You are on page 1of 20

Nhóm 4

10/2022

Top-Down Analysis
Report Thành viên:
Dương Quỳnh Nga: Leader
Đỗ Tiến Đạt
Hoàng Anh Tuấn
Phạm Thị Thu
Nguyễn Võ Hoàng
SUMMARY KHUYẾN NGHỊ: KHÔNG NÊN NẮM GIỮ
Giá trị thị trường: 10,300 vnđ
POW: Defensive Stock Giá trị nội tại: 16,790 vnđ
Giá mục tiêu 12m: 11,970 vnđ (+16.2%)

Nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều


rủi ro tiềm ẩn: Mô tả:
Lạm phát tăng cao Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam
Đứt gãy chuỗi cung ứng đứng vị trí thứ 2 sau Tập đoàn Điện lực Việt
Rủi ro khủng hoảng năng lượng Nam. Hàng năm, PV Power cung cấp 13-
GDP suy giảm 15% sản lượng điện thương phẩm Quốc gia.
Thương mại suy giảm

Thống kê:
52w high/low: 20,150 / 10,250
Nền kinh tế vĩ mô ổn định Free float: 25%
Beta: 1.41
GDP phục hồi tốt Market cap: 24,121 tỷ
Kiểm soát lạm phát ở mức thấp
Rủi ro quốc gia ở mức thấp
Xuất nhập khẩu, cán cân thương mại ổn định
Dòng vốn đầu tư tích cực Cổ đông lớn:
Tỷ giá hối đoái vẫn tương đối ổn định Petro VietNam: 79,94%
Others: 20,06%

Dự báo nền kinh tế tích cực trong trung và


dài hạn 3-5-10 năm Performance Price

Ngành điện tiếp tục phân hóa, doanh


nghiệp điện NLTT được hưởng lợi
I. Nền kinh tế thế giới

1. GDP toàn cầu có xu hướng giảm


Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định sau hơn
hai năm đại dịch cùng với tác động lan tỏa từ
cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine hoạt
động kinh tế toàn cầu giảm mạnh, dự kiến chỉ
đạt 2,9% năm 2022, giảm 1,2 điểm phần trăm
so với dự báo đưa ra vào tháng 01/2022.
Ngoài xung đột, việc thực hiện các biện pháp
phong tỏa thường xuyên trên phạm vi rộng ở
Trung Quốc gây ra những tắc nghẽn mới Dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 và 2022
trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Áp lực giá của các tổ chức quốc tế
cao hơn dẫn đến việc thắt chặt chính sách Nguồn: WB, IMF, OECD, UNDESA
tiền tệ ở nhiều quốc gia.

2. Thương mại hàng hóa toàn cầu suy giảm trong nửa đầu năm 2022

Trong tháng 4/2022, WTO dự báo


tăng trưởng khối lượng thương mại hàng
hóa thế giới là 3,0% cho năm 2022, giảm so
với mức tăng 4,7% được dự báo vào tháng
10/2021.
Theo WB, tăng trưởng thương mại
toàn cầu được dự báo sẽ chậm lại, đạt 4%
trong năm 2022 do chuỗi cung ứng tiếp tục
bị ảnh hưởng bởi tác động kéo dài của đại
dịch.
Năm 2023 được dự báo ở mức
-2,8%. Tuy nhiên, nếu những chuyển biến
tích cực, tăng trưởng thương mại trong
năm tới có thể ở mức cao là 4,6%
3. Giá cả và lạm phát tăng

Giá hàng hóa tiếp tục tăng cao


trong nửa đầu năm 2022 sau đà tăng từ
giữa năm 2020, đặc biệt những mặt hàng
xuất khẩu chủ chốt của Nga và Ukraine,
bao gồm năng lượng và lúa mì.
Theo IMF, do tác động của xung
đột ở Ukraine và áp lực giá cả ngày càng
tăng, lạm phát dự kiến sẽ tiếp tục tăng
cao hơn so với dự báo trước đó. Trong
năm 2022, IMF dự báo lạm phát là 5,7%
ở các nền kinh tế phát triển và 8,7% ở
thị trường mới nổi và các nền kinh tế
đang phát triển, cao hơn 1,8 và 2,8 điểm
phần trăm so với dự báo trong tháng
01/2022.

