You are on page 1of 58

1

ADN
Mục tiêu
1. Mô tả các phương pháp và thí nghiệm đã
được các nhà khoa học sử dụng để tìm ra vật
chất di truyền.
2. Nêu được các thí nghiệm khoa học chứng
minh rằng ADN là vật chất di truyền.
3. Mô tả quá trình khám phá ra cấu trúc xoắn
kép ADN.
4. Mô tả cấu trúc ADN và nucleotides.
2
Lịch sử của ADN
Avery, MacLeod, and McCarty, 1944

- Các bác sĩ người Mỹ

- Xử lý phế cầu khuẩn chủng S bằng Protease, RNase


và DNase

- Chỉ có DNase ngăn cản hiện tượng biến nạp

- Như vậy, ADN là nhân tố biến nạp có thể chuyển


chủng R thành S
3
Nhân tố biến nạp là ADN

4
ADN
Mục tiêu
1. Mô tả các phương pháp và thí nghiệm đã
được các nhà khoa học sử dụng để tìm ra vật
chất di truyền.
2. Nêu được các thí nghiệm khoa học chứng
minh rằng ADN là vật chất di truyền.
3. Mô tả quá trình khám phá ra cấu trúc xoắn
kép ADN.
4. Mô tả cấu trúc ADN và nucleotides.
5
Lịch sử của ADN
Alfred Hershey and Martha Chase, 1952
- Hai nhà vi trùng học người Mỹ
- Đối tượng nghiên cứu: Bacteriophage T2 là virus
có đầu protein và lõi ADN
- Sử dụng đồng vị phóng xạ 35S and 32P để đánh dấu
protein và ADN tương ứng.
- Thí nghiệm cho thấy rằng virus chuyển ADN, không
chuyển protein vào tế bào vi khuẩn.
→ Khẳng định ADN là vật chất di truyền
6
Lịch sử của ADN
Alfred Hershey và Martha Chase, 1952

7
→ Khẳng định ADN là vật chất di truyền
ADN
Mục tiêu
1. Mô tả các phương pháp và thí nghiệm đã
được các nhà khoa học sử dụng để tìm ra vật
chất di truyền.
2. Nêu được các thí nghiệm khoa học chứng
minh rằng ADN là vật chất di truyền.
3. Mô tả quá trình khám phá ra cấu trúc xoắn
kép ADN.
4. Mô tả cấu trúc ADN và nucleotides.
8
Khám phá cấu trúc ADN
Phoebus Levine
- Nhà sinh hóa người Nga-Mỹ
- Tìm ra đường ribose 5-carbon năm 1909 và
deoxyribose năm 1929
- Phát hiện 3 thành phần của một nucleotide
có tỉ lệ bằng nhau
- Sugar
- Phosphate
- Base
9
Khám phá cấu trúc ADN
Erwin Chargaff, 1951

- Nhà sinh hóa người Áo-Mỹ

- Phân tích thành phần base của ADN từ


nhiều loài khác nhau và quan sát thấy tỉ lệ
thường xuất hiện:
- Adenine + Guanine = Thymine + Cytosine
10
- A = T và C = G
Khám phá cấu trúc ADN

Rosalind Franklin and Maurice Wilkins, 1952

- Các nhà khoa học Anh, sử dụng kĩ thuật tán xạ


tia X

- Franklin mất 100 giờ để thu được “bức hình:


dạng B của ADN

- Franklin lập luận rằng ADN là một cấu trúc xoắn


với các đơn vị được tổ chức đối xứng 11
Khám phá cấu trúc ADN

12
Khám phá cấu trúc ADN
James Watson and Francis Crick
- Không thực hiện bất kỳ thí nghiệm nào
- Đúng hơn, họ sử
dụng kết quả từ các
nghiên cứu trước đó
và xây dựng mô hình
cấu trúc ADN

13
Giai đoạn SHPT ra đời
1956, Học thuyết trung tâm (Central dogma)
của SHPT được Francis Crick đề xuất:
“Thông tin di truyền một khi đã chuyển sang protein
thì không thể lấy lại được”

14
Sao chép ADN
▪ Tế bào phân chia, ADN phải được sao chép để
đảm bảo TTDT được chuyển cho tế bào con

15
ADN
Mục tiêu
1. Mô tả các phương pháp và thí nghiệm đã
được các nhà khoa học sử dụng để tìm ra vật
chất di truyền.
2. Nêu được các thí nghiệm khoa học chứng
minh rằng ADN là vật chất di truyền.
3. Mô tả quá trình khám phá ra cấu trúc xoắn
kép ADN.
4. Mô tả cấu trúc ADN và nucleotides.
16
CẤU TRÚC PHÂN TỬ ADN
• ADN là phân tử mang thông tin di truyền quy định mọi hoạt động sống
(sinh trưởng, phát triển và sinh sản) của các sinh vật và nhiều loài
virus
• Phần lớn các phân tử ADN được cấu tạo từ hai mạch polyme sinh học
xoắn đều quanh một trục tưởng tượng tạo thành chuỗi xoắn kép.
• Hai mạch ADN này được gọi là các polynucleotide vì thành phần của
chúng bao gồm các đơn phân nucleotide

