You are on page 1of 11

Số 272, tháng 02/2020

Mục lục

Bất bình đẳng chi tiêu công cho giáo dục và thu nhập tại Việt Nam
Võ Hồng Đức, Võ Thế Anh, Hồ Minh Chí 2
Tổ chức công đoàn và hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bạch Ngọc Thắng 13
Tác động của tín dụng đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam
Lê Quốc Hội 23
Ảnh hưởng của rủi ro đến tiền lương, tiền công của hộ gia đình nông thôn Việt Nam
Nguyễn Thị Mai, Hạ Thị Thiều Dao 32
Nhân tố tác động đến dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam
Khúc Thế Anh, Phạm Bích Liên, Bùi Kiên Trung 42
Ghi nhận và công bố thông tin về lợi thế thương mại và tài sản vô hình khác trong hợp nhất
kinh doanh - trường hợp của tập đoàn Vingroup
Nguyễn Công Phương, Lê Thị Thu Hiền 52
So sánh khả năng giải thích của 3 mô hình định giá tài sản: CAPM, Fama French 3 nhân tố
và Fama French 5 nhân tố trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Phan Trần Trung Dũng, Nghiêm Thị Duyên 63
Các nhân tố tác động đến sự sáng tạo: cơ chế trung gian của tự điều chỉnh nhiệm vụ
Lê Công Thuận, Nguyễn Hữu Ngọc, Nguyễn Đăng Hạ Huyên, Cao Văn Tâm,
Nguyễn Du Hạ Long, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Thị Thanh Hà 73
Thực tập sinh khối ngành kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế
Nguyễn Văn Hậu, Hồ Thị Hương Lan, Dương Trọng Tâm, Dương Văn Dưỡng, Ngô Hữu
Nhật, Nguyễn Thị Nguyệt, Đặng Thanh Hương 82

Số 272 tháng 02/2020 1


TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ HOẠT ĐỘNG
ĐỔI MỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
Bạch Ngọc Thắng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Email: thangbn@neu.edu.vn

Ngày nhận: 19/8/2019


Ngày nhận bản sửa: 07/10/2019
Ngày duyệt đăng: 05/01/2020

Tóm tắt:
Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của tổ chức công đoàn đến hoạt động đổi mới của các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Tuy đã có nhiều nghiên
cứu đề cập về mối quan hệ này ở các nước phát triển, nhưng một nghiên cứu sâu ở quốc gia
đang phát triển và chuyển đổi như Việt Nam lại rất có ý nghĩa do tổ chức công đoàn ở quốc
gia này rất khác về vị thế và khả năng đàm phán. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự có mặt của
tổ chức công đoàn làm gia tăng hoạt động cải tiến sản phẩm hiện có, thúc đẩy doanh nghiệp
đưa ra công nghệ hay qui trình sản xuất mới, và kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới trong
tương lai. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam chỉ chú trọng đầu tư chiều
sâu bằng việc phát triển công nghệ/qui trình sản suất mới hay giới thiệu sản phẩm mới, nếu
như chủ tịch công đoàn đồng thời là chủ hay có mối liên hệ với chủ doanh nghiệp. Vấn đề
này có hàm ý chính sách quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong dài
hạn, đồng thời bảo đảm mối quan hệ hài hòa giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.
Từ khóa: Thương lượng tập thể, đổi mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công đoàn.
Mã JEL: J51, O31.

The effect of trade unions on the innovative activities of small and medium
enterprises in Vietnam
Abstract:
This study examines the effects of trade unions on Vietnamese SMEs’ innovative
activities in the period 2011-2015. Even though there has been much research
on this relationship in developed countries, an in-depth investigation in the
developing and transition economy of Vietnam is worth pursuing due to large
differences in the status and bargaining power of trade unions. The results show
that in the presence of trade unions firms enhance their wide range of innovative
activities from improving existing products to developing new technology or new
production process, and planning to introduce new products in the future. However,
Vietnamese SMEs merely develop new technology and planning to introduce new
products if trade unions’ chairmen are also firms’ owners or related to firms’
owners. These results provide important policy implications for SMEs’ sustainable
development in the long run, and for ensuring a harmonious industrial relation
between employees and firms’ owners.
Keywords: Collective bargaining, Innovation, SMEs, Trade unions.
JEL Codes: J51, O31.

Số 272 tháng 02/2020 13


1. Giới thiệu chung nghiệp (Grosse, 2015). Đặc điểm thể chế riêng này
Tổ chức công đoàn, hay cơ chế thương lượng tập chi phối mạnh vị thế và khả năng đàm phán của
thể, là một trong những trụ cột của thể chế thị trường công đoàn, trong mối tương quan với giới chủ doanh
lao động. Các nghiên cứu trước đây về vai trò và ảnh nghiệp, qua đó ảnh hưởng đến hoạt động đổi mới và
hưởng của tổ chức công đoàn chủ yếu tập trung vào hiệu quả của doanh nghiệp trong dài hạn. Hơn nữa,
tác động việc làm, nâng cao thu nhập cho các công nghiên cứu này tập trung vào khu vực doanh nghiệp
đoàn viên và thu hẹp khoảng cảnh về tiền lương tư nhân, nơi có mật độ hay độ che chủ của công đoàn
trong những doanh nghiệp có sự hiện diện của công thấp nếu so với khu vực doanh nghiệp nhà nước hay
đoàn (Card, 1996; Blau & Kahn, 1999; DiNardo & doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên,
Lee, 2004). Nghiên cứu này tập trung vào phân tích đây lại là khu vực phát triển rất năng động và nhà
ảnh hưởng của tổ chức công đoàn đến hoạt động đổi nước cần dựa ngày càng nhiều hơn vào khu vực này
mới của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. để tạo việc làm và nâng cao phúc lợi cho người lao
Để phân tích sâu vào cơ chế tác động của công đoàn động.
ở một quốc gia đang phát triển và chuyển đổi như Bài nghiên cứu này được tổ chức như sau. Phần 2
Việt Nam, tôi không chỉ dừng lại ở sự có mặt của dưới đây là tổng quan các nghiên cứu về mối quan
tổ chức công đoàn ở doanh nghiệp, mà còn tìm hiểu hệ giữa công đoàn và hoạt động đổi mới ở doanh
xem tổ chức này được lãnh đạo bởi các cá nhân có nghiệp. Phần tiếp theo trình bày về số liệu và phương
khuynh hướng thiên về bảo vệ lợi ích cho người lao pháp nghiên cứu. Phần 4 đề cập đến kết quả nghiên
động hay giới chủ doanh nghiệp. Kết quả phân tích cứu và thảo luận. Phần 5 là các kết luận và một số đề
thực nghiệm đối với số liệu điều tra doanh nhiệp xuất chính sách.
vừa và nhỏ thuộc sở hữu tư nhân trong nước trong 2. Tổng quan nghiên cứu
giai đoạn 2011-2015 cho thấy sự có mặt của tổ chức Các nghiên cứu về ảnh hưởng của công đoàn đến
công đoàn làm gia tăng hoạt động cải tiến sản phẩm hoạt động đổi mới của doanh nghiệp chủ yếu được
hiện có, thúc đẩy doanh nghiệp đưa ra công nghệ thực hiện ở Mỹ và châu Âu, nơi tổ chức công đoàn
hay qui trình sản xuất mới và kế hoạch/ý định giới có vị thế độc lập và có khả năng đàm phán với giới
thiệu sản phẩm mới trong tương lai. Kết quả phân chủ doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu nói chung
tích sâu cho thấy ảnh hưởng tích cực này là do trên cho thấy công đoàn có những ảnh hưởng không
thực tế phần nhiều chủ tịch công đoàn đồng thời là thống nhất đến hoạt động đổi mới ở doanh nghiệp.
chủ hay có mối liên hệ với chủ doanh nghiệp. Tuy Trong một nghiên cứu thực nghiệm mở đầu, Hirsch
nhiên, ảnh hưởng của công đoàn đến hoạt động cải & Link (1987) cho rằng động cơ tìm kiếm lợi ích
tiến sản phẩm hiện có không chịu sự chi phối của của công đoàn giống như một khoản thuế đánh vào
việc chủ tịch công đoàn đồng thời là người lao động lợi tức của các khoản đầu tư vào đổi mới ở doanh
hay chịu sự chi phối bởi giới chủ doanh nghiệp. nghiệp. Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này
Bài báo này là một trong số ít các nghiên cứu đề cho thấy hoạt động đổi mới sản phẩm là ít hơn ở các
cập đến mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn và hoạt doanh nghiệp có tổ chức công đoàn, so với các doanh
động đổi mới của doanh nghiệp ở một quốc gia đang nghiệp không có tổ chức này. Trong một nghiên cứu
phát triển và chuyển đổi. Các nghiên cứu trên thế gần đây sử dụng phương pháp hồi qui không liên tục
giới chủ yếu tập trung vào thực tiễn ở các nước phát (regression discontinuity design), Bradley & cộng
triển như Mỹ và châu Âu, và bản thân các nghiên sự (2016) phát hiên thấy việc thông qua kết quả bầu
cứu này cũng chưa đi đến kết quả thống nhất về tác cử tổ chức công đoàn làm giảm 8,7% số bằng sáng
động của công đoàn đến hoạt động đổi mới. Một chế và 12,5% trong chất lượng sáng chế ba năm sau
nghiên cứu ở Việt Nam rất có ý nghĩa về cả về thực kết quả bầu cử. Nghiên cứu này cũng chỉ ra ba cơ
tiễn lẫn lý thuyết, do tổ chức và hoạt động của công chế dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực của công đoàn đến
đoàn ở Việt Nam rất khác so với các nước phát triển. hoạt động đổi mới, đó là sự sụt giảm trong chi tiêu
Ở Việt Nam, công đoàn được coi là “cánh tay nối R&D, năng suất của các nhà sáng chế, và việc rời bỏ
dài” của Đảng và Nhà nước để giám sát việc tuân tổ chức của các nhà sáng chế. Bên cạnh đó, doanh
thủ các qui định về lao động và việc làm, góp phần nghiệp có xu hướng chuyển các hoạt động đổi mới
duy trì một mối quan hệ lao động hài hòa ở doanh khỏi những bang nơi các nghiệp đoàn giành thắng