4. Điều kiện tài chính toàn cầu có xu hướng thắt chặt


Theo WB, lạm phát tăng dẫn đến kỳ vọng thắt chặt chính sách tiền tệ diễn ra nhanh hơn trên
toàn thế giới. Lợi tức trái phiếu của các nền kinh tế phát triển đã tăng rõ rệt và các thước đo
về biến động vốn chủ sở hữu đã tăng liên tục, ảnh hưởng đến việc định giá tài sản rủi ro. Kể
từ đầu năm, chứng khoán Hoa Kỳ và khu vực đồng Euro đã giảm lần lượt khoảng 13% và
12%. Cuộc xung đột Nga và Ukraine đã làm tăng giá đồng đô la Mỹ so với đồng tiền của các
thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển, dẫn đến gia tăng chi phí giải quyết các
khoản nợ trên toàn cầu.
5. Rủi ro tiềm ẩn
Môi trường địa chính trị xấu đi trên diện rộng. Về lâu dài, xung đột ở Ukraine có nguy cơ
làm mất ổn định các khuôn khổ luật lệ đã điều chỉnh các mối quan hệ quốc tế trong thời kỳ
hậu Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự phân cực quốc tế gia tăng, hoặc xung đột lan rộng hơn,
sẽ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhân đạo và cản trở quá trình hội nhập kinh tế
toàn cầu.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình chuyển đổi năng lượng. Trong ngắn hạn, sự thiếu
hụt nguồn cung năng lượng do chiến tranh và giá cả cao hơn có thể đồng nghĩa với việc phụ
thuộc ngày càng nhiều vào các nhiên liệu hóa thạch bẩn như than đá.
Đại dịch đã làm nợ công tăng trên khắp thế giới. Khi lãi suất tăng, điều này sẽ làm căng
thẳng ngân sách công với những lựa chọn khó khăn xung quanh việc củng cố tài khóa trong
trung hạn, do áp lực đối với xã hội và trong một số trường hợp, chi tiêu quốc phòng có thể
vẫn ở mức cao. Lãi suất cao hơn có thể dẫn đến sự hỗn loạn trong việc điều chỉnh giá tài sản
hiện hành, bao gồm cả nhà ở.
II. Kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam tương đối sáng trung hạn 3-5 năm tới
Tăng trưởng GDP cả năm 2022 sẽ ở mức 6,8 – 7,1%,.
Thậm chí, trong kịch bản tích cực tăng trưởng GDP có thể đạt 7,3-7,6% nếu Chính phủ tiếp
tục kiểm soát tốt dịch bệnh, thực hiện tốt Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế, giảm
thiểu tác động tiêu cực từ chiến sự Nga – Ukraine và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy
nhanh tiến trình cải cách và chuyển đổi số.
Kinh tế vĩ mô ổn định
Lao động
Tình hình lao động năm 2021 tiêu
cực nhất trong nhiều năm với mức tỷ
lệ thất nghiệp đạt 4.8%
Tuy nhiên bối cảnh dịch Covid-19
được kiểm soát tốt, các gói hỗ trợ
người lao động và doanh nghiệp kịp
thời, hoạt động sản xuất kinh doanh
đang trên đà phục hồi mạnh, thị
trường lao động quý III 2022 tiếp tục
duy trì đà phục hồi.

Vị thế kinh tế và tiền tệ


Theo số liệu thống kê và tính toán của DCVFM thì vị thế kinh tế và tiền tệ của Việt Nam vẫn
đang rất tích cực, cụ thể:
Việt Nam vẫn hấp dẫn đối với doanh nghiệp FDI bất chấp ảnh hưởng của dịch bệnh, số liệu
cho thấy FDI đăng ký và giải ngân không có dấu hiệu suy giảm.
Việt Nam vẫn nằm trong top những nước xuất khẩu Châu Á bởi kiểm soát dịch bệnh tốt nên
vẫn duy trì được độ mở nền kinh tế.
Cán cân vãng lai sẽ tạm thời bị thâm hụt trong năm 2021 và được dự báo thặng dư trở lại
trong những năm tới.
Dự trữ ngoại hối vẫn ở mức cao kỷ lục, tỷ giá VND ổn định
Số liệu kinh tế vĩ mô
Rủi ro lạm phát

