You are on page 1of 18

GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

ĐÁP ÁN
Câu 1. [Mức độ 1] Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. x  1  3. B. Bạn làm bài tập chưa?
C. Số 4 là số chẵn. D. Thời tiết hôm nay đẹp quá!
Lời giải
“Số 4 là số chẵn” là câu khẳng định đúng nên là mệnh đề.
Câu ở phương án A là mệnh đề chứa biến, câu ở phương án B là câu hỏi, câu ở phương án D là
câu cảm thán nên không phải là mệnh đề.
Câu 2. [Mức độ 1] Phủ định của mệnh đề P :" x  , x 2  1  0" là

A. P : " x  , x 2  1  0" . B. P : " x  , x 2  1  0" .

C. P :" x  , x 2  1  0" . D. P :" x  , x 2  1  0" .

Lời giải

Phủ định của mệnh đề P :" x  , x 2  1  0" là mệnh đề P : " x  , x 2  1  0".

Câu 3. [Mức độ 2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng?
A. " x   : x 2  10  0" . B. " x   : x 2  9  0" .
3 3x
C. " x   : 2
 0" . D. " x   : 2
 0" .
2x 1 x 8
Lời giải
" x   : x 2  10  0" là mệnh đề sai nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề đúng.

Với x  4 mệnh đề " x   : x 2  9  0" trở thành 7  0 ( đúng) nên mệnh đề này đúng, do đó
mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.
3
" x   : 2
 0" là mệnh đề đúng nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.
2x 1
3x 1
Với x  1 mệnh đề " x   :  0" trở thành  0 ( đúng) nên mệnh đề này đúng, do đó
2
x 8 3
mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề sai.
Câu 4. [Mức độ 2] Xác định mệnh đề đảo của mệnh đề sau: “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì
số đó chia hết cho 3 ”.
A. “Một số tự nhiên chia hết cho 6 khi và chỉ khi số đó chia hết cho 3 ”.

B. “Nếu một số tự nhiên không chia hết cho 6 thì số đó không chia hết cho 3 ”.

C. “Nếu một số tự nhiên không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 6 ”.

D. “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 6 ”.

Lời giải
Mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho là: “Nếu một số tự nhiên chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho
6 ”.

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 7
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

2 
Câu 5. [Mức độ 3] Cho số thực a  0 . Điều kiện cần và đủ để  ;3a    ;     là:
 a 
6 6 6 3 3
A.   a  0. B.  a . C.   a  0. D.   a  0.
3 2 2 4 4
Lời giải

 2  2
 ;3a    ;       3a 2  3a 2  0 6
Ta có:  a   a    a  0.
   a0 3
 a0  a0
Câu 6. A[Mức độ 1] Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?
A. {x   x2 1  0} . B. {x   x  1  0} . C. {x   x 2  1  0} . D. {x   2 x  1  0} .

Lời giải
Ta có:
 x 1
+) Phương trình x2  1  0   .
 x  1
+) Phương trình x  1  0  x  1 .
1
+) Phương trình 2 x  1  0  x   .
2
+) Phương trình x 2  1  0 vô nghiệm.
Chọn đáp án C.
Câu 7. [Mức độ 1] Tập hợp nghiệm của phương trình x2  3x  2  0 là
A. {1}. B. {2} . C. {1;2} . D. {1;2}.

Lời giải

 x 1
Ta có: x 2  3x  2  0   .
x  2
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là {1; 2} .
Câu 8. [Mức độ 2] Chọn kết quả sai trong các kết quả dưới đây.
A.  3; 2    4;5   4;5 . B.  3; 2    3;5   3;5 .

C.  3;2    2;5   3;5 . D.  3;2    5;5   3;5 .

Lời giải
Ta có:
 3; 2   4;5   4;5 suy ra phương án A đúng.
 3;2   3;5   3;5 suy ra phương án B đúng.
 3;2   2;5   3;5 suy ra phương án C đúng.
 3; 2   5;5   5;5 suy ra phương án D sai.
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 8
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Câu 9. [Mức độ 2] Cho hai tập hợp A  1; 2; 4;5;7;9 và B  1;0;7;10 . Tập hợp A  B có bao
nhiêu phần tử?
A. 10 . B. 9 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Ta có: A  B  7 .