Số 272 tháng 02/2020 14


lợi. công đoàn đến hoạt động đổi mới.
Ở chiều hướng ngược lại, có khá nhiều các Trong một số ít nghiên cứu sử dụng số liệu liên
nghiên cứu lại chỉ ra tác động tích cực của tổ chức quốc gia, Cardullo & cộng sự (2015) cho thấy sức
công đoàn đối với hoạt động đổi mới (Schnabel & mạnh của công đoàn làm giảm đầu tư bình quân
Wagner, 1994; Addison & Wagner, 1994; Menezes- một lao động, đặc biệt ở những ngành có nhiều chi
Filho & cộng sự, 1998; Berton & cộng sự, 2018). phí “chìm” đối với vốn tư bản. Nghiên cứu này, sử
Chẳng hạn, bằng việc sử dụng số liệu ở cả cấp độ dụng số liệu các ngành sản xuất công nghiệp ở các
doanh nghiệp và cấp ngành kinh tế ở Đức, Schnabel nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
& Wagner (1994) cho thấy tác động tiêu cực của (OECD) giai đoạn 1980-2000, cho thấy vấn đề “chế
công đoàn đến hoạt động đổi mới là không được ngự” doanh nghiệp sẽ càng được đẩy lên nếu các
nghi nhận đối với số liệu cấp ngành, trong khi đó số cuộc đình công không được đưa vào qui định sau
liệu cấp độ doanh nghiệp lại cho thấy ảnh hưởng tích khi thỏa ước lao động tập thể được ký kết và không
cực của công đoàn đến hoạt động R&D, nếu như có cơ chế trọng tài trong giải quyết tranh chấp lao
mật độ của tổ chức công đoàn ở trong ngành kinh động. Mối tương quan ngược chiều giữa công đoàn
tế là không “quá cao”. Kết quả này là phù hợp với và hoạt động đầu tư R&D cũng được đề cập trong
bản chất cộng tác lớn hơn trong quan hệ lao động ở nghiên cứu sử dụng số liệu cấp độ doanh nghiệp ở
Đức, so với ở Mỹ. Kết quả nghiên cứu đối với các 23 quốc gia mới nổi và đang phát triển, và chính
doanh nghiệp Anh Quốc cũng cho kết quả tương tự, điều này có hàm ý chính sách quan trọng nếu các
theo đó tổ chức công đoạn có tác động thúc đẩy hoạt quốc gia này muốn bắt kịp các quốc gia dẫn đầu về
động đổi mới nếu như mật độ công đoàn không quá công nghệ. Hiện chưa có nhiều nghiên cứu trong nội
cao, và công đoàn có khuynh hướng đàm phán về bộ một quốc gia đang phát triển đề cập về mối quan
việc làm thay vì tiền lương (Menezes-Filho & cộng hệ giữa tổ chức công đoàn và hoạt động đổi mới,
sự, 1998). ngoại trừ nghiên cứu gần đây của Fang & Ge (2012),
Những kết quả khác biệt trên về ảnh hưởng của theo đó sự hiện diện của công đoàn ở Trung Quốc
công đoàn đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động đổi mới và đầu tư cho R&D
có thể được giải thích là do những khác biệt giữa các thông qua việc gây sức ép đối với doanh nghiệp để
quốc gia về thể chế chi phối vị thế, động cơ và khả áp dụng nhiều hơn thực tiễn quản trị mang tính hệ
năng đàm phán của tổ chức công đoàn (Menezes- thống, thay vì thực tiễn tùy nghi như trước đây.
Filho & cộng sự, 1998). Theo đó, công đoàn ở Mỹ 3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
được đánh giá là có vị thế tương đối độc lập và khả
3.1. Số liệu nghiên cứu
năng đàm phán lớn hơn so với công đoàn ở châu Âu.
Điều này giải thích tại sao ở Mỹ các doanh nghiệp Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này là số liệu
có sự hiện diện của công đoàn lại không muốn đầu điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ba năm 2011,
tư cho các hoạt động đổi mới, do lợi ích tiềm năng 2013, và 2015. Số liệu này được thu thập bởi ba cơ
đến từ các hoạt động này có thể bị công đoàn đòi quan, gồm Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung
chia sẻ bằng việc tăng lương và các phúc lợi khác ương, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, và Nhóm
cho các thành viên. Về mặt lý thuyết, các nghiên Nghiên cứu Kinh tế Phát triển trực thuộc Đại học
cứu trước đây chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của Copenhagen, Đan Mạch. Đối tượng của cuộc điều
công đoàn đến chi phí nhân tố đầu vào, khả năng tra là các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân trong
tạo ra lợi nhuận, và thái độ đối với hoạt động đổi nước hoạt động trọng ngành sản xuất công nghiệp,
mới. Trong khi đó, các nghiên cứu gần đây lại tập bao gồm các doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế
trung vào động cơ “chế ngự” doanh nghiệp bằng hộ và các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo
cách chiếm dụng lợi ích đến từ các khoản đầu tư cho Luật Doanh nghiệp. Tại mỗi vòng điều tra, có hơn
R&D (bản chất là chi phí chìm của doanh nghiệp). 2.500 doanh nghiệp được khảo sát, trong đó có từ
Như vậy, sự khác biệt trong các kết quả nghiên cứu 52% đến 57% số doanh nghiệp được lặp lại từ vòng
thực nghiệm không chỉ đến từ thực tiễn hay bối cảnh khảo sát liền trước đó. Địa bàn khảo sát bao gồm 10
nghiên nghiên cứu, mà bản thân lý thuyết vẫn chưa tỉnh/thành phố đại diện cho ba miền: miền Bắc (Hà
có những luận giải thống nhất đối với ảnh hưởng của Nội, Hà Tây (cũ)1, Phú Thọ, và Hải Phòng), miền