Số liệu thống kê của DCVFM


trong giai đoạn hiện nay so sánh
với 2008, 2011 để chỉ ra rằng rủi
ro yếu tố ngoại cảnh, chính sách
tiền tệ và ổn định vĩ mô là tương
đối thấp

Định giá thị trường là rẻ trong khu vực

So sánh với thị trường trong khu vực,


Việt Nam được định giá là tương đối
rẻ, discount khoảng 20-25%

Ảnh hưởng bán ròng của nhà đầu tư khối ngoại


Update: Gần đây, tỷ giá căng thẳng đã khiến khối ngoại quay đầu bán ròng mạnh trong phiên
giao dịch cuối tuần, kéo các chỉ số chứng khoán giảm điểm sâu. nhà đầu tư nước ngoài đã
quay đầu bán ròng 128 tỉ đồng trong tuần qua, sau khi mua ròng hơn 2.640 tỉ đồng trong tuần
giao dịch trước đó.
Tuy nhiên, áp lực lên tỉ giá hối đoái của Việt Nam sẽ hạ nhiệt đáng kể do Cục Dự trữ liên bang Mỹ
(FED) sẽ chuyển từ "thắt chặt chính sách tiền tệ" sang "bình thường hóa" và có khả năng giảm
nhẹ lãi suất điều hành trong nửa cuối năm
Rủi ro quốc gia là tích cực

Chỉ số CDS ở mức thấp cho thấy


quốc tế cũng có đánh giá về thị
trường Việt Nam rất tích cực
Lãi suất liên ngân hàng và huy
động ở mức tốt

Lạm phát duy trì ở mức thấp dù chuỗi cung ứng đứt gãy

Độ trễ của cung tiền là một vấn đề gây


sức ép lên lạm phát. Lạm phát trong
năm nay sẽ khoảng 3,8-4,2%.
Tuy nhiên đây vẫn là con số rất ổn định
trong bối cảnh lạm phát thế giới tăng
cao.

Dự báo và định giá DC-Top60

Theo tính toán của DCVFM thì thị


trường ở mức PE 10.8 là hấp dẫn về mặt
định giá

Các động lực tăng trưởng kinh tế


Số tài khoản mở mới của nhà đầu tư tăng mạnh

Sau khi triển khai eKYC thì lượng tài


khoản mở mới tăng rất mạnh

Cơ sở tăng trưởng tài khoản và đây mới là giai đoạn bắt đầu

Tầng lớp trung lưu hình thành mạnh dẫn


tới việc lượng tiền chảy vào đầu tư gia
tăng cộng với yếu tố eKYC thuận lợi trong
bối cảnh dịch bệnh gây bùng nổ số lượng
tài khoản.
Tuy nhiên trong tương lai discount thị
trường khoảng 25% trong 3-5 năm tới sẽ
biến mất.

Các gói chính sách kinh tế


Bùng nổ đầu tư hạ tầng

III. Ngành năng lượng


Giá than và khí đầu vào tăng mạnh nhưng đang dần hạ nhiệt

Giá than từ Australia đã tăng gần gấp 3 lần


kể từ đầu năm từ 83 USD/tấn lên tới đỉnh
điểm là 236,9 USD/tấn sau đó hạ nhiệt về
154 USD/tấn vào giữa T11.2021.
Giá than trong nước cung cấp cho các nhà
máy nhiệt điện đi ngang do được quyết
định bởi BCT, BTC từ đầu năm

