You are on page 1of 139

Cấu trúc, chức năng, hoạt động

& điều hoà gen – Tín hiệu tế bào

Bộ môn Hoá sinh - ĐH Y Hà Nội


Mục tiêu
1. Mô tả được cấu trúc và chức năng của
DNA và RNA
2. Trình bày được hoạt động chuyển hoá của
DNA và RNA
3. Trình bày được hoạt động điều hoà gen
Tài liệu học tập
Deoxyribonucleic acid, DNA
Nucleic acid
Ribonucleic acid, RNA
Nhân tế bào chứa DNA (genome)
RNA được tổng hợp ở nhân và chuyển ra bào tương
Nhân tế bào
Bào tương replication

DNA
transcription

RNA (mRNA)
translation
Proteins
1. Cấu tạo của DNA & RNA

•DNA & RNA là các polymer của nucleotid.

• DNA (RNA) cấu tạo từ 4 loại nucleotid liên


kết với nhau bởi các liên kết đồng hoá trị.
• Mỗi nucleotid cấu tạo gồm:
base nitơ
đường pentose
nhóm phosphate
Bases
• Purines :
– Adenine (A)
– Guanine (G)
• Pyrimidines :
– Cytosine (C)
– Uracil (U)
– Thymine (T)

DNA: A,G,C,T
RNA: A,G,C,U
Thymine (T) is a 5-methyluracil (U)
Đường Ribose (RNA) & deoxyribose (DNA)

• Ribose & deoxyribose chủ yếu tồn tại


dưới dạng vòng
phosphate
nucleic acid nucleotides pentose
nucleosides
bases

NH2

N
O
HO P O CH 2 N O
O
OH

OH OH
Vai trò và chức năng của nucleotide
• dATP, dGTP, dCTP, dUTP
– Nguyên liệu tổng hợp DNA.
• ATP, GTP, CTP, UTP
– Nguyên liệu tổng hợp RNA
– Dự trữ năng lượng
– Cấu tạo co-enzymes
• Cycling nucleotides—cAMP, cGMP
– Chất truyền tin thứ 2 trong tác dụng của hormone.
2. Cấu trúc và chức năng của DNA

Cấu trúc cơ bản (cấu trúc bậc 1)


v Là trình tự của các base (hoặc trình tự của các
nucleotide) trong chuỗi polydeoxynucleotide.
v Phân tử DNA nhỏ nhất trong tự nhiên là DNA
virus. Chiều dài DNA của φX174 virus là 5,386
bases (chuỗi đơn).
v Chiều dài của bộ gen người là 3,000,000,000
bases pair.
5’end

Phosphodiester
bond

3’ end: free hydroxyl


(-OH) group

Liên kết phosphodiester liên kết các nucleotides


với nhau tạo thành chuỗi polynucleotide
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 2 của DNA xác định vị trí không gian
liên quan giữa các nguyên tử của các nucleotide.
Francis H.C. Crick
•Watson and Crick , 1953
•Là vật chất di truyền của
tất cả các sinh vật trừ
một vài viruses.
•Là cơ sở quan trọng của
sinh học phân tử

James D. Watson
DNA double helix
Cần thiết cho sự tái bản DNA
•2 sợi đơn và sao chép RNA
•Antiparellel (5’®3’)
•Base pairing: liên 3’
5’
kết hydro liên kết hai
sợi đơn với nhau
•Trình tự bổ sung

• Khung Đường-phosphate
(tích điện âm): phía ngoài
• Base pairs: phía trong

3’
5’
4
32 1
7 5 6
8 1
9 4
3 2

A:T G:C

Base pairing
B form of DNA double helix
• Chiều xoắn: phải sang trái
•Đường kính:2 nm
• Khoảng cách giữa 2 cặp base:
0.34 nm;
• Mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 bases
pairs, 3.4 nm.

ü Hình thể ổn định được bảo tồn


bởi liên kết hydro và tương tác kỵ
nước
Các dạng cấu trúc khác của DNA
• B-form: cấu trúc xoắn được đề xuất bởi Watson and Crick
được xác định là dạng B-form DNA. Là cấu trúc cơ bản của phân tử
DNA
•A-form: khi độ ẩm thấp: A-form helix rộng và ngắn hơn, với cấu trúc
ngắn và chặt hơn dạng B-form helix.
• Z-form: được tạo thành bởi các đoạn oligonucleotides ngắn.
Chiều xoắn từ trái sang phải, với khung phosphates zigzag.
2.3 Cấu trúc bậc 3:
• Supercoils: DNA xoắn kép dạng vòng có thể
tạo thành dạng cấu trúc siêu xoắn.

Increasing degree of supercoiling

Relaxed supercoiled
• DNA ở tế bào nhân sơ tạo dạng
cấu trúc siêu xoắn (supercoil).

• Supercoiling giúp phân tử DNA nén chặt và là


cơ sở quan trong để DNA gói lại trong các tế
bào.
DNA tế bào nhân thật

• DNA ở tế bào nhân thật được xoắn và nén


chặt chẽ.
• DNA có cấu trúc xoắn cao nhất ở kỳ giữa gọi là
chromosomes, và có cấu trúc lỏng lẻo hơn ở
các kỳ còn lại trong chu trình tế bào tạo dạng
chromatin.
• Cấu trúc cơ bản của chromatin là nucleosome.
• Nucleosomes cấu tạo từ DNA và protein
histone.
Nucleosome
•DNA tạo phức hợp với 5
loại histone.
•H1, H2A, H2B, H3 & H4.
•Histons là dạng proteins
giàu Arginine và Lysine.
Tầm quan trọng của việc xoắn và nén
DNA trong chromosomes
Ø Chromosome là dạng nén của DNA và giúp cho
DNA có thể xếp được vào trong tế bào
Ø Bảo vệ DNA khỏi thương tổn
Ø DNA trong chromosome có thể được truyền hiệu
quả cho 2 tế bào con trong quá trình phân bào
Ø Chromosome kiểm soát hoạt động của mỗi phân
tử của of DNA: điều khiển sự biểu hiện gen, tái
tổ hợp gen.
2.5 Chức năng của DNA
• Lưu giữ thông tin di truyền.
• Sợi khuôn DNA đóng vai trò quan trong đối
với quá trình tái bản và sao chép gen

