You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

———————o0o——————–

BÀI TẬP NHÓM


Môn học: Toán rời rạc

Giảng viên hướng dẫn: GV. Tạ Thị Nguyệt Nga

GV. Lê Văn Chánh

Tên nhóm: Thiếu tên

Lớp: 22CLC03

TP. HCM, 12/2022


Thông tin nhóm

• Tên nhóm: Thiếu tên

• Thành viên nhóm:

STT MSSV Họ và tên


1 22127005 Lê Thiên Ân
2 22127010 Đỗ Tân Ngọc Anh
3 22127119 Hồ Phước Hoàn
4 22127125 Nguyễn Đăng Việt Hoàng
5 22127161 Phạm Nhật Huy
6 22127172 Phạm Hoàng Kha
7 22127294 Hồ Phước Nghĩa
8 22127303 Nguyễn Lê Đức Nhân

• Bảng phân công:

MSSV Họ và tên Nội dung phân công Kiểm tra chéo


22127005 Lê Thiên Ân Giải Bài toán 1 Bài tập 11
22127010 Đỗ Tân Ngọc Anh Soạn Báo cáo Latex Bài tập 5
22127119 Hồ Phước Hoàn Bài tập 1, 2, 6, 7
22127125 Nguyễn Đăng Việt Hoàng Giải Bài toán 3 Bài tập 12
22127161 Phạm Nhật Huy Bài tập 3, 4, 10, 12
22127172 Phạm Hoàng Kha Giải Bài toán 5 Bài tập 8
22127294 Hồ Phước Nghĩa Giải Bài toán 2 Bài tập 9
22127303 Nguyễn Lê Đức Nhân Giải bài toán 4 Bài tập 13

1
Lời giải bài tập

Bài toán 1
11
1) Trong khai triển (2x3 − 4y 2 − 5z + 3t4 ) , hệ số đứng trước x12 y 8 z 2 t4 là bao nhiêu?

Lời giải:
2) Khi khai triển (x − y + 4z − 3t)15 , ta được bao nhiêu đơn thức khác nhau? Trong đó bao
nhiêu đơn thức có dạng y r z m tn với m, n, r là các số nguyên không âm thỏa m ̸= 2, n ≥ 3?

Lời giải: 
 r≥0


r + m + n = 15 (∗) thỏa: m ̸= 2 ⇔ m = 0 ∨ m = 1 ∨ m ≥ 3

 n≥3

Trường hợp m = 0:
(∗) ⇔ r + n = 15 (1)
(
r≥0
n≥3⇔n−3≥0

(1) ⇔ r + (n − 3) = 12
Vậy số nghiệm của phương trình (1) là K212 = C13
12
= 13 (i)

Trường hợp m = 1:
(∗) ⇔ r + n = 14(2)
(
r≥0
n≥3⇔n−3≥0

(2) ⇔ r + (n − 3) = 11
Vậy số nghiệm của phương trình (2) là K211 = C12
11
= 12 (ii)

Trường hợp m ≥ 3:

2

 r≥0


m≥3⇔m−3≥0

 n≥3⇔n−3≥0

(∗) ⇔ r + (m − 3) + (n − 3) = 9 (3)

Vậy số nghiệm của phương trình (3) là K39 = C11


9
= 55 (iii)

Số đơn thức thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) + (iii) = 80

3) Tìm số nghiệm nguyên của phương trình x + y + z + t + u = 32 thỏa x ≥ 3, y > −2,


z ≥ 0, t = 5 và 1 < u ≤ 8

Lời giải:
x + y + z + t + u = 32 (∗)
vì t = 5, (∗) ⇔ 
x + y + z + u = 27 (∗∗)

 x≥3⇔x−3≥0


 y > −2 ⇔ y = −1 ∨ y ≥ 0
thỏa điều kiện


 z≥0

1<u≤8⇔2≤u≤8

(1) Trường hợp y = −1:


(1.1) u ≥ 2 ⇔ u − 2 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 2
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 3:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 = 23
Vậy số nghiệm của (1.1) là K323 = C25
23
= 300

(1.2) u ≥ 8 ⇔ u − 8 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 8
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 3:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 = 17
Vậy số nghiệm của (1.2) là K317 = C19
17
= 171

Số nghiệm của trường hợp (1) là (1.1) - (1.2) = 129 (i)

(2) Trường hợp y ≥ 0:


(2.1) u ≥ 2 ⇔ u − 2 ≥ 0:

