You are on page 1of 6

Buổi 7

Nhắc lại
4.1 Đo lường sự tập trung dữ liệu
Trung bình mẫu: X =
∑ xi
n
Trung vị: Me
x n+ x
+ Lượng biến rời rạc: Me=x n+1 hoặc Me= 2 ( n2 +1)
2
2
+ Lượng biến phân tổ:

( )
h Me S
Me= X Me(Min) + . −S Me−1
n Me 2
Yếu vị:
+ Lượng biến rời rạc: ModX=x có tần số lớn nhất
+ Lượng biến phân tổ:

Sửa bài tập:


Bài 4.14. Có tậ p dữ liệu về số ngà y nghỉ trong nă m củ a 15 nhâ n
viên mộ t đơn vị sả n xuấ t vớ i cá c giá trị như sau:
213721684392465
Hã y tính trung bình, trung vị và yếu vị.
Giải

Ngày nghỉ 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số nhân viên 2 3 2 2 1 2 1 1 1
Trung bình số ngày nghỉ
1.2+2.3+ 3.2+ 4.2+5.1+6.2+7.1+8.1+9.1
X= =4,2
15
Trung vị: do n=15 lẻ nên Me=x 15+1 =x 8=4
2
Yếu vị: (giá trị có tần số lớn nhất): ModX=2
Bài 4.21. Dướ i đâ y là tà i liệu phâ n tổ theo khố i lượ ng cá đá nh
đượ c củ a mỗ i thuyền trong đoà n thuyền đá nh cá .
a) Tính số trung bình cá đá nh đượ c củ a mỗ i thuyền.
b) Tính trung vị, mố t về khố i lượ ng cá đá nh đượ c củ a mỗ i thuyền
Số Trung Tầ n số
Khố i lượ ng cá (tạ )
thuyền bình tổ tích lũ y
Dướ i 25 (0-25) 5 12,5 5
25 – 50 13 37,5 18
50 – 75 16 62,5 34
75 – 100 8 87,5 42
Trên 100 (100-125) 6 112,5 48
a. Trung bình khối lượng cá đánh được:
12,5 ×5+ 37,5× 13+62,5 ×16+ 87,5× 8+112,5 ×6
X=
5+13+16+8+ 6
¿ 60,9375(tạ )
b. Trung vị:
+ Tổ chứa trung vị là 50 – 75 vì tần số tích lũy vừa đủ lớn hơn
n/2=24.

( )
h Me S
+ Me= X Me(Min) + . −S Me −1
n Me 2
Me=50+ .
25 48
16 2 ( )
−18 =59,375
Yếu vị: Mod
Số Chiều Mậ t độ
Khố i lượ ng cá (tạ ) thuyền dà i tổ Mi=ni/hi
(ni) (hi)
Dướ i 25 (0-25) 5 25 0,2
25 – 50 13 25 0,52
50 – 75 16 25 0,64
75 – 100 8 25 0,32
Trên 100 25 0,24
6
(100-125)
+ Tổ chứa yếu vị là 50 – 75 vì có mật độ lớn nhất.
+
M Mo−M Mo −1
ModX =X Mo (Min )+h Mo .
M Mo −M Mo−1 + M Mo −M Mo +1
0,64−0,52
ModX =50+25 . =56,8182
0,64−0,52+0,64−0,32
Khi chiều dài tổ như nhau, ta có thể thay mật độ bằng tần số.
16−13
ModX =50+25 . =56,8182
16−13+16−8
4.2 Các đặc trưng đo độ phân tán của dữ liệu
Các đặ c trưng đo độ phâ n tá n củ a dữ liệu. Gồ m có
+khoả ng biến thiên,
+độ lệch tuyệt đố i trung bình,
+phương sai, độ lệch chuẩ n ;
+hệ số biến thiên.
4.2.1 Khoảng biến thiên
R=xmax −x min
Khoả ng biến thiên là độ dài khoả ng giá trị mà lượ ng biến tố i đa và tố i
thiều có thể nhậ n đượ c.
Ví dụ 1: cho mẫu 3 4 5 6 7 5 9 4 5 4 2
Khoảng biến thiên R=xmax −x min =9−2=7
4.2.2 Độ lệch tuyệt đối trung bình (bình quân)
Trường hợp mẫu không có tần số
n