Gene: Đơn vị chức năng cơ bản của DNA

Genome: toàn bộ gen trong tế bào hay cơ


thể sống.
Cấu trúc và chức năng của RNA
Sự đa dạng về cấu tạo của RNA quan trọng cho sự đa
dạng về chức năng của RNA khi so sánh với DNA.
Các dạng RNA:
• mRNA: messenger RNA, truyền đạt thông tin di truyền
từ nhân ra bào tương, DNA đến protein
• tRNA: RNA vận chuyển, vận chuyển amino acid đến
ribosomes để tổng hợp protein
• rRNA: ribosomal RNA, cấu tạo nên ribosomes
• hnRNA: Heterogeneous nuclear RNA
• snRNA: small nuclear RNA tham gia hoàn thiện mRNA
• siRNA: small interfering RNA ức chế sự biểu hiện của
một số gen cụ thể
Classes of eukaryotic RNAs
Cấu trúc RNA
• Phân tử RNA phần lớn ở dạng sợi đơn
nhưng có thể tạo dạng sợi kép ở một vài
vùng chức năng
•Tertiary structure of tRNA
The proposed
secondary structure
for E.coli 16S rRNA
4. Đặc tính của Nucleic Acids
Tính chất của acid nucleic
• Tính acid
– Là phân tử có tính acid do nhóm phosphate.
• Tính nhớt
– DNA thể rắn: sợi trắng; RNA: bột trắng. Tan trong
dung môi hữu cơ, có thể tủa bởi ethanol.
• Hấp thụ tối đa
– Sự hấp thụ ánh sáng tối đa do thành phần base
nitơ ở bước sóng 260 nm.
• Biến tính bởi nhiệt độ
- DNA dạng sợi đôi (double-stranded DNA) có thể
tách thành 2 sợi đơn (single-stranded DNA) dưới tác
dụng của nhiệt độ.
Biến tính & tái cấu trúc
Phá vỡ liên kết hydro, phá huỷ cấu
trúc 3-D, dạng double helix chuyển
thành dạng sợi đơn. Kết quả là*
(1) Giá trị hấp thụ ánh sáng ở bước
sóng 260nm tăng;
(2) Mất chức năng sinh học.
Khi nhiệt độ hạ xuống từ từ, các sợi
đơn DNA bị biến tính có khả năng tái
tạo lại dạng sợi đôi DNA và tái tạo lại
chức năng sinh học của chúng.
DNA sợi đơn từ các nguồn khác nhau,
RNA có khả năng liên kết với nhau để
tái lập cấu trúc sợi kép DNA hoặc dạng
lai DNA-RNA.
Quá trình này gọi là lai phân tử
Kỹ thuật FISH
Thoái hóa nucleotid
Nuclease (tụy),
Phosphodiesterase (ruột)

Acid nucleic nucleotid


Nucleotidase,
Pi Phosphatase
2
nucleosid base
Nucleoside Nucleosidase +
1
phosphorylase Ribose
base + Ribose-1-P
Thoái hóa base nitơ

Thoái hóa base purin


Gout
• Nguyên nhân: tăng uric acid do
kém đào thải hoặc tổng hợp quá
mức
• Uric acid lắng đọng vào khớp, thận,
niệu quản gây sỏi
• Điều trị gout bằng cách ức chế
enzym Xanthine oxidase (Xanthine
dehydrogenase):Allopurinol
Thoái hóa
base
pyrimidin
Tổng hợp nucleotid
• Tổng hợp base: nhân purin, nhân
pyrimidin
- Con đường tận dụng
- Con đường tân tạo
• Tổng hợp nucleotid: gắn kết 3
thành phần (base, pentose, gốc
phosphat)
Tổng hơp base purin
Nguồn gốc cấu tạo nhân purin
– Folate (N10-formyl-THF)
– Glycine
– Glutamine
– ATP
– Aspartate
– CO2
Tổng hơp base purin
Gồm 4 giai đoạn:
• Tạo glycinamid ribosyl-5’-phosphat
• Tạo nhân imidazol của purin
• Tạo nhân pyrimidin của purin và sự
hình thành acid inosin
• Chuyển inosinat (IMP) thành
adenylat (AMP) và guanylat (GMP)
IMP Pathway
Tổng hơp base purin

GĐ1: Phản ứng 1


Tạo PRPP 5-Phosphoribosyl 1-Pyrophosphate
Tổng hơp base purin
2-
O3P O CH2 H
O a O O
H H
5’-Phosphorybosyl-
H
α-pyrophosphate OH
O P O P O
OH
(PRPP) O O
Glutamine
+ H2O Amidophosphoribosyl
Transferase
5-Phosphoribosyl-a-pyrophosphate (PRPP)
Giai đoạn 1: Glutamate
+ PPi
Phản ứng 2 2-
O3P O CH2
O
NH2
H H b
H H
OH OH

b-5-Phosphoribosylamine (PRA)
Tổng hơp base purin
2-
O3P O CH2 NH2
O
H H b
Β-5-Phosphorybosylamine H H
(PRA) OH
OH
Glycine
b-5-Phosphoribosylamine
+ ATP (PRA)
GAR Synthetase
Giai đoạn 1: ADP H2C NH2

