You are on page 1of 10

ÔN TẬP KIỂM TRA LẦN 3 KHỐI 10

2x 3
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 5  2 là
x 1
2
x 1
A. x  1. B. x  1. C. x  1. D. x  .

Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình x  1  x  2  x  3 là


A. x  3. B. x  2. C. x  1. D. x  3.

x2  5
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình x2   0 là
7x
A. x  2. B. x  7. C. 2  x  7. D. 2  x  7.
1
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình  x 2  1  0 là
x
A. x  0. B. x  0.

C. x  0 và x2  1  0. D. x  0 và x2  1  0.

x2 8
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình  là
x2 x2
A. x  2. B. x  2. C. x  2. D. x  2.
1
Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình  x  3 là:
x 4
2

A. x  3 và x  2. B. x  2.
C. x  3 và x  2. D. x  3.
1
Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình x2  4  là
x2
A. x  2 hoặc x  2. B. x  2 hoặc x  2.
C. x  2 hoặc x  2. D. x  2 hoặc x  2.

1 3  2x
Câu 8. Điều kiện xác định của phương trình x   là
2x  4 x

3
A. x  2 và x  0. B. x  2, x  0 và x  .
2
3
C. x  2 và x  . D. x  2 và x  0.
2

Câu 9. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2  3x  0 ?
1 1
A. x2  x  2  3x  x  2. B. x 2   3x  .
x3 x3

C. x2 x  3  3x x  3. D. x 2  x 2  1  3x  x 2  1.

 
Câu 10. Cho phương trình x2  1  x –1 x  1  0 . Phương trình nào sau đây tương đương
với phương trình đã cho ?

A. x  1  0. B. x  1  0. C. x2  1  0. D.  x –1 x  1  0.

Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 3x  x  2  x2  3x  x 2  x  2. B. x  1  3x  x  1  9 x 2 .
2x  3
 x  1  2 x  3   x  1 .
2
C. 3x  x  2  x2  x  2  3x  x 2 . D.
x 1
Câu 12. Khẳng định nào sau đây là sai?
x 1
A. x  1  2 1  x  x  1  0. B. x 2  1  0   0.
x 1

C. x  2  x  1   x  2    x  1 . D. x2  1  x  1.
2 2

Câu 13. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:

A. x  x  1  1  x  1 và x  1. B. x  x  2  1  x  2 và x  1.

C. x  x  2   x và x  2  1. D. x  x  2   x và x  2  1.

Câu 14. Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:

x x 1
A. 2x  x  3  1  x  3 và 2 x  1. B.  0 và x  0.
x 1

x  1  2  x và x  1   2  x  . D. x  x  2  1  x  2 và x  1.
2
C.

3x  1 16
Câu 15. Tìm tập nghiệm của phương trình  .
x 5 x 5

17   47 
A. S    . B. S  5 . C. S  . D. S    .
3 3
3 3x
Câu 16. Tập nghiệm S của phương trình 2 x   là:
x 1 x 1

 3 3
A. S  1;  . B. S  1. C. S    . D. S  \ 1.
 2 2

x2  5x 4
Câu 17. Tập nghiệm của phương trình  là:
x2 x2
A. S  1;4 . B. S  1. C. S  . D. S  4.

Câu 18. Tập nghiệm của phương trình x 2  2 x  2 x  x 2 là:

A. S  0. B. S  . C. S  0;2. D. S  2.


Câu 19. Phương trình x x2  1  x  1  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 20. Phương trình  x 2  6 x  9  x3  27 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 21. Phương trình x  x  1  1  x có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 22. Phương trình 2 x  x  2  2  x  2 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
1 2x 1
Câu 23. Phương trình x   có bao nhiêu nghiệm?
x 1 x 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 24. Phương trình x2  3x  2  x  3  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 25. Phương trình x2  x  2  x  1  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m2  4 x  3m  6 vô 
nghiệm.
A. m  1. B. m  2. C. m  2. D. m  2.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình mx  m  0 vô nghiệm.

A. m . B. m  0 . C. m  
. D. m  .

Câu 28. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình m
2
 5m  6 x  m2  2m vô
nghiệm.
A. m  1. B. m  2. C. m  3. D. m  6.
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  2m  4  x  m  2 có
nghiệm duy nhất.
A. m  1. B. m  2. C. m  1. D. m  2.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m2  m x  m  1 có  
nghiệm duy nhất x  1.
A. m  1. B. m  0. C. m  1. D. m  1.


Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m2  1 x  m  1 có 
nghiệm đúng với mọi x thuộc .
A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  0.