Số 272 tháng 02/2020 15


Bảng 1: Định nghĩa tên biến
Tên biến Định nghĩa
Hoạt động đổi mới
Cải tiến Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có hoạt động cải tiến sản phẩm
hiện có trong vòng hai năm vừa qua, và bằng 0 nếu không có hoạt động này
Công nghệ mới Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có đưa ra quy trình sản xuất hay
công nghệ mới trong vòng hai năm vừa qua, và bằng 0 nếu không có hoạt động
này
Sản phẩm mới Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có kế hoạch phát triển dự án hay
dòng sản phẩm mới trong vòng hai năm vừa qua, và bằng 0 nếu không có hoạt
động này
Tổ chức công đoàn
Công đoàn Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu doanh nghiệp có tổ chức công đoàn, và bằng 0
nếu không có tổ chức này
Công đoàn (người Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ tịch công đoàn đồng thời là người lao động
lao động) có nhiều kinh nghiệm trong doanh nghiệp, và bằng 0 trong trường hợp khác
Công đoàn (chủ Biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ tịch công đoàn đồng thời là chủ doanh
doanh nghiệp) nghiệp hay có mối liên quan đến chủ doanh nghiệp hoặc làm quản lý trong
doanh nghiệp, và bằng 0 trong trường hợp khác
Đặc điểm doanh nghiệp
Số năm hoạt động Số năm hoạt động của doanh nghiệp, đại diện cho tuổi của doanh nghiệp
Tài sản Tổng tài sản của doanh nghiệp, bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản tài chính
- tính theo đơn vị triệu đồng
Qui mô doanh Logarit tự nhiên của tổng tài sản của doanh nghiệp
nghiệp
Lợi nhuận Lợi nhuận gộp (trước thuế) năm liền trước của doanh nghiệp, tính bằng đơn vị
triệu đồng
Doanh thu Tổng doanh thu năm liền trước của doanh nghiệp, tính bằng đơn vị triệu đồng
Lợi nhuận/doanh thu Tỷ lệ lợi nhuận gộp/doanh thu của năm liền trước
Tiền mặt và tiền gửi Tổng số tiền mặt và tiền gửi thanh toán (không kỳ hạn) của doanh nghiệp, tính
bằng đơn vị triệu đồng
Log(Tiền mặt và Logarit tự nhiên của tổng số tiền mặt và tiền gửi
tiền gửi)
Khó khăn khi vay Biến giả đại diện cho khó khăn lúc vay vốn ngân hàng thương mại của doanh
nghiệp, bằng 1 nếu doanh nghiệp gặp một trong các khó khăn liên quan đến thế
chấp, tủ tục rườm rà, hoặc không có hệ thống sổ sách kế toán phù hợp, bằng 0
nếu không gặp các khó khăn này
Loại hình doanh Biến phân nhóm đại diện cho các loại hình doanh nghiệp, bằng 1 nếu là kinh tế
nghiệp hộ gia đình, 2 đối với công ty tư nhân, 3 là hợp tác xã, 4 là công ty trách nhiệm
hữu hạn, và 5 là công ty cổ phần

Trung
Bảng (Nghệ
1 đưa An, Quảng
ra các định Nam,
nghĩaLâm Đồng,
cụ thể và Khánh
đối với basử
các biến số nhóm
dụngbiến sốphân
trong chínhtích
liênthực
quan đến hoạt
nghiệm. Cóđộng đổi
ba nhóm
Hòa), và chính
miền liên
Namquan
(Thành mới của doanh nghiệp, sự hiện diện và ảnh hưởng
biến số đến phố
hoạtHồđộngChíđổiMinh
mới và
của doanh nghiệp, sự hiện diện và ảnh hưởng của của tổ
Long An). Nội dung của cuộc điều tra bao gồm các của của tổ chức công đoàn ở doanh nghiệp, và đặc
chức công đoàn ở doanh nghiệp, và đặc điểm của doanh nghiệp. Bảng 2 đưa ra các thống kê mô tả đối với
thông tin liên quanđịnh
đến nghĩa
đặc điểm củatrong
doanh nghiệp, điểm của doanh nghiệp. Bảng 2 đưa ra các thống
các biến số được ở trên giai đoạn nghiên cứu 2011-2013-2015. Các doanh nghiệp nhỏ và
kết quả hoạt động, tình hình sử dụng các yếu tố đầu kê mô tả đối với các biến số được định nghĩa ở trên
vừa trong mẫu nghiên cứu có nhiều hoạt động cải tiến sảngiai
trong phẩm hiện
đoạn có, nhưng
nghiên hoạt động này cóCác
cứu 2011-2013-2015. xu
vào bao gồm lao động và vốn, sự hiện diện của tổ
hướng giảm dần theo thời gian, từ 38,1% số doanh doanh nghiệpnghiệp
trong năm 2011
nhỏ và vừaxuống
trong 16,8% và 13,4%
mẫu nghiên số
cứu có
chức công đoàn, và hoạt động đổi mới của doanh
nhiều hoạt động cải tiến sản phẩm hiện có, nhưng
nghiệp.2
5 hoạt động này có xu hướng giảm dần theo thời gian,
Bảng 1 đưa ra các định nghĩa cụ thể đối với các từ 38,1% số doanh nghiệp trong năm 2011 xuống
biến số sử dụng trong phân tích thực nghiệm. Có 16,8% và 13,4% số doanh nghiệp trong hai năm

