You are on page 1of 6

CÂU 5: PEPTIC ULCER DISEASES PUD (gồm gastric ulcer & duodenal ulcer)

1. Nguyên nhân:
a. Do tiết quá nhiều acid hoặc do lớp màng bảo vệ giảm/kém hoạt động
- Gastrin do G-cells của dạ dày tiết ra  kích thích tiết acid.
- Zollinger-Ellison Syndrome: Pancreatic tumor tên là gastrinoma tiết ra gastrin  acid
 loét nhiều vị trí khác nhau.

- Thông thường, Secretin do ruột non (tá tràng) tiết ra, secretin kích thích tuyến tụy tiết
ra HCO3- để trung hòa acid có trong tá tràng. Secretin cùng với somatostatin,
prostagladin, VIP khiến tế bào thành của dạ dày không bài tiết H+ và không kích
thích tuyến tụy tiết gastrin
- Trong hội chứng Zollinger-Ellison: secretin kích thích tuyến tụy có Gastrinoma tiết ra
gastrin  tăng tiết acid
- Somatostatin  tác động tuyến yên  ức chế bài tiết hormone tăng trưởng (growth
hormone)
- Somatostatin  kích thích tuyến tụy  insulin và glucagon  điều hòa đường huyết
cơ thể
b. Do Helicobacter Pylori (Vi khuẩn HP)
- Làm tăng bài tiết acid và giảm lớp chất nhày bảo vệ dạ dày  lâu ngày dẫn đến
cancer
- Chẩn đoán H.Pylori: xét nghiệm máu, xét nghiệm ure trong hơi thở, phân, nội soi sinh
thiết
c. Do Thuốc NSAIDS
- Làm giảm đau và giảm viêm nhưng đồng thời lại giảm lớp chất nhày bảo vệ dạ dày 
ulccer
d. Do Stress
- Làm giảm bài tiết chất nhày bảo vệ. Ví dụ trong shock (sepsis, burn, hemorrhage, lo
buồn)  Bệnh nhân được uống anti-ulcer để phòng ngừa khi nhập viện
e. Thuốc lá, rượu, radiation cũng làm giảm tiết chất nhầy  ulcer
2. Triệu chứng và dấu hiệu của PUD
- Đau, buồn nôn, nôn (nôn máu đỏ tươi hoặc máu đã tiêu hóa, máu đã tiêu hóa có thể
trông giống như “bã cà phê”),
- Phân có màu đen (melana) – phân đen như hắc ín
- Loét nặng có thể gây thủng dạ dày – tá tràng
3. Time of Ulcer symptoms – Thời gian trong loét dạ dày tá tràng
- Thức ăn đến dạ dày  acid được tiết ra  tác động lên vết loét  đau. ==> Ăn xong
đau ngay là gastric ulcer (loét dạ dày)
- Ăn xong vài giờ mới đau là Duodenal ulcer (Loét tá tràng) do Acid trên dạ dày đi
xuống cùng thức ăn.
Câu 6

Câu 7: Tầm soát Colon Cancer


Là một trong số những loại ung thư phổ biến nhất cho nên phải tầm soát bằng
colonoscopy (soi ruột định kỳ) sau 50 tuổi.
Ai có người trong gia đình bị colon cancer thì phải làm colonoscopy 10 năm trước năm
tuổi của người trong gia đình bị colon cancer.
Triệu chứng mới đầu rất ít, chỉ chảy máu rất ít nên phát hiện bằng fecal occult blood test
(FOBT – Tìm máu ẩn trong phân) hay Guaic test. Khi có triệu chứng abdominal pain
(đau bụng), changes in bowel habits (thay đổi thói quen đi cầu), lower bleeding (máu đỏ
hơn và nhiều hơn), obstruction thì đã nặng quá rồi. Chữa trị bằng surgery, chemotherapy
hay radiation. Nếu thấy polyps nhất là sessile polyps (Polyp có thể xẹp không cuống ) khi
làm colonoscopy thì phải coi chừng sẽ trở thành cancer. CT
Colonography là một Virtual Colonoscopy (less aggressive, phát hiện được những polyps
nhỏ nhưng không cắt bỏ được và không làm biopsy được nên sau đó phải làm
colonoscopy).
Câu 8: Những vấn đề ảnh hưởng đến Túi khí phế nang/đường thở
1. Phế nang chứa: mủ do viêm phổi, dịch do phù hoặc máu

Nguyên nhân do tim : suy tim  máu dồn ngược lên phổi  phù phổi
Nguyên nhân không do tim: acute respiratory distress syndrome (ARDS) – Hội chứng
suy hô hấp cấp tính  viêm  phù phổi
Nguyên nhân khiến máu tràn vào phế nang: Goodpasture’s syndrome, ung thư phổi…
2. Túi phế nang không mở ra một cách thích hợp để nhận không khí đi vào

