You are on page 1of 61

CHƯƠNG 4.

CÁC CHẾ ĐỘ BAY

2023

GIẢNG VIÊN: ĐINH ANH MINH


NỘI DUNG

 I. Khái niệm về chế độ bay

 II. Chế độ bay treo

 III. Bay thẳng đứng

 IV. Bay xuống theo quỹ đạo nghiêng

 V, Bay ở chế độ tự quay


Khái niệm về chế độ
bay
Chế độ bay của MBTT có thể xác định (ổn định) hoặc không xác
dđịnh (không ổn định)

Chế độ bay xác định: bay theo đường thẳng với V = const.

Chế độ bay không xác định: khi véc tơ V bị thay đổi về trị số hoặc
về phương.
- Bay treo

- Cđ bay thẳng đứng - Bay lên cao thẳng đứng


C.độ bay xác định - Bay hạ cánh thẳng đứng
ΣF = 0 - Cđ bay ngang (bay bằng)

ΣM =0 - Cđ bay lên theo quỹ đạo nghiêng


trọng tâm

- Cđ bay xuống theo quỹ đạo nghiêng


Khái niệm về chế độ
bay

- Cất cánh

- Hạ cánh
C.độ bay không xác định
- Bay theo đường định hình (lượn, v.tròn,
ΣF 0 xoáy trôn ốc …)

ΣM trọng tâm
0 - Chuyển từ chế độ bay này sang chế độ
bay khác
Chế độ bay treo

Đặc điểm chung

CChế độ bay treo là chế độ bay khi có Vmb = 0

Sự treo được thực hiện so với không khí và so với mặt đất:

Nếu tốc độ gió U=0 sự treo được thực hiện đồng thời so với
không khí và mặt đất CCM l.việc ở chế độ chảy bao dọc trục

Nếu U>0:+bay treo so với m.đất CCM l.việc ở chảy bao nghiêng

+ bay treo so với k.khí CCM l.việc ở chảy bao d.trục,


máy bay sẽ chuyển động tương đối với m.đất, theo chiều gió.

Việc bay treo được thực hiện trong mỗi chuyến bay khi c.h.c. Dỡ và
cnâng hàng ở những nơi không thể thực hiện hạ cánh. Vì vậy, việc
bbay treo cần thực hiện so với m.đất, phi công cần giữ H<10m.

10m< H bt <200m vùng nguy hiểm khi động cơ hỏng.


Chế độ bay treo

Sơ đồ các lực tác dụng lên máy bay và điều khiển bay treo

Khi nghiên cứu chế độ bay treo, xem xét sự treo của máy bay so với
k.khí khi CCM làm việc với chế độ chảy bao d.trục và U = 0.

Điều kiện khi bay treo: ΣF = 0


ΣM = 0
tt

Các lực chủ yếu tác dụng lên mb:


G – trọng lượng mb
T – Lực kéo CCM
Tccl – Lực kéo CCL
Xch – Lực cản có hại

Các lực tác dụng lên MMTT ở chế độ bay treo


Chế độ bay treo
Sơ đồ các lực tác dụng lên máy bay và điều khiển bay treo

Lực cản có hại sinh ra do dòng k.khí đẩy từ CCM tràn lên thân và
các bộ phận khác của mb.

Xch<< khoảng 1-2% Gmb Tác dụng nhỏ, có thể bỏ qua

Mc của CCM khi bay treo được cân bằng


bởi mô men của CCL giữ mb không xoay

Mc = Tccl.Lccl

Tccl làm mb dịch chuyển ngang Để


chống lại hiện tương này cần có một lực cân
bằng với Tccl có chiều ngược lại véc tơ
klực kéo của CCM cần lệch về phía ngược
ccchiều với Tccl
Note: (hình b) với MBTT có CCM quay theo chiều kim đ.hồ nhìn
Chế độ bay treo

Sơ đồ các lực tác dụng lên máy bay và điều khiển bay treo

Do có sự lệch trục côn 1 góc xuất hiện thành phần nằm


ngang của lực kéo CCM Sb = T.sin cân bằng với Tccl

Thành phần thẳng đứng của lực kéo CCM nn


Y=T.cos cân bằng với G mb, góc
thường không quá 3-5o và vì cos5o 1 nên có
thể cho rằng Y=T

Như vậy, điều kiện bay treo của MBTT được


biểu thị bằng các phương trình sau:

