You are on page 1of 2

I.

Khái niệm Tư tưởng HCM:

1. Phân biệt khái niệm tư tưởng và Tư tưởng HCM:

- Tư tưởng theo nghĩa thông thường: là phạm trù ý thức, tinh thần của con

người >< vật chất

+ Ý thức có nguồn gốc từ TG vật chất -> phản ánh TG vật chất xung quanh nó

- Tư tưởng trong Tư tưởng HCM:

+ Từ “tư tưởng” không được hiểu theo nghĩa thông thường mà được hiểu theo

nghĩa sau đây:

 Từ “tư tưởng” được thể hiện ở tầm khái quát cao về mặt triết học: không

phải của những con người bình thường

 Được hiểu tương đương với “chủ nghĩa” và “học thuyết”

- Vì sao tư tưởng của chúng ta không được nghiên cứu (so sánh tư tưởng

thông thường vs tư tưởng của vĩ nhân):

Tư tưởng thông thường Tư tưởng của vĩ nhân

Thấp cao

Tự phát Tự giác

Lẻ tẻ, manh mún Có tính hệ thống (các quan điểm có mối

liên hệ với nhau)


2. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản VN về Tư tưởng HCM:

- ĐCSVN: là 1 tổ chức chính trị gồm những con người cụ thể ưu tú cả về trí

tuệ và đạo đức

- Quá trình: dần dần từ chỗ chưa hiểu đến hiểu dần và trở nên logic,không

phải trong 1 thời điểm hay 1 thời gian cụ thể

- Tư tưởng HCM là một mắt xích trong chuỗi mắt xích của dòng chảy lịch sử,

có tính kế thừa (tiếp thu những cái cũ, xuất phát từ những điều đã có), sáng

tạo & phát triển (xuất phát từ cái cũ nhưng không nhai lại, không copy) và

tính tất yếu khác quan (với những điều kiện đó, thời điểm đó thì bắt buộc

phải ra đời)

- Mục đích của TTHCM: nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải

phóng con người.

+ Giải phóng dân tộc -> giai cấp -> con người

You might also like