Vậy tập hợp A  B có 1 phần tử.


Câu 10. [Mức độ 2] Cho tập hợp A   2; 4 . Tìm tập hợp C A .

A.  ;  2   4;    . B.  ;  2    4;    .

C.  ;  2    4;    . D.  ;  2   4;    .

Lời giải

Ta có: C A   \ A   ;  2   4;    .

Câu 11. [ Mức độ 3] Cho các tập hợp C   1; 4 , D   \  3;3 và E   a  2; a . Tìm điều kiện của
a để E   C  D  .

A. a   ; 3  1;   . B. a   ; 3   1;   .

C. a   3;1 . D. a   3; 1 .

Lời giải

+ Ta có C  D   ; 3   1;   .

+ E   a  2; a   E  , a   .

 a  3  a  3
+ E  C  D    .
 a  2  1  a  1
Vậy a   ; 3  1;   .

Câu 12. [Mức độ 3] Lớp 10A có 10 học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn, 10 học sinh tham gia câu
lạc bộ nhảy, 11 học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua, 6 học sinh tham gia cả bóng bàn và nhảy,
5 học sinh tham gia cả nhảy và cờ vua, 4 học sinh tham gia cả bóng bàn và cờ vua, 3 học sinh
tham gia cả ba câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua. Số học sinh tham gia ít nhất một trong ba
câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua của lớp 10A là bao nhiêu?
A. 19 . B. 18 . C. 23 . D. 25 .
Lời giải
Gọi A; B; C lần lượt là tập hợp các học sinh tham gia câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua.

Ta có n  A  B  C   n  A  n  B   n  C   n  A  B   n  B  C   n  B  C   n  A  B  C 

Thay số với các dữ kiện đề bài ta có


N  A  B  C   10  10  11  6  4  5  3  19 .
Vậy có 19 học sinh tham gia ít nhất một trong ba câu lạc bộ bóng bàn, nhảy và cờ vua.

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 9
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Câu 13. [Mức độ 3] Dựa vào biểu đồ Ven sau, tập hợp T   A \ B    A  C  gồm bao nhiêu phần tử?

A. 7 . B. 8 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Dựa vào biểu đồ Ven ta có:

A \ B  2;7;9;12;14;17;19 .

A  C  5;7;13;17 .

Từ đây ta được T   A \ B    A  C   2;5;7;9;12;13;14;17;19 .

Vậy tập hợp T gồm 9 phần tử.


Câu 14. [ Mức độ 1] Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2 x  3 y  z  0 . B. x  y  0 . C. x 2  y 2  2 . D. x  y 2  0 .

Lời giải
Theo định nghĩa thì x  y  0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó chọn đáp án B.
Câu 15. [ Mức độ 1] Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc tập nghiệm của bất phương trình:
x  4y  5  0?

A. (2;1) B.  5;0  . C. (0; 0) . D. (1;  3) .

Lời giải
+) Vì 2  4.1  5  0 là mệnh đề đúng nên (2;1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

+) Vì 5  4.0  5  0 là mệnh đề sai nên  5;0  không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

+) Vì 0  4.0  5  0 là mệnh đề đúng nên (0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

+) Vì 1  4.  3  5  0 là mệnh đề đúng nên (1;  3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Vậy chọn đáp án B.


Câu 16. [Mức độ 2] Miền hình phẳng không được tô đậm ở hình vẽ dưới đây là miền nghiệm của bất
phương trình nào sau đây?