Y = G hoặc Y – G = 0

Tccl = Sb hay Tccl – Sb = 0

ΣM = 0
tt
Chế độ bay treo

Sơ đồ các lực tác dụng lên máy bay và điều khiển bay treo

Vì ở chế độ bay treo không có lực tác dụng theo trục dọc của máy
bay nên phương trình ΣF = 0 được bảo đảm

Do Y = T nên điều kiện đầu tiên của chế độ


bay treo được viết dưới dạng T = G thể cho rằng

Tóm lại, để MBTT bay treo cần có:

T = G (để Hbay treo = const.);

Tccl = Sb (không có dịch chuyển ngang) hay Tccl – Sb = 0

ΣM = 0 (không xoay so với trọng tâm)


tt

Chế độ bay treo là chế độ bay điển hình và xác định phần lớn đặc
tín tính bay của MBTT
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần

Để máy bay bay treo được xác định từ công thức T=G. Nếu kể tới
dòng chảy bao lên thân thì T>G từ 1-2%

Để thu được T=G cần cách xác định T?

Ta đã biết theo (9):

T = CT.F. .(R)2

Nên lực kéo của CCM phụ thuộc hệ số lực kéo C T, mật độ k.khí và
tttốc độ góc hay số vòng quay của nó.

Biết số vòng quay CCM và theo khí quyển tiêu chuẩn sẽ tính được T
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần (tiếp)

Hệ số lực kéo có thể tính theo công thức thực nghiệm:

CT = hay là CT (30)

Trong đó – hệ số lực nâng của phân tố cánh có r = 0,7

7 – hệ số điền đầy ở bán kính r = 0,7

7 – góc va của phân tố cánh phân bố ở r = 0,7

Để tìm được hệ số lực nâng cần theo các bước:

1- Xác định góc đặt cánh ở phân tố cánh có r = 0,7 ( Ở MBTT Mi-1
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần (tiếp)

góc đặt cánh ở phân tố có r = 0,7 là 7 = 9o)

2- Tìm góc nghiêng cảm ứng ở phân tố cánh có r = 0,7 theo hình
18b Lý thuyết phân tố cánh ta được

tg = và do đó = arctg

Trong đó vi- tốc độ cảm ứng ở chế độ bay


treo đươc tính theo công thức (8):

ở đây p – phụ tải riêng

- hệ số sử dụng diện tích quét có tr


trị số = 0,90 – 0,92
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần (tiếp)

3- Góc va của phân tố cánh r = 0,7: từ hình 18b ta có:

=7-

Với máy bay Mi-1, góc nghiêng cảm ứng khoảng 4 o

= 7 - = 9o-4o = 5o

4- Tra trên đồ thị Cy=f() theo cánh


CCM của máy bay Mi-1với = 5o, ta
ttìm được = 0,42.

Biết hệ số điền đầy 7 (với MBTT


Quan hệ giữa hệ số lực nâng của phân tố
M Mi-1 7 = 0,05 ta tính được : Cánh với góc va (của MBTT Mi-1)
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần (tiếp)

CT = = = 0.0066

Tiếp theo, tìm lực kéo của CCM khi số vòng quay động cơ lớn
nhất, biết rằng F=162m2 và = 26 rad/s

Lực này bằng trọng lượng tối đa MBTT Mi-1 có thể bay được.

* Quan hệ giữa lực kéo của CCM và mật độ không khí:

thay đổi khi TH và PH thay đổi , phụ thuộc H, thời gian đêm, ngày,
đêm và trong năm.
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

1. Lực kéo cần (tiếp)

Nếu trong công thức T = CT.F. .(R)2 tích số đối


với: H=0, = ta có To= const. o

Với H>0, = ta có TH= const. H

Và viết được: (31)

Tỷ số gọi là mật độ tương đối của k.khí thay đổi theo H

so với mặt nước biển.

