You are on page 1of 5

Facebook.

com/DethiNEU

Tổng hợp đề thi Nền kinh tế thế giới kỳ 1 năm 2019 (Ngày thi
31/5/2019)
Đề 1
Câu 1: di chuyển lao động quốc tế chỉ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế ( Đ/S
giải thích)
Câu 2: VN cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp để đảm bảo an ninh lương thực
(Đ/S giải thích)
Câu 3: nêu vai trò và đặc điểm của 1 ngành công nghiệp chế tạo trên thế giới hoặc
ở VN
Câu 4: Trình bày tình hình đầu tư FDI của 1 nước tự chọn vào VN trong 5 năm gần
đây

Đề 2.
D/S gthich. Việt Nam cắt giảm thuế quan theo lộ trình trong hội nhập KTQT là phù
hợp với xu thế.
Phân tích an ninh lương thực của Việt Nam và đề xuất giải pháp.
So sánh cơ cấu GDP ngành của Việt Nam với 1 nước khác trong 3-5 năm gần đây.

Đề 3
câu1: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung là vấn đề mang tính chất toàn cầu (Đ/S
giải thích)
Câu 2: sự dịch chuyển dòng vốn giữa các quốc gia chỉ tuân theo hệ thống luật pháp
quốc tế (Đ/S giải thích)
Câu 3: phân tích 1 số vấn đề kttg gần đây và nêu ảnh hưởng
Chiến tranh Nga-Ukraine
Ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin hạ lệnh mở “chiến dịch quân sự
đặc biệt” ở Ukraine. Cuộc chiến này đã gây áp lực lên nền kinh tế toàn cầu trong
suốt năm 2022 và đến hiện tại các bên liên quan vẫn chưa thể tìm ra giải pháp để
kết thúc chiến tranh. Do cả Nga và Ukraine đều là những mắt xích quan trọng
trong chuỗi cung ứng năng lượng và lương thực của thế giới, cuộc chiến đã gây ra
một loạt hệ lụy.
Facebook.com/DethiNEU

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nói rằng chiến tranh Nga-Ukraine
đã gây ra “một cú sốc năng lượng to lớn và ở tầm lịch sử”, thổi bùng lạm phát, bào
mòn niềm tin, làm suy yếu sức mua và gia tăng rủi ro trên khắp thế giới. Vì vậy, sự
phục hồi của nền kinh tế toàn cầu sau cuộc suy thoái do đại dịch Covid-19 gây ra
đã đi trệch hướng trong năm 2022.
Sau khi chiến tranh nổ ra, một “cơn bão” lệnh trừng phạt của phương Tây đã trút
xuống Nga. Trong khi đó, một điểm yếu của châu Âu lại chính là sự phụ thuộc của
khu vực này vào nguồn cung năng lượng Nga. Dòng chảy khí đốt Nga cung cấp
cho Liên minh châu Âu (EU) đã liên tục bị cắt giảm - điều mà phương Tây cáo
buộc là Nga “vũ khí hoá năng lượng”, còn Nga giải thích là do vấn đề kỹ thuật -
trong đó đường ống lớn nhất là Nord Stream 1 đã đóng cửa hoàn toàn từ đầu tháng
9. Giá khí đốt ở châu Âu đã lập kỷ lục mọi thời đại ở mức gần 350 Euro/megawatt
giờ hồi tháng 8, tăng gấp gần 5 lần so với đầu năm. Giá dầu cũng tăng phi mã vì
Nga là nước xuất khẩu dầu thô hàng đầu thế giới. Trong tháng 3, giá dầu thế giới
tiến gần tới kỷ lục mọi thời đại 147 USD/thùng thiết lập hồi năm 2008. Cùng với
đó, giá các mặt hàng ngũ cốc cũng tăng mạnh vì Nga và Ukraine là hai nước xuất
khẩu chủ chốt những sản phẩm này.

Kết hợp với những nút thắt chuỗi cung ứng trong đại dịch Covid-19 còn chưa được
giải tỏa, cơn sốt giá năng lượng và lương thực khiến lạm phát “bốc đầu” ở hầu
khắp các nền kinh tế. Ở Mỹ, lạm phát vượt 9% trong mùa hè, cao nhất hơn 40 năm.
Ở khu vực Eurozone, lạm phát lập kỷ lục ở mức 10,6% vào tháng 10. Theo một số
ước tính, lạm phát toàn cầu đã vượt ngưỡng 12% trong tháng 10.

Để hỗ trợ người dân vượt “bão giá”, các chính phủ ở Anh và châu Âu đã chi hàng
trăm tỷ USD để trợ cấp, đồng thời sử dụng tới những biện pháp hiếm gặp như áp
trần giá khí đốt. Dù giá khí đốt ở châu Âu gần đây đã “hạ nhiệt” nhờ mức dự trữ
dồi dào, cuộc khủng hoảng năng lượng được dự báo sẽ còn căng thẳng trong năm
2023, khi Nga có thể cắt hẳn cung cấp khí đốt cho châu Âu để đáp trả những biện
pháp trừng phạt mới được đưa vào thực thi gần đây, gồm việc nhóm 7 nền công
nghiệp phát triển (G7) áp trần giá 60 USD/thùng lên dầu thô Nga và EU cấm nhập
khẩu dầu thô Nga vận chuyển bằng đường biển.