Số 272 tháng 02/2020 16


bình chuẩn bình chuẩn bình chuẩn
so với hoạt
Hoạt động đổi mới động phát triển công nghệ hay quy trình sản xuất mới. Công đoàn có xu hướng hiện diện
Cảinhiều
tiến hơn ở doanh nghiệp theo thời38,1% gian, theo đó 48,6% 16,8%nghiệp
8,2% số doanh 37,4%
có tổ chức13,4%
công đoàn 34,1%
trong năm
Công nghệ mới 13,1% 33,8%
2011, sau đó tăng lên lần lượt là 9,5% và 11,5% trong hai năm 2013 và 2015. 6,6% 24,8% 4,9% 21,6%
Sản phẩm mới 36,2% 48,1% 23,8% 42,6% 21,9% 41,4%
Tổ chức công đoàn
Công đoàn 8,2% 27,4% 9,5% 29,4% 11,1% 31,4%
Công đoàn (công Bảngnhân)2: Hoạt động đổi3,4% mới, tổ chức công đoàn3,7%
18,2% và đặc điểm
18,9% của doanh3,9%nghiệp19,3%
CôngTênđoànbiến(chủ doanh nghiệp) 4,7% 201121,2% 5,8% 2013 23,4% 7,2% 2015 25,9%
Đặc điểm doanh nghiệp Trung Độ lệch Trung Độ lệch Trung Độ lệch
anh nghiệp trong
Tuổihai năm nghiệp
doanh 2013 và 2015. Tuy nhiên, 14,5 hoạt động này9,5 vẫn có tần16,5suất xuất 10,1
hiện nhiều 17,6
hơn 10,2
a
bình chuẩn bình chuẩn bình chuẩn
với hoạt độngTài sản
phát triển công
Hoạt động đổi mới b nghệ hay quy trình 5.998
sản xuất 20.209
mới. Công 5.269
đoàn có xu 13.570
hướng hiện 6.286
diện 3.890
Qui môtiến doanh nghiệp 7,3 1,7 7,2 1,7 7,1
13,4% 1,8
iều hơn ở doanh Cải nghiệp theo a thời gian, theo đó 8,2% số 38,1%
doanh nghiệp 48,6%có tổ chức16,8%
công đoàn37,4%trong năm 34,1%
LợiCông
nhuận nghệ mới 800
13,1% 6.666
33,8% 805
6,6% 3.688
24,8% 988
4,9% 7.038
21,6%
11, sau đó tăngDoanh
lên lần thu lượt
a là 9,5% và 11,5% trong hai năm 2013 và 2015.
8.675
Sản phẩm mới 36,2% 178.000 48,1% 5.260 23,8% 18.400 42,6% 9.760 21,9% 103.00041,4%
LợiTổ nhuận/doanh
chức công đoàn thu 21,3% 13,3% 20,6% 10,2% 20,5% 13,0%
a
Tiền mặt
Công đoàn và tiền gửi 3008,2% 1.076
27,4% 427
9,5% 1.630
29,4% 428
11,1% 1.592 31,4%
BảngLog(Tiền
2:Công
Hoạtđoàn động
mặt và đổi
tiềnmới,
(công nhân)gửi) tổ chức công đoàn
4,23,4% và đặc điểm
1,8
18,2% của doanh
4,3
3,7% nghiệp
1,9
18,9% 4,2
3,9% 1,9
19,3%
Khó khănđoàn
Công khi vay
(chủ doanh nghiệp) 8,3%4,7% 27,7%
21,2% 6,2%
5,8% 24,2%
23,4% 3,7%
7,2% 18,8%
25,9%
ên biến Loại hình doanh nghiệp 2011 2013 2015
Đặc điểm doanh nghiệp
KinhTuổitế hộ
doanh đình Trung
gia nghiệp Độ lệch
65% Trung
14,5 bình 9,5chuẩn64%
Độ lệch Trung
16,5
Độ lệch63%
10,1
Công ty tưanhân bình chuẩn 8% 8% bình chuẩn 6%17,6 10,2
oạt động đổi mới Tài sản 5.998 20.209 5.269 13.570 6.286 3.890
Hợp Quitácmô xãdoanh nghiệp b 3%7,3 2% 2%
ải tiến Công ty trách 38,1%
a nhiệm hữu hạn
48,6%20% 16,8% 1,737,4%22%7,2 13,4% 1,7 34,1%24%7,1 1,8
Lợi nhuận
ông nghệ mới Công ty cổ phần 13,1% 33,8% 800 6,6% 6.666 805
24,8% 4% 4,9% 3.688
21,6% 5% 988 7.038
Doanh thu a 4%
n phẩm mới 36,2% 48,1% 8.67523,8% 178.000 42,6% 5.260 21,9% 18.400 41,4% 9.760 103.000
ổ chức công đoànGhi Lợi
chú:nhuận/doanh
a Đơn vị thu
tính và triệu đồng. b 21,3%
Giá trị logarit 13,3%
tự nhiên. 20,6% 10,2% 20,5% 13,0%
a
ông đoàn Tiền mặt và tiền gửi 8,2% 27,4% 300 9,5% 1.076
29,4% 427
11,1% 1.630
31,4% 428 1.592
ông đoàn (công nhân)Log(Tiền mặt và tiền gửi)
3,4% 18,2% 4,2 3,7% 1,8
18,9% 4,33,9% 1,919,3% 4,2 1,9
ông đoàn (chủ 3.2. Khó
doanh Phươngkhăn khi vay
nghiệp)pháp nghiên 4,7%cứu 21,2% 8,3% 5,8% 27,7%23,4% 6,2%7,2% 24,2%25,9% 3,7% 18,8%
ặc điểm doanh nghiệpLoại hình doanh nghiệp
Có hai mô hình nghiên cứu được sử dụng trong phân tích thực nghiệm về ảnh hưởng 63% của tổ chức công
uổi doanh nghiệp Kinh tế hộ gia đình 14,5 9,5 65% 16,5 10,1 64%17,6 10,2
ài sản a đoànCôngđếntyhoạt tư nhân
động đổi mới của doanh
5.998 20.209 8% 5.269
nghiệp. Ở mô hình13.570 thứ nhất8%dưới 3.890công6%
đây tổ chức
6.286 đoàn được nghi
ui mô doanh nghiệp Hợp b tác xã 3% 2% 2%
nhận dưới góc độ hiện 7,3 diện là có hay 1,7không có7,2 tổ chức này 1,7ở doanh nghiệp.
7,1 Ở mô 1,8hình thứ hai, tôi phân
ợi nhuận a Công ty trách nhiệm800 hữu hạn 6.666 20% 805 3.688 22%988 7.038 24%
tíchCông
sâu hơnty cổ về hiệu lực và ảnh hưởng của
phần 4% tổ chức này trong mối4% tương quan với lợi ích của người lao
oanh thu a
8.675 178.000 5.260 18.400 9.760 103.000 5%
ợi nhuận/doanhđộng Ghihay
thu chú: giới chủ doanh
a Đơn 21,3%
vị tính nghiệp.
và triệuMô hình
13,3%
đồng. thứ 20,6%
b Giá nhất được định
trị logarit 10,2%
tự nghĩa cụ
nhiên. thể như sau:
20,5% 13,0%
ền mặt và tiền gửi a 300 1.076 427 1.630 428 1.592
og(Tiền mặt và2013
tiền gửi)
và 2015. Tuy nhiên, 4,2 hoạt động1,8 này vẫn có4,3 tần 1,9 4,2 1,9
hó khăn khi vaysuất3.2. Phương
xuất pháphơn
hiện nhiều 8,3%
Đổ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
nghiên
so với =
cứu
�� 27,7%
𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼6,2%
hoạt động phát triển�� + 𝑿𝑿𝑿𝑿 𝑿 24,2%
𝑿𝑿� + 𝜃𝜃 ��� +3,7%
𝜗𝜗��� + 𝜇𝜇 18,8%
�� (1)
oại hình doanhcôngnghiệp
nghệ hay quy trình sảncứu xuấtđượcmới.sử Công đoàn có
nh tế hộ gia đìnhCó hai mô hình nghiên 65% dụng 64% 6phân Trong
trong tích thực đó, nghiệm
biến
63%phụvề thuộc
ảnh Đổi
hưởngmớicủa
it
là biến giả đại
tổ chức công
xu hướng hiện diện
ông ty tư nhân đoàn đến hoạt động đổi nhiều hơn ở doanh nghiệp
8% mới của doanh nghiệp. theo diện cho
8%Ở mô hình thứ nhất 6% ba loại hình đổi mới ở doanh nghiệp i trong
dưới đây tổ chức công đoàn được nghi
ợp tác xã thời gian, theo đó 8,2%3% số doanh nghiệp có tổ chức 2% 2%
nhận
công dưới
đoàn gócnăm
trong độ hiện
2011,diện là có hay không lượt có tổ chức này ở doanhhoạt
năm t, bao gồm độngỞcải
nghiệp. môtiến, đưa
hình thứrahai,
côngtôinghệ
phân
ông ty trách nhiệm hữu hạn 20% sau đó tăng lên lần22% 24%
mới, hay có kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới trong
ông ty cổ phần là tích
9,5%sâuvà hơn
11,5%về trong
hiệu4%lực và ảnh
hai năm 2013hưởng của tổ
và 2015. 4%chức này trong mối5% tương quan với lợi ích của người lao
tương lai. Biến giải thích Công đoànit là biến giả đại
động
hi chú: a Đơn vị tính
3.2. vàhay giới
triệu
Phương chủ bdoanh
đồng.
pháp nghiệp.
Giá trị
nghiên logaritMô
cứu tự hình
nhiên.thứ nhất được định nghĩa cụ thể như sau:
diện cho sự hiện diện của tổ chức công đoàn ở doanh
Có hai mô hình nghiên cứu được sử dụng trong nghiệp i trong năm t. X là véc-tơ các biến kiểm soát
phân tích thực nghiệmĐổ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖
về ảnh hưởng của tổ chức khác đại diện cho đặc điểm doanh nghiệp, hiệu quả
2. Phương pháp nghiên cứu �� = 𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼�� + 𝑿𝑿𝑿𝑿 𝑿 𝑿𝑿� + 𝜃𝜃��� + 𝜗𝜗��� + 𝜇𝜇�� (1)
công đoàn đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. hoạt động, tính thanh khoản, khả năng tiếp cận tài
ó hai mô hình Ở nghiên
mô hìnhcứuthứđược
nhấtsửdưới
dụngđâytrong
tổ chứcphân tíchđoàn
công thựcđượcnghiệmchính,
về ảnh hưởng
và loại hình của tổ chức
doanh công
nghiệp. Việc kiểm soát cho
6
nghi nhận dưới góc độ hiện diện là có hay