Nhiệt điện khí tiếp tục bị cạnh tranh mạnh bởi các nguồn điện mới như NLTT và các
công trình nhiệt điện lớn hoạt động
Nhiệt điện khí nằm hoàn toàn ở vùng Phía Nam, nơi các nguồn điện bổ sung mới tăng liên
tục, đặc biệt là NLTT kéo dài từ khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận trở vào đến Cà Mau. Điều
này sẽ khiến cho nguồn điện khí sẽ phải cạnh tranh mạnh với các nguồn khác trong ngắn
hạn. Sự cạnh tranh này đã xảy ra trong năm 2021 khiến tỷ trọng sản lượng điện khí giảm từ
15% - 20% còn chỉ khoảng 10% trong tổng sản lượng điện.
Chính sách dự kiến cho NLTT trong thời gian tới:
Điện mặt trời phân tán: Quy định tỷ lệ tự dùng 80 – 90%, phần điện dư mới được bán
lên lưới. Giá bán điện được EVN ban hành hàng năm
Điện gió, điện mặt trời quy mô lớn: Áp dụng phương thức đầu thầu lựa chọn chủ đầu
tư sau đó đàm phán mua bán điện trực tiếp với EVN.
Điện sinh khối: Tiếp tục chính sách giá FIT dành cho điện sinh khối với giá hấp dẫn
với 7,03 cents/kWh đối với nhiệt điện đồng phát và 8,47 cents/kWh đối với nhiệt điện không
đồng phát.
Cam kết mức phát thải ròng về 0 năm 2050 tại hội nghị COP26 sẽ thúc đẩy đầu tư
mạnh tay vào nhiệt điện LNG và NLTT đặc biệt là điện gió ngoài khơi

QHĐ 8 đề cao vai trò của NLTT (gió, ĐMT) 40% công suất nguồn 2030 và 43% năm 2045
Điện than mới gặp khó khi các tổ chức quốc tế không còn hỗ trợ vay vốn nhưng vẫn
được quy hoạch với tỷ lệ cao.
Hiện nay, theo quy hoạch điện 8, còn khoảng gần 30 GW điện than sẽ phát triển từ giờ đến
năm 2035. Trong số này mới có khoảng 15 GW là đã dự kiến có kế hoạch thu xếp vốn, còn
khoảng 15 GW. Các tổ chức tài chính quốc tế hiện đang theo đuổi chính sách tín dụng xanh.
Ngoài ra, các dự án mới đều phải dùng nguồn than nhập khẩu với tỷ lệ phát thải CO2 cao
nên có khả năng nhiều dự án sẽ bị hủy bỏ hoặc chuyển đổi sang sử dụng khí LNG và phải
đầu tư lớn các máy móc phục vụ việc thay đổi NVL
IV. Phân tích doanh nghiệp POW
Vị thế, quy mô trong ngành
POW đứng thứ 2 về quy mô vốn hóa thị trường

P/E so với ngành

P/E ở mức 22.79 cao hơn


trung bình ngành ở mức
16.2
Như vậy POW bị định giá
cao hơn so với trung bình
ngành
EPS so với ngành

EPS của POW ở mức 768


thấp hơn trung bình ngành ở
mức 1858.5
Như vậy lợi nhuận trên 1 cổ
phiếu rất thấp so với trung
bình ngành

ROE so với ngành

ROE ở mức 5.77 thấp hơn


trung bình ngành ở mức 12.3
Như vậy hiệu quả sử dụng
đồng vốn rất thấp so với trung
bình ngành

ROA so với ngành

ROA ở mức 3.36 thấp hơn


trung bình ngành ở mức 6.4
Như vậy hiệu quả sử dụng
đồng vốn rất thấp so với trung
bình ngành
Rủi ro

