You are on page 1of 6

THỰC TIỀN - KINH NGHIỆM

BÀN VỂ ÁP DỤNG BIỆN PHAP KHẨN CẤP TẠM THÒI


TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

VÕ VĂN TUẤN KHANH


*
NGUYỄN THỊ HỒNG TUYẾT
**

Quy định về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi trong Luật tố
tụng hành chính năm 2015 còn một số mặt bấp cập cần được khắc
phục như: Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong
giai đoạn ngừng phiên tòa; nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
trong áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi...

Từ khóa: Luật tổ tụng hành chính; biện pháp khẩn cấp tạm thời; khiếu
nại; kiến nghị.
Nhận bài: 25/12/2020; biên tập xong: 11/01/2021; duyệt bài: 19/01/2021.

1. về biện pháp khẩn cấp tạm thời Trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần
Theo Điều 55 Luật tố tụng hành chính phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn hậu
(TTHC) năm 2015 thì trong quá trình giải quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan,
quyết vụ án, đương sự có quyền đề nghị Tòa tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn yêu cầu
án quyết định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT). BPKCTT quy định tại Điều 68 của luật này
Mặt khác, tại Điều 66 Luật TTHC năm 2015 đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho
cũng quy định đương sự, người đại diện của Tòa án đó.
đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải Một điểm khác biệt quan trọng của
quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều pháp luật tố tụng hành chính so với pháp
BPKCTT quy định tại Điều 68 của Luật này luật tố tụng dân sự là người yêu cầu áp
để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của dụng BPKCTT không phải thực hiện
đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình
trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể *Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang.
khắc phục được, bảo đảm việc giải quyết vụ **Viện kiểm sát nhân dân thành phố Ngã
án hoặc việc thi hành án. Bảy, tỉnh Hậu Giang.