àn đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. Ở mô hình thứ nhất dướicáckhông có đâyđặctổ chức
điểm công
này làđoàn
quanđược nghi
trọng trong phân tích ảnh
tổ chức này ở doanh nghiệp. Ở mô hình thứ
ận dưới góc độ hiện diện là có hay không có tổ chức này ở doanh nghiệp. hai, tôi hưởngỞcủa môcônghìnhđoàn đến tôi
thứ hai, hoạt động đổi mới ở cấp
phân
phân tích sâu hơn về hiệu lực và ảnh hưởng
h sâu hơn về hiệu lực và ảnh hưởng của tổ chức này trong mối tương của tổ độ doanh
quan với nghiệp.
lợi ích Chẳng hạn, số
của người laonăm hoạt động có
chức này trong mối tương quan với lợi ích của người thể có ảnh hưởng làm giảm hoạt động đổi mới của
ng hay giới chủ doanh nghiệp. Mô hình thứ nhất được định nghĩa cụ thể như sau:
lao động hay giới chủ doanh nghiệp. Mô hình thứ doanh nghiệp, do doanh nghiệp trưởng thành ít có
nhất được định nghĩa cụ thể như sau: nỗ lực đổi mới hơn so với doanh nghiệp mới đi vào
Đổ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖�� = 𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼�� + 𝑿𝑿𝑿𝑿 𝑿 𝑿𝑿� + 𝜃𝜃��� + 𝜗𝜗hoạt ��� +động (Huergo & Jaumandreu, 2004). Bên cạnh
𝜇𝜇�� (1)
đó, qui mô doanh nghiệp và khả năng tiếp cận vốn
6
Số 272 tháng 02/2020 17
vay cũng có ảnh hưởng đến hoạt động đổi mới bởi và các biến giải thích hay tham số ước lượng khác
hai yếu tố này liên quan đến nguồn lực và lợi ích đối đều có định nghĩa như ở phần trên.
với hoạt động đổi mới tại doanh nghiệp. Các doanh Liên quan phương pháp ước lượng, cả hai mô hình
nghiệp có qui mô nhỏ có
Trong đó, biến phụ thuộc Đổi mớiit là biến giả đại diện cho bathể chi cho đầu tư R&D cơloại sở hình
nêu trênđổi mớiđều ởđược
doanhướcnghiệp
lượngi bằng
trong phương
ít hơn so với các doanh nghiệp lớn (Kleinknecht,
năm t, bao gồm hoạt động cải tiến, đưa ra công nghệ mới, hay có kế hoạch giới thiệu sản phẩm mới trong pháp probit, do biến phụ thuộc là biến giả − lựa chọn
iến giả đạiĐổi
hụ thuộc diện1989).
cho Hoạt
ba loạigiả động
hình đổiđổi mớimới cũng
choởitbadoanhchịu sự chi
nghiệpđổi phối
i trongbởi có hiệnhoặc không có. Bên công
cạnh đoàn
đó, sai số tiêu chuẩn
tương lai. mới it là biến
Biến giải thíchđại Công diện đoàn là loại
biến hìnhgiả đại diện mớicho ở doanh
sự nghiệp
diện i trong
của tổ chức ở doanh
ra công nghệ khả năng tiếp cận tài chính, và trong một số trường được xác lập ởtrong
định dạng vững hay không chịu ảnh
hoạt động cải mới,
nghiệp tiến,
i trong
hay
đưanăm có kế hoạch
ra công t. X nghệ
giới
là véc-tơ mới,thiệu haybiến
các
sản
có kế phẩmhoạch
kiểm
mớigiới trong
soát khác thiệu
đạisảndiện phẩmcho mớiđặc điểm doanh nghiệp, hiệu quả
biến giả đại hợp
diện chocác sựnguồn
hiện vốn
diện vay
của truyền
tổ chức thống
công là không
đoàn ở đủ
doanh để hưởng bởi vấn đề phương sai của sai số ngẫu nhiên
iải thíchhoạt Công đoàn
động, it làthanh
tính biến giả đại diện khảởcho sự hiệncận diện
tàicủa tổ chức công đoàn ở doanh
tài trợ cho hoạtkhoản, động này năng
doanhtiếp nghiệp (Giudici chính, &và loại hình doanh nghiệp. Việc kiểm soát cho
thay đổi (White, 1980). Đối với mỗi biến phụ thuộc
ến kiểm
ăm t. X các soát
là véc-tơkhác đại
các này diện
biến cho đặc điểm doanh nghiệp, hiệu quả
đặcPaleari,
điểm làkiểm
2000). quansoát trọng kháctrong đạiphândiệntích choảnh đặchưởng
điểm doanhcủaliên
côngnghiệp,
đoànđến
quan
hiệu
đếnhoạtquả động đổi mới ở cấp độ
hoạt động cải tiến, đưa ra công nghệ
iếp cận
hanh khoản, tài chính, và loại hình doanh nghiệp. Việc kiểm soát cho
doanhkhả αnăng
nghiệp. βtiếp
và Chẳng lần cận hạn,
lượt tài
làsố chính,
hệ năm
số ước và
hoạt loạiđộng
lượng hình códoanh
cho thể
ảnh có nghiệp.
ảnh hưởng
hưởng Việclàm
mới kiểm
hay cósoát
giảm kếhoạtchođộng
hoạch giớiđổi mớisản
thiệu củaphẩm
doanhmới, mỗi
ân tích
y là quan ảnh hưởng
trọng của
trong của công
phânnghiệp đoàn
tích ảnh đếnhưởnghoạt động
của ítcông đổi mới
đoàn ở
đếncấp độ
nghiệp, do doanh
tổ chức công trưởng
đoàn và thành
véc-tơ hệcósốnỗ ước đổi hoạt
lựclượng mới động
đối hơn mô sođổivớimới
hình doanhở cấp
được ướcđộlượng
nghiệp mới vớiđi vào
địnhhoạt
dạng động
cơ sở đầu
động
hẳng hạn, có thểsố có
nămảnh hưởng
hoạt động làm có giảm
thể cóhoạt
ảnh động
hưởng đổi mới
làm của
giảm doanh
hoạt động đổi
tiên mới
là của
không doanh
có các ảnh hưởng cố định liên quan
(Huergovới & các biến kiểm 2004).
Jaumandreu, soát liên Bên quan cạnh đếnđó, đặcquiđiểmmôdoanhdoanh nghiệp và khả năng tiếp cận vốn vay cũng có
có nỗ lực đổi mới hơn so với doanh nghiệp mới đi vào hoạt động đến đithời
vào gian, ngành
h nghiệpảnh trưởng nghiệp
hưởng thànhđếnít như có đề
hoạt nỗ
độngcập
lựcđổi ở phần
đổi mớibởi
mới trên.
hơnhai so là
vớiảnh
εt yếu doanh
tố hướng
này liêncố
nghiệp quanmới đến nguồn hoạt và lợi kinh
lựcđộng ích đối tế với
và khu
hoạtvựcđộngđịa lý. Ở
handreu,
đó, qui2004). mô doanh nghiệp và khả năng tiếp cận vốn vay cũng có định dạng mô hình
đổi mớiđịnh Bên theo
cạnhnăm,
tại doanh đó,
nghiệp. đại mô
qui diện
Cácdoanhcho
doanh ảnh
nghiệphưởng
nghiệp của
vàcókhảquilạm môphát
năng tiếp có
nhỏ cận thểvốn chivaycho cũng
đầu tưđầy
có R&Dđủ, ítcảhơn
ba ảnh
so vớihưởng
các cố định
ai
oạtyếu độngtố này hay
đổi liên
mới khủng
quan
bởi lớn đếnyếu
hai hoảng
nguồntố này tín dụng
lựcliênvà quan trong
lợi ích đốinguồngiai đoạn nghiên
với hoạt động này đều được đưa vào mô hình.
doanh nghiệp (Kleinknecht, 1989). đến Hoạt động lực đổi và mớilợicũng
ích đối
chịuvới sự hoạt độngbởi khả năng tiếp cận tài
chi phối
cứu. θ là ảnh hưởng cố định cấp ngành, đại diện 4. Kết quả nghiên
ghiệp
h nghiệp. có qui mô
Các và
chính,
nhỏ
doanh có
trongnghiệp
ins thể chi
một sốcótrường
cho đầu
qui môhợp tư
nhỏcácR&Dcó nguồn ít hơn
thể chivốn so
chovayvới các
đầutruyền
tư R&D thốngít hơn so với đủ
là không cácđể cứu và thảo luận
tài trợ cho hoạt động
Hoạt động đổi mới cho các
cũngHoạtảnh hưởng
chịuđộng sự chi khác nhau của công nghệ sản
n (Kleinknecht,
này ở doanh 1989). nghiệp đổiphối
&mới
bởi
cũng khảchịu năng sựtiếp
chi cận
phốitài bởi khảBảng năng 3tiếp sử cận
dụngtàimô hình tiêu chuẩn (1) ở trên để
xuất và nhu (Giudici
cầu thị trường Paleari, đối 2000).
với hoạt động đổi
nguồn
một số vốntrườngvayhợp truyền
mớilượt các
– vốn
thống
nguồnkhác
làvốnkhông vay đủ truyềnđể tài trợ cho
thống hoạt động
là không đủ để tàiđưa trợracho cáchoạt
phânđộngtích về ảnh hưởng của sự hiện diện
α và β lần là hệ số biệt
ướcgiữa lượng cáccho ngành ảnh kinhhưởng tế.củaChẳngtổ chứccủa công tổ đoàn công
chức và véc-tơ
đoànhệ dếnsốhoạt
ước động
lượngđổi đốimới của
2000).
iệp (Giudici & hạn, Paleari, 2000).
với các biếnđặc kiểm điểm soátcủa liênmột quansố ngành
đến đặc sảnđiểmxuấtdoanh
là sử dụngnghiệp doanhnhư đềnghiệp,cập ở phần trên.ba
bao gồm là ảnhđộng
εt hoạt hướng đổi cố
mới là cải
ảnh hưởng
à hệ số định của
ước lượng tổ
công chứcnghệ
cho công
ảnh cao đoàn