Ban quản trị, chính sách, dự án


POW là doanh nghiệp nhà nước do đó phương pháp quản lý, chính sách theo hành chính nhà
nước
Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
Đối thủ tiềm ẩn
Bộ tài chính ban hành nghị quyết số 55-NQ/TW khuyến khích tư nhân tham gia vào phát
triển năng lượng quốc gia, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp FDI có
quy mô, chất lượng. Do vậy, trong thời gian tới thị trường điện trở nên sôi động với nhiều
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
Song để gia nhập ngành điện thì gặp nhiều rào cản như:
+) Để xây dựng một nhà máy sản xuất điện mất cần nguồn vốn đầu tư lớn
+) Công nghệ cao để đảm bảo nhà máy vận hành ổn định
Hiện tại ngành điện chưa có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vì các doanh
nghiệp sản xuất điện của nhà nước được hưởng ưu đãi lớn nên rất khó cho các doanh nghiệp
nước ngoài gia nhập vào ngành này.
Nhà cung cấp
Đối với các nhà máy thuỷ điện, nguồn nguyên liệu đầu vào là nước, do đó nguồn nguyên
liệu đầu vào chỉ phụ thuộc vào lượng trữ lượng nước trong hồ của nhà máy, phụ thuộc vào yếu
tố thời tiết. Các nhà máy nhiệt điện than, khí lại phụ thuộc vào khả năng cung ứng nguyên liệu
trong nước và nguyên liệu nhập khẩu.
Khách hàng
Hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân hàng ngày không thể thiếu.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của người dân ngày càng tăng, vì vậy cầu về
điện ngày càng tăng.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Đặc điểm của ngành điện của nước ta hiện nay, các nhà máy sản xuất điện có vốn đầu tư
chủ yếu là nhà nước, cùng với đó là lượng điện sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và
tiêu dùng trong nước, sản lượng điện sản xuất ra đều được bán cho EVN, vì vậy không có sự
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Sản phẩm thay thế
Hiện nay chưa có nguồn năng lượng mới thay thế nguồn năng lượng điện. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, tuy nhiên hiện nay các nhà máy sản
xuất điện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. Tỷ trọng
công suất và huy động điện từ nguồn năng lượng tái tạo đã cao hơn nhiều trước đây, nhưng
Việt Nam có nguy cơ thiếu điện, nhất là vào cao điểm nắng nóng
Phân tích tài chính và định giá
Balance Sheet
Income Statement

Cash Flow
DCF Valuation

Finance Analysis

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022e 2023e 2024e 2025e 2026e
Định giá
P/E 10,97 12,15 14,89
P/S 0,77 0,91 1,11
P/B 0,90 0,85 0,85
EPS 1028 928 757
Khả năng sinh lợi
Tỷ lệ lãi ròng 8,07% 8,96% 8,36% 5,85% 5,80% 4,60% -1,92% -0,08%
Tỷ lệ lãi gộp 14,52% 15,40% 10,34% 12,76% 16,14% 13,62% 10,80% 11,02%
Tỷ lệ EBIT 12,21% 12,39% 11,60% 9,78% 12,22% 9,43% 5,57% 5,78%
8,81% 9,60% 10,01% 6,39% 6,61% 5,35% -0,89% 0,90%
Tỷ lệ lãi từ HDKD
Hiệu quả quản lý
ROA 4,85% 3,83% 3,69% 3,59% 2,84% -1,19% -0,05%
ROE 8,76% 6,58% 5,95% 5,45% 4,05% -1,58% -0,06%
ROIC 9,04% 5,91% 6,26% 6,15% 4,66% 1,97% 2,29%
ROCE 9,67% 7,73% 7,76% 7,74% 5,79% 3,31% 3,31%
Sức mạnh tài chính
Hệ số khả năng
0,94 1,03 1,10 1,10 1,44 1,25 1,52 1,43
thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng
0,86 0,92 0,99 1,04 1,28 1,21 1,44 1,37
thanh toán nợ nhanh

Hệ số thanh toán
3,26 3,69 4,36 2,03 1,60 1,57 0,62 0,78
lãi vay

D/E 0,89 0,73 0,70 0,93 1,04 0,81 0,92 0,71

Khả năng hoạt động


Vòng quay
0,54 0,46 0,63 0,62 0,62 0,62 0,61
Tổng tài sản
Vòng quay
1,80 1,39 1,72 1,47 1,33 1,24 1,11
tài sản ngắn hạn
Vòng quay
các khoản phải thu
3,56 3,74 5,77 5,47 5,63 5,79 5,97
Vòng quay
15,94 12,35 18,02 13,89 15,61 27,50 22,54
hàng tồn kho

