với các lực theo phương Z, như đã tìm được ở trên:

- Giả sử máy bay đang bay với vận tốc thấp do đó bỏ qua ảnh hưởng của số Mach, nên:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần lực theo phương Z (gồm có lực nâng và
trọng lực, khi chiếu theo chiều dương của trục Z thì F Z = trọng lực – lực nâng) đối với
tác động nhiễu của biến thiên thành phần vận tốc theo phương X.
- Bình thường khi không có nhiễu thì 2 lực này cân bằng với nhau , máy bay bay
ổn định. Giả sử máy bay gặp phải một nhiễu động bất kì nào đó làm giảm vận tốc

- Hệ số phản ánh tính ổn định của máy bay bởi khi thì . Nghĩa là
lực nâng < trọng lực, máy bay sẽ bị giảm cao độ, khi đó máy bay sẽ có một phần dư thế
năng. Phần năng lượng này sẽ giúp máy bay có thể tăng lại vận tốc, trở lại cao độ cũ
sau khi hết nhiễu.
- Với pitching moment, như đã tìm được ở trên:

(Đối với máy bay có vận tốc thấp thì )


- Hệ số thể hiện sự biến thiên của thành phần pitching moment đối với sự biến thiên
của thành phần vận tốc theo phương X.
- Đối với máy bay bay ở vận tốc thấp thì . Chứng tỏ là nếu máy bay gặp bất kì tác
động nhiễu nào đó làm tăng hoặc giảm vận tốc bay thì thành phần pitching moment của
máy bay quanh trọng tâm cũng không thay đổi.
- Điều này đúng và nó phản ánh đúng tính chất ổn định của máy bay. Vì trọng tâm máy
bay cũng nằm trên trục X, và khi có một thành phần lực tác động dọc theo trục này thì
cũng không thể làm thay đổi moment được.

2. With respect to a change in angle of attack:


- Với các lực theo phương X, như đã tìm được ở trên:

- Airplane lift curve slope:

- Nên:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương X (gồm có lực đẩy
là lực cản, khi chiếu lên chiều dương của trục X thì F X = lực đẩy – lực cản) đối với sự
biến thiên của thành phần góc tới của máy bay.
- Máy bay khi ở trạng thái ổn định thì các lực này cân bằng . Giả sử khi máy bay
chịu một nhiễu động bất kì làm cho góc tới thay đổi một lượng , làm cho máy
bay có xu hướng ngóc đầu lên.
- Hệ số thể hiện sự đặc trưng ổn định của máy bay vì khi thì ,
tức là lực đẩy > lực cản. Khi đó, máy bay sẽ có một độ dư lực giúp kéo máy bay tăng
tốc lên, nhờ vậy mà sẽ giảm được góc tới, giúp máy bay trở lại trạng thái ổn định.
- Với các lực theo phương Z, như đã tìm được ở trên:
- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Z (gồm có lực nâng
và trọng lực, khi chiếu theo chiều dương của trục Z thì F Z = trọng lực – lực nâng) đối
với sự biến thiên của thành phần góc tới của máy bay.
- Máy bay khi ở trạng thái ổn định thì các lực này cân bằng, máy bay giữ nguyên cao độ
bay. Giả sử khi máy bay chịu một nhiễu động bất kì làm cho góc tới thay đổi một lượng
, tức là khi đó máy bay có xu hướng ngóc đầu lên.
- Hệ số thể hiện sự đặc trưng ổn định của máy bay vì khi thì , tức
là lực nâng > trọng lực. Khi đó, máy bay sẽ có 2 phản ứng:
- Do dư lực nâng, nên thân máy bay có xu hướng nâng lên làm tăng cao độ bay. Tuy
nhiên xu hướng này sẽ diễn ra chậm.
- Dư lực nâng trên đuôi sau kết hợp với cánh tay đòn sẽ tạo ra một moment ngay tức thì
tác động làm dìm đầu máy bay xuống.

- Với pitching moment, như đã tìm được ở trên:

- Hệ số thể hiện sự biến thiên của thành phần pitching moment đối với sự biến
thiên của thành phần góc tới của máy bay.
- Giả sử khi máy bay chịu một nhiễu động bất kì làm cho góc tới thay đổi một lượng
, tức là khi đó máy bay có xu hướng ngóc đầu lên.
- Hệ số sẽ phản ánh tính đặc trưng ổn định của máy bay bởi khi thì
. Khi đó, pitching moment của máy bay sẽ giảm tác động làm dìm đầu của máy
bay xuống giúp cân bằng máy bay ổn định.