hưởng sử và
dụng
của véc-tơ
tổ nhiều
chức hệ số
vốn
công ước
tư lượng
bản,
đoàn vàqua đối
đó
véc-tơ hệ số ước lượng đối
theo năm, đại diện cho ảnh hưởng của lạm phát hay khủng tiến,hoảngcông nghệtín dụngmới,trong
và cógiai đoạn nghiên
kế hoạch giới thiệu sản
mc soát
điểmliên doanh quanchi
nghiệp
đếnphối đặc đến
như đềhoạt
điểm cập động
doanh ở phần đổitrên.
nghiệp mớinhư εcủa
t làđề doanh
ảnh
cập ở nghiệp.
hướng phần cốtrên.phẩm
ε là ảnh
mới. hướng
Có ba cố
cặp định dạng mô hình ước lượng
cứu. θins là ảnh hưởng cố định cấp ngành, đại diện cho các ảnh hưởng t khác nhau của công nghệ sản xuất
của lạm phát ϑhay là ảnh hưởng cố định cấp tỉnh, kiểm soát cho các được thể hiện ở Bảng 3. Ba cặp định dạng mô hình
pro khủng hoảng tín dụng trong giai đoạn nghiên
đại diệnvàcho nhuảnhcầuhưởng thị trườngcủa lạm đối phát
với hoạt hay động khủngđổi hoảng
mới tín – vốn dụngkhác trong
biệtgiai giữađoạn nghiênkinh tế. Chẳng hạn, đặc
các ngành
h, đại cốdiện điều
chocấp kiện
cácngành, kinh
ảnh hưởng tế − xã
kháccho hội khác
nhau của nhau
công giữa
nghệ các tính
sảnnhau có
xuấtcủa này khác nhau
ưởng điểmđịnh của
ảnhmột hưởngsố ngành đại diện
đến khảsảnnăng xuấtcác là sử
đổi ảnh
mới dụnghưởng
của công khác
doanh nghệ cao và công
nghiệp. sử dụng sản ởxuất
nghệnhiều ba biến
vốn phụqua
tư bản, thuộc đại diện
đó chi phối cho các
đổi mới – vốn khác biệtđổi giữa các ngành kinh tế.giữaChẳng hạn, hoạt động
đặckinh tế. Chẳng hạn, đặc đổi mới của doanh nghiệp, lần lượt là hoạt
ường đối
đếnvới hoạt
hoạtCuốiđộngđộng đổi mới
cùng, μitmới
làcủa – doanh
biến vốn ngẫukhác biệt
nghiệp.
nhiên ϑpro làcác
phân phốiảnhngành
hưởng
chuẩn, cố định cấp tỉnh, kiểm soát cho các điều kiện
ụng công động cải tiến, phát triển công nghệ mới, và phát triển
ngành sảnnghệ
kinh xuất
tế có
cao sử
−làxã
vàdụng
kỳ hội
sử dụng
vọngkhác công
bằng
nhiều
nghệ
không
nhau
vốn
giữa caocác