+ Pi
Phản ứng 3 O C
2-
O3P O CH2 NH
O
H H
H H
OH OH

Glycinamide Ribotide
Glycinamide Ribotide (GRA)
(GAR)
Tổng hơp base purin

Giai đoạn 2: Phản ứng 4

H2C NH2 H
THF N
O C N10-Formyl-THF
H2C CH
2-
O3P O CH2 NH
O
H H C O
GAR Transformylase
H H O NH
OH OH

Glycinamide Ribotide
Glycinamide Ribotide (GAR) Ribose-5-Phosphate
(GRA)
Formylglycinamide ribotide
Formylglycinamide (FGAR)
Ribotide
(FGRA)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 2: Phản ứng 5

ATP + ADP +
Glutamine + Glutamate +
H H2O Pi H
N N
H2C CH H2C CH

C O C O
FAGM Synthetase
O NH HN NH

Ribose-5-Phosphate Ribose-5-Phosphate
Formylglycinamide
FormylglycinamideribotideRibotide
(FGAR) Formylglycinamidine ribotide (FGAM)
Formylglycinamidine Ribotide
(FGRA) (FGAM)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 2: Phản ứng 6

ATP ADP + Pi
H
N N
H2C CH
HC 4
CH
5
C O AIR Synthetase C
HN NH N
H2N

Ribose-5-Phosphate Ribose-5-Phosphate
Formylglycinamidine
Formylglycinamidine ribotideRibotide
(FGAM) 5-Aminoimidazole Ribotide
(FGAM)
5-Aminoimidazole Ribotide (AIR)
(AIR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 7

ATP + ADP
HCO3- + Pi OOC
N
HC 4 N
C4
CH
5 CH
C 5
N C
AIR Carboxylase N
H2N
H2N
Ribose-5-Phosphate
Ribose-5-Phosphate
5-Aminoimidazole Ribotide
5-Aminoimidazole (AIR)
Ribotide Carboxyamidoimidazole
Carboxyamidoimidazole Ribotide
Ribotide (CAIR)
(AIR) (CAIR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 8

ADP O
Aspartate
COO
OOC + ATP + Pi
N C
C4 HC N N
C4
CH H
5 CH2 CH
C C
5
N N
H2N SAICAR Synthetase COO H2N

Ribose-5-Phosphate Ribose-5-Phosphate
Carboxyamidoimidazole Ribotide (CAIR) 5-Aminoimidazole-
5-Aminoimidazole-4-(N-succinylocarboxamide)
Carboxyamidoimidazole Ribotide 4-(N-succinylocarboxamide)
ribotide (SAICAR)
(CAIR) Ribotide (SAICAR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 9
O
O
COO Fumarate C
C H2N N
HC N N C4
C4
H CH
CH2 CH 5
5 C
C N
N
COO H2N Adenylosuccinate H2N
Lyase
Ribose-5-Phosphate Ribose-5-Phosphate

5-Aminoimidazole-
5-Aminoimidazole-4-(N-succinylocarboxamide) 5-Aminoimidazole-4-carboxamide
ribotide (SAICAR) 5-Aminoimidazole-4-carboxamide)
4-(N-succinylocarboxamide) ribotide (AICAR)
Ribotide (AICAR)
Ribotide (SAICAR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 10

O O
N10-Formyl-
THF THF
C C
H2N N H2N N
C4 C4
CH CH
5 5
C C
N AICAR N
H2N O C NH
Transformylase
H
Ribose-5-Phosphate Ribose-5-Phosphate

5-Aminoimidazole-4-carboxamide
5-Formaminoimidazole-
5-Formaminoimidazole-4-carboxamide
5-Aminoimidazole-4-carboxamide) 4-carboxamide
ribotide (AICAR) ribotide (FAICAR)
Ribotide (AICAR) Ribotide (FAICAR)
Tổng hơp base purin
Giai đoạn 3: Phản ứng 11

O
O
H2O C N
C HN C
4
H2N N CH
C4 5
HC C
CH N
5 IMP N
C 2-
N Cyclohydrolase O3P O CH2 O
O C NH H H
H H H
Ribose-5-Phosphate OH OH

5-Formaminoimidazole-
5-Formaminoimidazole-4-carboxamide Inosine Monophosphate (IMP)
ribotide (FAICAR)
4-carboxamide Inosine Monophosphate
Ribotide (FAICAR) (IMP)
Tổng hơp base purin

Giai đoạn 4:
Chuyển IMP thành AMP
Tổng hơp base purin

Giai đoạn 4:
Chuyển IMP thành GMP
Điều hòa tổng hợp
Purine Nucleotid
• PRPP là phân tử trung tâm điều hòa tổng hợp
– Nồng độ ADP/GDP điều hòa ngược âm tính lên
enzym Ribose Phosphate Pyrophosphokinase
– Enzym Amidophosphoribosyl transferase (APRT)
được hoạt hóa bởi nồng độ PRPP
– Hoạt độ APRT được điều hòa ngược âm tính bởi 2
yếu tố
• ATP, ADP, AMP gắn 1 bên
• GTP,GDP, GMP gắn bên còn lại

• Tỷ lệ tổng hợp AMP tương đương với GMP


Điều hòa tổng hợp
Purine Nucleotid
Tổng hợp pyrimidin nucleotid
Gồm 2 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: Tạo thành orotat

• Giai đoạn 2: sự tạo thành pyrimidin


nucleotid
Tổng hợp Pyrimidine
Ribonucleotide

Nguồn gốc cấu tạo nhân pyrimidin

N1, C4, C5, C6 : Aspartate


C2 : HCO3-
N3 : Glutamine amide Nitrogen
Tổng hợp Pyrimidine nucleotid O

2 ATP + HCO3- + Glutamine + H2O


C
HN CH
2 ADP +
Carbamoyl O
Glutamate + C C
Phosphate N
Pi O
Synthetase II C PRPP PPi COO
2-
O3P O CH2
NH2 HN CH O
H H b
Orotate Phosphoribosyl
O C C C Transferase H H
OH OH
O N
-2
O PO3 H COO Orotidine-5'-monophosphate
(OMP)