17
Cấu trúc bậc 1
Là trình tự nucleotide trên phân tử ADN
Mỗi nucleotide gồm:
- 1 phân tử đường deoxyribose
- 1 nhóm phosphate
- 1 base nitric; một trong 4 loại
▪ Adenine (A), Guanine (G) = Purines
▪ Cytosine (C), Thymine (T) = Pyrimidines

18
Nucleotide (ADN)
Nhóm Phosphate

O
5
O=P-O CH2
O
O
N
Base nitric
C4 C1 (A, G, C, or T)
Đường
(deoxyribose) 19 19
C3 C2
Nitrogenous Bases
• PURINES
1. Adenine (A)
2. Guanine (G) A or G

• PYRIMIDINES
3. Thymine (T)
T or C
4. Cytosine (C)

20
Liên kết photphodieste trong
polynucleotide

21
Qui luật Chargaff
• Adenine phải bắt cặp với Thymine
• Guanine phải bắt cặp với Cytosine

Cặp Số
Purines Pyrimidines Base Liên kết H
Adenine (A) Thymine (T) A=T 2

Guanine (G) Cytosine (C) C G 3

22
H-bonds

G C

T A
23
Cấu trúc bậc 2

Chuỗi xoắn kép:


• Xoắn phải hoặc trái
• Đường kính chuỗi
• Số cặp base trên 1
vòng xoắn
• Rãnh lớn
• Rãnh nhỏ
24
25
Cấu trúc bậc 2

• Xoắn phải
• Đường kính: 20 A0
• 10 cặp base/vòng xoắn
• 34 A0/vòng xoắn
• Có
– 1 rãnh lớn: 22 A0
– 1 rãnh nhỏ: 12 A0

Dạng B 26
A B Z
Vòng xoắn

Độ nghiêng Base Xoắn phải Xoắn trái


27
Cấu trúc bậc 3

Phần lớn là
phân tử ADN
dạng vòng

Hay gặp ở
virus, vi khuẩn

28
ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ ADN

29
ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ ADN

Tính chất
ADN có 2 trạng thái:
❑Biến tính
❑Hồi tính
Hồi tính

Biến tính

30
Biến tính

• Là sự tách rời 2 mạch đơn do các liên kết Hydro giữa các
base bị cắt đứt.
• Các nhân tố ảnh hưởng:
- pH
- Nồng độ muối
- Chiều dài phân tử ADN
- Thành phần nucleotide loại G-C của mẫu
31
Hồi tính
• Là sự bắt cặp trở lại của 2 sợi đơn.
• Các nhân tố ảnh hưởng:
–Nhiệt độ
–Nồng độ muối
–Nồng độ ADN
–Thời gian

32
ARN
(Axit Ribonucleic)
Axit ribonucleic (RNA hay ARN) là một phân tử polyme cơ bản có
nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện
của gene

33
Phiên mã ARN
▪ Quá trình truyền thông tin từ ADN sang
ARN được gọi là phiên mã

34
CẤU TẠO CHUNG ARN
❑ Là một polymere = n monomere
(ribonucleotide)

❑1 Ribonucleotide gồm:
❖Đường Ribose

❖Gốc phosphate

❖Base Nitric (A,G,U,C)

❑ Thường có một mạch chiều 5’->3’

❑1 số virus có ARN mạch đôi 35


Sự khác nhau giữa ADN và ARN

ADN RNA
Deoxyribonucleic Acid Ribonucleic Acid
• Mạch kép • Mạch đơn
• Đường Deoxyribose • Đường Ribose
• Thymine (A,C,T,G) • Uracil (A,C,U,G)
• ADN polymerase • ARN polymerase
• 1 loại • 3 loại

36
Sự khác nhau giữa ADN và ARN

Ribose thay thế deoxyribose; Uracil thay thế Thymine 37


CẤU TẠO CHUNG ARN

❑Nhiều loại ARN trong tế


bào có thể uốn cong hay
gấp khúc → cấu trúc bậc
2, bậc 3
❑Những chuỗi song song
(do gấp khúc lại) của
ribonucleotide sẽ liên kết
nhau bằng liên kết Hydro
theo NTBS: Cấu trúc bậc hai của telomerase RNA

A=U
GC 38
mARN ôû Eukaryote
❑ Vuøng 5’ được gaén mũ m7G(7-
methylguanosin)
❑ Vuøng maõ hoaù gồm extron và intron
❑ Vuøng 3’ được gắn ñuoâi poly A

39
mARN ôû Eukaryote
Các chức năng cơ bản của mũ m7G
– Bảo vệ đầu 5’ của mARN khỏi bị phân hủy bởi
exonuclease trong tế bào chất.

– Làm tín hiệu cho Rb nhận biết điểm Ori của mARN.

– Tăng cường khả năng dịch mã của mARN.

– Góp phần vận chuyển mARN ra ngoài tế bào chất.