Cuối cùng: (32)*


Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

2. Tốc độ cảm ứng khi MBTT bay treo


Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

2. Công suất tiêu thụ để bay treo

Là công suất cần cung cấp cho trục của CCM để khắc phục tác
dụng hãm của mô men cản

Ta biết rằng Nct = Mc. khi số vòng quay không đổi:

Khi , H = const. thì Mx, Nct chỉ phụ thuộc mx

mà mx = mxi + mxp (mx phụ thuộc vi)

(33)

Trong đó vi7 - tốc độ cảm ứng tương đối tại phân tố có r = 0,7
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

2. Công suất tiêu thụ để bay treo (tiếp)

Thực tế thường tính (34)

Biết trị số CT đối với CCM mb Mi-1, tính được v i7

Thay trị số tìm được vào (33) tính được m x


Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

2. Công suất tiêu thụ để bay treo (tiếp)

Theo các công thức (10) và (11) xác định N yc để MBTT Mi-1 bay treo
khi số vòng quay động cơ lớn nhất:

Hoặc

Biết hệ số sử dụng công suất ta tìm được công suất mà động


cơ cần tạo ra khi bay treo:

Công suất thu được nhỏ hơn một ít so với công suất do động cơ
Chế độ bay treo

Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

3. Tính công suất tiêu thụ để bay treo theo công suất cảm ứng
và công suất profil

Quy ước công suất tiêu thụ để bay treo gồm hai thành phần: cảm
ứng và profil:

Công suất tiêu thụ để khắc phục sức cản cảm ứng của cánh:

(35)

Công suất tiêu thụ để khắc phục sức cản profil


(36)

Trong đó ʋ- nghịch đảo hệ số chất


lượng bay của phân tố cánh
Chế độ bay treo
Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo
3. Tính công suất tiêu thụ để bay treo theo công suất cảm ứng
và công suất profil (tiếp)
Theo (35), (36) xác định công suất cảm ứng và công xuất profil đối
với mb Mi-1 (G= 2200kG;vi=7,5 m/s; = 0,9; = 26 rad/s; ʋ = 0,03)

Kết quả nhận được ≈ kết quả tính theo công thức (10), (11) – 374 HP .
Ở chế độ by treo, Tyc = G. Nếu để đạt được đ.kiện này mà công suất
đòi hỏi không lớn thì CCM cần có hiệu suất có ích tương đối cao.
Trị số trung bình của hiệu suất của CCM khoảng 0,6-0,65 nếu cánh
CCM làm việc ở góc va có lợi nhất (5- 6o)
Chế độ bay treo
Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

Ảnh hưởng của lớp đệm không khí đối với sự bay treo

Khi MBTT bay treo ở độ cao nhỏ (H<D) sẽ


hình thành lớp đệm không khí (hình bên).
Bản chất hiện tượng này:
Không khí từ CCM đi xuống dưới và
gặp mặt đất giảm tốc độ tới 0.Khi đó áp
suất dưới CCM tăng do động áp

Áp suất toàn phần ở tâm của đĩa chiếu


lên mặt đất:

Ở đây pa – áp suất khí quyển


Chế độ bay treo
Lực kéo và công suất tiêu thụ để bay treo

Ảnh hưởng của lớp đệm không khí đối với sự bay treo (tiếp)

Khi H = 0,2R lực kéo của CCM tăng 50% với lực kéo khi không có
ảnh hưởng của lớp đệm không khí

Khi H = R – tăng 25%

Khi H = 2R – tăng 10%

Khi H = 4R, hầu như không ảnh hưởng


Lớp đệm không khí được sử dụng khi
khi cất cánh quá tải trọng hoặc cất cánh từ các sân bay (điểm) có
H lớn, khi không đủ dư công suất.

Tác dụng của đệm không khí ảnh hưởng tốt đến tính ổn định của
trt trực thăng ???
Bay lên thẳng đứng
Điều kiện bay lên thẳng

Chế độ bay lên thẳng đứng là chế độ của MBTT theo quỹ đạo
thẳng đứng với V = const.
Các lực chủ yếu tác dụng lên mb:
G – trọng lượng mb
T – Lực kéo CCM
Tccl – Lực kéo CCL
Xch – Lực cản có hại

Tccl làm mb dịch chuyển


ngang Để chống lại
véc tơ lực kéo của CCM cần lệch về phía ngược chiều với T ccl
Y và Sb

Điều kiện xác định để bay lên thẳng đứng bằng các ph.trình:
Y Y = G + Xch ; Tccl = Sb; ΣM = 0
tt
T = G; Tccl = Sb; ΣM = 0
tt
Bay lên thẳng đứng
Công suất tiêu thụ để bay lên thẳng đứng

Sự khác nhau giữa điều kiện bay treo và bay lên thẳng đứng:

1- Xch bay lên > Xch bay treo, vì nó phụ thuộc hai tốc độ v y và vi

2- Khi bay treo sự cân bằng T=G đảm bảo sự đứng yên tương đối
thì khi bay lên thẳng đứng, sự cân bằng này đảm bảo v y = const.

