You are on page 1of 8

Bài 1: Giả sử chúng ta có 3 tài sản với phương trình nhân tố tương ứng như sau:

và cho danh
mục P: (0,3; 0,6; 0,1); var( ) = 0,015, var( ) = 0,021, var( ) = 0,0013, var( ) =
0,0025, var( ) = 0,0011.
Từ các phương trình tài sản ta có ma trận hệ số nhân tố, ma trận hiệp phương sai của 2
nhân tố và ma trận hiệp phương sai của các sai số như sau:

Ta có:

Đặt
1) Hãy tính ma trận hiệp phương sai tỷ suất lợi nhuận của 3 loại tài sản trên.
+) Ma trận hiệp phương sai tỷ suất lợi nhuận của các tài sản

2) Hãy tính tổng rủi ro, rủi ro nhân tố và phi nhân tố của tài sản và danh mục.

+) Tổng rủi ro của 3 tài sản: σ 21=0,169 ; σ 22=0,3988; σ 23=0,4601

+) Rủi ro nhân tố của tài sản: 32 .0,015+¿


2 2 2 2
2 .0,015+4 .0,021=0,396 5 .0,015+2 .0,021=0,459

+) Rủi ro phi nhân tố các TS: var (¿ ε 1 )=0,0013 ; var (¿ ε 2)=0,0025; var (¿ ε 3)=0,0011¿ ¿ ¿

+) Hệ số nhân tố danh mục P:

+) Rủi ro nhân tố của danh mục:


+) Rủi ro phi nhân tố của danh mục:

+) Tổng rủi ro danh mục:


Bài 2: Cho ma trận hiệp phương sai của tỷ suất lợi nhuận của 3 cổ phiếu như sau

Giả sử ta có danh mục đầu tư vào 3 cổ phiếu (50,100, 50) (đơn vị: triệu VNĐ). Hãy
ước lượng Var( 1 ngày, 5%) của danh mục trên và nêu ý nghĩa.

−1
Φ (0 , 05)=−1 , 64
+) Ta có: và đặt Với mức xs 5%,
+) Tính Var( 1 ngày, 5%)

Var( a day, (1 - )100%) = Φ−1 (α ) √|X T (β Cov (F) βT ) X + X T Cov(ε ) X|

 Ý nghĩa: Như vậy theo mô hình 3 nhân tố sau 1 ngày, danh mục trị giá 200 triệu có
thể thị thua lỗ 24,655 triệu với xác suất 5%.
Bài 3: Có 2 tài sản với phương trình nhân tố như sau

, và var(F) = 0,0008. Tính hiệp phương sai của tỷ


suất lợi nhuận hai tài sản này.

()
2
+) Ta có: β= 3 ,cov (¿ F )=0,0008 , cov (¿ ε )= (1
0 ε2
ε
¿¿
0
)
+) Hiệp phương sai của tài sản lợi nhuận của hai tài sản:

 = 0,0048
Bài 4: Giả sử rằng 3 cổ phiếu A, B, C và hai nhân tố rủi ro chung có mối quan hệ như
sau:
E ( R A )=1 , 1 λ 1+ 0 , 8 λ2 ; E ( R B ) =0 , 7 λ1 +0 , 6 λ2 ; E( R C )=0 ,3 λ 1+ 0 , 4 λ2

Nếu = 4% và = 2%, mức giá được kỳ vọng trong năm đối với cổ phiếu là bao nhiêu?
Giả sử rằng cả 3 cổ phiếu đều có cùng mức giá hiện tại là 30.000 đồng và đều không trả
cổ tức trong năm.

+) Ta có: = 4% và = 2%.

Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của tài sản: E ( R A )=1 , 1. 4 % +0 , 8.2 %=6 %
E ( R B )=0 ,7. 4 %+0 ,6. 2 %=4 %
E ( RC ) =0 , 3. 4 % +0 , 4. 2 %=2 %

+) Mức giá được kỳ vọng trong năm đối với cổ phiếu:


Cổ phiếu A: 30000. ¿
Cổ phiếu B: 30000. ¿
Cổ phiếu C: 30000. ¿
Bài 5: Cho các phương trình nhân tố đối với 3 tài sản:
R1=0 ,2+ F 1+ 0 ,5 F 2 ; R 2=0 , 3+2 F 1 +1 ,5 F 2 ; R3=0 , 4+3 F 1+ 2 F 2

Hãy lập danh mục nhân tố P(1), P(2) và phương trình nhân tố của danh mục.

+) Tử phương trình ba tài sản, ta có ma trận hệ số nhân tố:

+) Hệ phương trình xác định P(1):


Vậy danh mục nhân tố P(1): (2, -2, 1)

+) Hệ phương trình xác định P(2):


Vậy danh mục nhân tố P(2): (-1, 5, -3)
+) Ta có:

+) Phương trình nhân tố của danh mục nhân tố P(1): R P (1 )=0 , 2+ F1


P(2): R P (2)=0 , 1+ F2

Bài 6: Xét mô hình 2 nhân tố, cho lãi suất phi rủi ro, R f = 5% và phần bù rủi ro danh mục
nhân tố: = 8%; = -2%.
1) Tính tỷ suất lợi nhuận các danh mục nhân tố.

+) Tỷ suất lợi nhuận của danh mục nhân tố 1:

+) Tỷ suất lợi nhuận của danh mục nhân tố 2:


2) Danh mục Q có phương trình nhân tố R1=0 ,15+ F 1 + F2. Khi này có lợi? Hãy tận
dụng cơ lợi.