Carbamoyl Phosphate Orotate

Aspartate Reduced OMP


Aspartate Quinone Decarboxylase
Transcarbamoylase Dihydroorotate
CO2
(ATCase) Dehydrogenase O
Pi Quinone
O C
O HN CH
HO C
H2O C C CH
CH2 N
NH2 HN CH2 O
2-
O3P O CH2
O
C CH Dihydroorotase C CH H H b
O N O N
H H
H COO H COO
OH OH

Carbamoyl Aspartate Dihydroorotate Uridine Monophosphate


(UMP)
Tổng hợp Pyrimidine
Ribonucleotide
Điều hòa tổng hợp
pyrimidin Nucleotide

Điều hòa nồng độ Carbamoyl Phosphate


qua Carbamoyl Phosphate Synthetase II
Tổng hợp deoxyribonucleotid
• Tổng hợp trực tiếp từ ribonucleotid bằng
cách khử oxy ở vị trí C2
• Con đường tận dụng: từ các sản phẩm
chuyển hóa trung gian của quá trình thoái
hóa
Chuyển hoá
Acid Nucleic
Thoái hóa DNA

Các deoxyribonuclease thủy phân liên kết


phosphodieste trong DNA gồm hai loại:
exonuclease và endonuclease.
• Exonuclease thủy phân không chọn lọc
một nucleotid ở đầu 5’ hoặc đầu 3’
• Endonuclease thủy phân giữa chuỗi
polynucleotid
Thoái hóa RNA
• Các ribonuclease gồm hai loại:
• Exonuclease: tạo sản phẩm là ribonucleotid-5’-
phosphat
- RNA II thuỷ phân theo chiều từ 3’ – 5’
- RNase V theo chiều 5’ – 3’
• Endonuclease tạo sản phẩm là ribonucleosid 5’-
phosphat
- RNase I kiềm thủy phân vị trí bất kỳ
- RNase P: hoàn thiện RNA
- RNase H: đặc hiệu với phân tử lai RNA-DNA
Tổng hợp DNA
• Quá trình tổng hợp DNA còn được gọi là quá trình tái bản
(replication)
• Theo giả thiết của Watson và Crick, mỗi chuỗi DNA là một
khuôn để tổng hợp chuỗi DNA mới theo nguyên tắc bổ
xung.
• Sự tái bản trước hết được khu trú ở một vùng, sau đó di
chuyển dọc theo chiều dài của chuỗi DNA, vùng này gọi là
chạc ba tái bản (hình chữ Y)
• Một sợi được tổng hợp liên tục (chuỗi nhanh) còn sợi kia
được tổng hợp ngắt quãng (chuỗi chậm)
• Quá trình tổng hợp chuỗi chậm tạo nên các đoạn Okazaki.
Kết thúc quá trình tổng hợp, các đoạn Okazaki này được
nối với nhau nhờ sự xúc tác của enzym DNA ligase.
Tổng hợp DNA

Quá trình tái bản của


DNA
Tổng hợp DNA
• Các enzym tham gia quá trình tổng hợp DNA
• DNA helicase, Protein gắn với chuỗi đơn (SSB
• DNA gyrase (Topoisomerase)
• RNA primase (DnaG protein):
• DNA polymerase I (Pol I)
• DNA polymerase II (Pol II):
• DNA polymerase III (Pol III):
• DNA ligase
Tái bản DNA ở E.coli
Theo Kornberg gồm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn mở đầu
• Giai đoạn kéo dài
• Giai đoạn kết thúc
Giai đoạn mở đầu
Nhận diện điểm mở đầu: ở E.coli, điểm
mở đầu là đoạn oriC chứa 245 base.
• Tạo phức hợp mở đầu: DnaA protein (52
kD), ATP và protein HU
Vùng giàu AT phía trái của đoạn oriC
được mở xoắn.
• Tạo tiền phức hợp mồi: DnaA protein
định hướng cho DnaB6 và DnaC6 gắn vào,
giải phóng DnaC.
Giai đoạn mở đầu
• Tháo xoắn: nhờ SSB, helicase và DnaB,
enzym helicase tiếp tục tháo xoắn theo cả
hai hướng tạo điều kiện cho primase và
RNA polymerase gắn vào.
• Tổng hợp RNA mồi: RNA polymerase
hoạt hóa primase tổng hợp đoạn RNA mồi
theo nguyên tắc bổ xung.
Giai đoạn kéo dài
• Tổng hợp đoạn Okazaki: DNA
polymerase III xúc tác tổng hợp đoạn
okazaki nối tiếp với RNA mồi kéo dài tới
đoạn RNA mồi tiếp theo.
• Tách RNA mồi và thế chỗ bằng DNA:
nhờ DNA polymerase I
• Nối các đoạn Okazaki: nhờ DNA ligase
• Song song tổng hợp chuỗi chậm là tổng
hợp chuỗi nhanh nhờ DNA polymerase III
Giai đoạn kết thúc
• Vị trí kết thúc:
• Gen Ter E, TerD, TerA là gen kết thúc nếu
tái bản theo chiều ngược kim đồng hồ
• Ter F, TerB, TerC là gen kết thúc nếu tái
bản theo chiều kim đồng hồ
• Yếu tố tham gia: Tus protein.
• Tách 2 chuỗi DNA: Nhờ các enzym
topoisomerase
Giai đoạn kết thúc

Quá trình kết thúc sự tái bản


Sửa chữa DNA
Gồm 4 hệ thống enzym sửa chữa:
• Hệ thống enzym sửa chữa những cặp đôi không
đúng
• Hệ thống enzym sửa chữa theo từng base
(thiếu, thừa, sai…)
• Hệ thống enzym sửa chữa theo cách cắt đoạn
nucleotide
• Hệ thống enzym sửa chữa trực tiếp đối với di-
pyrimidin và O6-methylguanin.
Tổng hơp RNA

