You are on page 1of 4

 Bồi dƣỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku

– Gia Lai)
LUYỆN THI 196/46 LÊ THÁNH TÔN
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SỐ 1
Họ và tên : ………………………………
MÔN HÓA : CHƢƠNG ĐIỆN LI
Lớp : 11…
Thời gian : 35 phút Năm học : 2019- 2020

Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh


A. NH3 B. H2S C. C2H5OH D. KNO3
Câu 2. Chất nào là axit trong các chất dưới đây
A. HNO3 B. HCOONa C. K2SO4 D. BaSO4
Câu 3. Chất nào là bazơ trong các chất dưới đây
A. SO2 B. KOH C. C2H5OH D. MgNO3
Câu 4. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.
C. Nước biển. D. dung dịch KCl
Câu 5. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. KOH, NaCl, Hg(OH)2.
C. HCl, NaOH, CH3COOH. D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Câu 6. Chọn phát biểu đúng về sự điện li
A. là sự điện phân các chất thành cation và anion
B. là phản ứng oxi-khử
C. là phản ứng trao đổi ion
D. là sự phân li các chất điện li thành anion và cation
Câu 7. Dung dịch nào sau đây có tính axit
A. pH=12 B. pOH=2 C. [H+] = 0,012 D. α = 1
Câu 8. Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường trung tính có pH = 7.
C. Môi trường kiềm có pH > 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 9. Cho các nhận định sau:
(a) Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
(b) Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
(c) Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc tại trạng thái nóng chảy.
(d) Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Số nhận định đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10. Có 4 dung dịch (đều có nồng độ 0,1mol/lit). Mỗi dung dịch chứa một trong bốn chất tan sau: natri
clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó giảm dần theo thứ tự nào
trong các thứ tự sau đây?
A. NaCl >C2H5OH > CH3COOH > K2SO4 B. NaCl > K2SO4 > CH3COOH > C2H5OH
C. C2H5OH >CH3COOH >K2SO4 > NaCl D. K2SO4 > NaCl > CH3COOH > C2H5OH
Câu 11. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ B. Na+, K+, OH-, HCO3- C. K+, Ba2+, OH-, Cl- D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-
Câu 12. Cho dãy các dung dịch sau: C6H6, NaClO, CH4, KMnO4, HClO, HNO2, HBr, C6H12O6 (fructozơ),
H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, Cl2, C2H5OH, Ca(OH)2, MgSO4, AlCl3. Số chất điện li mạnh và chất điện
li yếu lần lượt là:
A. 6 ; 5. B. 5 ; 4. C. 4 ; 6. D. 7 ; 5.
Câu 13. Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3. Số
dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 1
 Bồi dƣỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
Câu 14. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần về pH là: (biết các dung dịch có cùng nồng độ
mol/lít).
A. H2SO4, HCl, NH4Cl, KCl, NaHCO3, Na2CO3, Ba(OH)2.
B. HCl, NH4Cl, KCl, Na2CO3, NaHCO3, Ba(OH)2, NaOH.
C. KCl, K2CO3, BaCl2, Na2CO3, NaOH, Ba(OH)2.
D. MgSO4, H2SO4, HCl, KCl, K2CO3, KOH.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Các dung dịch Na2CO3, KOH, CH3COONa đều có pH>7.
B. Các dung dịch NH4Cl, Al2(SO4)3, NaHSO4 đều có pH<7.
C. Các dung dịch KBr, NaNO3, BaCl2 đều có pH=7.
D. Các dung dịch NaAlO2, NaHSO4, CuCl2 đều có pH<7.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, tổng khối lượng các ion dương bằng khối lượng các ion âm.
(2) Dãy các chất: CaCl2, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.
(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.
(4) Các dung dịch CuCl2, NaHCO3, NH4Cl, Pb(NO3)2 đều có pH < 7.
(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa. Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH4Cl, Na 2SO4 , (NH4 )2SO4 , ta có thể chỉ
dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 18. Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch
axit có pH = 4?
A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml
Câu 19. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1 M là:
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 20. Đổ 2ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+
của dung dịch thu được
A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M
Câu 21. Trộn dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với dung dịch KOH 0,5 M ( theo tỉ lệ thể tích 1:1 ) được 200 ml
dung dịch A. Thể tích dung dịch HNO3 10% (D = 1,1g/ml) cần để trung hoà 1/5 dung dịch A là:
A. 17,18 ml B. 34,36 ml C. 85,91 ml D. 171,82 ml
Câu 22. Có 4 lọ chứa 4 hóa chất bị mất nhãn được đánh tên lần lượt là X,Y,Z,T. Một bạn học sinh thực hiện
nhận biết biết lọ dung dịch trên và được bảng ghi kết quả hiện tượng dưới đây. X,Y,Z,T có thể là:
Mẫu thử
X Y Z T
Thuốc thử
Ba(OH)2 Kết tủa trắng xanh Kết tủa keo trắng sau Khí bay ra Khí bay ra +
sau hóa nâu đỏ hoàn đó kết tủa tan hết kết tủa trắng
toàn
A. FeCl3, ZnSO4, NH4NO3, NH4HSO4 B. MgCl2, ZnCl2, NH4HCO3, (NH4)2SO4
C. Fe(NO3)2, AlCl3, NH4Cl, NH4HSO4 D. FeSO4, CuSO4, NH4NO3, NH4HSO3
Câu 23. (Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol
Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. CO32- và 0,03 B. NO3- và 0,03 C. OH- và 0,03 D. Cl- và 0,01