Tạp chí I
Số 03/2021 VkĩẻM sát I 55
9ỗuân Tộân (Ệửu mi

biện pháp bảo đảm. 2015 thì “Thời hạn tạm ngừng phiên tòa
Như vậy, trong quá trình yêu cầu giải không được quá 30 ngày kể từ ngày Hội
quyết vụ án hành chính tại Tòa án, đương sự, đồng xét xử quyết định tạm ngừng phiên tòa.
người đại diện họp pháp của đương sự, cơ Hội đồng xét xử tiếp tục tiến hành phiên tòa,
quan, tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn yêu nếu lý do để tạm ngừng phiên tòa không
cầu Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp còn.” Như vậy, trong thời hạn 30 ngày này
dụng BPKCTT thì mọi quyết định liên quan đến việc giải
2. Một số bất cập trong quy định về áp quyết vụ án phải được Hội đồng xét xử quyết
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thòi định. Cho nên, trong thòi hạn quy định mà
- Thẩm quyền áp dụng biện pháp khấn đương sự, người đại diện hợp pháp của
cấp tạm thời: đương sự có yêu cầu áp dụng BPKCTT thì
Điều 67 Luật TTHC năm 2015 quy định: Hội đồng xét xử có thẩm quyền xem xét
“1. Vỉệc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện quyết định.
pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên Điều này dẫn đến bất cập do trong thời
tòa do một Thẩm phán xem xét, quyết định. hạn tạm ngừng phiên tòa, đương sự phát hiện
2. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện có trường hợp khẩn cấp nên yêu cầu Tòa án
pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa do Hội áp dụng BPKCTT. Tuy nhiên, lý do tạm
đồng xét xử xem xét, quyết định.” ngừng vẫn còn nên Hội đồng xét xử không
Như vậy, thẩm quyền áp dụng BPKCTT thể mở lại phiên tòa để xem xét yêu cầu áp
được xác định thông qua thời điểm trước khi dụng BPKCTT cho đương sự được. Hoặc
mở phiên tòa hay tại phiên tòa. Tuy nhiên, nếu mở lại phiên tòa để xem xét cho yêu cầu
hiện nay có quan điểm khác nhau về vấn đề của đương sự thì cũng cần có thời gian để
này trong việc áp dụng BPKCTT trong giai thông báo cho Hội thẩm nhân dân, Viện
đoạn tạm ngừng phiên tòa thẩm quyền thuộc kiểm sát, các đương sự khác tham gia phiên
về Thẩm phán hay Hội đồng xét xử. tòa. Trong khi bản chất của việc áp dụng
Theo đó, trước khi mở phiên tòa được BPKCTT là mang tính cấp bách, nhanh
hiểu là phiên tòa chưa diễn ra, chưa có thủ chóng, khẩn cấp. Trên thực tế, để giải quyết
tục khai mạc phiên tòa. Còn đổi với trường trường hợp này thì một số nơi Thẩm phán tự
hợp tại phiên tòa thì được thể hiện qua việc xem xét và áp dụng BPKCTT như đối với
Chủ tọa phiên tòa tuyên bố khai mạc phiên trường họp trước khi mở phiên tòa quy định
tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xừ tại khoản 1 Điều 67 Luật TTHC năm 2015.
theo quy định tại khoản 1 Điều 169 Luật Như đã phân tích ở trên, việc áp dụng này là
TTHC năm 2015. không phù hợp với quy định tại khoản 1
Mặt khác, tại khoản 1 Điều 187 Luật Điều 169, khoản 1, khoản 2 Điều 187 Luật
TTHC năm 2015 đã nêu trong quá trình xét TTHC năm 2015. Quan điểm khác cho rằng
xử, Hội đồng xét xử có quyền tạm ngừng việc quyết định áp dụng BPKCTT là thẩm
phiên tòa, tức là phiên tòa đang diễn ra, quyền của Hội đồng xét xử, tuy nhiên việc
nhưng xuất hiện những căn cứ mà pháp luật mở lại phiên tòa sẽ gây mất thời gian và
quy định nên phải tạm ngừng phiên tòa. Hơn không thể giải quyết được vấn đề khẩn cấp
nữa, theo khoản 2 Điều 187 Luật TTHC năm nên Thẩm phẩn đã tự quyết định nhưng với