Câu 32. Cho phương trình m2 x  6  4x  3m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình đã cho có nghiệm.
A. m  2. B. m  2. C. m  2 và m  2. D. m  .

 
Câu 33. Cho phương trình m2 – 3m  2 x  m2  4m  5  0. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x thuộc .
A. m  2. B. m  5. C. m  1. D. Không tồn tại.

 
Câu 34. Cho phương trình m2  2m x  m2  3m  2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
m để phương trình đã cho có nghiệm.
A. m  0. B. m  2. C. m  0; m  2. D. m  0.

 
Câu 35. Cho hai hàm số y   m  1 x  1 và y  3m2  1 x  m . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để đồ thị hai hàm số đã cho trùng nhau.
2 2
A. m  1; m   . B. m  1 và m   .
3 3
2
C. m  1. D. m   .
3

Câu 36. 2 và 3 là hai nghiệm của phương trình:


A. x 2   
2  3 x  6  0. B. x 2   
2  3 x  6  0.

C. x 2   
2  3 x  6  0. D. x 2   
2  3 x  6  0.

Câu 37. Hai số 1  2 và 1  2 là các nghiệm của phương trình:


A. x2 – 2 x –1  0 . B. x2  2x –1  0 . C. x2  2x  1  0 . D.
x2 – 2 x  1  0 .

Câu 38. Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x2  3x –10  0 . Giá trị của tổng
1 1
 là:
x1 x2
10 3 3 10
A. . B. – . C. . D. – .
3 10 10 3
Câu 39. Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 2021x2  20212 x  1  0. Tính
S  x1  x2 .

1
A. S  1. B. S  2021. C. S  . D. S  2021.
2021

Câu 40. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x2 – 4x –1  0 . Khi đó, giá trị của
T  x1  x2 là:
A. 2. B. 2 . C. 6. D. 4.

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn  10;10 để phương
trình x2  x  m  0 vô nghiệm?
A. 9. B. 10. C. 20. D. 21.

Câu 42. Phương trình x 2  2mx   m  1 m  2   0 vô nghiệm khi:

A. m  2. B. m  2. C. m  2. D. m  2.

Câu 43. Số nguyên k nhỏ nhất thỏa mãn phương trình 2 x  kx  4   x 2  6  0 vô nghiệm là?

A. k  1. B. k  1. C. k  2. D. k  3.

Câu 44. Phương trình x2  2 x – m  2  0 có nghiệm kép khi:


A. m  1; m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  1.

Câu 45. Phương trình mx2  6  4x  3m có nghiệm duy nhất khi:


A. m . B. m  0. C. m  . D. m  0.

Câu 46. Phương trình mx2 – 2  m  1 x  m  1  0 có nghiệm duy nhất khi:

A. m  0. B. m  1. C. m  0; m  1. D. m  1.

Câu 47. Phương trình x2  6x  m  1  0 có hai nghiệm phân biệt khi:


5 5
A. m  8. B. m   . C. m  8; m  1. D. m   ; m  1.
4 4

Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn  5;5 để phương trình
x 2  2  m  2  x  m2  m  0 có hai nghiệm phân biệt.

A. 5. B. 6. C. 9. D. 10.

Câu 49. Giả sử phương trình x 2   2m  1 x  m2  2  0 ( m là tham số) có hai nghiệm là


x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức A  3x1 x2  5  x1  x2  theo m.

A. A  3m2  10m  6. B. A  3m2  10m  5.

C. A  3m2  10m  1. D. A  3m2  10m  1.


Câu 50. Giả sử phương trình x2  3x  m  0 ( m là tham số) có hai nghiệm là x1 , x2 . Tính
giá trị biểu thức B  x12 1  x2   x22 1  x1  theo m.

A. B  m  9. B. B  5m  9. C. B  m  9. D. B  5m  9.

Câu 51. Giả sử phương trình 2 x2  4ax  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị của biểu
thức T  x1  x2 .

4a 2  2 a2  8 a2  8
A. T  . B. T  4a 2  2. C. T  . D. T  .
3 2 4

Câu 52. Tìm tất cả tham số m để phương trình x2  4 x  m  2  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn điều kiện x12  x22  10 .

A. m  5 . B. m  2 . C. m  1. D. m  1 .

Câu 53. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m2  3m  0, với m là tham số. Xác định giá trị
m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x12  x22  8.

A. m  2. B. m  1. C. m  1; m  2. D. m  1.

Câu 54. Cho phương trình 6  2 x  3. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình.

