You are on page 1of 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VINH

CỤM CHUYÊN MÔN SỐ 2

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. Bài kiểm tra đọc: 10 điểm
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (Kiểm tra từng cá nhân HS): 4 điểm
1.1. Mục tiêu: Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng (tốc độ đọc 70 tiếng/ phút, ngắt, nghỉ ) và kĩ năng trả lời câu hỏi.
1.2. Nội dung: HS đọc 01 đoạn văn đã học ở SGK hoặc văn bản ngoài sách; Trả lời 1 - 2 câu hỏi liên quan đến nội dung
bài đọc.
1.3. Hình thức: Kiểm tra từng học sinh (Kết hợp trong các tiết học Ôn tập cuối học kì I).
2. Kiểm tra đọc - hiểu (gồm hiểu nội dung văn bản và kiến thức TV): 6 điểm.
2.1. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu một văn bản có độ dài 150-180 tiếng, thơ khoảng 80-90 tiếng
- Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt gồm các mạch kiến thức:
+ Từ: Chỉ sự vật; hoạt động; đặc điểm; từ có nghĩa giống nhau, từ có nghĩa trái ngược nhau
+ Câu: Các mẫu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?; Câu hỏi, câu khiến, câu cảm; Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi
nào? Ở đâu? Vì sao?
+ Dấu câu: Dấu chấm, Dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, dấu gạch ngang.
+ Biện pháp tu từ so sánh
2.2. Cấu trúc: Số câu: 9 câu.
Tỷ lệ các mức độ: Mức 1: 42%; Mức 2: 33%; Mức 3: 25%
2.3 Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận tỉ lệ : 6 - 3
II. Bài kiểm tra viết: 10 điểm.
1. Mục tiêu: Đánh giá kĩ năng viết chính tả - viết đoạn văn.
2 Nội dung:
- Bài viết 1: Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả. Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút. (4 điểm)
- Bài viết 2: Viết đoạn văn về một nội dung đã học. (6 điểm)
Học sinh viết một đoạn văn ngắn về: Thuật lại một sự việc đã chứng kiến, tham gia; Tả đồ vật.
3. Hình thức: Học sinh làm bài tự luận trên giấy
III. Thời gian làm bài (Bao gồm Bài kiểm tra đọc - hiểu, kiến thức Tiếng Việt; Bài kiểm tra viết): 60 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I, MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 - NĂM HỌC 2022-2023
1. Phần: Bài đọc (Đọc - hiểu; kiến thức từ và câu)
Mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng
Mạch
kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng
Đọc - hiểu Nhận biết về nhân vật, Hiểu, kết nối, sắp Liên hệ hoặc
(Đoạn, bài ngắn) hình ảnh, chi tiết, sự xếp nội dung, ý rút ra được
việc, nhân vật tiêu nghĩa của một số từ nội dung ý
biểu trong bài. ngữ, hình ảnh, chi nghĩa, bài
tiết, sự việc, nhận học qua đoạn
vật... trong văn bản văn, đoạn
thơ, vận dụng
vào cuộc
sống.
2 câu 2 câu 1 câu
Số câu 4 câu 1 câu 5 câu
(Câu 1,2) (Câu 3,4) (Câu 9)
Số điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm
Bài tập về từ, câu - Tìm được các từ chỉ - Đặt câu - Đặt được
- Từ: Chỉ sự vật, hoạt động, đặc hỏi cho câu có sử
sự vật, hoạt động, đặc bộ phận dụng biện
điểm, từ có nghĩa giống nhau, có điểm, các từ có nghĩa in đậm. pháp tu từ so
nghĩa trái ngược nhau. giống nhau, có nghĩa - Đặt sánh.
- Câu: dấu câu - Biết sử
+ Xác định được các mẫu câu đã học. trái ngược nhau có
vào vị trí dụng câu
+ Xác định bộ phận trả lời cho câu trong câu. thích trong các tình
hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? - Xác định được các hợp. huống cụ thể
+ Câu hỏi, câu khiến, câu cảm mẫu câu đã học. gẵn với thực
- Dấu câu: Dấu chấm, dấu hai chấm, - Xác định được tác tiễn.
dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang dụng của dấu hai
- Biện pháp tư từ: so sánh chấm, dấu gạch ngang
trong câu.
2 câu 1 câu 1 câu 2 câu 2 câu
Số câu 4 câu
(Câu 5, 6) (Câu 7) (Câu 8)
Số điểm 1.5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 3 điểm
3 câu 2 câu 1 câu 2 câu 6 câu 3 câu 9 câu
Tổng 2,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1,5 điểm 3,5 điểm 2,5 điểm
6 điểm
≈ 42% ≈16,5% ≈16,5% ≈ 25% ≈58% ≈ 42%
2. Phần: Bài viết (Bài viết 1: Chính tả: 4 điểm; Bài viết 2: Tập làm văn: 6 điểm)

You might also like