Tạp chí
KIÊM SÁT—/ SỐO3/2Q21
56
THỰC TIẾN - KINH NGHIỆM

tư cách là Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa để d) Các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi
xem xét áp dụng BPKCTT. Tuy nhiên, theo kiện theo quy định của Luật này;
khoản 3 Điều 73 Luật TTHC năm 2015: đ) Vụ án được đình chỉ theo quy định tại
“Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đon yêu Điều 143 của Luật này.
cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Mặt khác, theo điểm d khoản 1 Điều 123
phiên tòa thì Hội đồng xét xử xem xét ra Luật TTHC năm 2015 quy định về trường
quyết định áp dụng ngay biện pháp khẩn cấp hợp trả đơn khởi kiện khi sự việc đã được
tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của
cầu thì Hội đồng xét xử thông báo, nêu rõ lý Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
do cho người yêu cầu và ghi vào biên bản Như vậy, sự việc đã được giải quyết bằng
phiên tòa”. Như vậy, việc áp dụng hay không bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có
áp dụng BPKCTT tại phiên tòa thì bắt buộc hiệu lực pháp luật là thuộc trường hợp trả
phải ghi vào biên bản phiên tòa nhưng do đơn khởi kiện. Tuy nhiên, tại điểm c, d
không mở lại phiên tòa mà Thẩm phán - Chủ khoản 2 Điều 74 Luật TTHC năm 2015 lại
tọa phiên tòa đã quyết định nên không thể quy định Tòa án ra quyết định hủy bỏ biện
ghi nhận nội dung này vào biên bản phiên pháp khẩn cấp tạm thời khi vụ án đã được
tòa. Do đó, việc áp dụng này cũng không giải quyết bằng bản án, quyết định của Tòa
được chính xác. Cho nên, kiến nghị cơ quan án đã có hiệu lực pháp luật và các trường hợp
có thẩm quyền cần xem xét, ban hành văn Tòa án trả lại đơn khởi kiện theo quy định
bản hướng dẫn về trường hợp này để việc áp của Luật này. Hai quy định nêu trên không
dụng được thống nhất. có sự thống nhất và quy định tại điểm c
- về hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời: khoản 2 Điều 74 Luật TTHC năm 2015 là
Pháp luật tố tụng hành chính quy định không cần thiết, bởi quy định này thuộc
trong quá trình áp dụng BPKCTT đương sự trường hợp phải trả đơn khởi kiện. Do đó,
cũng có quyền thay đổi, hủy bỏ BPKCTT. kiến nghị trong lần sửa đổi, bổ sung Luật
Tuy nhiên, trong quy định này cũng thể hiện TTHC năm 2015 cần bãi bỏ quy định này.
một số hạn chế nhất định: Thứ hai, theo Điều 66 Luật TTHC năm
Thứ nhất, tại khoản 2 Điều 74 LTTHC 2015 thì người có quyền yêu cầu áp dụng
năm 2015 quy định : BPKCTT bao gồm đương sự, người đại diện
Tòa án ra quyết định hủy bỏ biện pháp hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá
khẩn cấp tạm thời đã được áp dụng khi thuộc nhân khi nộp đơn khởi kiện có quyền yêu
một trong các trường hợp sau đây: cầu Tòa án có thẩm quyền áp dụng
a) Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn BPKCTT. Tuy nhiên, tại khoản 1 Điều 74
cấp tạm thời đề nghị hủy bỏ biện pháp khẩn Luật TTHC năm 2015 quy định “Theo yêu
cấp tạm thời đã được áp dụng; cầu của đương sự, Tòa án xem xét, quyết
b) Căn cứ của việc áp dụng biện pháp định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời
khẩn cấp tạm thời không còn; đang được áp dụng khi xét thấy không còn
c) Vụ án đã được giải quyết bằng bản phù hợp mà cần thiết phải thay đổi bằng biện
án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp khẩn cấp tạm thời khác”. Đối chiếu hai
pháp luật; quy định này thì không có sự thống nhất, bởi

Tạp chí
Sô 03/2021 V KI ÉM sát 57
96uán ^án $ửư 2021

tại khoản 1 Điều 74 Luật TTHC năm 2015 chức, cá nhân có quyền yêu cầu áp dụng
chỉ ghi nhận quyền thay đổi của đương sự, BPKCTT quy định tại khoản 2 Điều 66 Luật
còn đối với người đại diện họp pháp của TTHC năm 2015 khi gây thiệt hại thì có phải
đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có bồi thường hay không hoặc nếu Tòa án gây
quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT mà không thiệt hại thì có bồi thường cho cơ quan, tổ
có quyền yêu cầu thay đổi BPKCTT là có chức, cá nhân không. Pháp luật chưa quy
thiếu sót. Do đó, để đảm bảo sự thống thống định về trường họp này nên gây khó khăn,
trong quy định của pháp luật cần sửa đổi, bổ vướng mắc trong quá trình áp dụng khi xác
sung khoản 1 Điều 74 Luật TTHC năm 2015 định chủ thể có liên quan đến ưách nhiệm
theo hướng là bổ sung quyền yêu cầu thay bồi thường khi có thiệt hại xảy ra. Do đó,
đổi áp dụng BPKCTT của đương sự, người kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại
đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ khoản 1, khoản 2 Điều 74 Luật TTHC năm
chức, cá nhân khi nộp đơn khởi kiện. 2015 theo hướng:
- về trách nhiệm trong việc yêu cầu, áp “1. Người yêu cầu Tòa án ra quyết định
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải
Như đã phân tích trên thì người có chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu
quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT bao gồm của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi
đương sự, người đại diện hợp pháp của thường theo quy định của pháp luật.
đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khi 2 . Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp
nộp đơn khởi kiện có quyền yêu cầu Tòa án tạm thời không đúng với yêu cầu của người
có thẩm quyền áp dụng BPKCTT. Tuy yêu cầu mà gây thiệt hại cho người bị áp
nhiên, theo khoản 1, khoản 2 Điều 72 Luật dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc gây
TTHC năm 2015 quy định: thiệt hại cho người thứ ba thì Tòa án phải
“ 1. Đương sự yêu cầu Tòa án ra quyết bồi thường.”
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu Tòa án trong áp dụng biện pháp khan cấp
cầu của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi tạm thời:
thường theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều
2 . Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp 37 Luật TTHC năm 2015 thì Chánh án Tòa
tạm thời không đúng với yêu cầu của án có quyền “Quyết định phân công Thẩm
đương sự mà gây thiệt hại cho người bị áp phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc gây nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án
thiệt hại cho người thứ ba thì Tòa án phải hành chính; phân công Thẩm tra viên, Thư
bồi thường.” ký Tòa án tiến hành tố tụng đối với vụ án
Với quy định này thì chỉ xác định đương hành chính bảo đảm đúng nguyên tắc quy
sự phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về định tại Điều 14 của Luật này;” và tại khoản
yêu cầu của mình, nếu gây thiệt hại thì phải 4 Điều 38 Luật TTHC năm 2015 ghi nhận
bồi thường hoặc Tòa án gây thiệt hại cho nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán “Quyết
đương sự thì Tòa án phải bồi thường. Như định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
vậy, điều luật không đề cập đến cơ quan, tổ pháp khẩn cấp tạm thời”; khi được Chánh án