3 9
A.  . B. 6. C. 6. D.  .
2 2
Câu 55. Tập nghiệm S của phương trình 3x  2  3  2 x là:

A. S  1;1. B. S  1. C. S  1. D. S  0.

Câu 56. Phương trình 2 x  4  2 x  4  0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 57. Tập nghiệm S của phương trình 2 x  1  x  3 là:

4  4
A. S    . B. S  . C. S  2; . D. S  2.
3  3

Câu 58. Tổng các nghiệm của phương trình x 2  5x  4  x  4 bằng:

A. 12. B. 6. C. 6. D. 12.

Câu 59. Gọi x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình x2  4 x  5  4 x  17 . Tính giá
trị biểu thức P  x12  x2 .

A. P  16. B. P  58. C. P  28. D. P  22.


Câu 60. Tập nghiệm S của phương trình x  2  3x  5 là:
3 7  3 7  7 3  7 3
A. S   ;  . B. S   ;  . C. S   ;  . D. S   ;  .
2 4  2 4  4 2  4 2
Câu 61. Tổng các nghiệm của phương trình x  2  2 x  2 bằng:

1 2 20
A. . B. . C. 6. D. .
2 3 3

Câu 62. Phương trình 2 x  1  x2  3x  4 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 63. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x  5  2 x2  7 x  5  0 bằng:

5 7 3
A. 6. B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 64. Phương trình  x  1  3 x  1  2  0 có bao nhiêu nghiệm?


2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 65. Tập nghiệm S của phương trình 2 x  3  x  3 là:


A. S  6;2. B. S  2. C. S  6. D. S  .

Câu 66. Tập nghiệm S của phương trình x 2  4  x  2 là:

A. S  0;2. B. S  2. C. S  0. D. S  .

Câu 67. Giải phương trình 2 x 2  8x  4  x  2 ta được nghiệm

A. x  6 . B. x  0, x  4 . C. x  4  2 2 . D. x  4 .

Câu 68. Số nghiệm của phương trình 3x 2  9 x  7  x  2 là


A. 3 . B. 1 .
C. 0 . D. 2 .
Câu 69. Tổng các nghiệm của phương trình  x  2  2 x  7  x 2  4 bằng:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

x2  4x  2
Câu 70. Phương trình  x  2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
x2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
4
Câu 71. Phương trình 2 x   2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
2 x 3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 72. Cho phương trình  x 2  3x  x 2  3x  1  0. Đặt t  x 2  3x  1, t  0. Khi đó,


phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?
A. t 2  t  0. B. t 2  t  1  0. C. t 2  t  1  0. D. t 2  t  1  0.

Câu 73. Cho phương trình x2  3x  3  2 x 2  6 x  5  0. Nếu đặt t  x 2  3x  3 thì


phương trình đã cho trở thành phương trình nào dưới đây ?
A. 2t 2  t  1  0 B. 2t 2  t  1  0 C. t 2  2t  1  0. D. t 2  2t  1  0.
Câu 74. Tổng các bình phương các nghiệm của phương trình
 x  1 x  3  3 x2  4 x  5  2  0 là:
A. 17 .
B. 4 .
C. 16 .
D. 8 .

Câu 75. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình x 2  5x  2  2 x 2  5x  10  0 là:
A. 5 .
B. 13 .
C. 10 .
D. 25 .
0,3x  0, 2 y  0,33  0
Câu 76. Tìm nghiệm  x; y  của hệ: 
1, 2 x  0, 4 y  0, 6  0
A.  –0, 7;0, 6  . B.  0, 6; –0, 7  . C.  0, 7; –0, 6  . D. Vô nghiệm.

3x  4 y  1
Câu 77. Tìm nghiệm của hệ phương trình: 
2 x  5 y  3
 17 7   17 7   17 7 
A.  ;   .
17 7
B.   ; . C.   ;  . D.  ; .
 23 23   23 23   23 23   23 23 

 2 x  y  1
Câu 78. Nghiệm của hệ:  là:
3 x  2 y  2
A.  2  2;2 2  3 .  B.  2  2;2 2  3 . 

C. 2  2;3  2 2 .  
D. 2  2;2 2  3 . 
2 3
x   13
 y
Câu 79. Hệ phương trình  có nghiệm là:
3  2
 12
 x y
1 1 1 1 1 1
A. x  ; y   . B. x  ; y  . C. x   ; y  . D. Hệ vô
2 3 2 3 2 3
nghiệm.
 x  2 y  3z  4  0

Câu 80. Giải hệ phương trình 2 x  y  x  3 có nghiệm là
3 x  2 z  9

 29 34 15   35 24 5   19 48 61 
A.  ; ;  . B.  ; ;  C. 1; 2;3 . D.  ; ;  .
 13 13 13   17 17 17   17 17 17 
Câu 81. Hệ phương trình nào sau đây là hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn?