– Tăng hiệu quả cắt nối mARN. 40


mARN ôû Eukaryote
Các chức năng cơ bản của đuôi polyA
– Bảo vệ đầu 3’ của mARN khỏi bị phân hủy bởi
nuclease.

– Tăng thời gian tồn tại và tính ổn định của mARN.

– Tăng cường khả năng dịch mã của mARN.

41
mARN ôû Eukaryote
Sau khi hình thaønh töø maïch khuoân cuûa gen,
mARN seõ traûi qua 1 quaù trình caét xeùn
(splicing) ñeå loaïi boû caùc ñoaïn intron, trôû
thaønh mARN tröôûng thaønh.

42
ARN VAÄN CHUYEÅN
(tARN)
• Mạch đơn, khoảng 73-95 ribonucleotides.
Coù caáu truùc baäc 2, đoâi khi gaäp laïi (baäc 3)
• Đầu 5’ bị phosphoryl hóa và thường là pG
• Đầu 3’ = CCA. Các a.a được hoạt hóa sẽ gắn
với đầu 3’OH ở adenosine cuối cùng.
• Vòng anticodon gồm 7 bases.

43
tARN

44
ARN Ribosome
(rARN)
❑ Có trong Ribosome, ty thể, lục lạp
❑ Có thể có cấu trúc bậc 1, bậc 2.
❑ Được tổng hợp bởi gen rARN
❑Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ
sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
❑Cùng protein tạo nên ribosome là nơi tổng hợp
protein.
Chủng loại sinh Loại hình của
Á đơn vị lớn Á đơn vị nhỏ
vật ribosome
Sinh vật tiền nhân 70S 50S (5S và 23S) 30S (16S)
60S (5S, 5,8S và
Sinh vật nhân thật 80S 40S (18S)
28S)
45
Sự khác biệt giữa Ribosome ở Prokaryotes và Eukaryotes

46
PROTEIN

47
Dịch mã protein
▪ Giai đoạn cuối của sự biểu hiện TTDT trên
mARN thành trình tự acid amin tương ứng
trong chuỗi polypeptide

48
Cấu tạo Protein
Protein:

✓ Gồm 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptides.

✓ Chuỗi polypeptides gồm nhiều acid amin (a.a)

Acid amin:

✓Nhóm amin (NH2)


✓Nhóm carboxyl (COOH)
✓Gốc R (khác nhau ở mỗi a.a) 49
Cấu tạo acid amin

50
Cấu tạo acid amin
Các acid amin liên kết với nhau hình thành
chuỗi polypeptide bằng liên kết peptide.

Liên kết peptide = liên kết cộng hóa trị giữa


nhóm carboxyl của một acid amin và một
nhóm amin của a.a kế cận 51
4 bậc cấu trúc của phân tử protein

1. Bậc 1 = trình tự acid amin


Được xác định bởi mã di truyền của mARN.

2. Bậc 2 = dạng gấp nếp và xoắn vặn của chuỗi


polypeptide
Ví dụ: -xoắn (cuộn) và gấp nếp .

3. Bậc 3 = hình dạng không gian 3 chiều của một chuỗi


polypeptide.
Kết quả từ nhiều gốc R khác nhau.

4. Bậc 4 = sự kết hợp nhiều chuỗi polypeptides → một


phân tử protein nhiều tiểu đơn vị (ví dụ, hemoglobin).

52
4 bậc cấu trúc của Protein

53
MÃ DI TRUYỀN

- Mã di truyền = cụm 3 nu (5’→3’) = mã bộ ba.


- Từ 4 nu (A, T, G và C), hệ thống di truyền của
các sinh vật có tổng cộng 64 bộ ba khác nhau.
- Trong 64 mã bộ ba, có 3 mã kết thúc và 61 bộ
ba mã hóa cho 20 a.a phổ biến.
→ một số a.a được mã hóa bởi nhiều hơn một
mã bộ ba.
→ Hiện tượng này được gọi là tính thoái hóa
của mã bộ ba. 54
MÃ DI TRUYỀN

- Các mã bộ ba được dùng để mã hóa cho cùng


một a.a được gọi là mã bộ ba đồng nghĩa.

- Nhìn chung, các mã đồng nghĩa thường có hai


nu đầu giống nhau, nu thứ ba hoặc là C hoặc
là U, hoặc là A và G (thay thế nhau).

55
MÃ DI TRUYỀN

• Tất cả các hệ thống sinh học đều sử


dụng mã di truyền là mã bộ ba và dùng
một bảng mã chung.

→ Đặc điểm này được gọi là tính phổ


biến của mã di truyền.
56
MÃ DI TRUYỀN
• Tính phổ biến của mã di truyền được biểu hiện
đồng thời với các đặc tính chung của mã bộ
ba là:
– Các mã bộ ba (trên mARN) luôn được đọc
theo chiều 5’ → 3’
– Kể từ mã bắt đầu (AUG), các mã bộ ba luôn
được đọc liên tục không ngắt quãng cho
đến khi gặp mã kết thúc (UAA,UAG,UGA).
57
58

You might also like