3
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 2
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 4:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 + m4 = 22
Số nghiệm của (2.1) là K422 = C25
22
= 2300

(2.2) u ≥ 8 ⇔ u − 8 ≥ 0:
Đặt m1 = x − 3, m2 = z, m3 = u − 8
Khi đó mi ≥ 0, ∀ 1 ≤ x ≤ 4:
(∗∗) ⇔ m1 + m2 + m3 + m4 = 16
Vậy số nghiệm của (2.2) là K416 = C19
16
= 969

Số nghiệm của trường hợp (2) là (2.1) - (2.2) = 1331 (ii)

Số nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) = 1460

4) Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình (m + n + p + q + r)(x + y + z + t) = 110.

Lời giải:
Ta có: m, n, p, q, r, x, y, z, t ≥ 1 (∗)
Nhận thấy: 110 = 2.5.11 = 2.55 = 10.11 = 22.5

(1) Trường hợp 110 = 2.55


(
m+n+p+q+r ≥5
Từ (∗) ⇒
x+y+z+t≥4

Vậy trường hợp (1) vô nghiệm.

(2) Trường hợp 110 = 5.22 = 22.5


( (
m+n+p+q+r =5 (m − 1) + (n − 1) + (p − 1) + (q − 1) + (r − 1) = 0
(2.1) ⇔
x + y + z + t = 22 (x − 1) + (y − 1) + (z − 1) + (t − 1) = 18

Vậy số nghiệm của trường hợp (2.1) là: K50 .K418 = C40 .C21
18
= 1330

Đặt k1 = m − 1, k2 = n − 1, k3 = p − 1, k4 = q − 1, k5 = r − 1, k6 = x − 1, k7 = y − 1,
k8 = z − 1, k9 = t − 1
Khi đó ki ≥ 0, ∀ 1 ≤ i ≤ 9

4
( (
m + n + p + q + r = 22 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 17 ⇒ K517
(2.2) ⇔
x+y+z+t=5 k6 + k7 + k8 + k9 = 1 ⇒ K41

Vậy số nghiệm của trường hợp (2.2) là: K517 .K41 = C21
17
.C41 = 23940

Vậy số nghiệm của trường hợp (2) là: (2.1) + (2.2) = 25270 (i)

(3) Trường hợp 110 = 10.11


( (
m + n + p + q + r = 10 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 5 ⇒ K55
(3.1) ⇔
x + y + z + t = 11 k6 + k7 + k8 + k9 = 7 ⇒ K47

Vậy số nghiệm của trường hợp (3.1) là: K55 .K47 = C95 .C10
7
= 15120
( (
m + n + p + q + r = 11 k1 + k2 + k3 + k4 + k5 = 6 ⇒ K56
(3.2) ⇔
x + y + z + t = 10 k6 + k7 + k8 + k9 = 6 ⇒ K46

Vậy số nghiệm của trường hợp (3.2) là: K56 .K46 = C10
6
.C96 = 17640

Vậy số nghiệm của trường hợp (3) là: (3.1) + (3.2) = 32760 (ii)

Vậy số nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là: (i) + (ii) = 58030

Bài toán 2
5) Cho a0 = 7, a1 = 4 và an = an−1 + 2an−2 + (4n − 5)2n−1 , ∀n ≥ 2. Tìm an theo n (n ≥ 0).

Lời giải:
(
an = an−1 + 2an−2 + (4n − 5)2n−1
a0 = 7, a1 = 4

Giải phương trình tuyến tính thuần nhất để tìm nghiệm tổng quát:
an : an − an−1 − 2an−2 = 0
Xét phương trình đặc trưng λ2 − λ − 2 = 0 có nghiệm λ = 2 và λ = 1.
Vậy nghiệm tổng quát là an = 2n .C1 + (−1)n .C2

4n − 5
Xét f (n) = 2n . có β = 2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
2

5
⇒ a∗n = n.2n .Qr (n), vì f (n) là đa thức bậc nhất
⇒ a∗n = n.2n .(an + b)
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
n.2n .(an + b) = (n − 1).2n−1 .[a(n − 1) + b] + 2.(n − 2).2n−2 .[a(n − 2) + b] + (4n − 5)2n−1