• Nhận xét các chỉ tiêu về hiệu quả quản lý


ROA 2018-2021 cho thấy hoạt động doanh nghiệp kém hiệu quả, ngoài ra hưởng của dịch
bệnh khiến cho ROA càng sụt giảm hơn. Theo kết quả mà nhóm dự báo thì ROA trong tương
lai vẫn tiếp tục giảm, điều này là không tốt cho các nhà đầu tư bỏ vốn vào.
ROE của công ty cũng không mấy khả thi, chỉ có năm 2019 là đạt trên 10%. Dự báo trong
tương lai ROE vẫn tiếp tục giảm. Chỉ số này đáng quan ngại vì cho thấy công ty sử dụng không
hiệu quả VCSH.
Hệ số ROIC năm 2021 giảm mạnh so với 2020(-3,14 điểm %) cho thấy sức sinh lợi của
vốn đầu tư giảm, chứng tỏ chất lượng quản lý và sử dụng vốn đầu tư không hiệu quả. Tuy
nhiên chỉ số được dự báo là sẽ tăng nhẹ vào năm sau nên có thể thấy chất lượng quản lý và sử
dụng vốn đầu tư đã được cải thiện.
Hệ số ROCE năm 2021 giảm so với năm 2020 do yếu tố dịch bệnh tuy nhiên không giảm
nhiều như các chỉ tiêu khác và được dự báo là sẽ tăng nhẹ trở lại vào năm 2022. Tỷ lệ ROCE
giai đoạn 2020- 2022 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty khá tốt. Tuy nhiên khi chạy
mô hình dự báo thì chỉ số này giảm mạnh ở 2 năm 2024 và 2025 vì 1 số lý do nào đó mọi
người nên cân nhắc việc đầu tư cổ phiếu trong 2 năm này.
• Nhận xét chỉ tiêu thể hiện sức mạnh tài chính
Hệ số này giai đoạn 2017-2019 nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không đảm bảo đáp ứng
được các khoản nợ ngắn hạn tuy nhiên từ 2020 chỉ số này đã được cải thiện và dự báo tương
lai sẽ tăng lên, đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số này giai đoạn 2017-2019 nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không đảm bảo khả năng
thanh toán nhanh, tuy nhiên từ 2020 chỉ số này đã được cải thiện, tăng dần tới 1 và dự báo
tương lai sẽ tăng lên lớn hơn 1, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán lãi vay giai đoạn 2019- 2021 và dự báo năm 2022 >2 cho thấy khả năng
thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực. Năm 2026 2026 được dự báo khả năng trả lãi
vay của doanh nghiệp thấp từ đó thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản thấp. Khả năng thanh
toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể
làm giảm Lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả và thậm chí dẫn
tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ.
Tỷ lệ D/E cho thấy doanh nghiệp giảm việc sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động
kinh doanh, tuy nhiên chỉ số được tuy nhiên dự báo trong tương lai sẽ tăng
• Nhận xét chỉ tiêu khả năng hoạt động
Vòng quay tổng tài sản được dự báo giai đoạn 2022- 2025 được dự báo ổn định ở mức xấp
xỉ 0,62 thể hiện với mỗi đồng đầu tư vào tài sản doanh nghiệp sẽ tạo ra 0,62 đồng doanh thu
thuần tương ứng.
Vòng quay tài sản dài hạn năm 2022 được dự báo sẽ tăng trở lại như lúc trước dịch năm
2020
Vòng quay các khoản phải thu được dự báo tăng mạnh trong giai đoạn 2022- 2025 chứng
tỏ doanh nghiệp có khả năng thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của doanh nghiệp
hiệu quả. Chỉ số này cao cũng cho thấy dòng tiền của doanh nghiệp tăng sau khi khách hàng
thanh toán các khoản nợ.Doanh nghiệp không có nhiều nợ xấu và có thể đảm bảo việc giải
phóng hạn mức tín dụng sau này.
Hệ số vòng quay khoản phải thu cao gđ 2022-2025 cũng có thể đưa ra đánh giá ban đầu
về hoạt động của doanh nghiệp này chủ yếu dựa trên tiền mặt.
Chỉ tiêu Vòng quay hàng tồn kho năm 2022 được dự báo tăng mạnh so với năm 2021 (
tăng 5,67 lần) cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều
trong doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được dự báo sẽ giảm vào năm 2023 nhưng vẫn cao hơn năm
2021 tuy nhiên đến năm 2024-2025 chỉ tiêu này được dự báo tăng mạnh( tăng trên mức 20)
theo nhóm nhận định thì việc để chỉ số này quá cao cũng là điều không tốt vì như thế có nghĩa
là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều nếu nhu cầu thị trường thị trường tăng đột ngột
thì rất khả năng doanh nghiệp không có đủ hàng để cung cấp

KẾT LUẬN:
POW có những biểu hiện không khả quan

You might also like