tưvàbản,
phương sử dụng
tính
qua đó
sai
có không
ảnh
chi vốn
nhiều phốitư bản,
đổi. đến
hưởng khả qua năngđóđổi chi phốicủa doanh nghiệp. Cuối
p. ϑ là ảnh hưởng cố định cấp tỉnh, kiểm soát cho các điều kiện sản phẩm mới.mới Bên cạnh đó, định dạng mô hình ở
ổi mới của
pro
cùng, doanh
μit làỞ nghiệp.
biến
mô ngẫuhình là ảnh
ϑpronhiên
thực hưởng
phân
nghiệm phối cốchuẩn,
thứ địnhảnh
hai, cấp tỉnh,
có hưởng
kỳ vọngkiểm
củabằngsoát cho các điều
mỗi cặp khác nhau sai
không và phương kiện không
ở việc đưađổi.
vào các biến kiểm soát
nhkháccó ảnh hưởng
nhau giữa công đến
cácđoàn khả
tính đến năng
có ảnh đổi đổihưởng
mới mớiđược của
đếnphân doanh
khả tích nghiệp.
năngdưới đổi góc Cuối
mớiđộ của doanh nghiệp. Cuối
Ở mô hình thực nghiệm thứ hai, ảnh hưởng của công đoàn đến đạiđổi diện
mớicho được cácphân
ảnh hưởng
tích dưới cố góc
địnhđộ theo
hiệunăm, cấp
huẩn,
ngẫu nhiên có kỳ phânvọnghiệu bằng
phối không
lựcchuẩn,
và cán vàcân
có phương
kỳ lợi ích
vọng saigiữa
bằng không người
không đổi.
vàlao động và
phương sai không
tỉnh đổi.cấp ngành. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

lực và cán cân lợi ích giữa người lao động và giới chủ. Mô hình này được định nghĩa cụ thể như sau:
ởng của công giới chủ.
đoàn Mô mới hìnhđược này được định nghĩagóc cụ độthểhiệunhư cho thấy dự hiện diện của tổ chức công đoàn đều có
nghiệm thứ hai, ảnhđến hưởng đổi của công phânđến
đoàn tíchđổi dưới mới được phân tích dưới góc độ hiệu
ng và giới chủ. sau:
Mô hình này được định nghĩa cụ thể như sau: ảnh hưởng tích cực đến tất cả ba loại hình đổi mới
i ích giữa người lao động và giới chủ. Mô hình này được định nghĩa cụ thể như sau:
Đổ𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖�� = 𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼(𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛)�� + 𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽 ở cấp độ doanh nghiệp vừa đề cập.
(𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 )�� Ảnh hưởng này
là rõ rệt nhất, có ý nghĩa thống kê ở mức cao là 1%,
+𝑿𝑿𝑿𝑿 𝑿 𝑿𝑿� + 𝜃𝜃��� + 𝜗𝜗��� + 𝜇𝜇�� (2)
𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛
𝑖𝑖�� = 𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼𝛼) �� + (𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽
𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 ( 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐
)�� + 𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽𝛽 ) đối với hoạt
�� (𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 )�� động cải tiến sản phẩm hiện có và đưa
ra công nghệ/qui trình sản xuất mới. Kết quả ước
𝑿 𝑿𝑿� + 𝜃𝜃��� + 𝜗𝜗���+𝑿𝑿𝑿𝑿 + 𝜇𝜇𝑿 �� (2)
𝑿𝑿� + 𝜃𝜃��� + 𝜗𝜗��� + 𝜇𝜇�� (2) lượng bằng ảnh hưởng cận biên trung bình cho thấy
doanh nghiệp có tổ chức công đoàn có xác suất thực
Trong đó, Trong 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
đó, Công đoàn (người lao �� là biếnit giả
động) có giá trị
là biến hiện bằngcải 1tiến
nếusản công đoànhiện
phẩm ở doanh
có caonghiệp
hơn 6% có so với
chủ tịchgiả có giá
đồng thờitrịlàbằng người 1 nếulao công
động đoàn có kinh ở doanh
nghiệm, nghiệp
và bằng doanh
không nghiệp
trong không có tổhợp
các trường chức công
khác. đoàn – ước
Trong
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 �� là biến giảcócó chủ
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶giá trị tịchbằng đồng
là 1 nếu
biến thời
khi đó, 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
công
giả là
có đoàn
người
giá trị ởbằng
doanh
lao động
1 nghiệp
nếu có công cóđoànlượng
kinh ở doanhở định
nghiệpdạng có mô hình (3.2). Khoảng cách này
�� �� cũng là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ tịch công đoàn
óờikinh nghiệm, và
nghiệm, bằng cóvà không
bằng trong
không các
trong trườngcác hợp
trường khác.hợpTrongkhác. là 4,2% trong ảnhnghiệp,
hưởng nhậncủa công
là ngườidồnglao thời động
là giới kinh
chủ nghiệm,
hay có liên và bằng
quan không
đến giớitrong
chủ các
hoặc trường
nhóm hợp
quảnkhác.lý Trong
doanh giá trịđoàn
bằngđến hoạt
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 �� cũng Trong
là biến giả khinhận đó,giá Công
cũng đoàn
trịlàbằngbiến 1(chủ doanh
nếunhận
giả chủ giá nghiệp)
tịch công
trị bằng cũng
đoàn
1 nếu độngtịch đưacôngra công nghệ hay qui trình sản xuất mới
𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
không trong trường �� hợp khác. Biến phụ thuộc và cácit biến giảichủ
thích hay tham đoàn
số ước lượng khác đều có
đến là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ tịch công – ước lượng ở định dạng mô hình (3.4). Tương tự,
chủgiới hay chủ
định
hoặcquan
cónghĩa
liên nhóm quản
như ởđến phần
lýchủ
giớitrên. doanh hoặcnghiệp,nhóm nhận quản giá trị bằng
lý doanh nghiệp, nhận giá trị bằng
thuộc đoàn dồngthích thời là giới chủsốhay có liên quan đến
đềugiới có ướckhoản cách này là 3,1% trong ảnh hưởng của công
ng hợpvàkhác. các biến
Biến giải phụ thuộchay và các tham biến ước giải lượng
thích hay kháctham số lượng khác đều có
chủ hoặc nhóm quản lý doanh nghiệp, nhận giá trị đoàn đến kế hoạch/ý định giới thiệu sản phẩm mới
phần trên. bằng không trong trường hợp khác. Biến phụ thuộc của doanh nghiệp – ước lượng ở định dạng mô hình
7
Số 272 tháng 02/2020 18
7 7
Bảng 3: Ảnh hưởng của công đoàn đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp
Biến phụ thuộc: (3.1) (3.2) (3.3) (3.4) (3.5) (3.6)
Cải tiến Cải tiến Công Công Sản phẩm Sản
nghệ nghệ mới phẩm
mới mới mới
Công đoàn 0,065*** 0,060*** 0,040*** 0,042*** 0,041** 0,031*
(0,017) (0,017) (0,010) (0,010) (0,018) (0,019)
Số năm hoạt động -0,003*** -0,001* -0,001*** -0,001** -0,003*** -0,002***
(0,001) (0,001) (0,0004) (0,0004) (0,001) (0,001)
Qui mô doanh nghiệp 0,010** 0,011** 0,016*** 0,016*** 0,031*** 0,024***
(0,004) (0,004) (0,003) (0,003) (0,004) (0,005)
Lợi nhuận/doanh thu -0,001 -0,018 -0,017 -0,022 -0,044 -0,090**
(0,040) (0,038) (0,026) (0,029) (0,043) (0,043)
Log(Tiền mặt và tiền gửi) 0,023*** 0,024*** 0,0004 0,004 0,017*** 0,017***
(0,004) (0,004) (0,003) (0,003) (0,004) (0,004)
Khó khăn khi vay 0,099*** 0,073*** 0,049*** 0,043*** 0,155*** 0,143***
(0,018) (0,018) (0,011) (0,011) (0,020) (0,020)
Loại hình doanh nghiệp
Công ty tư nhân 0,044** 0,036* 0,012 0,011 0,021 0,037*
(0,020) (0,019) (0,013) (0,012) (0,021) (0,021)
Hợp tác xã 0,055 -0,002 -0,018 -0,013 0,022 0,043
(0,036) (0,030) (0,019) (0,020) (0,036) (0,037)
Công ty trách nhiệm hữu hạn 0,002 0,007 0,016* 0,027** 0,023 0,049***
(0,015) (0,015) (0,010) (0,011) (0,016) (0,017)
Công ty cổ phần -0,009 -0,009 -0,008 0,002 -0,023 0,022
(0,024) (0,024) (0,014) (0,016) (0,025) (0,028)
Ảnh hưởng cố định theo năm Không Có Không Có Không Có
Ảnh hưởng cố định cấp tỉnh Không Có Không Có Không Có
Ảnh hưởng cố định cấp Không Có Không Có Không Có
ngành
Số quan sát 7.234 7.234 7.234 7.192 7.234 7.234
Pseudo R bình phương 0,045 0,137 0,061 0,104 0,060 0,085
Ghi chú: Hệ số ước lượng là ảnh hưởng cận biên trung bình. Sai số tiêu chuẩn được tính theo phương
pháp Delta . ***<0,01; **<0,05; *<0,1.