Tạp chí
KIỂM SÁT—/ Số 03/2021
58
THỰC TIỀN - KINH NCHIỆM

Tòa án phân công. Như vậy, việc quyết định dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp
áp dụng BPKCTT của Thẩm phán dựa trên tạm thời. Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 03
cơ sở sự phân công của Chánh án Tòa án. ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết
Tuy nhiên, theo khoản 4 Điều 73 Luật TTHC định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
năm 2015 quy định: khẩn cấp tạm thời hoặc thông báo của Thẩm
Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện phán về việc không quyết định áp dụng, thay
pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 2 đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.”
Điều 66 của luật này thì sau khi nhận được Và tại khoản 2 Điều 77 Luật TTHC năm
đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và tài 2015 thì:
liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị
chỉ định ngay một Thẩm phán thụ lý giải của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng
quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn 48 giờ kể và phải được cấp hoặc gửi ngay cho đương
từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi
phán phải xem xét và ra quyết định áp dụng hành án dân sự cùng cấp.
biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không Như vậy, trong quá trình giải quyết vụ
chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông án hành chính Chánh án Tòa án có quyền
báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người giải quyết khiếu nại của đương sự về việc
yêu cầu, Viện kiểm sát cùng cấp. quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện
Theo quy định này thì Thẩm phán quyết pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm
định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ quy định phán không ra quyết định áp dụng, thay
tại khoản 2 Điều 66 Luật TTHC năm 2015 đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và
theo sự chỉ định của Chánh án Tòa án. Đối quyết định của Chánh án Tòa án là quyết
chiếu với quy định tại Điều 37, Điều 38 Luật định cuối cùng.
TTHC năm 2015 về nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, theo Điều 1 Thông tư số
của Chánh án Tòa án thì không có sự thống 01/2020/TT-TANDTC ngày 18/6/2020 của
nhất ưong việc dùng từ “chỉ định” hay “phân Tòa án nhân dân tối cao quy định về giải
công” với quy định tại khoản 4 Điều 73 Luật quyết khiếu nại, tố cáo ưong Tòa án nhân
TTHC năm 2015. Do đó, nhằm đảm bảo sự dân thì quy định:
thống nhất ưong quy định của pháp luật, “1. Thông tư này quy định về nguyên
kiến nghị cần sửa đổi từ “chỉ định” quy định tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết
tại khoản 4 Điều 73 Luật TTHC năm 2015 là khiếu nại, tố cáo trong Tòa án nhân dân;
“phân công”. trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong
- về thẩm quyền giải quyết khiếu nại: quản lý nhà nước về công tác giải quyết
Theo khoản 1 Điều 76 Luật TTHC năm khiếu nại, tố cáo.
2015 quy định: 2. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm tố tụng; khiếu nại ưong việc bắt giữ tàu biển
sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án theo Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển; khiếu
đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, nại ưong việc bắt giữ tàu bay theo Pháp lệnh
thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục bắt giữ tàu bay; khiếu nại việc áp
hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính theo