3. With respect to a change in time rate of angle of attack:


- Thành phần theo phương Z:

- Ta có:
- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Z (gồm có trọng
lực và lực nâng, khi chiếu lên chiều dương của trục Z thì F z = trọng lực – lực nâng) đối
với tác động nhiễu của góc tới đến cánh đuôi ngang phía sau. Tác động này là do hiện
tượng “downwash”.
- Giả sử khi góc tới cánh chính có một nhiễu làm cho máy bay có xu hướng
ngóc lên, thì tương tự như vậy, do hiện tượng “downwash”, sau một thời gian thì cũng
sẽ tạo ra một nhiễu ở cánh đuôi ngang phía sau (có tính “trễ” và độ nhiễu có
thể ít hơn).
- Hệ số thể hiện tính ổn định vì khi thì . Khi đó, trọng lực < lực
nâng → có độ dư lực nâng trên cánh đuôi ngang phía sau. Độ dư lực này kết hợp với
cánh tay đòn sẽ tạo ra moment làm dìm đầu máy bay xuống giúp ổn định máy bay.

- Thành phần pitching moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần pitching moment đối với tác động nhiễu
của góc tới đến cánh đuôi ngang phía sau. Tác động này cũng là do hiện tượng
“downwash”.
- Giả sử khi góc tới cánh chính có một nhiễu làm cho máy bay có xu hướng
ngóc lên, thì tương tự như vậy, do hiện tượng “downwash”, sau một thời gian thì cũng
sẽ tạo ra một nhiễu ở cánh đuôi ngang phía sau (có tính “trễ” và độ nhiễu có
thể ít hơn).
- Hệ số thể hiện tính ổn định vì khi thì . Khi đó, pitching
moment của máy bay sẽ giảm tác động làm dìm đầu của máy bay xuống giúp cân bằng
máy bay ổn định.

4. With respect to a change in pitching rate, q:


Thành phần theo phương Z:
- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần lực theo phương Z (gồm có trọng lực và
lực nâng, khi chiếu lên chiều dương của trục Z thì Fz = trọng lực – lực nâng) đối với sự
biến thiên của thành phần vận tốc nhào (pitching rate).
- Giả sử máy bay chịu một tác động nhiễu làm tăng vận tốc nhào , làm cho máy
bay có xu hướng xoay quanh Oy làm ngóc đầu lên.
- Hệ số thể hiện sự đặc trưng ổn định của máy bay vì khi thì , tức
là lực nâng > trọng lực. Khi đó, máy bay sẽ có 2 phản ứng:
- Do dư lực nâng, nên thân máy bay có xu hướng nâng lên làm tăng cao độ bay. Tuy
nhiên xu hướng này sẽ diễn ra chậm.
- Dư lực nâng trên đuôi sau kết hợp với cánh tay đòn sẽ tạo ra một pitching moment
ngay tức thì tác động làm dìm đầu máy bay xuống.

Thành phần pitching moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần pitching moment của máy bay đối với sự
biến thiên của thành phần vận tốc nhào (pitching rate).
- Giả sử máy bay chịu một tác động nhiễu tăng vận tốc nhào , làm cho máy bay
có xu hướng xoay quanh Oy làm ngóc đầu máy bay lên.
- Hệ số thể hiện sự đặc trưng ổn định của máy bay vì khi thì .
Khi đó, pitching moment của máy bay sẽ giảm tác động làm dìm đầu của máy bay
xuống giúp cân bằng máy bay ổn định trở lại.

5. With respect to a change in elevator angle, :


Thành phần theo phương Z:

- Ta có:
- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần lực theo phương Z ở đuôi ngang đối với
sự thay đổi góc của bánh lái độ cao elevator. Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành
phần lực này bằng không.
- Giả sử làm cho cánh elevator ngóc lên, khi đó lực nâng sẽ giảm. Tạo ra một độ
dư lực theo phương trọng lực, kết hợp với cánh tay đòn sẽ tạo ra pitching moment làm
ngóc đầu máy bay lên.
- Do đó, hệ số thể hiện đặc tính điều khiển trên máy bay. Khi hệ số trong
khi nên . Khi đó sẽ tạo ra một độ dư lực theo phương trọng lực kết hợp
với cánh tay đòn sẽ tạo ra moment làm ngóc đầu máy bay lên. Xu hướng này phản ánh
đúng tính chất hoạt động của elevator.

