You are on page 1of 17

Ảnh hưởng xung đột Nga – Ukraine đến

ngành phân bón và logistics


Ngày 14 tháng 03 năm 2022
Việt Nam hưởng lợi từ bối cảnh xung đột Nga - Ukraine

GIÁ UREA (USD/TONS) Trung Quốc: giá than tăng cao, tình trạng
1,000 thiếu điện dẫn đến ngưng xuất khẩu phân
900.5
900 785 bón từ tháng 8/2021
800 Trong 30 năm trở lại đây có 3 lần giá Urea tăng giá, Châu Âu: giá khí đốt tăng cao, cùng
700 nguyên nhân chủ yếu là tăng do giá dầu khí
600
508.75 với dự trữ thấp dẫn đến một số nhà
500 sản xuất phân bón trong khu vực phải
400 tạm đóng cửa, hoặc giảm công suất
300
200
100
0

Mar 2010
Apr 1993

Dec 2004
Jun 1994

Jul 1998

Jul 2012

Jul 2019
Jan 1995

Jun 2001

Jul 2005

Jun 2008
Mar 1996
Oct 1996

Dec 1997

Apr 2000

Jan 2002

Mar 2003
Oct 2003

Apr 2007

Jan 2009

Oct 2010

Dec 2011

Jun 2015
Apr 2014

Jan 2016

Mar 2017
Oct 2017

Dec 2018

Apr 2021
Nov 2021
Aug 1995

May 1997

Aug 2002

May 2004

Aug 2009

May 2011

Aug 2016

May 2018
Feb 1992
Sep 1992

Nov 1993

Feb 1999
Sep 1999

Nov 2000

Feb 2006
Sep 2006

Nov 2007

Feb 2013
Sep 2013

Nov 2014

Feb 2020
Sep 2020
1.Tỷ trọng xuất khẩu phân bón của Nga rất lớn. Nga đã cấm xuất khẩu phân Ảnh hưởng tới nguồn cung
bón. Bên cạnh đó, Belarus có những sản phẩm chủ chốt như phân Kali và
MOP cũng đang bị EU cấm vận.

2. Nga cung cấp khoảng 40% nguồn cung khí hàng năm cho châu Âu. Ảnh hưởng tới giá khí
3. Nga bị loại khỏi SWIFT sẽ ảnh hưởng đến giao thương quốc tế. Ảnh hưởng tới phương thức thanh toán
4. Các hãng tàu biển MSC, Maersk, CMA CGM - 3 hãng tàu biển lớn nhất
thế giới - thông báo tạm ngừng vận chuyển hàng hóa đến và đi từ Nga. Ảnh hưởng tới vận tải và thương mại
Nga – vị thế dẫn đầu xuất khẩu phân bón trên thế giới

Sở hữu nguồn khí dồi dào, Nga là một trong những nhà cung cấp lớn nhất thế giới về phân bón.
Nga sản xuất khoảng 50 triệu tấn phân bón hàng năm, chiếm 13% sản lượng trên thế giới. Đứng đầu thế giới
về xuất khẩu phân Ure, NPK và phân lân.

Sản phẩm Lượng xuất khẩu (tấn) Thị phần xuất khẩu thế giới % Vị trí xuất khẩu trên thế giới

MOP 11,832,717 27% 3

Ammonium Nitrate 4,313,229 49% 1

Urea 6,999,814 18% 1

NPKs 5,928,142 38% 1

Ammonia 4,424,342 30% 1

DAP/MAP 4,048,081 14% 4

Nguồn: Agromonitor, TCSC tổng hợp


Nga – vị thế dẫn đầu xuất khẩu phân bón trên thế giới

Nguồn: CRU, HIS market, TCSC tổng hợp Nguồn: CRU, HIS market, TCSC tổng hợp

Nga đóng vai trò chính cung cấp phân bón cho thị Bên cạnh đó, Belarus là một trong những quốc gia xuất
trường Brazil và EU. khẩu phân MOP, NPK lớn của thế giới – chiếm khoảng
20% nguồn cung Kali trên toàn cầu
EU phụ thuộc lớn vào nguồn cung khí đốt của Nga

