You are on page 1of 4

1.

Nguyên tắc thiện chí trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: So sánh giữa Công ước
Viên 1980 và pháp luật Việt Nam.

2. Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài thương mại tại Việt Nam

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các biện pháp khẩn cấp tạm thời và nguyên tắc áp
dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại
tòa án
1.1.1.Khái niệm
1.1.2. Đặc điểm
1.1.2.1.Tính khẩn cấp
1.1.2.2. Tính tạm thời
1.1.2.3. Tính có hiệu lực thi hành ngay khi được ban hành
1.1.3. Ý nghĩa
1.1.4. Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại
1.1.4.1. Nguyên tắc chung
1.1.4.2. Nguyên tắc riêng
1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015
1.2.1.1. Biện pháp kê biên tài sản đang tranh chấp
1.2.1.2. Biện pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
1.2.1.3. Biện pháp cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
1.2.1.4. Biện pháp cho thu hoạch, bán hoa màu hoặc sản phẩm hàng hóa khác
1.2.1.5. Biện pháp phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà
nước
1.2.1.6. Biện pháp phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ
1.2.1.7. Biện pháp phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ
1.2.1.8. Biện pháp cấm hoặc buộc thực hiện một số hành vi nhất định
1.2.1.9. Bổ sung các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.1.10. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định
1.2.2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
so với Bộ luật tố tụng dân sự 2005
1.2.2.1. So sánh BPKCTT của BLTTDS năm 2015 và BLTTDS năm 2004
1.2.2.2. Những điểm mới của BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS năm 2004 về BPKCTT
1.2.3. Quy định về đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan khi áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.4. Quy định về yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.5. Quy định về giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.5.1. Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.5.2. Thực hiện việc xem xét, giải quyết đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
1.2.5.3. Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.5.4. Thay đổi, bổ sung, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.6. Khiếu nại, kiến nghị quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm
thời
Tiểu kết luận Chương 1
Chương 2: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
tại tòa án - thực trạng và giải pháp
* Theo quy định của Luật trọng tài thương mại, các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm
các biện pháp sau:
i.      Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;
ii.     Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định
nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài;
iii.     Kê biên tài sản đang tranh chấp;
iv.     Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc các bên
tranh chấp;
v.      Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;
vi.     Cấm dịch chuyển quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp;
* Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài.
Để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải, bên yêu cầu áp dụng phải có đơn gửi đến hội
đồng trọng tài, đơn phải bao gồm các nội dung sau:
i.    Tên, địa chỉ của bên yêu cầu biện pháp khẩn cấp tạm thời;
ii.    Ngày tháng năm làm đơn;
iii.   Tên, địa chỉ của bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
iv.    Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;
v.     Lý do cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
vi.    Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể;
 Kèm theo đơn yêu cầu phải có cá tài liệu, chứng cứ chứng minh sự cần thiết phải  áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
 Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ của Bên yêu cầu, Hội đồng trọng tài có thể yêu cầu Bên
yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Hội
đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại có thể phát sinh do áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời không đúng gây ra để bảo vệ lợi ích của bên bị yêu cầu áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có
giá được gửi vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng do Hội đồng trọng tài quyết định.
 Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, ngay sau khi bên yêu cầu đã
thực hiện biện pháp bảo đảm quy định tại khoản 3 Điều này thì Hội đồng trọng tài
xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trường hợp không chấp
nhận yêu cầu, Hội đồng trọng tài thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho bên yêu
cầu biết.
 Trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu một trong các bên đã yêu cầu Tòa án áp
dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 2 Điều này mà
sau đó lại có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì
Hội đồng trọng tài phải từ chối.

2.1. Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại tại tòa án
2.1.1. Trước thời điểm áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự năm năm 2015
2.1.2. Từ khi áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 2.1.2.1. Đối với một số quy định về
điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng BPKCTT
2.1.2.2. Đối với một số biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể
2.2. Nguyên nhân tòa án ít áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại
2.2.1. Một số quy định của BLTTDS hiện hành về BPKCTT chưa thật chặt chẽ
2.2.2. Chưa có hướng dẫn thực hiện các quy định tại Chương VIII BLTTDS hiện hành, nhất
là hướng dẫn áp dụng đối với các BPKCTT cụ thể
2.2.3. Trách nhiệm nặng nề của tòa án, của thẩm phán
2.3. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao tỷ lệ áp dụng BPKCTT
trong giải quyết tranh chấp KDTM tại tòa án
2.3.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTDS năm 2015 về BPKCTT
2.3.2. Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết hướng dẫn thực hiện các quy định về
BPKCTT
2.3.3. Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ thẩm phán trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại; ban hành chính sách tiền lương đặc thù đối với thẩm phán
Tiểu kết luận Chương II
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT

You might also like