You are on page 1of 29

TS.

LƯU VĂN
THUẦN

1
CHƯƠNG 8: LÝ THUYẾT BAY

1 . Các lực tác dụng lên máy bay


2. Phân bố lực trong chế độ bay bằng
3. Cân bằng lực trong các chế độ bay khác
Phân bố lực trong quá trình lấy độ cao
Phân bố lực trong quá trình hạ độ cao
Phân bố lực trong chế độ bay liệng
4. Các trục điều khiển
5. Các thiết bị trợ lực

2
1. CÁC LỰC CƠ BẢN TÁC DỤNG LÊN MÁY BAY
 Lực nâng:

L: lực nâng
ρ: mật độ không
khí V: vận tốc máy
bay S: diện tích
cánh CL: hệ số lực
nâng

3
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Lực cản:

D: lực cản
ρ: mật độ không khí
V: vận tốc máy bay
S: diện tích cánh
CD: hệ số lực cản

4
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 CG (centre gravity)_Trọng tâm máy bay_Điểm đặt của trọng
lực

5
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Cân bằng trong thực tế: Moment phụ thuộc khoảng cách CP và
CG

Moment=Lực x Cánh tay


đòn

6
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Tác dụng của moment:

Trọng lực và lực nâng


CoG: trọng tâm CoP: tâm áp suất

Lực cản và lực


đẩy

7
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Cân bằng moment:

8
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Cân bằng đuôi ngang:

ML: moment lực nâng


MR: moment các lực kh
L1: cánh tay đòn lực nâ
L3: cánh tay đòn lực đẩ
L4: cánh tay đòn lực M L  L  L1
cản R  T  L3  D  L4  Stab.Lift  2
L2: cánh tay đòn đuôi ngang L
Stab.Lift: lực nâng trên
đuôi ngang 9
2. CÂN BẰNG LỰC TRONG BAY BẰNG
 Bài tập:
Một máy bay có khối lượng 210.000 kg, bay ở độ cao
36.000 ft. Phương của lực cản và lực đẩy đi qua
trọng tâm máy bay.
Hỏi lực tác
dụng lên đuôi
ngang bằng
bao nhiêu để
máy bay có
thể bay ở chế
độ bay bằng?

10
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Bay lấy độ cao:

L  W cos
TDW
sin
γ: góc lấy độ
cao

• Hệ số lực nâng

11
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Quá trình hạ độ
cao:

• LF<1
γ: góc hạ độ
cao

12
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Bài tập:
Trong quá trình hạ độ cao, nếu tắt động cơ, để máy bay bay được quãng đường xa
nhất, tỉ số L/D phải như thế nào? Tại sao?

13
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Bay vòng:

φ: góc liệng
ca: vector lực nâng
cb: thành phần
nâng
lực phương
thẳng
theo ab:
đứng lực
phần thànhtheo
phương
nâng
ngang

14
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Bay vòng:

Ví dụ: Rate 1: 3o/s

15
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Ảnh hưởng của vận tốc thất
tốc:
Lực nâng tăng
=>Vận tốc thất tốc tăng

=>Tăng lực đẩy


Tăng công suất động

16
3. CÂN BẰNG LỰC TRONG CÁC QUÁ TRÌNH BAY KHÁC
 Bài tập:
Nếu vận tốc thất tốc của máy bay trong chế độ bay bằng là 85kt,
hỏi vận tốc thất tốc trong chế độ bayliệng với góc nghiêng cánh
45o là baonhiêu?
Nếu tăng góc nghiêng cánh lên 60o, vận tốc thất tốc thay đổi như
thế nào?

17
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
• Pitch: trục ngang của máy
bay
• Roll: trục dọc máy bay
• Yaw: trục đứng máy bay

18
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Cấu tạo bề mặt điều khiển:
• Biên dạng cánh đặt ở mép sau cánh quanh trục bản lề.
• Thay đổi đường cong profil cánh để tăng/giảm lực nâng.
• Bề mặt điều khiển cơ bản được sử dụng trên các loại máy bay nhỏ.

19
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Cơ chế hoạt động của bề mặt điều
khiển

20
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Các loại bề mặt điều
khiển
• Bánh lái liệng (aileron)
• Bánh lái độ cao (elevator)
• Bánh lái hướng (rudder)

21
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Bánh lái độ cao
• Cần điều khiển di chuyển về phía trước, bánh lái độ cao lệch xuống, mũi
máy bay chúc xuống.
• Cần điều khiển di chuyển về phía sau, bánh lái độ cao lệch lên, mũi
máy bay ngóc lên.

22
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Bánh lái liệng

23
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Bánh lái hướng
• Bàn đạp trái, bánh lái hướng lệch trái, máy bay xoay sang trái.
• Bàn đạp phải, bánh lái hướng lệch phải, máy bay xoay sang
phải.

24
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Cân bằng khí động
• Tồn tại một lực khí động tác dụng lên bề mặt điều khiển thay đổi
=> moment ngược chiều độ lệch của bề mặt
• Moment khí động tác dụng lên bản lề
• Xác định lực tác dụng lên cần điều khiển

25
4. CÁC TRỤC ĐIỀU KHIỂN
 Lực tác động lên cần điều khiển
• Phụ thuộc vào hệ thống kết nối giữa cần và bề mặt
điềukhiển
• Stick-gearing: tỉ lệ giữa độ di chuyển cần và độ lệch bềmặt

• Nếu lực khí động trên bề mặt lớn, cần một số thiết bị giúp
di chuyển bề mặt điều khiển → giảm lực điều khiển cho
phi công
26
5. CÁC THIẾT BỊ TRỢ LỰC
 Tay đòn cân bằng
• Trên đuôi đứng và đuôi ngang
• Tạo ra một lực ngược chiều với lực khí động trên bề mặt điều
khiển
• Dùng để giảm lực trên cần điều khiển

27
5. CÁC THIẾT BỊ TRỢ LỰC
 Bản lề chêm
• Bản lề được đặt trong bề mặt điều khiển
• Giảm cánh tay đòn của lực => giảm lực tác dụng trên cần
• Đặt ở 20-25% dây cung cánh => đảm bảo CP nằm sau đường bản
lề

28
5. CÁC THIẾT BỊ TRỢ LỰC
 Tấm bù tinh chỉnh cánh điều khiển
• Tạo ra moment cân bằng moment của bề mặt điều khiển
• Lực tác dụng lên cần điều khiển bị triệt tiêu
• Nối với bánh xe tinh chỉnh ở buồng lái bằng hệ thống cơ
học

29

You might also like