Do đó công trong 1s (công suất) của lực kéo khi bay lên thẳng đứng
và bay treo có khác nhau: khi bay lên cao, công này gồm công tiêu
thụ để tạo ra lực kéo bằng trọng lượng (Tv i=Gvi) và công tiêu thụ để
tạo ra tốc độ thẳng đứng Tvy . Khi bay treo, công trong 1s của lực
kéo chỉ tiêu thụ để tạo ra tốc độ của dòng cảm ứng và bằng Gv i .

Vì vậy nếu công suất cảm ứng tiêu thụ để bay treo được tính theo
(((35):
Bay lên thẳng đứng
Công suất tiêu thụ để bay lên thẳng đứng (tiếp)

Thì công suất cảm ứng tiêu thụ để bay lên thẳng đứng sẽ là:

(37)

Khi tốc độ bay lên nhỏ (2-3 m/s) thì tốc độ cảm ứng không khác
nhiều so với tốc độ cảm ứng khi bay treo, nghĩa là v i = vi
treo blt

Nhưng từ (37) suy ra rằng công suất cảm ứng khi bay lên thẳng lớn
hơn công suất cảm ứng khi bay treo một trị số ∆N

Vì công suất profil khi bay lên thẳng trong thực tế bằng công suất
khi bay treo nên công suất tiêu thụ bay lên thẳng được tính:
Nblt = Ntreo + ∆N (38)

Việc bay lên cao chỉ có thể thực hiện được khi có một lượng công
suất dư so với bay treo.
Bay lên thẳng đứng
Tốc độ bay lên thẳng đứng: là độ cao H mà tt di chuyển với t= 1s

Công sinh ra khi nâng một vật lên chiều cao H: A = G.H.

Công sinh ra trong 1 giây là công suất Để thực hiện việc bay lên
thẳng, cần cung cấp cho CCM một công suất phụ, tiêu thụ để tạo ra
tốc độ thẳng đứng vy

Công suất này là công suất dư ∆N = G.vy (39)

vy phụ thuộc ∆N và G. Nếu quá tải lớn chỉ có thể bay treo.

Công suất dư dùng để bay lên thẳng đứng bằng hiệu số giữa công
suất sử dụng và công suất yêu cầu (tiêu thụ): ∆N = N sd - Ntreo < 10-
15% công suất toàn phần của động cơ ở mặt đất..

Công suất của động cơ và công suất sử dụng phụ thuộc H bay. Khi
H H thay đổi thì vy thay đổi. Sự thay đổi này được xác định bằng
Bay lên thẳng đứng
Đặc tính công suất theo độ cao của động cơ
Bay lên thẳng đứng
Đặc tính công suất theo độ cao của động cơ
Bay lên thẳng đứng
Đặc tính công suất theo độ cao của động cơ
c) Các chế độ làm việc để tạo ra công suất yêu cầu của MBTT

- Chế độ ga nhỏ (vòng quay nhỏ): đảm bảo đ.cơ làm việc ở vòng
quay nhỏ nhất của MNTB sau khởi động và MBTT bay ở chế độ tự
quay mà không ngắt động cơ. t l/v liên tục< 20ph.

- Chế độ”bay tuần tiễu” (đường trường -MCP): t l/v không hạn chế,
Nsd = 70-80% Nmax (MTOP)- khi bay bằng, bay đường dài

- Chế độ định mức: t l/v ≈1h, Nsd = 85-90 % Nmax (MTOP) - bay
treo, bay lên cao với tốc độ lớn nhất và trọng lượng định mức.

- Chế độ cất cánh MTOP: t l/v ≈5-6ph - khi cất cánh, bay treo
và bay lên cao trong tình trạng tải lớn hoặc cất cánh từ “sàn
dđỗ” Ctrên
r [ l/HPh]- Chỉhoặc
núi cao số biểu trưng
bay cho1hiệu
bằng độngsuất
cơ.của thiết bị động lực,
Nđc phụ thuộc đ.kiện bay ngoại cảnh, trạng thái KT của đ.cơ
Bay lên thẳng đứng

Trần bay tĩnh lý thuyết và thực tế, tốc độ bay lên thẳng đứng

- Giao điểm đồ thị Nsdđc và Ntreo theo H mà tại đó ∆N, vy=0 xác định
trần bay tĩnh lý thuyết.