Thành phần pitching moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần pitching moment đối với sự thay đổi góc
của bánh lái độ cao elevator. Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành phần lực này
bằng không.
- Giả sử làm cho cánh elevator ngóc lên, khi đó lực nâng sẽ giảm. Tạo ra một độ
dư lực theo phương trọng lực, kết hợp với cánh tay đòn sẽ tạo ra pitching moment làm
ngóc đầu máy bay lên.
- Do đó, hệ số thể hiện đặc tính điều khiển trên máy bay. Khi hệ số trong
khi nên . Khi đó, pitching moment của máy bay sẽ tăng lên làm máy
bay có xu hướng quay quanh trục OY ngóc đầu đầu lên. Xu hướng này phản ánh đúng
tính chất hoạt động của elevator.

6. With respect to a change in sideslip angle, :


Thành phần theo phương Y:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần lực theo phương Y đối với sự thay đổi
của góc trượt.
- Giả sử khi có một nhiễu nào đó làm cho tức máy bay đang trượt sang trái thì

tương ứng do hệ số nên nghĩa là sẽ có một thành phần lực (quán tính)
theo phương Y hướng sang trái chống lại chuyển động trượt sang phải, giúp máy bay

ổn định chứ không trượt đi luôn. Do đó, hệ số thể hiện đặc tính ổn định trên máy
bay.

Thành phần Yawing moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần yawing moment của máy báy đối
với sự thay đổi góc trượt.
- Khi có nhiễu làm tăng góc sideslip , máy bay có xu hướng xoay đầu sang bên
trái. Khi đó thành phần yawing moment sẽ tạo ra một moment định hướng dương
giúp đưa đầu máy bay quay sang phải, trở về vị trí cân bằng. Do đó, hệ số

thể hiện đặc tính ổn định trên máy bay.

Thành phần Rolling moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên thành phần rolling moment đối với sự thay đổi của
góc trượt.
- Giả sử khi có một nhiễu nào đó làm cho (tăng lên) tức máy bay đang trượt
sang trái, tạo ra moment xoay dương. Khi đó thành phần rolling moment của máy bay
sẽ tạo ra một moment xoắn âm để khử moment xoay do chuyển động yaw,

giúp đưa máy bay về trạng thái cân bằng. Do đó, hệ số thể hiện đặc tính ổn định
trên máy bay.

7. With respect to a change in rolling rate, p:


Thành phần theo phương Y:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Y của máy bay đối
với sự thay đổi của thành phần vận tốc góc xoay (rolling rate). Tuy nhiên, khi vận tốc
góc xoay thay đổi, máy bay chỉ đang xoay quanh trục X và ảnh hưởng của việc quay
trục X không làm ảnh hưởng đáng kể đến thành phần lực theo phương Y tác động lên
máy bay do mức độ chống lại yaw lớn hơn so với chống lại roll. Nên khi đã roll, thì rất
khó yaw do đó lực theo phương Y không thay đổi đáng kể.

Thành phần Yawing moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần yawing moment của máy báy đối
với sự thay đổi của thành phần vận tốc góc xoay (rolling rate).
- Hệ số này thể hiện tính ổn định của máy bay. Khi sẽ làm máy bay quay quanh
X về phía phải, tương ứng lúc đó nghĩa là có yawing moment về phía trái. Vậy
là roll phải thì có yaw moment đẩy sang trái? Điều này có vẻ mâu thuẫn do ta định
nghĩa roll và yaw là 2 chuyển động đi chung với nhau. Tuy nhiên mức độ ổn định roll
và yaw là hoàn toàn khác nhau, cụ thể là xu hướng chống lại chuyển động yaw lớn
hơn xu hướng chống lại chuyển động roll. Nghĩa là khi yaw thì roll rất dễ xảy ra đồng
thời, nhưng khi roll thì yaw khó có thể xảy ra đồng thời do mức độ ổn định yaw tốt
hơn. Lí do là máy bay đang bay với vận tốc tương đối cao so với dòng khí 🡺 dòng khí
giống như đang giữ hoặc muốn giữ cho máy bay luôn chuyển động thẳng 🡺 việc máy
bay quay đầu sang trái hay phải sẽ khó hơn nhiều so với khi nó quay quanh trục song
song với dòng khí.
Thành phần Rolling moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần rolling moment của máy báy đối với
sự thay đổi của thành phần vận tốc góc xoay (rolling rate).
- Hệ số này thể hiện tính ổn định của máy bay. Khi có nhiễu làm tăng vận tốc xoay của
máy bay , hay tạo ra moment dương theo phương X của máy bay. Khi đó, thành
phần rolling moment sẽ tạo ra một moment âm để khử moment xoay này, đưa
máy bay về trạng thái cân bằng