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 10
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

A. x  2 y  2 . B.  x  2 y  2 . C. 2 x  y  2 . D. x  2 y  2 .

Lời giải
Đường thẳng trong hình vẽ đi qua hai điểm   2 ; 0  và  0 ;1 nên có phương trình x  2 y  2 .
Do đó loại đáp án A, C.
Miền không tô đậm có chứa điểm O . Tọa độ điểm O không thỏa mãn bất phương trình
 x  2 y  2 . Do đó loại đáp án B.
Tọa độ điểm O thỏa mãn bất phương trình x  2 y  2 nên chọn đáp án D.
Câu 17. [Mức độ 3] Trong kì thi khảo sát lần 1 của trường, lớp 10A có ba học sinh đạt điểm cao nhất.
Giáo viên chủ nhiệm dự định tặng vở cho các em với tổng số tiền mua quà cho cả ba em không
vượt quá 200000 đồng. Có 2 loại vở: Vở 80 trang có giá 15000 đồng, vở 120 trang có giá
20000 đồng. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách tặng quà cho các em. Biết rằng phần
quà của các em là như nhau và mỗi phần quà đều có đủ cả hai loại vở.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số vở 80 trang và 120 trang mà mỗi học sinh được tặng  x, y   *  .

Tổng số tiền đã mua quà tặng là: 15000.3 x  20000.3 y .

Theo bài ra ta có 15000.3 x  20000.3 y  200000  9 x  12 y  40 1 .

1  x  4
Do x, y  * và từ 1 ta suy ra  . Do đó, các cặp  x; y  thỏa mãn 1 chỉ có thể là:
1  y  3
1;1 ; 1; 2  ;  2;1 ;  3;1 .
Vậy giáo viên có 4 cách để tặng quà cho các em học sinh.
Câu 18. [Mức độ 1] Trong các hệ bất phương trình sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn?
x  3y  0 x  0 x  3y  0 x2  3 y  6
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 y  0 2 x  y  3
Lời giải

x2  3 y  6
Hệ bất phương trình phương trình  không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai
2 x  y  3
ẩn.
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 11
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Câu 19. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương
2 x  3 y  1
trình  ?
4 x  2 y  5
A. M  2;1 . B. N  2;0  . C. P  1;1 . D. Q 1; 3  .

Lời giải
2 x  3 y  1
Ta thấy tọa độ điểm M thỏa mãn hệ bất phương trình  , nên điểm M thuộc miền
4 x  2 y  5
nghiệm của hệ bất phương trình.
Câu 20. [Mức độ 2] Bất phương trình nào dưới đây có miền nghiệm (phần không gạch sọc kể cả đường
thẳng) như hình vẽ dưới?

A. x  2 y  1 . B. x  2 y  1 . C. x  2 y  1 . D. x  2 y  1 .

Lời giải

 1
Đường thẳng d đi qua hai điểm  0;   ; 1;0  suy ra d có phương trình x  2 y  1  0 . Do đó
 2
loại hai đáp án B và D.
Điểm O  0;0  không nằm trong miền nghiệm của bất phương trình x  2 y  1  0 nên chọn đáp
án A.
Câu 21. [Mức độ 2 Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần đa giác không bị gạch như hình vẽ
4 x  y  5
x  0

 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  20 x  15 y là
 x   y
 y  1  0

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 12
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

A. Tmin  15 B. Tmin  0 C. Tmin  5 D. Tmin  10 .

Lời giải

Ta có: giao điểm đường thẳng d1 : 4 x  y  5  0 và d 2 : x  0 là A  0;5 . TA  20.0  15.5  75

3 
Giao điểm đường thẳng d1 : 4 x  y  5  0 và d 4 : y  1 là C  ; 1
2 
3
TC  20.  15.1  15
2

Giao điểm đường thẳng d3 : x  y  0 và d 4 : y  1 là B 1; 1

TB  20.1  15.1  5

Giao điểm đường thẳng d3 : x  y  0 và d 2 : x  0 là O  0;0 

TO  20.0  15.0  0

Ta thấy T đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x  0; y  0 .