Russo-Ukrainian War
Facebook.com/DethiNEU

On February 24, 2022, Russian President Vladimir Putin ordered the opening of a
"special military operation" in Ukraine. This war has put pressure on the global
economy throughout 2022 and until now the parties involved have not been able to
find a solution to end the war. As both Russia and Ukraine are vital links in the
world's food and energy supply chains, the war has had a series of repercussions.
The Organization for Economic Co-operation and Development (OECD) says that
the Russia-Ukraine war has caused "a huge and historic energy shock", fueling
inflation, eroding confidence, undermining purchasing power and increasing risk
around the world. So, the recovery of the global economy after the recession
caused by the Covid-19 pandemic has gone astray in 2022.
After the outbreak of war, many Western sanctions affect Russia. Meanwhile,
Europe's weakness is its dependence on Russian energy supplies. The flow of
Russian gas to the European Union (EU) has been repeatedly cut - what the West
accuses of Russia "weaponizing energy", which Russia explains is due to technical
problems - in the The largest pipeline, Nord Stream 1, has been completely closed
since early September. Gas prices in Europe set an all-time record at nearly 350
Euro/megawatt hour in August, nearly five times more than that at the beginning of
the year. Oil prices also skyrocketed because Russia is the world's leading crude oil
exporter. In March, the world oil price reached an all-time record of 147
USD/barrel set in 2008. Along with that, grain prices also increased sharply
because Russia and Ukraine are two key exporters of these products.

Combined with the supply chain congestion during the Covid-19 pandemic that
have not yet been resolved, the food and energy price rush has caused inflation to
rise dramatically in most economies. In the US, inflation surpassed 9% in the
summer, the highest in more than 40 years. In the Eurozone, inflation set a record
at 10.6% in October. By some estimates, global inflation surpassed 12% in
October, 2022.
To help people overcome the "price increase", governments in the UK and Europe
have spent hundreds of billions of dollars in subsidies, while resorting to rare
measures such as imposing a ceiling on gas prices. Although gas prices in Europe
have recently "cooled down" thanks to abundant reserves, the energy crisis is
expected to remain intense in 2023, when Russia may completely cut off gas
supplies to Europe. in response to the recently introduced sanctions, including the
Group of 7 developed industries (G7) imposing a price ceiling of 60 USD/barrel on
Facebook.com/DethiNEU

Russian crude oil and the EU banning the import of crude oil transported by Russia
through sea.
Cuộc đua lãi suất của các ngân hang trung ương
Để “hãm phanh” lạm phát, các ngân hàng trung ương không còn cách nào khác
phải tăng lãi suất. Một điều đáng nói là các nhà hoạch định chính sách tiền tệ của
nhiều nước đã đánh giá thấp về nguy cơ lạm phát trong năm 2021, trong đó có cả
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), nên khi lạm phát tăng tốc trong năm 2022, họ đã
phải dấn thân vào một cuộc đua lãi suất để hãm đà leo thang của giá cả, cho dù hệ
lụy của tăng lãi suất là gây giảm tốc nền kinh tế.

Fed chính là ngân hàng trung ương lớn dẫn đầu cuộc đua này, với tất cả 7 đợt
nâng, bao gồm 4 đợt nâng liên tiếp với bước nhảy siêu lớn 0,75 điểm phần trăm -
đánh dấu chu kỳ thắt chặt mạnh tay nhất của Fed kể từ thập niên 1980. Các ngân
hàng trung ương khác lớn như Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân
hàng Trung ương Anh (BOE) cũng đảo ngược chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo đã
duy trì nhiều năm. Các nền kinh tế mới nổi từ Thái Lan, Việt Nam tới Argentina,
Thổ Nhĩ Kỳ đồng loạt tăng lãi suất theo.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
(BOJ) là hai ngoại lệ, đứng ngoài cuộc đua lãi suất toàn cầu, bởi Trung Quốc và
Nhật Bản đều ưu tiên phục hồi kinh tế và lạm phát ở hai nền kinh tế này về cơ bản
giữ ở mức thấp.
Interest rate race of central banks
To "brake" inflation, central banks have no choice but to raise interest rates. It is
worth mentioning that monetary policymakers of many countries have
underestimated the risk of inflation in 2021, including the US Federal Reserve
(Fed), so when inflation accelerates in In 2022, they had to engage in an interest
rate race to stop the price escalation, even though the consequences of raising
interest rates were to slow down the economy.

The Fed is the major central bank leading this race, with all 7 lifts, including 4
consecutive lifts with a super-large jump of 0.75 percentage points - marking the
strongest tightening cycle of the year since the 1980s. Other major central banks
Facebook.com/DethiNEU

such as the European Central Bank (ECB) and the Bank of England (BOE) have
also reversed years of ultra-loose monetary policy. Emerging economies from
Thailand and Vietnam to Argentina and Türkiye simultaneously raised interest
rates.

The Central Bank of China (PBOC) and the Central Bank of Japan (BOJ) are two
exceptions, staying out of the global interest rate race, because China and Japan
both prioritize economic recovery and inflation in these two economies are
basically kept low.

Câu4: phân tích vai trò đặc điểm của nền nn thế giới gần đây

Đề 4
C1: con người là nguồn lực quan trọng nhất.... quyết định đến phát triển kinh tế của
quốc gia (Đ/S. Gt)
C2: Các đặc điểm nổi bật của TMQT không ảnh hưởng đến tmqt VN (Đ/S. Gt)
C3: phân tích tác động của sự gia tăng dân số đến kinh tế và mt. Liên hệ vn
C4: đánh giá tình hình nhập khẩu của VN với 1 nước trong 5 năm gần đây. Giải
pháp để nhập khẩu hiệu quả

You might also like