- Tổng hợp RNA là


quá trình chuyển
thông tin di truyền
từ DNA sang RNA
- Quá trình tổng
hợp RNA còn gọi
là quá trình sao
mã, phiên mã,
sao chép
Tổng hợp RNA
Tổng hợp RNA
• Nguyên tắc giống như sự tái bản DNA:
1) Chiều tổng hợp từ 5’ - 3’
2) Năng lượng do ATP cung cấp.
• Khác:
1) Khuôn DNA được bảo tồn hoàn toàn trong quá trình
tổng hợp RNA
2) RNA polymerase không có hoạt tính của nuclease
3) Quá trình tổng hợp không cần có sự tham gia của
mồi.
Tổng hợp RNA

• Các enzym tham gia tổng hợp


RNA
• RNA polymerase phụ thuộc RNA
(replicase).
• RNA polymerase phụ thuộc DNA:
(NMP)n + NTP → (NMP)n+1 + Ppi
RNA RNA kéo dài
Tổng hợp RNA
• Ở E.coli:
RNA polymerase phụ thuộc DNA tổng hợp cả
mRNA, tRNA và rRNA vànhận biết vị trí khởi đầu
sự sao chép.
• Ở tế bào có nhân:
- RNA polymerase I: tổng hợp rRNA.
- RNA polymerase II: tổng hợp mRNA
- RNA polymerase III: tổng hợp tRNA và snRNA
(RNA nhỏ của nhân).
Tổng hợp RNA
Các giai đoạn tổng hợp RNA
• Giai đoạn mở đầu
• Giai đoạn kéo dài
• Giai đoạn kết thúc
Quá trình tổng hợp RNA
Hoàn thiện RNA
Quá trình hoàn thiện của các RNA sau
sao chép nhờ các enzym có bản chất là
RNA (ribozym):
• Cắt bỏ đoạn intron
• Biến đổi một số base trong phân tử
• Tạo mũ đầu 5’
• Thêm đuôi polyA ở đầu 3’ (mRNA)
Hoàn thiện mRNA
Cắt đoạn intron: 3 cách
• Cách 1: cần guanin nucleosid làm cầu nối
giữa 2 đầu intron
• Cách 2: cần AMP làm cầu nối
• Cách 3: cần phức hợp nucleoprotein
TLPT nhỏ (snRNPs)
Hoàn thiện mRNA
• Tạo mũ 7-methylguanosin ở đầu 5’ tế
bào có nhân
phosphohydrolase

RNA-P-P-P RNA-P-P
GTP
Guanyltransferase
PPi

RNA-GTP
Guanin 7 methyl
transferase

RNA-7 methyl GTP


Hoàn thiện mRNA

Gắn thêm đuôi poly A


• mRNA bị cắt một đoạn oligonucleotid nhờ
enzym riboendonuclease bộc lộ đầu 3’OH
• Polyadenylate polymerase xúc tác gắn các mẩu
adenylat vào đầu 3’OH (20-250 nu)
Hoàn thiện tRNA
Để hoàn thiện tRNA cần hơn 100 enzym xúc tác
cho các quá trình:
• Cắt các nu ở đầu 5’ nhờ RNAase p
• Cắt các nu đầu 3’ nhờ RNAase d
• Cắt bỏ đoạn intron nhờ endonuclease và nhờ
lygase gắn các đoạn exon
• Gắn thêm 3 nu CCA ở đầu 3’ nhờ tRNA
nucleotidyltransferase
• Thay đổi một số base
Hoàn thiện rRNA

• Tế bào có nhân: rRNA chưa hoàn thiện là RNA


45S, sau đó được biến đổi thành rRNA 18S;
5,8S; 28S.
• Tế bào không nhân: rRNA chưa hoàn thiện là
RNA 30S, được biến đổi thành rRNA 16S, 23S,
5S và 1 số tRNA
Ức chế tổng hợp RNA
• Rifampicin ức chế RNA polymerase ở vi khuẩn.
• a-amanitin ức chế RNA polymerase ở tế bào có
nhân
• Actinomycin D ngăn cản sự chuyển dịch của
RNA polymerase trên chiều dài DNA, làm ngăn
trở sự tổng hợp RNA.
TÍN HIỆU TẾ BÀO
Tổng quan về tín hiệu tế bào
Ø Các tế bào luôn luôn trao đổi thông tin với môi trường
xung quanh và các tế bào kế cận

Ø Tiếp nhận và truyền đạt thông tin cho sự phát triển, phân
chia, biệt hóa, thoái hóa cũng như chết của tế bào và
mô, cơ quan.

Ø Sự trao đổi thông tin đó được diễn ra thông qua các con
đường tín hiệu khác nhau với nhiều chất/hợp chất dẫn
truyền trung gian khác nhau.
Các giai đoạn đáp ứng tế bào

• Sutherland đã chứng minh rằng các tế bào


nhận tín hiệu qua 3 giai đoạn:
– Tiếp nhận
– Truyền tải
– Đáp ứng
Khoảng
gian bào
Bào tương
Màng tế bào

1 Tiếp nhận

Thụ thể

Phân tử
truyền tín hiệu
(Phối tử)
Figure 11.6-2

Khoảng
gian bào
Bào tương
Màng tế bào

1 Tiếp nhận 2 Truyền tải

Thụ thể

Các phân tử trong


con đường tín hiệu tế bào
Phân tử
truyền tín hiệu
(Phối tử)
Figure 11.6-3

Khoảng
gian bào
Bào tương
Màng tế bào

1 Tiếp nhận 2 Truyền tải 3 Đáp ứng

Thụ thể
Hoạt hoá
và đáp ứng
tế bào
Các phân tử trong
con đường tín hiệu tế bào
Phân tử
truyền tín hiệu
(Phối tử)
Tiếp nhận tín hiệu:
Phối tử bám vào thụ thể protein làm thay đổi cấu
trúc của thụ thể đó