Câu 22. [Mức độ 3] Một học sinh rủ các bạn của mình đi xem phim, bạn đó dự tính chi tối đa 200
nghìn đồng cho việc mua bắp rang bơ và nước uống. Mỗi túi bắp rang bơ có giá 10 nghìn đồng
và mỗi lon nước uống giá 15 nghìn đồng. Nếu gọi x, y lần lượt là số túi bắp rang bơ và số lon
nước bạn đó đã mua thì hệ bất phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng yêu cầu của bạn, biết
bạn đã mua cả bắp rang bơ và nước uống.
 x  * ; y  *  x  0; y  0  x  0; y  0  x  ; y  
A.  . B.  . C.  . D.  .
10 x  15 y  200 10 x  15 y  200 10 x  15 y  200 10 x  15 y  200
Lời giải

Ta có x, y lần lượt là số túi bắp rang bơ và số lon nước bạn đó đã mua  x, y    .

Do bạn đó mua cả hai loại nên x, y  * .


Mức chi phí tối đa của bạn học sinh là 200 nghìn nên ta có bất phương trình 10 x  15 y  200 .

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 13
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

 x   * ; y  *
Vậy bất phương trình biểu diễn đúng yêu cầu bài toán là  .
10 x  15 y  200
Câu 23. [Mức độ 3] Trong cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi sử dụng tối đa 30 kg gạo
nếp, 3 kg thịt rọi và 6 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh tét. Để gói một cái bánh chưng
cần 0.2 kg nếp, 0.03 kg thịt ba rọi và 0.02 kg đậu xanh, để gói một cái bánh tắt cần 0 .5kg nếp,
0.02 kg thịt ba rọi và 0.05 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng được 5 điểm thưởng, mỗi cái bánh
tét được 8 điểm thưởng. Hỏi điểm thưởng cao nhất mỗi đội có thể đạt được bằng bao nhiêu?
A. 480 . B. 640 . C. 500 . D. 360 .
Lời giải

Gọi x, y  x, y    lần lượt là số bánh chưng và số bánh tét cần gói để được điểm thưởng cao
nhất.
x  0 x  0
y  0 y  0
 
Theo đề ta có hệ bất phương trình 0.2 x  0.5 y  30  2 x  5 y  300 .
0.03x  0.02 y  3 3x  2 y  300
 
0.02 x  0.05 y  6 2 x  5 y  600

Khi đó điểm thưởng được tính theo công thức T  x; y   5 x  8 y với x; y là nghiệm của hệ bất
phương trình trên.
Biểu diễn được miền nghiệm.

150

60 A
B
30

O 80 C 100

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tứ giác OABC (tính cả biên).
Ta có: T  O   0; T  A  480; T  B   640; T  C   500.

Vậy điểm thưởng cao nhất mỗi đội có thể đạt được là 640 .
Câu 24. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. cot   cot 180    B. cos   cos 180    .

C. tan   tan 180    ? D. sin   sin 180   

Lời giải
Theo định lí, đáp án D. .

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 14
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

P 1  tan x  cos 2 x  1  cot x  sin 2 x  cos2 x  tan x.cos2 x  sin 2 x  cot x.sin 2 x
sin x cos x
 cos 2 x  sin 2 x  .cos 2 x  .sin 2 x  cos2 x  sin 2 x  sin x.cos x  cos x.sin x
cos x sin x
2
  cos x  sin x   cosx  sinx .

Câu 29. [Mức độ 3] Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai (với điều kiện các biểu thức đều xác
định)?
sin x  cos x
A. 3
 tan 3 x  tan 2 x  tan x  1 . B. sin 4 x  cos 4 x  1  2sin 2 x cos 2 x .
cos x
1  cot x tan x  1 sin x  cos x
C.  . D.  cot 3 x  cot 2 x  cot x  1 .
1  cot x tan x  1 sin 3 x
Lời giải
sin x  cos x
+) Xét 3
 tan 3 x  tan 2 x  tan x  1 (1).
cos x
Ta có
sin x 1 1
VT 1  . 2  2
 tan x 1  tan 2 x   1  tan 2 x  tan 3 x  tan 2 x  tan x  1  VP 1 .
cos x cos x cos x
Vậy A đúng.
+) Xét sin 4 x  cos 4 x  1  2sin 2 x cos 2 x (2).
2
Ta có VT  2    sin 2 x  cos 2 x   2sin 2 x cos 2 x  1  2sin 2 x cos 2 x  VP  2  .