- Tốc độ lên thẳng đứng:

- Trần bay tĩnh là độ cao mà ở đó tốc độ bay lên =0. Trần bay tĩnh lý
thuyết là độ cao lớn nhất mà MBTT có thể bay treo, ở đó ∆N=0

- Trong thực tế MBTT không thể đạt được “Trần bay tĩnh lý thuyết”
vvì thế người ta quy ước “Trần bay tĩnh thực tế” với v y = 0,5 m/s
( H H.60b).

- Mỗi tốc độ bay lên thẳng đứng tương ứng với N yc nhất định (c)
HẠ CÁNH THẲNG ĐỨNG (BAY
XUỐNG) VỚI Đ.CƠ ĐANG LÀM VIỆC
Điều kiện hạ cánh thẳng đứng

Chế độ bay của MBTT theo quỹ đạo thẳng đứng xuống phía dưới
gọi là chế độ hạ cánh thẳng đứng.

Các lực tác dụng lên máy bay:

Trọng lượng – G
Lực kéo CCM – T
Lực kéo của CCL - Tccl
Điều kiện hạ cánh thẳng đứng được biểu diễn bằng các ph.trình:

Do Xch nhỏ có thể bỏ qua, coi là góc lệch trục côn nhỏ T≈Y

Khi chuyển từ bay treo sang hạ cánh thẳng đứng, phi công giảm
cc của CCM T . Do có vy nên T. Điều kiện T=G được bảo
toàntoàn ở cả 2 chế độ.
HẠ CÁNH THẲNG ĐỨNG (BAY
XUỐNG) VỚI Đ.CƠ ĐANG LÀM VIỆC
Công suất yêu cầu để hạ cánh thẳng đứng

Được xác định cũng như ở các chế độ thẳng đứng khác.

Nhc = Ni +Npr

Trong thực tế, khi số vòng quay n không thay đổi thì N pr không phụ
thuộc bước của CCM, do đó:

Nprhc = Npr treo

Công suất cảm ứng khi hạ cánh được xác định theo phương trình

Nihc = T (vi – vy) = Ni - ∆N

Trong đó vy – tốc độ hạ cánh thẳng đứng

Khi hạ cánh thẳng đứng, để thực hiện điều kiện T = G cần tiêu thụ
co công suất nhỏ hơn khi bay treo.
HẠ CÁNH THẲNG ĐỨNG (BAY
XUỐNG) VỚI Đ.CƠ ĐANG LÀM VIỆC
Chế độ vòng xoáy: Trong các hình dưới VZ = vy
Vf V F = vi

Hạ cánh thẳng đứng lý thuyết vy> 2vi Hạ cánh thẳng đứng vừa vi> vy> 2vi Hạ cánh thẳng đứng chậm vy< vi

Hạ cánh thẳng đứng chậm vy≈ 2m/s < vi – Vòng xoáy (Votex condition)
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Đặc điểm chung

Chế độ bay xuống của MBTT với động cơ làm việc là chế độ bay
thẳng với tốc độ không đổi theo quỹ đạo nghiêng.

Đặc điểm: - Việc điều khiển tốc độ hạ thấp v y và tốc độ theo quỹ đạo
bằng cách thay đổi công suất truyền cho CCM.

- MBTT chuyển động theo theo quỹ đạo nghiêng so với


mặt nằm ngang một góc gọi là góc bay xuống

Sơ đồ các lực tác


dụng lên máy bay:

Trọng lượng G l
l Lực kéo T
L Lực cản có hại Xch z
Lực kéo của CCL
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Sơ đồ các lực tác dụng lên máy bay (tiếp)

Phân tích G, Tccl, T ra các thành phần vuông góc và song song với
quỹ đạo bay ta có G1 = G.cos và G2 = G.sin , Y quỹ đạo bay, Px
//quỹ đạo bay

Lực Px có thể cùng chiều hoặc ngược chiều chuyển động của máy
bay phụ thuộc trạng thái của trục côn và mặt phẳng quay của CCM.
Nếu trục côn với quỹ đạo bay thì P x= 0, nếu lệch về phía sau so
với máy bay thì kìm hãm chuyển động và ngược lại.
Hướng của trục côn liên quan
tới trạng thái mặt phẳng quay
và do đó với góc va của CCM.
Thường thì góc va ≈ 0 hoặc
có trị số âm nhỏ.
Khi bay với góc bay xuống lớn, góc va >0. P x ngược chiều
cch.động.
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Điều kiện bay xuống theo quỹ đạo nghiêng