∑|x i− X|
d = i=1
n
Trong đó: d là độ lệch tuyệt đối bình quân
x i là lượng biến thứ i.
X là trung bình mẫu
n là số lượng biến.
Ví dụ 2: Khảo sát về điểm số của 5 SV được mẫu sau: 2 4 6 7 5
Tìm độ lệch tuyệt đối trung bình.
2+ 4+ 6+7+5
Trung bình mẫu: X = =4,8
5
Độ lệch tuyệt đối trung bình:
d =¿ 2−4,8∨+|4−4,8|+|6−4,8|+ ¿7−4,8∨+¿ 5−4,8∨ ¿ =1,44 ¿
5
Trường hợp mẫu có tần số:
k

∑|x i− X|. ni
d = i=1 k

∑ ni
i=1
k

∑ |θi −X|. ni
i=1
hoặc d= k
(θ i là trung bìnhtổ )
∑ ni
i=1
Ví dụ 3. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân của mẫu sau
Điểm số 4 5 6 7 8
Số SV 12 14 18 16 9
Trung bình mẫu
4.12+5.14+6.18+7.16 +8.9
X= =5,942
12+14 +18+16+ 9
Độ lệch tuyệt đối bình quân

|4−5,942|.12+|5−5,942|.14+|6−5,942|.18+|7−5,942|.16+|8−5,942|.9
d=
12+14 +18+16+ 9
¿ 1,0578
Trung bình điểm số lệch tuyệt đối là 1,0578 điểm.
Ví dụ 4. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân của doanh thu
Trung Độ lệch tuyệt
Doanh thu Cửa hàng bình tổ đối
(triệu đồng) (ni ) θi |θi −X|
200 – 400 8 300 296,8354
400 – 500 12 450 146,8354
500 – 600 25 550 46,8354
600 – 800 25 700 103,1646
800 – 1000 9 900 303,1646
Trung bình mẫu:
300.8+ 450.12+550.25+700.25+900.9
X= =596,8354
8+ 12+ 25+25+9
Độ lệch tuyệt đối bình quân:
296,8354 .8+146,8354 .12+ 46,8354 .25+103,1646 .25+303,1646 .9
d= =134,3695
8+12+25+ 25+ 9

4.2.3 Phương sai , độ lệch chuẩn.


Phương sai là trung bình cộ ng củ a bình phương các độ lệch giữ a lượ ng
biến vớ i số trung bình củ a hiện tượ ng đó .
Thướ c đo nà y sẽ tương đố i lớ n đố i vớ i dữ liệu biến thiên nhiều và tương
đố i nhỏ đố i vớ i dữ liệu biến thiên ít.
* Cá c cô ng thứ c phương sai.
Phương sai tổng thể:
N

∑ ( X i−μ )2
2 i=1
σ =
N
Thông thường, ta không có đủ N số lượng biến để tính phương sai
tổng thể.
Phương sai mẫu:
n
1
S2= ∑
n−1 i=1 i
( x −X )
2

Trong đó: S2 phương sai mẫu, x i là lượng biến thứ i, X là trung bình
mẫu, n là số lượng biến.
Nếu mẫu có tần số
k

∑ ( x i− X )2 .n i
S2= i=1
n1 +n 2+ …+nk −1
Ví dụ 5: Khảo sát về điểm số của 5 SV được mẫu sau: 2 4 6 7 5
Tìm phương sai mẫu
2+ 4+ 6+7+5
Trung bình mẫu: X = =4,8
5
Phương sai mẫu:
2 ( 2−4,8 )2 + ( 4−4,8 )2+ ( 6−4,8 )2 + ( 7−4,8 )2 + ( 5−4,8 )2
S= =3,7
5−1
Ví dụ 6. Tính phương sai doanh thu
Doanh thu Cửa hàng Trung bình
(triệu đồng) ( ni ) tổ (θi )
200 – 400 8 300
400 – 500 12 450
500 – 600 25 550
600 – 800 25 700
800 – 1000 9 900
Trung bình mẫu:
300.8+ 450.12+550.25+700.25+900.9
X= =596,8354
8+ 12+ 25+25+9
Phương sai:

2 ( 300−596,8354 )2 .8+ ( 450−596,8354 )2 .12+ ( 550−596,8354 )2 .25+ ( 700−596,8354 )2 .25+ ( 900−596,8354 )2 .9


S=
8+ 12+ 25+ 25+9−1
=27073,1905
Dùng máy tính:
VNX:
+ Mở thống kê: MENU>6>1
+ Mở cột tần số: SHIFT>MENU>Xuống>3 (STAT) >1 (On)
+ Nhập dữ liệu.
+ Tìm tham số: OPTN>3 hoặc AC>OPTN>3
Khác:
+ Mở thống kê: MODE>3>1
+ Mở cột tần số: SHIFT>MODE>Xuống>4 (STAT) >1 (On)
+ Nhập dữ liệu.
+ Tìm tham số: AC>SHIFT>1>4>…
Do trong cá ch tính củ a phương sai ta đã bình phương độ lệch lên, đồ ng
nghĩa về mặ t đơn vị phương sai khô ng cò n cù ng đơn vị vớ i đơn vị đo
tổ ng thể,
Do đó để đưa ra mộ t đại lượ ng chỉ chính xá c độ lệch củ a lượ ng biến vớ i
trung bình lượ ng biến ta lấ y că n củ a phương sai, đạ i lượ ng thu đượ c gọ i
là độ lệch chuẩ n.
Độ lệch chuẩn mẫu: S= √ S2 (căn bậc hai của phương sai) là đại
lượng chỉ độ lệch các giá trị của mẫu so với giá trị trung bình.
Độ lệch chuẩn tổng thể: σ .

Ví dụ 7. Doanh thu của trạm xăng như sau. Tìm độ lệch chuẩn mẫu
Doanh số bán Trung
Số trạm
(triệu đồng) bình tổ
200 – 300 8 250
300 – 400 10 350
400 – 500 20 450
500 – 600 7 550
600 – 700 5 650
Trung bình mẫu:
250.8+ 350.10+450.20+550.7+ 650.5
X= =432
8+10+20+7+5
Phương sai mẫu:
2 ( 250−432 )2 .8+ ( 350−432 )2 .10+…+ (650−432 )2 .5
S=
8+ 10+ 20+7+5−1
Độ lệch chuẩn: S = 117,2647 (triệu đồng)
4.2.4 Hệ số biến thiên
So sánh độ lệch chuẩn với trung bình của các mẫu khác nhau.
Hệ số biến thiên theo độ lệch chuẩn
S
V=
X
Trong đó:
V là hệ số biến thiên (đơn vị %)
S là độ lệch chuẩn
X là giá trị trung bình
Ví dụ 8. Dướ i đâ y là tà i liệu phâ n tổ theo khố i lượ ng cá đá nh
đượ c củ a mỗ i thuyền trong đoà n thuyền đá nh cá .
Tìm hệ số biến thiên.
Trung
Khố i lượ ng cá (tạ ) Số thuyền
bình tổ
Dướ i 25 5 12,5
25 – 50 13 37,5
50 – 75 16 62,5
75 – 100 8 87,5
Trên 100 6 112,5
Trung bình:
12,5.5+ 37,5.13+ 62,5.16+87,5.8+112,5.6
X= =60,9375
48
Phương sai:
( 12,5−60,9375 )2 .5+…+ ( 112,5−60,9375 )2 .6
S 2=
48−1
¿ 861,8684
Độ lệch chuẩn: S=29,3576
S 29,3576
Hệ số biến thiên: V = = =0,4817=48,17 %
X 60,9375
Bài tập 4.11 và 4.18-a-b

You might also like