Vậy B đúng.
1  cot x tan x  1
+) Xét  (3).
1  cot x tan x  1
1 tan x  1
1
Ta có VT  3  tan x  tan x  tan x  1  VP  3 .
1 tan x  1 tan x  1
1
tan x tan x
Vậy C đúng.
sin x  cos x
+) Xét 3
 cot 3 x  cot 2 x  cot x  1 (4).
sin x
1 cos x 1
Ta có VT 1  2
 . 2  1  cot 2 x  cot x. 1  cot 2 x   cot 3 x  cot 2 x  cot x  1 .
sin x sin x sin x
Vậy D sai.
Câu 30. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c , mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b 2  a 2  c 2  2bc cos B . B. b 2  a 2  c 2  2ac cos B .

C. c 2  a 2  b 2  2ab cos A . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos C .


Lời giải
Theo định lý cosin trong tam giác ABC , ta có:

a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 16
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

b 2  a 2  c 2  2ac cos B .

c 2  a 2  b 2  2ab cos C .

Do đó mệnh đề B đúng.

Câu 31. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c . Khẳng định nào sau đây sai?
b c c sin A
A.  2R . B. sin C  . C. a sin A  2 R . D. sin C  .
sin B 2R a
Lời giải
a b c
Theo định lý sin trong tam giác ABC , ta có:    2R .
sin A sin B sin C

Do đó a sin A  2 R sai.

 và S là diện tích tam giác


[Mức độ 1] Cho  ABC , kí hiệu a  BC , b  AC , c  AB,   BAC
Câu 32.
ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. S  bc sin  . B. S  ac sin  . C. S  bc cos  . D. S  ab sin  .
2 2 2 2
Lời giải
Đáp án A đúng.
Câu 33. [Mức độ 2] Cho  ABC có AB  3, AC  6, A  120 . Độ dài cạnh BC bằng

A. 19 . B. 3 17 . C. 2 19 . D. 3 7 .
Lời giải

Ta có: BC 2  AB2  AC 2  2 AB. AC cos A .


 BC 2  3 2  6 2  2.3.6.cos120   63

 BC  3 7 .
Vậy BC  3 7 .

Câu 34.   60 ; 


[ Mức độ 2]. Trong tam giác ABC cho BAC ABC  45 ; c  AB  8 . Tính diện tích
tam giác ABC .


A. 16 3  3 .  
B. 16 3  3 .  C. 16  
3 3 . D. 16  6 2 . 
Lời giải

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 17
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

b 2  a 2  c 2  2ac cos B .

c 2  a 2  b 2  2ab cos C .

Do đó mệnh đề B đúng.

Câu 31. [Mức độ 1] Cho tam giác ABC với BC  a , AC  b , AB  c . Khẳng định nào sau đây sai?
b c c sin A
A.  2R . B. sin C  . C. a sin A  2 R . D. sin C  .
sin B 2R a
Lời giải
a b c
Theo định lý sin trong tam giác ABC , ta có:    2R .
sin A sin B sin C

Do đó a sin A  2 R sai.

 và S là diện tích tam giác


[Mức độ 1] Cho  ABC , kí hiệu a  BC , b  AC , c  AB,   BAC
Câu 32.
ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. S  bc sin  . B. S  ac sin  . C. S  bc cos  . D. S  ab sin  .
2 2 2 2
Lời giải
Đáp án A đúng.
Câu 33. [Mức độ 2] Cho  ABC có AB  3, AC  6, A  120 . Độ dài cạnh BC bằng

A. 19 . B. 3 17 . C. 2 19 . D. 3 7 .
Lời giải

Ta có: BC 2  AB2  AC 2  2 AB. AC cos A .


 BC 2  3 2  6 2  2.3.6.cos120   63

 BC  3 7 .
Vậy BC  3 7 .

Câu 34.   60 ; 


[ Mức độ 2]. Trong tam giác ABC cho BAC ABC  45 ; c  AB  8 . Tính diện tích
tam giác ABC .