8. With respect to a change in yawing rate, r:


Thành phần theo phương Y:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Y của máy bay đối
với sự thay đổi của thành phần vận tốc góc (yawing rate).
- Hệ số này thể hiện tính ổn định của máy bay. Khi máy bay chịu một nhiễu động nào
đó làm xuất hiện một thành phần vận tốc góc định hướng dương , làm cho máy
bay có xu hướng quay đầu qua bên phải. Khi đó với thì . Tức là sẽ xuất
hiện một thành phần lực âm theo phương Y kéo đầu máy bay quay trở về trạng thái
cân bằng, giúp đảm bảo tính ổn định của máy bay.
Thành phần Yawing moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần yawing moment của máy báy đối với
sự thay đổi của thành phần vận tốc góc (yawing rate).
- Hệ số này thể hiện tính ổn định của máy bay. Khi máy bay chịu một nhiễu động nào
đó làm xuất hiện một thành phần vận tốc góc định hướng dương , làm cho máy
bay có xu hướng quay đầu qua bên phải. Khi đó với thì . Tức là về mặt
ổn định thì sẽ sinh ra một yawing moment về hướng bên trái giúp hãm lại chuyện này,
chống lại tác động của nhiễu, làm máy bay cân bằng ổn định.

Thành phần Rolling moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần rolling moment của máy báy đối với
sự thay đổi của thành phần vận tốc góc (yawing rate).
- Hệ số này thể hiện tính ổn định của máy bay. Khi máy bay chịu một nhiễu động nào
đó làm xuất hiện một thành phần vận tốc góc định hướng dương , làm cho máy
bay có xu hướng quay đầu qua bên phải.
- Khi đó với thì . Tức là khi máy bay có xu hướng quay đầu qua bên phải
thì đồng thời máy bay cũng sẽ nghiêng một phần qua bên phải, phản ánh đúng xu
hướng chuyển động của máy bay.

9. With respect to a change in aileron angle, :


Thành phần theo phương Y:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Y của máy bay đối
với sự thay đổi của góc xoay (aileron angle). Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành
phần lực này bằng không.
- Sự thay đổi góc của aileron không có ảnh hưởng đến thành phần lực theo phương Y
tác động lên máy bay. Vì khả năng kháng yaw của máy bay tốt hơn so với khả năng
kháng roll. Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của aileron.

Thành phần Yawing moment:


- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần yawing moment của máy báy đối
với sự thay đổi của thành góc xoay (aileron angle). Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên
thành phần lực này bằng không.
- Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của máy bay. Khi máy bay có thành phần góc
xoay làm cho máy bay xoay qua bên phải thì sẽ xuất hiện một thành phần
yawing moment âm sang bên trái, nghĩa là máy bay roll sang phải nhưng sẽ
không yaw sang phải phản ánh đúng đặc tính điều khiển của máy bay.

Thành phần Rolling moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần rolling moment của máy báy đối
với sự thay đổi của thành góc xoay (aileron angle). Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên
thành phần lực này bằng không.
- Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của máy bay. Khi máy bay có thành phần góc
xoay sẽ tạo ra một thành phần rolling moment khiến máy bay roll sang
bên phải phản ánh đúng đặc tính điều khiển của aileron.

10. With respect to a change in rudder angle, :


Thành phần theo phương Y:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần lực theo phương Y của máy báy đối
với sự thay đổi của thành góc rudder. Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành phần
lực này bằng không.
- Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của máy bay. Khi máy bay có thành phần góc
xoay sẽ tạo ra một thành phần lực theo phương Y ( ) khiến máy bay
yaw sang bên phải phản ánh đúng đặc tính điều khiển của rudder.

Thành phần Yawing moment:


- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần yawing moment của máy báy đối
với sự thay đổi của thành góc rudder. Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành phần
lực này bằng không.
- Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của máy bay. Khi máy bay có thành phần góc
xoay tạo ra một độ dư lực theo chiều dương của trục Y. Khi kết hợp với cánh
tay đòn thì sẽ tạo ra yawing moment làm cho máy bay có xu hướng quay đầu qua bên
trái. Hệ số < 0 sẽ cho thể hiện đúng tính chất điều khiển của máy bay.
Thành phần Rolling moment:

- Hệ số biểu hiện sự biến thiên của thành phần rolling moment của máy báy đối với
sự thay đổi của thành góc rudder. Ở trạng thái tham chiếu, biến thiên thành phần lực
này bằng không.
- Hệ số này thể hiện khả năng điều khiển của máy bay. Khi máy bay có thành phần góc
xoay máy bay sẽ yaw về bên trái tạo ra một độ dư moment xoay dương. Khi
đó, rolling moment này sẽ tạo ra moment xoay âm để cân bằng với sự thay
đổi, thể hiện đúng tính chất điều khiển của máy bay.

You might also like