2019
2018 2020
49,431 Gwh/d
41,623 Gwh/d 2021
37,409 Gwh/d

Nguồn: Refinitiv Ekon, TCSC tổng hợp

EU nhập khẩu 40% nguồn khí từ Nga qua các năm, theo 3
đường chính:
• Nord Stream 1 đi thẳng tới Đức.
• Yamal đi qua Belarus và Ba Lan. Nguồn: Statista, TCSC tổng hợp
• Đi qua Ukraine
Giá khí gas tăng cao ảnh hưởng đến tình hình sản xuất phân bón

Eur/MWh

Xung đột giữa Nga và Ukraine

Giá khí tăng cao do bước


vào mùa đông, cùng với lúc
dịch covid -19 đã không tích
trữ đủ

Nguồn: CRU, HIS market, TCSC tổng hợp Nguồn: Trading Economic, TCSC tổng hợp
Giá khí gas tăng cao vào giai đoạn nửa cuối năm 2021, một số nhà máy sản xuất phân bón của EU đã đóng cửa hoặc
giảm công suất. Có thể thấy chịu ảnh hưởng nặng nề sẽ là các quốc gia như Ukraine, Hà Lan, Đức.
Mới đây nhất, Yara – một trong những nhà sản xuất phân bón lớn nhất thế giới – cho biết họ đã cắt giảm
sản lượng 50% sản lượng amoniac và ure tại Ý và Pháp do giá khí đốt tự nhiên tăng cao.
Việt Nam tận dụng tốt thời cơ để xuất khẩu
Tháng 1 xuất tầm 700 USD/tấn, có Nguồn: Tổng cục thống kê, TCSC tổng hợp
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU PHÂN BÓN VIỆT NAM (TRIỆU USD)
lô hàng xuất từ 800 – 900 USD/tấn
200.0 171.6
Giá trị giảm do: 1 tuần là Tết và Đầu năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu kỷ lục
150.0 giá xuất khoảng 500 USD/tấn phân bón với giá trị gần 200 triệu USD 102.0
100.0 71.3

50.0

0.0
T1/2019
T1/2020
T1/2021
T1/2022

T2/2019
T2/2020
T2/2021
T2/2022

T3/2019
T3/2020
T3/2021

T4/2019
T4/2020
T4/2021

T5/2019
T5/2020
T5/2021

T6/2019
T6/2020
T6/2021

T7/2019
T7/2020
T7/2021

T8/2019
T8/2020
T8/2021

T9/2019
T9/2020
T9/2021

T10/2019
T10/2020
T10/2021

T11/2019
T11/2020
T11/2021

T12/2019
T12/2020
T12/2021
GIÁ URE VIỆT NAM (VND/KG) Giá khí tăng nhưng đầu ra
tăng nhanh hơn do thiếu 18,375
20,000
hụt nguồn cung từ thế giới
15,000
Giá khí giảm nên đầu vào giảm 15,833
10,000
5,000
0

Nguồn: Agromonitor, TCSC tổng hợp


Cổ phiếu khuyến nghị

Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Tăng LNST Tăng


Giá mục tiêu Upside
2021 (tỷ) 2021 (tỷ) 2022F trưởng 2022F trưởng

DCM 50.000 28% 10.088 1.920 13.381 32% 2.781 55%

DPM 68.000 15% 12.881 3.170 16.571 30% 4.791 50%


DGC 210.000 18% 9.550 2.514 13.169 37% 3.233 28%

(1) Hưởng lợi từ đợt chiến tranh của Nga và Ukraine


(2) Tiền mặt hiện nay chiếm khoảng 30% vốn hóa
(3) Chưa chi trả cổ tức
(4) Giá phân bón đã quay lại vùng đỉnh và có khả năng lên tiếp

Tuy nhiên, nếu giá phân bón tăng quá cao ảnh hưởng tới người dân, chính phủ sẽ can thiệp để làm giảm thiệt
hại. Khi ấy, doanh nghiệp sản xuất phân bón tận dụng được thị trường xuất khẩu sẽ mang lại nhiều đột phá.
Vận tải hàng không: chi phí và áp lực gia tăng

Đối với thế giới: chi phí tăng, áp lực gia tăng lên hệ thống vận chuyển logistics toàn cầu và giá cả hàng hóa