A. 16 3  3 .  
B. 16 3  3 .  C. 16  
3 3 . D. 16  6 2 . 
Lời giải

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 17
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Ta có 
ACB  180  60  45  75 .
2
AC AB 8.
Theo định lý sin trong tam giác 
sin 45 sin 75
 AC 
6 2
2 =8
 
3 1 .

4
Diện tích tam giác ABC là:
1   1 .8.8
S ABC 
2
AB. AC.sin BAC
2
   
3  1 sin 60  16 3  3 (đvdt).

13 3 3
Câu 35. [ Mức độ 2]. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh AB  , BC  ; CA  . Tính
4 2 4
cosin của góc 
ABC .
3 1 4 39 11 39
A. . B. . C. . D. .
16 6 39 78
Lời giải
13 3 3
2  2 2
 AB  BC  AC 16 4 16  11 39 .
Áp dụng định lý cosin ta có: cos ABC  
2. AB.BC 13 3 78
2. .
4 2
Câu 36. [Mức độ 3] Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai
điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB  12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp
để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h  1, 3 m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm
A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc

DA C  49 và DB C  35 . Chiều cao CD của tháp gần nhất với kết quả nào sau đây ?
1 1 1 1

A. 22, 77 m . B. 21, 47 m . C. 20, 47 m . D. 21, 77 m .


Lời giải

Ta có C  
1 DA1  90  49  41  ; C1 DB1  90  35  55 , nên A1 DB1  14 .

A1B1 A1 D 12.sin 35


Xét tam giác A1 DB1 , có   A1D   28, 45 m .
 
sin A1DB1 sin A1 B1 D sin14
Xét tam giác C1 A1 D vuông tại C1 , có

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 18
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

 C1 D 
sin C1 A1 D   C1 D  A1 D.sin C1 A1 D  28, 45.sin 49  21, 47 m
A1 D
 CD  C1 D  CC1  22, 77 m .
Vậy chiều cao CD của tháp gần nhất với kết quả là 22, 77 m .
Câu 37. [Mức độ 3] Trên nóc một tòa nhà có một cột cờ cao 2m . Từ vị trí quan sát A cao 5m so với
mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột cờ dưới góc 45 và 40 so với phương
nằm ngang (hình vẽ). Chiều cao của tòa nhà gần với giá trị nào sau đây?
A. 12, 4 m . B. 17, 4 m . C. 21,1m . D. 13, 5 m .

Lời giải
Cách 1:
Xét tam giác vuông ADB : Có BAD  45 , suy ra ADB là tam giác vuông cân tại
D  AD  BD .
Đặt AD  x,  x  0; m   AB  x 2 .
Xét tam giác vuông ACD ( vuông tại D ):
  40, AD  x  AC = x
Có CAD .
cos40
  BAD
Xét tam giác BAC , ta có : BAC   CAD
  5 , AB  x 2 , AC  x
, BC  2 m
cos40
Áp dụng định lí cosin trong tam giác BAC , ta có :
x2 x 2 2.cos5  1 2.cos5 
BC 2  2 x 2  2
 2.  x 2  2  2
 2.   4
cos 40 cos40  cos 40 cos40  
2
 x  154,5  x  12, 4 m  BH  5  x  17, 4 m
Vậy chọn đáp án B.
Cách 2:
Xét tam giác vuông ADB : Có BAD   45   ABD  45 và ADB là tam giác vuông cân tại
D  AD  BD .
Đặt AD  x,  x  0; m   AB  x 2 .
Xét tam giác vuông ACD ( vuông tại D ):
  40, AD  x  AC = x
Có CAD .
cos40
  BAD
Xét tam giác BAC , ta có : BAC   CAD
  5 , AC  x
, BC  2 m, 
ABC  45 .
cos40
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 19
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Lời giải
Đặt AB  AC  1 , MB  a . Suy ra MA  2a , MC  3a .

