You are on page 1of 5

Mô hình CAPM

1. Cho bảng số liệu:


Khả năng Xác suất Lợi suất thị trường Lợi suất cổ phiếu A

1 0,1 - 0,15 - 0,3

2 0,3 0,05 0

3 0,4 0,15 0,2

4 0,2 0,2 0,5

Hãy xác định:


a) Lợi suất kỳ vọng, phương sai của danh mục thị trường, của cổ phiếu A.
b) Phương trình của đường thị trường chứng khoán và tình trạng giá cổ phiếu A.
2. Cho E(rM) = 0,12, (rM) = 0,2 và rf = 0,06, hãy vẽ CML.
3. Giả sử danh mục thị trường chỉ gồm 2 tài sản với các số liệu:
Tài sản Lợi suất kỳ vọng Độ dao động Tỷ trọng trong M

1 10% 20% 0,4

2 15% 28% 0,6

Cho rho12 = 0,3, rf = 0,05. Hãy xác định CML.


4. Giả sử danh mục thi trường chỉ gồm 4 tài sản với các số liệu:
Tài sản iM Tỷ trọng trong M

1 242 0,2

2 360 0,3

3 155 0,2

4 210 0,3

Hãy tính độ dao động của danh mục thị trường.


5. Cho bảng các số liệu:
Tài sản Lợi suất kỳ vọng Độ dao động iM

1 15,5% 20% 0,9

2 9,2% 9% 0,8

M 12% 12%

Hãy tính hệ số bêta của các tài sản và viết phương trình SML.
6. Cho E(rM) = 0,16, M = 0,2 và rf = 0,08.
a) Ta có nên đầu tư vào tài sản A với E(rA) = 0,12, MA = 0,01?
b) Giả sử ở chu kỳ sau lợi suất thực tế của tài sản A là 5%. Ta có thể giải thích hiện tượng này
như thế nào?
c) Nếu cổ phiếu D có E(rD) = 25%, 2D = 52% thì rủi ro hệ thống, phi hệ thống của cổ phiếu
là bao nhiêu?
7. Cho E(rM) = 10%, rf = 6%, hệ số bêta của tài sản 1 và 2 là 0,85 và 1,2. Xác định SML và
lợi suất kỳ vọng của các tài sản.
8. Hệ số bêta của danh mục hiệu quả P là bao nhiêu nếu E(rM) = 15%, M = 20%, rf = 5% và
E(rP) = 20%; hãy xác định P và PM.
9. Nếu 1 năm sau giá cổ phiếu công ty A là 100.000đ thì hiện nay ta có thể trả bao nhiêu để
mua cổ phiếu nếu E(rM) = 18%, rf = 8% và hệ số bêta của cổ phiếu là 2.
10. Hãy điền các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Tài Lợi suất Độ dao động Hệ số Rủi ro riêng
sản kỳ vọng (%) (%) bêta (%)

1 ? ? 0,8 81

2 19 ? 1,5 36

3 15 12 ? 0

4 7 8 0 ?

5 16,6 15 ? ?

11. Cho bảng các số liệu sau về danh mục P:


Tài sản Lợi suất kỳ vọng Tỷ trọng Hệ số bêta

1 15% 20% 0,8

2 16,2% 50% 1,1

3 18,9% 30% 1,3

a) Tính lợi suất kỳ vọng, hệ số bêta của P.


b) Nếu rf = 9%, E(rM) = 16%, hãy tính hệ số anpha của các tài sản, của P.
c) Nếu dự đoán trong năm tới rf = 10%, E(rM) = 18%, tính lợi suất kỳ vọng của tài sản, danh
mục.
12. Cho bảng các số liệu sau về danh mục P:
Tài sản Tỷ trọng Hệ số bêta Rủi ro riêng

1 40% 0,8 12%


2 60% 1,1 10%

Nếu E(rM) = 11% thì tổng rủi ro của P là bao nhiêu?


13. Cho hệ số bêta của 4 tài sản là: 0; 0,5; 1; 1,5; rf = 9%, E(rM) = 17%. Tính phần
bù rủi ro của các tài sản.
14. Giả sử cổ phiếu A, B được định giá đúng theo CAPM và E(rA) = 10%; E(rB) =
20%; A = 0,2, B = 1,2.
a) Xác định SML.
b) Nếu cổ phiếu C có C = 1,5,hãy tính phần bù rủi ro của C.
c) Ta nên mua hay bán cổ phiếu D nếu E(rD) = 12%, D = 0,5?
15. Cho rf = 5%, danh mục Q có E(rQ) = 13% và Q = 1.
a) Hãy tính “giá” của rủi ro thị trường.
b) Nếu tài sản A có A = 0, hãy tính E(rA).
c) Cổ phiếu X có giá hiện thời là 100. Trong năm tới X có cổ tức bằng 5 và có thể được bán
với giá 108. Nếu X = 0,5, cổ phiếu có được định giá đúng?
16. Cho ma trận hiệp phương sai của 2 tài sản A, B và danh mục thị trường M:
rA rB rM

rA 0,16 0,02 0,064

rB 0,09 0,032

rM 0,04

Cho rf = 4%, E(rM) = 12% và danh mục P gồm 75% tài sản A, 25% tài sản B.
a) Tính tổng rủi ro của P.
b) Tính hệ số bêta, lợi suất kỳ vọng của các tài sản, của P.
c) Hãy tính các hệ số xác định R2 khi hồi quy rA, rB, rP theo rM.
d) Ta có thể lập danh mục Q gồm danh mục thị trường và tài sản phi rủi ro để Q, P có các đặc
trưng như nhau?