Nguồn: Bloomberg, TCSC tổng hợp

Đường bay của khu vực châu Âu và Mỹ đi qua châu Á (ngược lại) sẽ gặp khó khăn hơn do phải đi đường
vòng, buộc phải dừng lại tại các điểm tiếp nhiên liệu như Anchorage ở Alaska hoặc đi tuyến London - Ấn Độ
- Hong Kong
Vận tải hàng không: chi phí và áp lực gia tăng

Đối với Việt Nam: Việt Nam sẽ ảnh hưởng tình trạng chung của thế giới
SẢN LƯỢNG HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA QUA CẢNG HÀNG KHÔNG (TRIỆU NGƯỜI)
10.0
8.7
8.0
6.0
4.0
2.0 1.9
0.0

T10/2019
T11/2019
T12/2019

T10/2020
T11/2020
T12/2020

T10/2021
T11/2021
T12/2021
T1/2019
T2/2019
T3/2019
T4/2019
T5/2019
T6/2019

T8/2019
T9/2019

T1/2020
T2/2020
T3/2020
T4/2020
T5/2020
T6/2020
T7/2020

T9/2020

T1/2021
T2/2021
T3/2021
T4/2021
T5/2021
T6/2021
T7/2021
T8/2021
T9/2021
T7/2019

T8/2020
-2.0

Nguồn: ACV, TCSC tổng hợp

Tin tích cực: 25/2/2022, Việt Nam đã mở lại các đường bay quốc tế đi, đến 20 quốc gia và vùng lãnh thổ
nhưng số chuyến bay quốc tế mới đạt gần 10% so với thời điểm chưa xảy ra đại dịch COVID-19.
Tin tiêu cực: Tình hình dịch Covid lại căng thẳng trong giai đoạn đầu năm 2022 khiến ngành hàng không rất
khó để phục hồi như mức bình thường
Vận tải đường biển: giá cước tăng cùng chuỗi cung ứng đứt gãy

Đường biển đi từ châu Á sang Âu sẽ hiếm đi qua địa phận Nga (điểm đi từ Trung Quốc và đến ở Rotterdam, Hà Lan).
Việc châu Âu và Nga cấm vận qua lại sẽ ko ảnh hưởng đường đi của tàu

Thường xuyên đóng băng Thường xuyên đóng băng

Thường xuyên đóng băng


Vận tải đường biển: giá cước tăng cùng chuỗi cung ứng đứt gãy

Nga có 4 cảng lớn, tuy nhiên vị trí không thuận lợi. Cảng duy nhất thuận lợi là cảng Novorossiysk, thuộc khu vực Biển đen
và bắt buộc phải đi qua Thổ Nhĩ Kỳ.

Cảng Odessa là cảng lớn nhất của Ukraine Thành phố cảng và trung tâm công
và là cảng xuất khẩu ngũ cốc chính nghiệp quan trọng

Nga đã chặn đường biển Azov - một


Odessa Mariupol
trong số ít cửa ngõ thương mại đường
biển của Ukraine.
Cảng Novorossiysk, Nga
Eo Kerch

Biển Đen phải đi qua khu vực Thổ Nhĩ Kỳ

Thương mại song phương giữa Nga với các nước trên thế giới nói chung sẽ khó do hãng tàu từ chối nhận hàng  dẫn
đến thiếu hụt hàng hóa.
Việt Nam có thể thay thế bằng phương thức vận tải đường sắt

Vận tải qua đường sắt khởi hành từ ga Yên Viên (Gia Lâm) - Hà Nội theo tuyến liên vận nối vào mạng lưới đường sắt cao tốc
của Trung Quốc qua Kazakhstan để vào Nga. Tuy nhiên nếu vận chuyển mặt hàng lạnh sẽ không khả thi.
Giá cước vận tải biển tăng do giá xăng dầu tiếp tục tăng

CHINA TO ROTTERDAM (USD/40FT)


14,807
16,000
Dịch covid lan rộng khiến thời gian quay vòng
14,000 trung bình của 1 container tăng lên.