 12  4a 2  a 2 1  3a 2  12  4a 2  9a 2 1  5a 2 1
Ta có cos BAM   , cos CAM    0  a2  .
2.1.2a 4a 2.1.2a 4a 5
 
Vì CAM  90  cos CAM  0
0

2 2 2 2
2  cos 2 CAM
cos BAM   cos 2 BAM   1   1  3a    1  5a   1
  sin 2 BAM
    .
 4 a   4a 
 2 52 2
a  l 
4 2
 17
 17a  10a  1  0 
 2 52 2
a   tm  .
 17
a 2  4a 2  1 2
cos 
AMB   Vậy  AMB  135 .
2.a.2a 2
Câu 48. Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng a. Gọi d là đường thẳng qua A và song song BC , điểm M
  
di động trên d . Tính giá trị nhỏ nhất của MA  2MB  MC theo a.

a 3 a 3
A. 2a 3 . B. . C. . D. a 3 .
4 2
Lời giải
I B

E
M

A C

Gọi E là trung điểm của AB .


          
Gọi I là điểm sao cho IA  2 IB  IC  0  IA  IB  CB  0  2 IE  CB  0
 1 
 IE   CB
2
       
Khi đó MA  2MB  MC  IA  2IB  IC  2MI  2MI  2MI  2 IH với H là hình chiếu
vuông góc của I lên đường thẳng d .
1 1 a 3 a 3
Ta có IH  d  A, IE   d  A, BC     .
2 2 2 4
   a 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của MA  2MB  MC bằng .
2
Câu 49. Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a , CA  b . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân
đường phân giác trong góc A của tam giác ABC . Biết rằng trung tuyến CM vuông góc với
phân giác trong AD . Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?
A. b  2c . B. c  2b . C. a  b  c . D. c  a  b .
Lời giải
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 23
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Chọn B
DB AB c
Ta có D là chân đường phân giác trong góc A nên  
DC AC b
   c    
và DB , DC ngược hướng suy ra DB   DC  b.DB  c.DC  0
b
 b  c 
Ta có: AD  AB  AC .
bc bc
   
 CA  CB AB  2 AC
Vì CM là trung tuyến nên CM   .
2 2
 
Theo giả thiết: AL  CM  AL.CM  0
   
  
 b AB  c AC AB  2 AC  0  bc 2  bc 2 cos A  2cb 2 cos A  2cb 2  0

  c  2b 1  cos A   0  c  2b (do cos A  1)


Vậy c  2b
Câu 50. [Mức độ 3] Cho tam giác ABC , đặt AB  c , AC  b , BC  a . Tam giác ABC có b  3 , và

a3  b3  c3  3abc . Số đo góc ABC của tam giác bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
3
Ta có: a3  b3  c3  3abc   a  b   3ab  a  b   c 3  3abc  0
3
  a  b  c   3  a  b  c  a  b  c   3ab  a  b  c   0
  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  3ab  3bc  3ca   0
a  b  c  0
 2
1   a  b   0 a  b  c  0 l 
  a  b  c  .  a  b    b  c    c  a    0   
2 2 2
2  
2    b  c   0 a  b  c
 2
  c  a   0
  ABC là tam giác đều  ABC   60 .

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 24
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối
         
   
Ta có: 2 MA  3MB  2 IA  IM  3 IB  IM  2 IA  3IB  5 IM  5 IM .

Gọi K là trung điểm của BC .


  
Ta có: AB  AC  2 AK .
      6
2MA  3MB  3 AB  AC  5IM  3 2 AK  5IM  6 AK  IM  AK .
5
BC
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC là tam giác vuông tại A . Do đó AK   5.
2
Do đó IM  6 .
Suy ra M thuộc đường tròn tâm I , bán kính bằng 6.
Câu 45. [Mức độ 3] Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho MB  2MA , I là
  
trung điểm của BC và N là trung điểm của AI . Biết MN  a. AB  b. AC . Tính S  a  b .
1 1 1 1
A. S  . B. S   . C. . D.  .
6 6 12 12
Lời giải
A

B I C

   1  1  1  1  1  1   1  1 
Ta có: MN  MA  AN   AB  AI   AB   AB  AC    AB  AC
3 2 3 22 2  12 4
1 1 1
Vậy a   ,b   S  a  b 
12 4 6
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác MNP vuông tại M . Biết điểm M  2;1 , N  3; 2 
và P là điểm nằm trên trục Oy . Tính diện tích tam giác MNP .
10 5 16 20
A. . B. . .
C. D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
 