• Quá trình bám của phối tử với thụ thể mang tính đặc hiệu
cao

• Sự thay đổi cấu trúc của thụ thể thường khởi đầu cho việc
truyền tải tín hiệu tế bào

• Hầu hết các thụ thể trên bề mặt tế bào có bản chất là các
phân tử protein
Các thụ thể trên bề mặt tế bào
• Hầu hết các phối tử tan trong nước bám đặc hiệu vào
các thụ thể protein ttrên bề mặt tế bào
• 3 dạng thụ thể chính trên bề mặt tế bào bao gồm:

– Thụ thể gắn kết G protein

– Thụ thể tyrosine kinases

– Kênh vận chuyển ion


Thụ thể gắn kết G protein
• Thụ thể gắn kết G protein là họ thụ thể lớn nhất
trên bề mặt tế bào
• Thụ thể gắn kết G protein hoạt động với sự trợ
giúp của một phân tử G protein
• Phân tử G protein hoạt động
như một công tắc tắt/mở:
nếu phân tử GDP bám vào
G protein, G protein sẽ ở
trạng thái bất hoạt
Thụ thể gắn kết Màng tế bào Thụ thể Phối tử Enzyme
G protein Được bất hoạt
hoạt hoá

GTP
GDP GDP
BÀO TƯƠNG
G protein Enzyme GDP GTP
1 (bất hoạt) 2

Enzyme
Hoạt hoát

GTP
GDP
Pi

3 Đáp ứng tế bào 4


Thụ thể tyrosine kinases (RTKs)
• Thụ thể tyrosine kinases (RTKs) là các thụ thể có sự
gắn kết gốc phosphates vào tyrosines

• Thụ thể tyrosine kinase có khả năng kích hoạt cùng lúc
nhiều con đường tín hiệu tế bào

• Bất thường trong việc truyền tải các tín hiệu tế bào
thông qua thụ thể RTKs liên quan chặt chẽ với sự phát
sinh phát triển của nhiều loại ung thư
Phối tử Vị trí bám của phối tử
Thụ thể TKs Phối tử
dạng a helix

Tyr Tyr Tyr Tyr Tyr


Tyrosines Tyr Tyr
Tyr
Tyr Tyr Tyr Tyr
Tyr Tyr Tyr Tyr Tyr
Tyr

BÀO TƯƠNG Thụ thể tyrosine Dimer


kinase
1 (bất hoạt monomers) 2

Phân tử
Protein hoạt hoá

Đáp ứng
Tyr Tyr P Tyr Tyr P P Tyr Tyr P
P Tyr Tyr P
tế bào 1
Tyr Tyr P Tyr Tyr P
Tyr Tyr
6 ATP 6 ADP
P Tyr Tyr P P Tyr Tyr P Đáp ứng
tế bào 2
Vùng hoạt hoá của Thụ thể tyrosine
tyrosine kinase kinase hoạt hoá
(dimer (dimer Phân tử
Chưa phosphorylated) phosphorylated) Protein bất hoạt
3 4
Kênh vận chuyển ion
• Kênh vận chuyển ion hoạt đông giống như một cái
cổng khi thay đổi cấu hình của chúng

• Khi các phân tử truyền tín hiệu bám vào thụ thể, sự
gắn kết giữa thụ thể và phối tử, các cổng đó cho phép
một số inon đặc hiệu như Na+ or Ca2+ đi qua kênh
vận chuyển ion
Kênh vận chuyển ion

1 2 3

Gate
closed Ions Gate Gate closed
Phổi tử open

Kênh vận Màng


chuyển ion tế bào Đáp ứng
tế bào
Thụ thể nội bào
• Các phân tử thụ thể nội bào có bản chất là protein
thường được tìm thấy ở bào tương hoặc trong nhân
các tế bào đích
• Các phân tử tín hiệu nhỏ hay các chất truyền tin có thể
đi qua màng tế bào để tác động trực tiếp lên các thụ
thể nội bào
• VD các chất truyền tin ở tế bào sinh vật bậc cao là các
hormon steroid & thyroid
• Phức hợp thụ thể hormon hoạt hoá có khả năng thúc
đẩy hoạt động của các yếu tố điều hoà sao chép khởi
phát hoạt động của gen đích
Hormone KHOẢNG
(testosterone) GIAN BÀO

Màng tế bào
Thụ thể
nội bào

DNA

NHÂN TẾ BÀO

BÀO TƯƠNG
Figure 11.9-2
Hormone KHOẢNG
(testosterone) GIAN BÀO

Màng tế bào
Thụ thể
nội bào
Phức hợp
Hormone-
Thụ thể

DNA

NHÂN TẾ BÀO

BÀO TƯƠNG
Figure 11.9-3
Hormone KHOẢNG
(testosterone) GIAN BÀO

Màng tế bào
Thụ thể
nội bào
Phức hợp
Hormone-
Thụ thể

DNA

NHÂN TẾ BÀO

BÀO TƯƠNG
Figure 11.9-4
Hormone KHOẢNG
(testosterone) GIAN BÀO

Màng tế bào
Thụ thể
nội bào
Phức hợp
Hormone-
Thụ thể

DNA

mRNA

NHÂN TẾ BÀO

BÀO TƯƠNG
Figure 11.9-5
Hormone KHOẢNG
(testosterone) GIAN BÀO

Màng tế bào
Thụ thể
nội bào
Phức hợp
Hormone-
Thụ thể

DNA

mRNA

Phân tử
NHÂN TẾ BÀO Protein mới

BÀO TƯƠNG
Quá trình truyền tín hiệu từ thụ thể đến
phân tử đích trong tế bào
• Quá trình truyền tín hiệu thường được thực hiện qua
nhiều bước