2 x  3  0 x  z  3  0 x  2 y  2  0  x2  y 2  z 2  3
   
A.  xy  z  3 . B.  y  3z  3 . C. 2 x  z  3  0 . D.  x  y  z  3 .
z  2x  7  0 2 xy  3 y  z  1 2 y  5 z  0 x  y  z  1
   

3x  y  3z  1

Câu 82. Gọi  x0 ; y0 ; z0  là nghiệm của hệ phương trình  x  y  2z  2 . Tính giá trị của
 x  2 y  2z  3

biểu thức P  x 02  y 02  z 02 .
A. P  1. B. P  2. C. P  14. D. P  3.
x  y  z  7

Câu 83. Cho hệ phương trình  y  z  7 ; ( với a là tham số ). Nghiệm của hệ phương
 za

trình là :
A.  2a; a  7; a  B.  2a; a  7; a  C.  2a; a  7; a  D.  2a; a  7; a 

Câu 84. Một lớp học có 36 học sinh được phân thành 3 nhóm A, B, C để thảo luận trong giờ
học toán. Biết nhóm A ít hơn nhóm B 2 học sinh, tổng số học sinh nhóm A và C gấp đôi số
học sinh nhóm B. Hỏi số lượng học sinh từng nhóm A, B, C lần lượt là bao nhiêu?
A. 10, 12,14. B. 12, 10, 14. C. 14, 12, 10. D. 12,14,16.
Câu 85. Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả
cam với giá tiền là 89.000 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 90.000 đồng. Hỏi
giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
A. Giá mỗi quả quýt là 4.000 đồng, giá mỗi quả cam là 7.000 đồng.
B. Giá mỗi quả quýt là 7.000 đồng, giá mỗi quả cam là 4.000 đồng.
C. Giá mỗi quả quýt là 5.500 đồng, giá mỗi quả cam là 5000 đồng.
D. Giá mỗi quả quýt là 5000 đồng, giá mỗi quả cam là 5.500 đồng.
Câu 86. Bạn An mua 3kg Cam Mỹ và 2kg xoài được tính giá 290000 đồng; Sau đó An thấy
xoài rẻ nên lấy thêm 7 kg nữa và được cửa hàng tính giá lại là 465000 đồng. Hỏi giá của 1 kg
xoài bao nhiêu ?
A. 25000 đồng. B. 80000 đồng. C. 35000 đồng. D. 73000 đồng.
Câu 87. Một công ty Taxi có 85 xe chỡ khách gồm 2 loại, xe chỡ được 4 khách và xe chỡ
được 7 khách. Dùng tất cả xe đó, tối đa mỗi lần công ty chở một lần được 445 khách. Hỏi
công ty đó có mấy xe mỗi loại?
A. 50 xe 4 chỗ; 35 xe 7 chỗ B. 35 xe 7 chỗ; 50 xe 4 chỗ
C. 45 xe 4 chỗ; 40 xe 7 chỗ D. 40 xe 4 chỗ; 45 xe 7 chỗ
Câu 88. Nhằm tri ân thầy cô nhân ngày 20/11 tập thể 40 học sinh lớp 11A2 tổ chức xếp hoa
tặng thầy cô. Lớp chia làm 3 tổ xếp 79 hoa các loại với nhiệm vụ như sau: mỗi thành viên tổ
1 xếp 3 hoa trắng, mỗi thành viên tổ 2 xếp 2 hoa đỏ, tổ 3 xếp 1 hoa vàng. Gần cuối buổi bạn
lớp trưởng yêu cầu các bạn tổ 3 mỗi bạn xếp thêm 1 hoa nữa để tặng cho giáo viên dạy toán
xinh đẹp, dễ thương cũ của lớp. Như vậy tổng số hoa cả lớp xếp được là 91 hoa. Hỏi mỗi tổ
có bao nhiêu thành viên?
A. Tổ 1: 11, tổ 2: 12, tổ 3: 17 B. Tổ 1: 11, tổ 2: 17, tổ 3: 12
C. Tổ 1: 17, tổ 2: 11, tổ 3: 12 D. Tổ 1: 17, tổ 2: 12, tổ 3: 11

You might also like