12,000 Sự mất cân bằng trong nhu cầu và sản xuất


hàng hóa tiếp tục đẩy giá lên cao hơn nữa. 12,968
10,000
8,000
6,000 Kênh đào Suez tắc nghẽn
4,000
2,000
0

19/11/2020

24/2/2022
21/7/2016

27/10/2016
15/12/2016

23/3/2017

29/6/2017
17/8/2017

23/11/2017

03 01 2018
19/4/2018

26/7/2018
13/9/2018

27/12/2018
14/2/2019

23/5/2019

29/8/2019
17/10/2019

30/1/2020
19/3/2020

25/6/2020
13/8/2020

25/2/2021
15/4/2021
17/6/2021

23/9/2021
06 02 2016

09 08 2016

02 02 2017

05 11 2017

10 05 2017

01 11 2018

06 07 2018

11 08 2018

04 04 2019

07 11 2019

12 05 2019

05 07 2020

10 01 2020

01 07 2021

08 05 2021

11 11 2021
01 06 2022
Nguồn: Drewry, TCSC tổng hợp

Chuỗi cung ứng toàn cầu vốn bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch COVID-19, đang phải đối mặt với tình trạng
đứt gãy, mất cân đối giữa cung và cầu hàng hóa và chi phí tăng cao do bị ảnh hưởng bởi các lệnh cấm giữa
các quốc gia với nhau.
Ngành vận tải biển đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động

- Ukraine và Nga cung cấp 275.000


trong tổng 1,9 triệu thuyền viên làm việc
trên các tàu thương mại trên khắp thế
giới, chiếm 14% thế giới.
- Chủ tịch Công đoàn Công nhân Vận tải
biển của Ukraine, ước tính rằng 55 -
60% trong tổng 80.000 thuyền viên của
Ukraine (hoặc hơn) đang ở trên tàu, và
khoảng 20% trong đó muốn trở về và
chiến đấu.
- Trong khi thanh toán lương cho công
nhân Nga sẽ gặp khó khăn vì quyền truy
cập của Nga vào SWIFT.

Đây là một vấn đề lớn tiếp theo mà


ngành vận tải biển phải đối mặt sau dịch
Nguồn: Financial Times, TCSC tổng hợp
covid
Cổ phiếu khuyến nghị

Chúng tôi sẽ chia nhóm doanh nghiệp logistics như sau: (1) nhóm vận tải: HAH, VOS, VNA,… (2) nhóm cảng biển:
GMD, SGP, VSC, DVP,… (3) nhóm kho vận: ILB, TMS, TCW, STG,…
(1) Đối với nhóm vận tải - nhóm ảnh hưởng trực tiếp từ giá cước vận tải: trong đó, HAH sẽ chuyên tuyến nội địa vận
tải container; VOS, VNA chuyên vận tải hàng khô tuyến quốc tế,…Đây là nhóm sẽ ảnh hưởng tích cực nhất khi giá
cước vận tải tiếp tục tăng.
(2) Đối với nhóm cảng biển - nhóm ảnh hưởng trực tiếp từ tình hình xuất nhập khẩu: Doanh nghiệp nhóm này như
GMD, SGP,… sẽ phụ thuộc vào vị trí, quy mô cảng, tình hình xuất nhập khẩu khu vực đó. Đây là nhóm sẽ ảnh hưởng
tích cực từ tình hình xuất nhập khẩu thuận lợi
(3) Đối với nhóm kho vận: Doanh nghiệp nhóm này như ILB, TMS,… sẽ phụ thuộc vào diện tích, quy mô kho bãi, cũng
như khu vực có tình hình xuất nhập khẩu, trung tâm phân phối hoặc hậu cần phát triển. Đây là nhóm về dài hạn sẽ rất
phát triển: mức đầu tư nước ngoài cao kỷ lục, chủ yếu trong ngành sản xuất và chế biến - hai ngành cần có hoạt động
kho vận mạnh mẽ, cùng sự bùng nổ trong tiêu dùng nội địa.
Tăng
Giá mục Doanh thu LNST Doanh thu LNST ROA ROE
Cổ phiếu Upside Vốn hóa trưởng lợi P/E
tiêu 2021 2021 2022F 2022F 2021 2021
nhuận
ACV 93.000 5,6% 194,203 4,772 830 9,446 3,003 261% 126 6,23% 22,38%
GMD 57,000 3,6% 16,817 3,205 721 3,651 904 26% 30 5,88% 8,87%
SGP 37.000 -4% 8,565 1,372 893 1,557 488 -45% 9.3 17,72% 36,82%
ILB 40,000 23% 818 529 77 610 100 30% 13.5 5,05% 15,77%

You might also like