+) Tỷ trọng tài sản phi rủi ro trong Q:

+) Ta có cấu trúc danh mục S phỏng theo Q: với F là tài sản phi rủi ro.
+) Tỷ suất lợi nhuận của danh mục S:

+) Do nên có cơ lợi. Nhà đầu tư có thể tận dụng cơ lợi bằng


cách bán danh mục S để mua tài sản Q.
Bài 7: Xét mô hình 2 nhân tố, cho ma trận hệ số nhân tố của 3 tài sản 1, 2, 3 như sau:

Rf

. Cho = 5% và phần bù rủi ro danh mục nhân tố: = 8%; = -2%.


1) Viết phương trình nhân tố đối với các tài sản.
+) Ta có lợi suất kỳ vọng của các nhân tố:
+) Phương trình nhân tố đối với các tài sản

2) Tính lợi suất kỳ vọng của các tài sản.


+) Lợi suất kỳ vọng của các tài sản:

Bài 8: Cho 3 tài sản với phương trình nhân tố như sau:
, và R f = 10%. Hãy xem xét khả năng tồn tại cơ
lợi.

+) Ta có:
+) Lập phương trình APT đối với tài sản 1, 2

+) Thay λ 1=0,056 ; λ2 =0,0094 vào phương trình APT đối với tài sản 3
10% + 0,056 + 0,0094 = 0,1654 = 16,54%
Trong khi đó, tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thực tế trên thị trường của tài sản thứ 3 là 20%.
Do tài sản 3 không có rủi ro riêng nên thị trường có cơ lợi. Có thể tận dụng cơ lợi bằng
cách bán danh mục phỏng theo tài sản 3 để mua tài sản 3.
Bài 9: Xét mô hình 2 nhân tố, cho ma trận hệ số nhân tố của 3 tài sản 1, 2, 3 như sau:
. Cho biết phương sai của các nhân tố là: ; phương
sai của các sai số Var ( ε 1 ) =0 , 01; Var ( ε 2 )=0 , 04 ; Var (ε 3 )=0 , 02 và tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng
của các tài sản như sau: E ( R1 ) =0 ,13 ; E ( R 2) =0 , 15 ; E( R3 )=0 , 07.

1) Viết phương trinh nhân tố và tính tổng rủi ro của 3 tài sản.
+) Phương trình nhân tố tài sản của các tài sản

+) Tổng rủi ro của ba tài sản

2) Nếu các tài snar không rủi ro riêng và R f = 5%, hãy xác định các danh mục nhân
tố 1,2 và phần bù rủi ro.
+) Hệ phương trình xác định P(1):

 Vậy danh mục nhân tố P(1):


+) Hệ phương trình xác định P(2):

 Vậy danh mục nhân tố P(2):


+) Lợi suất kỳ vọng của danh mục nhân tố 1:

+) Lợi suất kỳ vọng của danh mục nhân tố 2:

+) Phần bù rủi ro của nhân tố 1:

+) Phần bù rủi ro của nhân tố 2:


Bài 10: Giả sử ta có 3 tài sản với các phương trình nhân tố:
R1=0 ,09+ 3 F 1 +2 F 2 ; R 2=0 , 12+ 2 F 1+ 3 F 2 ; R 3=0 , 07+5 F 1+ 4 F 2

1) Hãy lập danh mục nhân tố P(1), P(2) và phương trình nhân tố của danh mục.
+) Hệ phương trình xác định P(1):

+) Hệ phương trình xác định P(2):

+) Ta có:

+) Phương trình nhân tố của danh mục: và


2) Cho R f =6 % . Hãy tính phần bù rủi ro của hai danh mục nhân tố P(1) và P(2).
+) Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của danh mục nhân tố: δ 1=0 , 11; δ 2=0 , 14
+) Phần bù rủi ro của hai danh mục nhân tố:

3) Hãy lập danh mục S phỏng theo tài sản X có trong phương trình nhân tố.
R X =0,075+5 F 1−3 F2 + ε X

+) Tỷ trọng tài sản phi rủi ro trong S:


+) Cấu trúc danh mục S phỏng theo X: S: 5P(1) – 3P(2) - F
Bài 11: Giả sử cả hai danh mục A và B được đa dạng hóa với lợi nhuận kỳ vọng của A là
14% và lợi nhuận kỳ vọng của B là 14,8%. Nếu nền kinh tế chỉ có một nhân tố và hệ số
beta của A là 1 và hệ số beta của B là 1,1. Hãy xác định lãi suất phi rủi ro.

+) Ta có lợi nhuận kỳ vọng của A và B là E ( R A )=14 % ; E(R B )=14 , 8 %

+) Hệ số beta của A và B là β A=1; β B =1 ,1


+) Từ mô hình CAPM, hệ phương trình

Bài 12: Giả sử ta có số liệu cho một nền kinh tế như sau:
Danh mục nhân tố Lợi nhuận kỳ vọng Phần bù rủi ro
1 10% 6%
2 12% 8%
Với danh mục X được đa dạng hóa tối ưu với hệ số beta của yếu tố 1 bằng 0,5 và beta của
yếu tố 2 bằng 0,75. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của danh mục X này?
+) Hệ số beta của hai danh mục nhân tố 1 và 2: β 1=0 , 5 ; β2 =0 ,75
+) Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục nhân tố 1 và 2: δ 1=10 % ; δ 2=12 %
+) Phần bù rủi ro của danh mục nhân tố 1 và 2: λ 1=6 % ; λ 2=8 % .

+) Lãi suất phi rủi ro:


+) Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của danh mục X:

You might also like