You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA - LỚP 11

NĂM HỌC 2022- 2023


Môn: Vật Lý.
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề.
Điểm: ……………………….. Họ và tên học sinh:…… …………………… Lớp: ………….
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm)
Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là
A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng Lực đẩy
giữa chúng là Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. B.
C. D.
Câu 3: Tổng số proton và electron của một nguyên tử trung hoà về điện có thể là số nào sau đây?
A. 13. B. 11. C. 15. D. 16.
Câu 4: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn (C) đặt cách nhau 1 m trong Parafin có điện
môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 0,5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về
A. Khả năng truyền tương tác cho điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó.
B. Khả năng tích năng lượng cho điện tích khi đặt tại hai vị trí đó.
C. Tác dụng lực điện lên điện tích khi di chuyển giữa hai điểm đó
D. Khả năng thực hiện công của điện trường khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm đó
Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. hiệu điện thế. B. điện dung của tụ.
C. diện tích của bản tụ. D. điện môi trong tụ.
Câu 7: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
B. độ lớn của điện tích q.
C. hình dạng của đường đi MN.
D. vị trí của các điểm M, N.
Câu 8: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m. B. V.m2. C. V/m2. D. V.m.
Câu 9: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật
D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ?
A. B âm, C âm, D dương. B. B dương, C âm, D dương.
C. B âm, C dương, D âm. D. B âm, C dương, D dương.
Câu 10: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. phương chiều của cường độ điện trường.
Trang 1/4 - Mã đề 167
B. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
C. khả năng tác dụng lực của điện trường.
D. khả năng sinh công của điện trường.
Câu 11: Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là
bao nhiêu ?
A. 8.10-2 C. B. 8.102 C. C. 8.10-4 C. D. 8 C.
Câu 12: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A.  cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
B. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
C. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 13: Một electron di chuyển được một đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng
của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện?
A. B. . C. D.
Câu 14: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. B. C. D.
Câu 15: Biểu thức của định luật Culông là
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
D. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
Câu 17: Một tụ điện có điện dung C, điện tích Q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên
gấp đôi thì điện tích của tụ
A. giảm một nửa. B. không đổi. C. tăng gấp bốn. D. tăng gấp đôi.
Câu 18: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
C. Chim thường xù lông về mùa rét.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 19: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
C. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Câu 20: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là . Công của điện trường làm dịch chuyển
điện tích từ M đến N là:
A. . B. . C. . D. .

Trang 2/4 - Mã đề 167


B. PHẦN TỰ LUẬN
Đề bài 1 Phần bài làm
Hai quả cầu nhỏ có điện tích
tương tác
với nhau một lực 0,1 (N) trong
chân không. Khoảng cách giữa
chúng là bao nhiêu?
Đề bài 2 Phần bài làm
Tại hai điểm A, B cách nhau 20
cm trong không khí có đặt hai
điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = -
4.10-6 C.
a) Xác định cường độ điện
trường do hai điện tích này gây ra
tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC
= 10 cm.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại
đó cường độ điện trường tổng hợp
do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Đề bài 3 Phần bài làm


Trong một điện trường đều có
cường độ điện trường E = 6.10 3
V/m, người ta dời điện tích q =
5.10 – 9 C từ M đến N, với MN =
20 cm và MN hợp với E một góc
a = 60o. Tính công của lực điện
trường trong sự dịch chuyển đó ?
Đề bài 4 Phần bài làm
Moät tuï ñieän phaúng ñieän dung
12 pF, ñieän moâi laø khoâng khí.
Khoaûng caùch giöõa hai baûn tuï
0,5 cm. Tích ñieän cho tuï ñieän
döôùi hieäu ñieän theá 20 V. Tính
đieän tích cuûa tuï ñieän và
cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong
tuï.
----------- Hết nội dung đề thi ----------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 3/4 - Mã đề 167


Trang 4/4 - Mã đề 167

You might also like