Được xác định bằng các ph.trình sau:

Y = G1 = G.cos - đảm bảo MBTT bay thẳng với không đổi

G2 = Xch ± Px - đảm bảo V=const. (Px có thể là lực cđ /cản)


(58)
Tccl = Sb - không có dịch chuyển ngang

ΣM = 0
tt
- không xoay so với trọng tâm
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Lực kéo

Do CCM tạo ra khi bay theo quỹ đạo nghiêng cần đảm đảm bảo giá
trị cần thiết của lực nâng Y và thành phần P x // với quỹ đạo ch.động

Ta có lực kéo

Theo (58) ta tìm được

Từ đó (59)

Hầu hết các trường hợp bay xuống nhỏ (<10 o) nên cos ≈1 G.cos
(1’) tiến tới G; (G.sin - Xch) (2’) tiến tới 0

Kết luận: lực kéo yêu cầu của MBTT bay xuống theo quỹ đạo
nghiêng trong thực tế bằng trọng lượng của máy bay
Với góc xuống lớn ≈90o(1’) tiến tới 0,(2’) tiến tới G. Nghĩa làT≈G.
So sánh với các chế độ bay khác kết luận rằng lực kéo yêu cầu
s
ở bất kỳ chế độ bay nào thực tế bằng trọng lượng máy bay.
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Công suất yêu cầu để bay xuống theo quỹ đạo nghiêng

Bao gồm ba thành phần:

- Công suất chuyển động Ncđ

- Công suất yêu cầu để tạo lực nâng hay công suất cảm ứng N i

- Công suất cần thiết để khắc phục sức cản profil N pr

Nếu khi bay xuống V, nCCM cũng như bay bằng (bay ngang) thì công
suất profil trong cả hai trường hợp như nhau.

Công suất cảm ứng được xác định theo công thức:

Ni = Y. vi = G.cos .vi (60)

Và khi góc bay xuống đến 10o thì trong thực tế bằng công suất cảm
u ứng khi bay bằng, vì cos 10o ≈1
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Công suất yêu cầu để bay xuống theo quỹ đạo nghiêng (tiếp)

Công suất chuyển động khi bay xuống theo quỹ đạo nghiêng được
xác định theo công thức:

Ncđ = Px.V (61)

Từ công thức (58) G2 = Xch ± Px, nếu lực Px hướng theo chiều
chuyển động thì Px = Xch - G2. Từ đó (61) có dạng:

Ncđ = (Xch - G2). V = Xch.V - G2.V

Xch khi bay xuống và khi bay bằng với cùng V trong thực tế bằng
nhau, do đó Xch.V = Ncđ ng

Đặt G2.V = ∆N, từ đó: Ncđ.bx = Ncđ ng - ∆N (62)

Nghĩa là N yêu cầu để bay xuống < N yêu cầu để bay bằng
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Công suất yêu cầu để bay xuống theo quỹ đạo nghiêng (tiếp)

So sánh các công thức (38) công suất tiêu thụ để bay lên thẳng,
(45) công suất tiêu thụ để bay bằng và (62) cho thấy rằng: Công suất
yêu cầu để bay lên là lớn nhất và nhỏ nhất - để bay xuống

Có thể biểu thị một cách rõ ràng


mối quan hệ giữa công suất cần
thiết với tốc độ bay ở các chế độ
bay khác nhau nhờ mạng lưới
các đường cong Giu-cốp-ski
hoặc các đường cong công suất
cần thiết đối với các chế độ bay
khác nhau được xây dựng đối
với độ cao xác định (H 75a).
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Tốc độ bay xuống với động cơ làm việc.