P nằm trên Oy  P  0; p  mà MNP vuông tại M  MP.MN  0 .
1  2 10  1 2 10 10
 2  3 p  3  0  p  . MP  , MN  10  S  10  .
3 3 2 3 3
Câu 47. Cho tam giác ABC vuông cân tại A và M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho
MB : MA : MC  1: 2 : 3 , khi đó góc 
AMB bằng bao nhiêu?
A. 135 . B. 90 . C. 150 . D. 120

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 22
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Lời giải
Đặt AB  AC  1 , MB  a . Suy ra MA  2a , MC  3a .

 12  4a 2  a 2 1  3a 2  12  4a 2  9a 2 1  5a 2 1
Ta có cos BAM   , cos CAM    0  a2  .
2.1.2a 4a 2.1.2a 4a 5
 
Vì CAM  90  cos CAM  0
0

2 2 2 2
2  cos 2 CAM
cos BAM   cos 2 BAM   1   1  3a    1  5a   1
  sin 2 BAM
    .
 4 a   4a 
 2 52 2
a  l 
4 2
 17
 17a  10a  1  0 
 2 52 2
a   tm  .
 17
a 2  4a 2  1 2
cos 
AMB   Vậy  AMB  135 .
2.a.2a 2
Câu 48. Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng a. Gọi d là đường thẳng qua A và song song BC , điểm M
  
di động trên d . Tính giá trị nhỏ nhất của MA  2MB  MC theo a.

a 3 a 3
A. 2a 3 . B. . C. . D. a 3 .
4 2
Lời giải
I B

E
M

A C

Gọi E là trung điểm của AB .


          
Gọi I là điểm sao cho IA  2 IB  IC  0  IA  IB  CB  0  2 IE  CB  0
 1 
 IE   CB
2
       
Khi đó MA  2MB  MC  IA  2IB  IC  2MI  2MI  2MI  2 IH với H là hình chiếu
vuông góc của I lên đường thẳng d .
1 1 a 3 a 3
Ta có IH  d  A, IE   d  A, BC     .
2 2 2 4
   a 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của MA  2MB  MC bằng .
2
Câu 49. Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a , CA  b . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân
đường phân giác trong góc A của tam giác ABC . Biết rằng trung tuyến CM vuông góc với
phân giác trong AD . Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?
A. b  2c . B. c  2b . C. a  b  c . D. c  a  b .
Lời giải
https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 23
GV: Trần Văn Nam_THPT Quảng Xương 1_ĐT: 0916368689 Đề ôn thi khối

Chọn B
DB AB c
Ta có D là chân đường phân giác trong góc A nên  
DC AC b
   c    
và DB , DC ngược hướng suy ra DB   DC  b.DB  c.DC  0
b
 b  c 
Ta có: AD  AB  AC .
bc bc
   
 CA  CB AB  2 AC
Vì CM là trung tuyến nên CM   .
2 2
 
Theo giả thiết: AL  CM  AL.CM  0
   
  
 b AB  c AC AB  2 AC  0  bc 2  bc 2 cos A  2cb 2 cos A  2cb 2  0

  c  2b 1  cos A   0  c  2b (do cos A  1)


Vậy c  2b
Câu 50. [Mức độ 3] Cho tam giác ABC , đặt AB  c , AC  b , BC  a . Tam giác ABC có b  3 , và

a3  b3  c3  3abc . Số đo góc ABC của tam giác bằng
A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 60 .
Lời giải
3
Ta có: a3  b3  c3  3abc   a  b   3ab  a  b   c 3  3abc  0
3
  a  b  c   3  a  b  c  a  b  c   3ab  a  b  c   0
  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  3ab  3bc  3ca   0
a  b  c  0
 2
1   a  b   0 a  b  c  0 l 
  a  b  c  .  a  b    b  c    c  a    0   
2 2 2
2  
2    b  c   0 a  b  c
 2
  c  a   0
  ABC là tam giác đều  ABC   60 .

https://www.facebook.com/nam.tranngoc.779 Page 24

You might also like