Xét n = 2: 2.22 .(2a + b) = 2.(a + b) + (4.2 − 5).2 ⇔ 14a + 6b = 6


Xét n = 3: 3.23 .(3a + b) = 2.2n .(2a + b) + 2.2.(a + b) + (4.3 − 5).22 ⇔ 52a + 12b = 28
!
2 −5 2 5
⇒ a = ,b = . Hệ có nghiệm riêng a∗n = n.2n . n −
3 9 3 9
!
2 5
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: an = an +a∗n = 2n .C1 +(−1)n .C2 +n.2n . n−
3 9
Tìm C1 , C2 dựa vào a0 = 7, a1 = 4, ta có:
 (
 C1 + C2 = 7 C1 = 97
27

 2C1 − C2 = 34 C2 = 92
27
9 !
97 92 2 5
⇒ an = 2n . + (−1)n . + n.2n . n −
27 27 3 9

6) Tìm an theo n(n ≥ 1) nếu a1 = 2, a2 = 108 và an+2 = 4an+1 − 4an + (12n + 11)2n+2 , ∀n ≥ 1.

Lời giải:
(
an+2 = 4an+1 − 4an + (12n + 11)2n+2
a1 = 2, a2 = 108

Giải phương trình tuyến tính thuần nhất để tìm nghiệm tổng quát:
an : an+2 − 4an+1 + 4an = 0
Xét phương trình đặc trưng λ2 − 4λ + 4 = 0 có nghiệm kép λ = 2.
Vậy nghiệm tổng quát là an = (C1 + nC2 )2n

Xét f (n) = 2n .4.(12n + 11) có β = 2 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng
⇒ a∗n = n2 .2n .(an + b) vì f (n) là đa thức bậc nhất.
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
(n + 2)2 .2n+2 .[a(n + 2) + b] = 4(n + 1)2n+1 [a(n + 1) + b] − 4n2 2n (an + b) + (12n + 11)2n+2
⇔ 4(n + 2)2 .[a(n + 2) + b] = 8(n + 1)[a(n + 1) + b] − 4n2 (an + b) + 4(12n + 11)

Xét n = 0: 4.22 .(2a + b) = 8(a + b) + 44 ⇔ 24a + 8b = 44

6
Xét n = 1: 4.32 .(3a + b) = 8.22 (2a + b) − 4(a + b) + 92 ⇔ 48a + 8b = 92
!
−1 1
⇒ a = 2, b = . Hệ có nghiệm riêng a∗n = n2 .2n . 2n −
2 2
!
1
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: an = an + a∗n = (C1 + nC2 )2n + n2 .2n . 2n −
2
Tìm C1 , C2 dựa vào a1 = 2, a2 = 108, ta có:

 C + C = −1
 
 C1 = −14
1 2
2 ⇔
 C + 2C = 13  C2 = 27
1 2 2
! !
27 1
⇒ an = − 14 + n 2n + n2 .2n . 2n −
2 2

n
(2k − 1)(−3)k . Tính tổng sn theo n bằng cách
P
7) Với n là số nguyên không âm, đặt sn =
k=0
thiết lập một hệ thức đệ qui có điều kiện đầu và giải hệ thức đệ quy đó.

Lời giải:
(
s0 = 0
Ta có:
sn = sn−1 + (2n − 1).(−3)n

Xét phương trình đặc trưng: λ − 1 = 0 ⇔ λ = 1


Vậy nghiệm tổng quát sn = C
Xét f (n) = (2n − 1)(−3)n , có β = −3 không là nghiệm của phương trình đặc trưng
⇒ s∗n = (−3)n .(an + b) vì f (n) là đa thức bậc nhất.
Thế vào phương trình ban đầu ta được:
(−3)n (an + b) = (−3)n+1 [a(n − 1) + b] + (2n − 1)(−3)n
⇔ (an + b) = (−3)−1 [a(n − 1) + b] + 2n − 1

1 1 4
Xét n = 0: b = − (−a + b) − 1 ⇔ a − b = 1
3 3 3
1 4
Xét n = 1: a + b = − b + 1 ⇔ a + b = 1
3 3
!
3 −3 3 3
⇒ a = ,b = . Hệ có nghiệm riêng s∗n = (−3)n . n −
2 8 2 8
!
3 3
Nghiệm của phương trình đệ quy có dạng: sn = sn + s∗n = C + (−3)n . n −
2 8
3
Tìm C1 , C2 dựa vào s0 = 0 ⇒ C =
8

7
!
3 3 3
⇒ sn = + (−3)n . n −
8 2 8

Bài toán 3
8) Phân tích h = 834.250 và k = −241.500 thành tích của các số nguyên tố. Từ đó tìm
h
d = (h, k), e = [h, k] và dạng tối giản mẫu số dương của phân số
k
Lời giải:
h = 834.250 = 2.53 .47.71
k = −241.500 = −22 .3.53 .7.23
d = (h, k) = 2.53 = 250
e = [h, k] = 22 .3.53 .7.23.47.71 = 805885500

h 834.250/250 −3337
= =
k −241.500/250 996

9) h có bao nhiêu ước số nguyên dương và bao nhiêu ước số nguyên?