Khi bay xuống theo quỹ đạo nghiêng, tốc độ của MBTT theo quỹ
đạo và tốc độ hạ thấp theo phương thẳng đứng thay đổi từ 0 đến giới
hạn cho phép

Theo điều kiện thứ hai khi bay xuống – tốc độ bay theo quỹ đạo sẽ
không thay đổi nếu G2 = Xch ± Px thay đổi trị số và chiều P x
có thể thay đổi V.
Bởi Px phụ thuộc vào trạng thái
trục côn quay của CCM nên khi
thay đổi trạng thái này thì tốc
độ chuyển động của MBTT
theo quỹ đạo Vbx bị thay đổi và
có quan hệ với tốc độ hạ thấp
theo phương thẳng đứng :
(63)
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Tốc độ bay xuống với động cơ làm việc (tiếp)

Tốc độ theo phương thẳng đứng được đo bằng dụng cụ chuyên


dụng gọi là Variometer ( Vertical Speed Indicator VSI – đ.hồ chỉ báo
tốc độ lên xuống thẳng đứng).
BAY XUỐNG THEO QUỸ ĐẠO
NGHIÊNG
Tốc độ bay xuống với động cơ làm việc (tiếp)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng

MBTT bay khi động cơ làm việc, lực kéo do CCM tạo ra lực nâng và
lực chuyển động.

Trong trường hợp động cơ bị hỏng, máy bay chỉ có thể tiếp tục bay
hạ cánh (thẳng đứng xuống dưới hoặc theo quỹ đạo nghiêng). Lực
chuyển động lúc này là trọng lực G hoặc thành phần // với quỹ đạo
bay của nó.

CCM quay nhưng mô men xoắn không phải từ động cơ truyền đến
chong chóng mà được tạo ra do lực khí động tác dụng lên cánh của
CCM.

Xem xét MBTT hạ cánh thẳng đứng ở chế độ tự quay khi được xác
định, có những lực tác dụng:

Trọng lượng-G, lực kéo của CCM-T, lực cản của các bộ phận
kkkhông tải-X và lực kéo của CCL-Tccl
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Máy bay chuyển động thẳng đứng
xuống dưới với tốc độ Vhc. Dòng
không nhiễu chảy bao qua máy bay
với cùng tốc độ khi qua diện tích
quét của CCM, nó chịu tác dụng của
các cánh.

Các cánh của CCM quay có xu


hướng đẩy dòng chảy xuống dưới.
Nhưng bởi Vhc > vi do các cánh tạo ra nên không có hiện tượng
đẩy dòng chảy xuống mà chỉ có kìm hãm nó.
Vậy nên, tốc độ dòng chảy bên trên CCM V 1 < Vhc: V1 = Vhc-vi.
Do đó, khối lượng không khí trong 1s chảy qua diện tích mặt
phẳng quay nhận được số gia động lượng âm ms.vi, theo định luật
bảo toàn động lượng bằng lực kéo trong 1s của CCM, nghĩa là
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
T = ms.vi
Nhưng vì ms = Vhc.F. nên:
T = F.Vhc. vi
T của CCM ở chế độ tự quay
càng lớn nếu Vhc và vi càng lớn.

- Điều kiện hạ cánh xác định ở chế độ


quay được biểu diễn bằng hệ
phương trình:
G =T+X X lực cản chính diện các bộ phận k.tải
Tccl = Sb
ΣM = 0
tt

Điều kiện thứ nhất đảm bảo tốc độ hạ cánh của MBTT = const.
lNhưng X không lớn lắm kg.ảnh hưởng tới V hc, có thể bỏ qua
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Từ đó điều kiện thứ nhất được biểu
thị bằng phương trình gần đúng:
T≈ G (65)
Cần thỏa mãn để MBTT hạ cánh với
tốc độ thẳng đứng xác định.

Công thức (65) chứng tỏ rằng lực kéo


T bằng trọng lượng G thu được khi
tốc độ thẳng đứng nhỏ nếu tăng vi do tăng bước của CCM. Nhưng
bước của CCM ở chế độ tự quay không được tăng một cách tùy
tiện, giá trị của nó được xác định một cách nghiêm ngặt.

Khí động học thực nghiệm đã xác định lực kéo của CCM ở chế độ
itự quay gần bằng sức cản khí động học toàn phần R của tấm
pphẳng có diện tích bằng diện tích quét của CCM khi góc va bằng
99 90o (H.77)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)

Vì vậy, lực kéo có thể xác định qua công thức lực k.động toàn phần

(66)
Ở đây:
CR- hệ số lực cản khí động toàn phần của tấm phẳng; C R=1,2
Vhc- tốc độ hạ cánh thẳng đưng của MBTT

Từ (65) và (66) ta tính được :


MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Vì phụ tải riêng trên đơn vị diện tích quét nên:

(67)