• Truyền tín hiệu qua nhiều bước có thể tăng cường tín
hiệu được truyền: một lượng nhỏ các tín hiệu có thể gây
ra sự đáp ứng mạnh mẽ ở tế bào

• Truyền tín hiệu qua nhiều bước tạo điều kiện cho sự
phối hợp và kiểm soát đáp ứng tế bào
Con đường tín hiệu tế bào
• Các phân tử tham gia vào con đường tín hiệu tế bào
hầu hết có bản chất là protein

• Giống như hiệu ứng domino, thụ thể hoạt hoá kích hoạt
phân tử protein, phân tử này lại kích hoạt phân tử
protein khác, và cứ như vậy cho đến phân tử protein
đáp ứng được kích hoạt

• Ở mỗi bước, tín hiệu được truyền đi với các dạng khác
nhau, thông thường biểu hiện bởi sự thay đổi cấu hình
phân tử protein
Sự phosphoryl hoá và de-phosphoryl
hoá Protein
• Trong nhiều con đường tín hiệu, các tín hiệu được truyền
tải bởi hiện tượng phosphoryl hoá protein

• Protein kinases chuyển gốc phosphate từ phân tử ATP


đến protein, quá trình này gọi là sự phosphoryl hoá

• Protein phosphatases loại bỏ gốc phosphate từ phân tử


protein, quá trình này gọi là sự de-phosphoryl hoá

• Quá trình phosphoryl hoá và de- phosphoryl hoá hoạt động


như một phân tử chuyển đổi, khởi phát và kết thúc hoạt
động của một phân tử theo nhu cầu hoạt hoá của tế bào
Phối tử

Thụ thể
Phân tử hoạt hoá
chuyển tiếp

Protein kinase
bất hoạt
1 Protein
kinase
hoạt hoá
1

Protein kinase
ATP
bất hoạt ADP P
2 Protein
kinase
PP hoạt hoá
Pi
2

Protein kinase ATP


bất hoạt ADP P
3 Protein
kinase
PP hoạt hoá
Pi
3
Protein
Bất hoạt ATP
ADP P
Protein Đáp ứng
Hoạt hoá
Pi
PP Tế bào
Chất truyền tin thứ 2: các phân tử nhỏ và ion
• Các phối tử bám vào các thụ thể trong các con đường tín
hiệu tế bào được coi là các chất “truyền tin thứ nhất”

• Chất truyền tin thứ 2 là các phân tử nhỏ, có bản chất


không phải là protein, phân tử tan trong nước hay các
ions có mặt ở khắp tế bào nhờ sự khuếch tán

• Chất truyền tin thứ 2 hoạt động trong con đường tín hiệu
tế bào được khởi phát bởi các thụ thể gắn kết G protein
và thụ thể tyrosine kinase

• AMP vòng và ion calci là những chất truyền tin thứ 2 phổ
biến trong tế bào
AMP vòng
• AMP vòng, Cyclic AMP (cAMP) là một trong những
chất truyền tin thứ 2 được sử dụng rộng rãi nhất

• Adenylyl cyclase, enzyme ở màng tế bào chuyển ATP


thành cAMP trong quá trình đáp ứng với các tín hiệu
ngoại bào
Adenylyl cyclase

Pyrophosphate
P Pi

ATP cAMP
Phosphodiesterase

H2O
H2O

cAMP AMP
AMP vòng
• Nhiều phân tử tín hiệu kích hoạt sự tạo thành cAMP

• Dạng khác của con đường tín hiệu của cAMP là các G
proteins, thụ thể gắn kết G protein và protein kinases

• cAMP thường hoạt hoá protein kinase A, khi đó phân tử


này thúc đẩy sự phosphoryl hoá cho rất nhiều phân tử
protein khác

• Điều hoà kiểm soát các chuyển hoá tế bào được thực
hiện bởi hệ thống G-protein ức chế hoạt động của
enzyme adenylyl cyclase
Chất truyền tin
thứ nhất
(epinephrine)
Adenylyl
G protein cyclase

Thụ thể GTP


gắn kết
G protein ATP
cAMP
Chất truyền
tin thứ 2

Protein
kinase A

Đáp ứng tế bào


Chất truyền tin thứ 2: ion Calci và Inositol
Triphosphate (IP3)
• Ion Calci (Ca2+) hoạt động như một chất truyền tin thứ
2 trong nhiều con đường tín hiệu tế bào

• Ion Calci là chất truyền tin thứ 2 quan trọng trong tế


bào do tế bào có khả năng kiểm soát nồng độ của
chúng
Dịch Màng tế bào
ngoại bào
Bơm
ATP Ca2+
Ty thể

Nhân
tế bào
Bào tương

Bơm
Ca2+
Lưới
Bơm nội bào
ATP Ca2+ (ER)

High [Ca2+ ] Low [Ca2+ ]


Chất truyền tin thứ 2: ion Calci và Inositol
Triphosphate (IP3)
• Sự truyền tải tín hiệu trong con đường tín hiệu tế
bào được khởi phát bởi sự tăng nồng độ ion calci tại
bào tương

• Quá trình dẫn đến sự phóng thích ion calci liên quan
đến inositol triphosphate (IP3) và diacylglycerol
(DAG) hoạt động như một chất truyền tin thứ 2
Phổi tử
Dịch Chất truyền tin
ngoại bào thứ nhất
G protein

DAG
GTP
Thụ thể gắn kết PIP2
Phospholipase C
G protein
IP3
(chất truyền tin thứ 2)

Cổng IP3
Kênh calci

Lưới nội bào Ca2+


(ER)

Bào tương
Figure 11.14-2

Phổi tử
Dịch Chất truyền tin
ngoại bào thứ nhất
G protein

DAG
GTP
Thụ thể gắn kết PIP2
Phospholipase C
G protein
IP3
(chất truyền tin thứ 2)