Mô hình đa nhân tố và lý thuyết định giá cơ lợi

1. Cho mô hình 1 nhân tố: ri = i + i1F1 + 1 , với i= 1N.


a. Cho 11 = 0,2; 21 = 3,5; Var(r1) = 49; Var(r2) = 100; F(1) = 15% và các danh mục:
P: (40%, 60%); Q: (36%, 54%) và 10% vào tài sản phi rủi ro.
Tính rủi ro nhân tố, rủi ro riêng của các danh mục trên.
b. Nếu các tài sản 1, 2 không có rủi ro riêng và rf = 8%, α = (0,165; 0,33) hãy lập danh
mục nhân tố 1 và xác định phần bù rủi ro nhân tố 1.
c. Nếu các tài sản 1, 2 không có rủi ro riêng và rf = 8%, với các hệ số nhân tố cho ở b, hãy
sử dụng APT để tính lợi suất kỳ vọng của tài sản 1, 2 và của các danh mục P, Q.
2. Cho các phương trình nhân tố đối với 2 tài sản:
r1 = 0,05 + 0,8F1 + 1; r2 = 0,07 + 1,2F1 + 2 và F(1) = 18%, (1)= 25%, (2)= 15%.
a. Tính rủi ro nhân tố, rủi ro riêng của các tài sản trên.
b. Nếu các tài sản không có rủi ro riêng, rf=5%, hãy xác định danh mục nhân tố 1 và phần
bù rủi ro. Sử dụng APT và các số liệu ở a. để xét xem có cơ lợi khi kinh doanh tài sản
1, 2?
3. Cho các phương trình nhân tố đối với 2 tài sản:
r1 = 0,2 + F1 + 0,5F2; r2 = 0,3 + 2F1 + 1,5F2.
a. Xác định ma trận hệ số nhân tố của 2 tài sản. Lập danh mục P từ hai tài sản trên sao cho
lợi suất của P chỉ phụ thuộc nhân tố 1.
b. Hãy lập danh mục nhân tố 1 theo 2 cách: từ tài sản 1, 2 và từ danh mục P và tài sản phi
rủi ro biết rf : 10%. Tính phần bù rủi ro nhân tố 1,2.
4. Xét mô hình 2 nhân tố, cho rf : 5% và phần bù rủi ro danh mục nhân tố: 1: 8%; 2: -2%.
a. Tính lợi suất các danh mục nhân tố.
b. Danh mục Q có phương trình nhân tố r1 = 0,1 + F1 + F2, khi này có cơ lợi? Hãy tận dụng
cơ lợi.
5. Xét mô hình 2 nhân tố, cho ma trận hệ số nhân tố của 3 tài sản A,B,C như sau:

0,5 0,5 
 = 1,5 0, 2 
 1 0, 6 

cho rf : 5% và phần bù rủi ro danh mục nhân tố: 1: 8%; 2: -2%
a. Viết phương trình nhân tố đối với các tài sản.
b. Tính lợi suất các tài sản.
6. Xét mô hình 2 nhân tố, cho ma trận hệ số nhân tố của 4 tài sản 1,2,3,4 như sau:
0, 2 2 
 3 0, 2 
 = 
 1 1 
 
 2 2 
lợi suất trung bình của các tài sản: 13%, 27%, 16%, 20%, rf : 10% và tài sản 1, 2, 3 không có
rủi ro riêng.
a. Hãy lập các danh mục nhân tố và xác định phần bù rủi ro các nhân tố.
b. Xem xét khả năng tồn tại cơ lợi.
7. Xét mô hình 2 nhân tố, cho ma trận hệ số nhân tố của 3 tài sản 1,2,3 như sau:
6 4 
 =  2 2 
 5 −1

Cho: Var(F1)=Var(F2)=0,01; Var(1)= 0,01, Var(2)= 0,04, Var(3) = 0,02 và:


r1 = 0,13; r2 = 0,15; r3 = 0, 07.

a. Viết phương trình nhân tố và tính rủi ro của 3 tài sản.


b. Viết phương trình nhân tố và tính lợi suất kỳ vọng của các danh mục sau:
P: 20 triệu đồng mua tài sản 1, 10 triệu mua tài sản 3, bán khống 20 triệu đồng tài sản
2.
Q: 10 triệu mua tài sản 1, 20 triệu đồng mua tài sản 2, bán khống 7 triệu đồng tài sản 3.
c. Nếu các tài sản không có rủi ro riêng và rf = 5%, hãy xác định các danh mục nhân tố 1,
2 và phần bù rủi ro.
d. Với điều kiện như ở c, hãy lập các danh mục phỏng theo P,Q và xét xem có cơ lợi?
8. Sử dụng số liệu và kết quả bài tập 4. hãy lập danh mục phỏng theo dự án Q có phương trình
nhân tố: rQ= 0,12 + 1,2F1 – 0,5F2 và xét xem có cơ lợi?

You might also like