You are on page 1of 23

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN – BỘ MÔN SINH HỌC

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi


1
Mục tiêu học tập

Sau khi học xong bài, sinh viên có thể:


1. Phân biệt các vùng trình tự trên gen mã hóa protein ở tế bào vi
khuẩn với tế bào eukaryote và ứng dụng sự khác biệt này vào y học.
2. Phân tích vai trò của RNA polymerase II trong quá trình tổng hợp
mRNA.
3. Giải thích mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng của mRNA trưởng
thành. Ứng dụng vào việc giải thích sự đa dạng của các protein tại
các mô khác nhau.
2
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
Phân tử RNA

• Một mạch polyribonucleotide


• Monomer rNTP (A,G,U,C)
• mRNA, tRNA, rRNA, …

Hình 4.1

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 3


mRNA: tổng hợp từ gen mã hóa protein
• Thông tin di truyền ở DNA được
vận chuyển (luận thuyết trung tâm)

DNA

Phiên mã

RNA
Dịch mã

Protein • Bộ mã di truyền ở mRNA gọi là codon.


TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 4
Gen mã hóa protein

Promoter Vùng mã hóa RNA


Hình 4.4
Vùng kết thúc

Nico Görnitz et al., 2021

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 5


mRNA ở Prokaryote vs Eukaryote

Prokaryote: Một số gen mã


hóa protein thường tập trung
trong operon (polycistron) và
phiên mã cùng nhau

Ở Eukaryote, gen mã hóa dạng monocistron, mỗi gen phiên


mã cho một sản phẩm RNA
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 6
DNA tái tổ hợp bào chế thuốc Insulin trong vi sinh vật

• Cần dùng vector có cấu trúc gen của eukaryote


• 1 promotor Eukaryote

• Gen quan tâm

• Các tín hiệu kết thúc phiên mã và dịch mã Eukaryote

• 1 trình tư giúp polyadenil hóa mRNA

• 1 gen đánh dấu chọn lọc Eukaryote

• Trình tự gen Insulin có chứa exon và intron!


Cấu trúc protein Insulin

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 7


RNA được tổng hợp từ DNA nhờ RNA polymerase,
thông qua hoạt động phiên mã
➢ DNA-dependent RNA polymerase
➢ Phức hợp lõi enzyme (holoenzyme)
➢ Khi hoạt động, lõi enzyme cần thêm đơn vị hỗ trợ

o Eukaryotic RNA polymerase:


o (I): tổng hợp các rRNA, trừ 5S
o (II): tổng hợp pre-mRNA, snRNA
o (III): tổng hợp tRNA, 5S rRNA, snRNA

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 8


Ba giai đoạn của sự phiên mã

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 9


Khi khởi động RNA polymerase gắn vào promoter

Yếu tố σ bám lõi enzyme

Pribnow box
Phức enzyme gắn tại -35 và -10

Enzyme tháo xoắn DNA

Hình 4.5: Khởi động phiên mã ở E.coli


TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 10
• Promoter ở Eukaryote có hộp TATA ở vị trí -25

Hình 4.8

RNA polymerase II và các yếu tố phiên mã TFII (A,B,D,E) gắn lần lượt lên promoter
(Hình 4.9)

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 11


Tiến trình kéo dài ở một bóng phiên mã
• Bóng phiên mã ~18 nucleotide
• Một mạch khuôn DNA
• Vùng lai DNA-RNA có bắt cặp bổ sung: A-U; G-C

Hình 4.6

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 12


Kết thúc phiên mã ở Prokaryote khác ở Eukaryote
• Prokaryote:
• Kiểu phụ thuộc rho
• Kiểu không phụ thuộc rho
• Trình tự giàu GC
• Trình tự polyU

• Eukaryote:
• Enzyme cắt đầu 3’
• mRNA tiền thân phóng thích khỏi
phức hợp đang phiên mã (Hình 4.10)
Hình 4.7: Kiểu không phụ thuộc rho
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 14
Trước khi thoát khỏi nhân, sợi pre-mRNA phải được chế
biến (mRNA processing)
• Gắn mũ chóp đầu 5’ (m7G) • Gắn chuỗi polyA đầu 3’
stop codon termination signal
PolyAdenylate
polymerase
Cleavage and
polyadenylation
specificity factor

Hình 4.11

o Bảo vệ đầu mRNA


o Rời nhân
o Tăng hiệu suất dịch mã
Hình 4.12
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 15
Splicing loại bỏ các intron không mã hóa của pre-mRNA

• Phức Spliceosome (snRNPs) nhận biết ba vị trí đặc hiệu, cắt và nối exon

Hình 4.13

Hai bước cắt intron (phản ứng chuyển ester)


TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 16
Một gen phiên mã được bao nhiêu loại mRNA?

• Thông thường
AAAAAAAAA

• Biến đổi? AAAAAA Đa dạng protein


Khác vị trí
AAAAAA
cắt 3’
AAAAAA

Alternative
AAAAAA
splicing
? AAAAAAA

1717
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
RNA editing

• Sau phiên mã

• Một guide RNA (gRNA) bắt


cặp mRNA, cắt và biến đổi
trình tự mRNA

• Protein tương ứng có trình


tự amino acid thay đổi

Hình 4.16

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 18


Phiên mã ngược (reverse transcription)

Phiên mã
DNA RNA Protein
c

c
Phiên mã ngược

• khuôn RNA → cDNA


• Retrovirus (HIV, …)
• Eukaryote: tổng hợp telomere, …

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 19


Kết luận

Thông tin di
truyền trên DNA
được chuyển
thành mã bộ ba Một đơn vị phiên mã
trên mRNA. của Prokaryote tạo ra
mRNA đa cistron, của
Eukaryote tạo ra
mRNA đơn cistron.

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 20


Kết luận

Khởi đầu phiên mã do RNA


polymerase và các yếu tố
phiên mã nhận diện promoter,
phổ biến là hộp TATA. Vùng Chiều phiên mã là
promoter ở eukaryote lớn và 5’ – 3’ của RNA.
phức tạp hơn ở prokaryote.

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 21


Kết luận

Pre-mRNA ở eukaryote trải


qua quá trình biến đổi
thành mRNA trưởng thành.

Pre-mRNA có thể được biến


đổi tạo 2 hoặc nhiều loại
mRNA đơn cistron, phụ
thuộc vào các vị trí cắt nối
hoặc vị trí polyadenyl hóa.

TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 22


Tài liệu học tập Tham khảo

• Genes VIII, Lewin (2004),


Prentice – Hall.
Sinh học tế bào và Di truyền,
• Molecular cell biology 7th ed.,
ĐHYD TPHCM – BM Sinh học
Lodish et al. (2013), Scientific
(Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng
American books, NY.
Nhung), NXB ĐHQG 2020
• Molecular biology of the gene,
Watson et al. (2004), New
York, Amsterdam.
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi 23
Cảm ơn đã
lắng nghe!

SV làm feedback về nội


dung bài giảng và phương
pháp giảng dạy Liên hệ: chile@ump.edu.vn
24

You might also like