Cổng IP3
Kênh calci

Lưới nội bào Ca2+


(ER)
Ca2+
(chất truyền
Bào tương Tin thứ 2)
Figure 11.14-3

Phổi tử
Dịch Chất truyền tin
ngoại bào thứ nhất
G protein

DAG
GTP
Thụ thể gắn kết PIP2
Phospholipase C
G protein
IP3
(chất truyền tin thứ 2)

Cổng IP3
Kênh calci

Hoạt hoá
Lưới nội bào Ca2+
Nhiều Đáp ứng
(ER) phân tử Tế bào
proteins
Ca2+
(chất truyền
Bào tương Tin thứ 2)
Đáp ứng tế bào:
Con đường tín hiệu tế bào điều hoà sự sao chép
gen và các hoạt động tại bào tương tế bào

• Đáp ứng tế bào với các tín hiệu ngoại bào


thường được gọi là “output response”
Sự đáp ứng ở nhân & bào tương tế bào
• Kết quả của việc truyền tín hiệu trong các con đường tín
hiệu tế bào là việc kiểm soát một hay nhiều hoạt động
của tế bào

• Sự đáp ứng tế bào có thể xảy ra ở bào tương hay trong


nhân tế bào

• Nhiều con đường tín hiệu tế bào kiểm soát sự tổng hợp
các enzymes hay protein, thường là khởi phát hoạt động
sao chép gen trong nhân tế bào

• Phân tử hoạt hoá cuối cùng trong con đường tín hiệu tế
bào có thể hoạt động như là các yếu tố điều hoà sao
chép gen
Yếu tố
Tiếp nhận
tăng trưởng
Thụ thể

Quá trình
Phosphoryl hoá
Truyền tải

Bào tương

Yếu tố Yếu tố
điều hoà điều hoà
sao chép sao chép
bất hoạt Hoạt hoá P Đáp ứng

DNA

Gene

Nhân mRNA
ØNgoài ra, kết quả của việc truyền tín hiệu
trong các con đường tín hiệu tế bào là
việc kiểm soát hoạt động của enzyme
thay vì tổng hợp các enzyme
Tiếp nhận
Epinephrine bám vảo thụ thể gắn kết G protein
(1 phân tử)

Truyền tải
G protein bất hoạt
G protein hoạt hoá (102 molecules)

Adenylyl cyclase bất hoạt


Adenylyl cyclase hoạt hoá (102)

ATP
Cyclic AMP (104)

Protein kinase A bất hoạt


Protein kinase A hoạt hoá (104)

Phosphorylase kinase bất hoạt


Phosphorylase kinase hoạt hoá (105)

Glycogen phosphorylase bất hoạt


Glycogen phosphorylase hoạt hoá (106)

Đáp ứng
Glycogen
Glucose 1-phosphate
(108 molecules)
Kiểm soát sự đáp ứng tế bào
• 4 yếu tố kiểm soát sự đáp ứng tế bào với các tín hiệu
được truyền tải qua con đường tín hiệu tế bào:

– Sự khuếch đại của tín hiệu

– Tính đặc hiệu của quá trình đáp ứng

– Hiệu quả của sự đáp ứng, tăng cường bởi việc tạo
cầu nối giữa các phân tử protein

– Sự kết thúc của quá trình đáp ứng


Sự khuếch đại tín hiệu
• Hoạt động tiếp nối của các Enzyme có khả năng
khuếch đại tín hiệu và tăng cường đáp ứng tế bào

• Ở mỗi bước, số lượng sản phẩm được hoạt hoá


thường lớn hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đó
Tính đặc hiệu của tín hiệu tế bào và
sự phối hợp đáp ứng
• Các tế bào khác nhau mang các phân tử protein khác
nhau

• Các phân tử protein khác nhau cho phép tế bào nhận


diện và đáp ứng với các tín hiệu khác nhau

• Với cùng một tín hiệu có thể có tác động khác nhau lên
tế bào thông qua nhiều con đường tín hiệu khác nhau

• Các nhánh trong con đường tín hiệu tế bào có khả năng
giao tiếp/tương tác giúp tế bào có thể phối hợp các tín
hiệu với nhau
Phối tử

Thụ thể

Phân tử
Truyền tải
Tín hiệu

Đáp ứng 1 Đáp ứng 2 Đáp ứng 3

Tế bào A. Con đường tín Tế bào B. Nhánh tín hiệu


hiệu tạo ra đáp ứng đơn lẻ Cho phép tế bào có nhiều
đáp ứng với tín hiệu ban đầu
Hoặ hoá/
Ức chế

Đáp ứng 4 Đáp ứng 5

Tế bào C. Sự giao tiếp Tế bào D. Thụ thể khác


giữa 2 con đường tín hiệu Nhau dẫn đến đáp ứng
Khác nhau
Hiệu quả đáp ứng: Cầu nối Protein &
phức hợp tín hiệu
• Cầu nối proteins được gắn kết giữa các phân tử
protein truyền tải tín hiệu

• Cầu nối proteins có khả năng tăng cường các tín hiệu
được truyền tải bởi tạo nhóm các phân tử protein khác
nhau trong cùng một con đường tín hiệu
• Trong một vài trường hợp, cầu nối protein giúp hoạt hoá
các phân tử protein truyền tải tín hiệu khác
Figure 11.19

Phối tử Màng tế bào

Thụ thể

Các
protein
kinases
khác nhau
Cầu nối
protein
Kết thúc tín hiệu
• Các cơ chế bất hoạt là những khía cạnh quan trọng
trong con đường tín hiệu tế bào

• Nếu nồng độ phối tử giảm, chỉ ít các thụ thể được gắn
kết

• Các thụ thể không gắn với phối tử sẽ chuyển về trạng


thái bất hoạt

You might also like