Tạp chí
Số 03/2021 VkIẾM sát 59
dfjuan ^ấn $ửư 202Í

Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, quyết của Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện.
định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính 2. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải
tại Tòa án nhân dân; khiếu nại trong quá quyết đối với các khiếu nại sau:
trình giải quyết phá sản theo Luật phá sản a) Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với các
không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông khiếu nại quyết định, hành vi của mình, của
tư này.” công chức, người lao động thuộc quyền quản
Đối với khiếu nại trong việc quyết định lý của Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh;
áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp b) Giải quyết khiếu nại lần hai đối với
tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra khiếu nại quyết định, hành vi của Chánh án
quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện Tòa án nhân dân cấp huyện, của công chức,
pháp khẩn cấp tạm thời là khiếu nại trong người lao động thuộc quyền quản lý của
hoạt động tố tụng hành chính trong quá trình Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện đã giải
giải quyết vụ án. Mặt khác, điều luật chỉ loại quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc
trừ trường họp khiếu nại trong việc bắt giữ khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa
tàu biển theo Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu được giải quyết.”
biển; khiếu nại frong việc bắt giữ tàu bay Với quy định trên thì Chánh án Tòa án
theo Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay; khiếu nhân dân cấp huyện giải quyết khiếu nại lần
nại việc áp dụng các biện pháp xử lý hành đầu đối với các khiếu nại quyết định, hành vi
chính theo Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem của mình, của công chức và người lao động
xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý thuộc quyền quản lý của Chánh án Tòa án
hành chính tại Tòa án nhân dân; khiếu nại nhân dân cấp huyện; Chánh án Tòa án nhân
trong quá trình giải quyết phá sản theo Luật dân cấp tỉnh giải quyết khiếu nại lần hai đối
phá sản không thuộc phạm vi điều chỉnh của với khiếu nại quyết định, hành vi của Chánh
Thông tư này. Do đó, khiếu nại trong tố tụng án Tòa án nhân dân cấp huyện, của công
hành chính về việc quyết định áp dụng, thay chức, người lao động thuộc quyền quản lý
đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện đã
hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc
dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa
tạm thời thuộc sự điều chỉnh của Thông tư được giải quyết.
này. Từ đó, dẫn đến sự không thống nhất Nội dung này mâu thuẫn với quy định tại
trong quá trình áp dụng pháp luật. Bởi lẽ, khoản 2 Điều 77 Luật TTHC năm 2015.
theo khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư số Theo đó, thì quyết định giải quyết khiếu nại,
01/2020/TT-TANDTC ngày 18/6/2020 của kiến nghị việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ của
Tòa án nhân dân tối cao quy định về giải Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng.
quyết khiếu nại, tố cáo trong Tòa án nhân Như vậy, quy định của pháp luật có sự khác
dân thì: nhau về thẩm quyền giải quyết khiếu nại,
“1. Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện dẫn đến có nhiều cách hiểu và vận dụng khác
giải quyết khiếu nại lần đầu đối với các khiếu nhau. Do đó, kiến nghị cơ quan có thẩm
nại quyết định, hành vi của minh, của công quyền sớm ban hành văn bản hướng dẫn để
chức và người lao động thuộc quyền quản lý việc áp dụng được thống nhất.n

Tạp chí
KIỂM SÁT—/ Số 03/2021
60

You might also like