Lời giải:
Ta có h = 834.250 = 2.53 .47.71
Số ước nguyên dương của h: (1 + 1).(3 + 1).(1 + 1).(1 + 1) = 32
Số ước nguyên của h: 32.2 = 64

10) Cho a = 34715 và b = 6643. Dùng các thuật chia Euclide để tìm r, s, u, v ∈ Z thỏa
1 u v
ra + sb = 1 và = + .
ab a b
Lời giải:
Có: 34715 = 5.6643 + 1500
6643 = 4.1500 + 643
1500 = 2.643 + 214
643 = 3.214 + 1
214 = 214.1 + 0

8
Có: 1 = 643 − 3.214
= 643 − 3.(1500 − 2.643)
= 7.643 − 3.1500
= 7.(6643 − 4.1500) − 3.1500
= 7.6643 − 31.1500
= 7.6643 − 31.(34715 − 5.6643)
= −31.34715 + 162.6643 (1)

Có: ra + sb = 1 và (1) ⇒ r = −31, s = 162

1 u v 1 ub + va
= + ⇔ = ⇔ ub + va = 1, có (1) ⇒ u = 162, v = −31
ab a b ab ab

Bài toán 4
Cho S1 = {−1, 0, 1}.S2 = {−2, −1, 0, 1}. Với x, y ∈ S1 , xét quan hệ ℜ: xℜy ⇔ (x+1) | (y +1).
Ta cũng xét quan hệ T trên S2 như sau: ∀x, y ∈ S2 , xT y ⇔ y ≤ x − x3 .
11) Xác định tập hợp K = {(u, v) ∈ S 2 | uℜv} xét các tính chất phản xạ, đối xứng, phản
xứng và truyền của quan hệ hai ngôi ℜ.
12) Xác định tập hợp K = {(u, v) ∈ S 2 | uℜv} xét các tính chất phản xạ, đối xứng, phản
xứng và truyền của quan hệ hai ngôi ℜ.

Lời giải:

Bài toán 5
13) Giải các phương trình sau trong Z120 :

−180 · x = 317, 240 · y = −420, 24 · z = 30 và 21 · t = 171.

Lời giải:
−180 · x = 317 trong Z120 ⇔ 60 · x = 317 trong Z120
Trong Z120 , a = 60 không có khả nghịch, ta có d = (120, 60) = 60 và d ∤ 317
⇒ Phương trình vô nghiệm

240 · y = −420 trong Z120 ⇔ 0 · y = 60

9
⇒ Phương trình vô nghiệm

24 · z = 30 trong Z120
Trong Z120 , a = 24 không có khả nghịch, ta có d = (24, 120) = 24 và d ∤ 30
⇒ Phương trình vô nghiệm

21 · t = 171 trong Z120


Trong Z120 , a = 21 không có khả nghịch, ta có d = (21, 120) = 3 là ước của 171
nên ta xét phương trình: 7 · t′ = 57 trong Z40
Nghịch đảo của 7 trong Z40 là 23
⇒ 23 · 7 · t′ = 57 · 23 trong Z40
⇔ t′ = 1311 trong Z40
⇒ Nghiệm tổng quát t = 31 + 40.k với 0 ≤ k ≤ 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là {31, 71, 111}

14) Trong Z715 , giải thích tính khả nghịch của 6643 và giải phương trình 6643 · x = −29.

Lời giải:
Ta có (6643, 715) = 13 ̸= 1
Nên không thể viết 6643 và 715 dưới dạng 6643.a + 715.b = 1 hay 6643.a = 1 mod 715
⇒ Không tồn tại khả nghịch của 6643 trong Z715

6643 · x = −29 trong Z715


⇔ 208 · x = 696 trong Z715
Trong Z715 , a = 208 không có khả nghịch, ta có d = (715, 208) = 13 và d ∤ 696
⇒ Phương trình vô nghiệm

10

You might also like