Vhc phụ thuộc vào phụ tải riêng trên diện tích quét của CCM
( vào trọng lượng của máy bay), vào và do đó vào H

Khi tăng phụ tải riêng (trọng lượng của máy bay), V hc . Quan hệ
này có thể biểu diễn bằng công thức:

Ở đây:Vhc1 - tốc độ theo phương thẳng đứng khi trọng lượng là G 1


Vhc2 - tốc độ theo phương thẳng đứng khi trọng lượng là G 2
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Khi H Vhc , có thể biểu thị bằng phương trình:

(68)

Ở đây:VhcH - tốc độ hạ cánh thẳng đứng ở độ cao H (m)


Vhc0 - tốc độ hạ cánh thẳng đứng ở gần mặt đất
∆ - mật độ tương đối của không khí

Công thức (67) được đơn giản đi nếu chú ý rằng CR = 1,2, còn
. Thay các trị số này vào (67) ta được:

= (69)

Để minh họa, ta tìm tốc độ hạ cánh thẳng đứng của máy bay MI-1
ở chế độ tự quay nếu G=2200 kG, F=162 m2,
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Vhc = = 13,3 m/s. Kết quả cho thấy ngay cả khi
phụ tải riêng nhỏ, tốc độ hạ cánh thẳng đứng vẫn quá lớn.

Nếu MBTT có p=25kG/m2 thì Vhc=18 m/s hoặc 65 km/h

Từ (68) ta tìm được Vhc của MBTT MI-1 ở H=3000m, do đó ∆=0,742

Như vậy, khi hạ cánh thẳng đứng ở chế độ tự quay của CCM, MBTT
chuyển động với tốc độ lớn dẫn đến việc hạ cánh không an toàn.

Ở chế độ tự quay, điều kiện bay xác định khác về mặt nguyên lý với
iiđiều kiện bay khi động cơ đang làm việc:
- Không có Mc của CCM, các lực khí động không kìm hãm
cccchuyển động quay của chong chóng mà ngược lại tạo M
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Hạ cánh thẳng đứng (tiếp)
Vì thế khác với khi bay với động cơ làm việc, MBTT lại bị
xoay xung quanh trục thẳng đứng theo chiều quay của CCM.

Để khắc phục sự quay này, CCL phải tạo ra lực kéo ngược chiều
với lực kéo của nó khi bay có động cơ làm việc thành phần lực
cạnh (bên hông) của CCM – Sb cũng phải có chiều ngược so với lực
cạnh khi bay với động cơ làm việc.
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Các lực khí động của cánh
Mỗi phân tố cánh ở chế độ tự
quay có 2 tốc độ: u=R và Vhc
Tổng các tốc độ này cho ta tốc
độ tổng hợp (H.78a).
Dòng chảy bao trên cánh có chiều
ngược với
Kết quả chảy bao gây ra Pdc>Ptc
tạo ra lực khí độ toàn phần ∆R.
Nó có thể lệch phương so với trục
quay may ơ (H.78 b,d)
- Trường hợp 1-hình chiếu của
lực ∆R lên m.phẳng quay may ơ
hướng theo chiều quay của CCM,
ti tạo ra Mx làm nvq của CCM tăng
Trường hợp 2- hình chiếu của lực ∆R lên mặt phẳng quay may ơ
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Các lực khí động của cánh (tiếp)
bằng không, ∆Q=0. Do đó lực
∆R không có tác dụng hãm hoặc
làm tăng chuyển động quay của
CCM.
- Trường hợp 3- ∆Q trái chiều
quay của CCM và tạo ra mô men
hãm làm giảm nvq của CCM

Như vậy, đặc điểm chuyển động


quay của CCM được xác định với
chiều của lực phân tố xuất hiện
trên cánh.
Góc nghiêng của lực ∆R phụ thuộc vào bước của phân tố cánh và
vvào độ tăng của góc va ∆ được tạo ra bởi tốc độ h.cánh th.đứng V
Vhc.φ càng > thì ∆R càng lệch sau. ∆ càng > thì lực ∆R càng
l lệch trước φ dẫn tới nvqCCM, Vhc làm ∆ và nvq CCM.
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT (cont.)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT (cont.)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT (cont.)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT (cont.)
MBTT BAY Ở CHẾ ĐỘ TỰ QUAY CỦA
CCM
Tham khảo về chế độ tự quay của MBTT (cont.)

You might also like