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 2
 Bồi dƣỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)

Câu 24. (Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2009) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch
X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8.
Câu 25. (Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol
SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn
X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 2 B. 13 C. 1 D. 12
Câu 26. Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và 100ml dung dịch KOH 0,5M thu dung dịch X. Cho X tác
dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản
ứng:
A. 11,65g – 13,22. B. 23,3g – 13,22. C. 11,65g – 0,78. D. 23,3g – 0,78.

Câu 27. X là dung dịch H2SO4 0,02M,Y là dung dịch NaOH 0,035M.Trộn dung dịch X với dung dịch Y
thu được dung dịch Z có pH=2.Cho rằng thể tích dung dịch Z bằng tổng thể tích dung dịch X và Y đem
trộn Tỷ lệ thể tích dung dịch X và Y tương ứng là :
A. Vx = 2,5VY B. VX =2VY C. VX = VY D. VX = 1,5VY

Câu 28. Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch :
1. Na2CO3 + H2SO4. 2. Na + dung dịch FeCl3 3. Na2CO3 + CaCl2

4. NaHCO3 + Ba(OH)2. 5. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 6. Na2S + AlCl3


7. BaCO3 + H2SO4. 8. CaCO3 + dung dịch Na2SO4 9. NaHSO4 + Ba(HCO3)2
Số phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau
1. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.
3. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
4. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
6. Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
7. Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
8. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
9. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch H3PO4 dư.
10. Cho NaOH dư vào dung dịch CrCl2
11. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
12. Sục H2S vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 3
 Bồi dƣỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
1. Dãy NaHSO4, Na2CO3, NaAlO2, Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3 có 3 chất là chất lưỡng tính.
2. Dãy NaHSO4, Na2CO3, NaAlO2, KNO2, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3 có 4 chất có tính bazơ.
3. Dãy NaHSO4, Na2CO3, NaAlO2, KNO2, KCl, MgSO4, AlCl3 có 5 chất tạo dung dịch có môi trường
axit.
4. Dãy NH3, HBr, KNO2, NH4Cl, AgF, CH3COOH, CH3COONH4 có 6 chất là chất điện li mạnh.
5. Dãy NH3, HBr, C2H5OH, NH4Cl, C6H6, CH3COOH, CH3COONH4 có 5 chất là chất điện li.
Số phát biểu đúng là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31.Trộn 1000 ml dung dịch NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung dịch HCl 1M và H2SO4 2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 186,4. B. 233,0. C. 349,5. D. 116,5.
Câu 32. Số gam K2O cần thêm vào 200 gam dung dịch KOH 10% để thu được dung dịch có nồng độ 30%
là:
A. 44,87. B. 57,14. C. 36,65. D. 57,85.
Câu 33.Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được
dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và
dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. . D. 2 và 1,165 gam.
Câu 34.Cho m1 gam K2O vào m2 gam dung dịch KOH 30% được dung dịch mới có nồng độ 45%. Biểu thức
đúng là:
A. m1 : m2 = 15 : 74.B. m1 : m2 = 15:55.C. m2 – m1 = 2730. D. m1 : m2 = 45/30.
Câu 35.Cho m gam kali vào 300ml dd ZnSO4 0,5M thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 5,3 gam.
Giá trị của m là:
A. 19,50. B. 17,55. C. 16,38. D. 15,60.
Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lit
H2(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung
dịch Y vừa đủ. Tổng khối lượng các muối tạo ra trong dung dịch sau khi trung hòa là:
A. 14,62 gam. B. 13,70 gam. C. 18,46 gam. D. 12,78 gam.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào
nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol
của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp
muối. Giá trị của m là
A. 3,792 B. 4,656 C. 4,460 D. 2,7910
Câu 38. Cho các chất: BaCl2; Na2HPO3; NaHCO3; Na2HPO4; NH4Cl; AlCl3; HCOONH4; Al2O3; Al; Al(OH)3;
AlF3. Số chất lưỡng tính là:
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.
Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không
đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% , thu được 1,12 lit khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất
tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là
A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca
Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa: Z  Y  NaOH  X  Z
F E E F

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2SO4, NaOH. B. NaHCO3, Ba(OH)2. C. CO2, HCl. D. CO2, BaCl2.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 4

You might also like