Nguyên nhân do bệnh phổi hạn chế (restrictive lung disease)


- Do phổi cứng (stiff lungs)
- Cứng thành ngực (stiff chest wall)
- Do yếu cơ hô hấp
Nguyên nhân não: não không chỉ huy/điều khiển để túi phế nang giãn ra được – central
sleep apnea
3. Túi phế nang không thể đẩy khí đi ra ngoài

Nguyên nhân do tắc nghẽn đường dẫn khí


- Tắc nghẽn cơ học: dị vật, khối u, cục chất nhầy mãn tính
- Đường thở quá mẫn: asthma – hen
- Chronic bronchitis – viêm phế quản mạn tính
Hoặc Nguyên nhân phế nang không đàn hồi: emphysema – khí phế thũng

4. Mạch máu phế nang


- Mạch máu bị tắc do pulmonary embolus  ngăn cản sự trao đổi khí
- Pulmonary hypertension – tăng áp phổi

Note: obstruction makes it hard to get the air out, restriction makes it hard to get the air in
(tắc nghẽn khó đưa khi ra ngoài, hạn chế khó nhận khí vào trong)

Câu 9: Muốn chẩn đoán suy thận thì trước hết phải làm gì?
- Dựa vào Creatinine và GFR (độ lọc cầu thận)
- Creatinine: là chất bã của Creatine, sinh ra năng lượng trong cơ, được thải qua thận
(không được tái hấp thu hay bài tiết thêm).
+ Dựa vào Creatinine để biết thận bình thường (0.6 - 1.3) hay thận suy (>1.5)
+ Dựa vào Creatinine để đo GFR → đánh giá khả năng của thận: GFR bình thường (60
- 120), Suy <60, Suy nặng < 30, chạy thận khi GFR < 15
Câu 10: Phân loại suy thận cấp và chẩn đoán

 Phân loại theo nguyên nhân


o Trước thận:
 Không đủ máu cung cấp tới thận: chảy máu, giảm thể tích máu
 Không thiếu máu nhưng máu không tới được thận: suy tim sung
huyết (máu ứ lại không tới được thận), xơ gan (gan xơ cứng không
để máu đi qua, ứ lại làm tăng áp tĩnh mạch cửa à ứ lại vùng ruột,
không tới thận đủ)
 Tắc hoặc hẹp động mạch thận
 haemodynamic form: Dùng NSAIDs (ức chế prostaglandin à giảm
máu tới thận)
o Tại thận:
 mạch máu: viêm mạch máu, tăng huyết áp mạn tính
 viêm cầu thận cấp: viêm cầu thận cấp sau nhiễm trùng
 viêm ống kẽ thận cấp: liên quan đến thuốc
 hoại tử ống thận cấp: thiếu máu, chất độc
o Sau thận: do tắc nghẽn hệ thống góp nước tiểu (niệu quản, bàng quang, niệu
đạo): sỏi, khối u, viêm, nhiễm trùng
 Chẩn đoán
o Chẩn đoán xác định: tăng Creatinine nghĩa là tổn thương thận trong tất cả
trường hợp (trước thận, tại thận, sau thận)
o Chẩn đoán phân biệt giữa Trước thận và tại thận
 Nếu thận tốt à Khi thể tích máu giảm hoặc huyết áp giảm à tế bào
cận cầu thận tiết renin à hấp thu lại Na+ và nước để tăng lại thể tích
(hấp thu luôn cả Urea, Creatinine không được tái hấp thu)
 Nếu suy thận trước thận thì:
 Tỷ số [Urea (máu) / Creatinine (máu)] sẽ tăng lên
 [Na+] (nước tiểu) sẽ giảm xuống
 FENa = Fractional Excretion of Na+ (Phân số thải Na+) =
(Tổng Na+ bài tiết/tổng Na+ được lọc) sẽ giảm xuống. Vì
Urea và Na+ được tái hấp thu vào máu
 Nếu suy thận tại thận thì: Urea và Na+ không được tái hấp thu:
 Tỷ số [Urea (máu) / Creatinine (máu)] sẽ giảm xuống
 [Na+] (nước tiểu) tăng lên
 FENa tăng lên
o Chẩn đoán phân biệt giữa Hypovolemia (thiếu máu/giảm thể tích thực sự)
và Effective Volume Depletion (không thiếu máu nhưng máu không tới
được thận) à dựa vào H&P (Hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng). Nếu
Effective Volume Depletion ví dụ do Xơ gan hoặc Suy tim thì không thể bù
nước vào như Hypovolemia, nếu không sẽ rất nguy hiểm
o Chẩn đoán Suy thận sau thận: Đơn giản chỉ dựa vào H&P (Hỏi bệnh, khám
lâm sàng, làm xét nghiệm)

You might also like