(3.6), tuy nhiên ảnh hưởng này chỉ có ý nghĩa thống phát triển công nghệ hay qui trình sản xuất mới, so
Kết quả ở Bảng 3 cho thấy sự hiện diện của tổ chức công đoàn thúc đẩy hoạt động đổi mới ở các doanh
kê ở mức 10%. với hoạt động cải tiến. Kết quả này có thể hiểu được
nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả này là khác biệt so với các nghiên cứu trước đây ở các nước phát triển, đặc
Liên quan đến các biến kiểm soát khác, số năm bởi loại hình đổi mới này mất nhiều chi phí đầu tư
biệt là ở Mỹ, theo đó công đoàn không làm triệt tiêu hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. Vậy đâu là cơ
hoạt động, qui mô doanh nghiệp, trạng thái thanh nhưng đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho doanh
chế giải thích cho tác động tích cực này ở Việt Nam? Bảng 4 phân tích sâu hơn về cơ chế tác động của
khoản, và khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng có nghiệp, do đó chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có
công đoàn đến hoạt động đổi mới bằng cách phân chia công đoàn ra thành hai loại hình dựa trên mức độ
ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với hoạt động đổi đủ nguồn lực và động cơ để theo đuổi. Việc có nhiều
ảnhởhưởng
mới cấp độcủa giớinghiệp.
doanh chủ doanh nghiệp.
Hệ số Tươnglàtựâm
ước lượng như Bảng
nguồn3,tiền
Bảngmặt4 và
có tiền
ba cặp
gửiđịnh
không dạng
kỳ môhạnhình
cũngkhác
thúc
nhau về biến phụ thuộc và các biến kiểm soát. Hệ số ước lượng ảnh hưởng cận biên trung
đối với biến giải thích Số năm hoạt động, theo đó các đẩy doanh nghiệp đưa ra cải tiến đối với các sản bình cho thấy
trong nghiệp
doanh trường trưởng
hợp chịu nhiềucóảnh
thành hưởng
ít hoạt củađổi
động giớimới phẩmnghiệp,
chủ doanh hiện có, đồng
công thờicócó
đoàn táckếđộng
hoạch
tíchđểcực
phát
đếntriển
cả
ba so
hơn loạivới
hình
cácđổi mới nghiệp
doanh là cải tiến,
mớicông nghệ
đi vào hoạtmới, và kế các
động. sảnphát
hoạch phẩm mới,
triển sảntuy nhiên
phẩm trạng
mới. Tácthái thanh
động lớnkhoản
nhất
được
Tuy ghi nhận
nhiên, đối vớinày
ảnh hưởng hoạtvềđộng
mặt phát triển
qui mô khôngnghệnày
là công mớikhông có ảnh
ở hai định hưởng
dạng (4.3)đến việc phát
và (4.4). triển
Cụ thể, công
doanh
lớn. Các doanh nghiệp có qui mô hoạt động càng nghệ hay qui trình sản xuất mới ở doanh nghiệp – hệ
lớn thì càng có nhiều khuynh hướng gia tăng các 9 số ước lượng đối với biến giải thích Log(Tiền mặt và
hoạt động đổi mới, liên quan đến cả ba loại hình đổi tiền gửi) không có ý nghĩa thống kê ở định dạng mô
mới như đề cập trong nghiên cứu. Ảnh hưởng của hình (3.3) và (3.4).
qui mô doanh nghiệp là lớn hơn đối với hoạt động Kết quả ở Bảng 3 cho thấy sự hiện diện của tổ

Số 272 tháng 02/2020 19


thấy rủi ro trong các quyết định liên quan đến đổi mới công nghệ nếu như không kiểm soát hay chi phối
được hoạt động của công đoàn cơ sở. Việc đưa người thân cận vào tổ chức công đoàn giúp bảo vệ cho lợi
ích của giới chủ doanh nghiệp trong trường hợp thực hiện đổi mới công nghệ thành công.

Bảng 4: Ảnh hưởng của công đoàn đến hoạt động đổi mới của doanh nghiệp
(phân chia theo ảnh hưởng của giới chủ)
Biến phụ thuộc (4.1) (4.2) (4.3) (4.4) (4.5) (4.6)
Cải tiến Cải Công Công Sản Sản
tiến nghệ mới nghệ phẩm phẩm
mới mới mới
Công đoàn (người lao động) 0,096*** 0,085*** 0,018 0,019 0,050* 0,022
(0,024) (0,024) (0,015) (0,015) (0,027) (0,026)
Công đoàn (chủ doanh nghiệp) 0,045** 0,045** 0,051*** 0,053*** 0,036* 0,036*
(0,021) (0,019) (0,012) (0,012) (0,022) (0,022)
Số năm hoạt động -0,003*** -0,001* -0,001*** -0,001** -0,003*** -0,002***
(0,001) (0,001) (0,0004) (0,0004) (0,001) (0,001)
Qui mô doanh nghiệp 0,010** 0,011** 0,016*** 0,016*** 0,031*** 0,024***
(0,004) (0,004) (0,003) (0,003) (0,004) (0,005)
Lợi nhuận/doanh thu -0,001 -0,017 -0,017 -0,023 -0,044 -0,090**
(0,040) (0,038) (0,026) (0,030) (0,043) (0,043)
Log(Tiền mặt và tiền gửi) 0,023*** 0,024*** 0,0004 0,004 0,017*** 0,017***
(0,004) (0,004) (0,003) (0,003) (0,004) (0,004)
Khó khăn khi vay 0,099*** 0,073*** 0,048*** 0,043*** 0,155*** 0,143***
(0,018) (0,018) (0,011) (0,011) (0,020) (0,020)
Loại hình doanh nghiệp
Công ty tư nhân 0,044** 0,036 0,013 0,011 0,021 0,037*
(0,020) (0,019) (0,013) (0,012) (0,021) (0,021)
Hợp tác xã 0,053 -0,004 -0,017 -0,011 0,021 0,043
(0,035) (0,030) (0,019) (0,020) (0,036) (0,037)
Công ty trách nhiệm hữu hạn 0,001 0,006 0,017* 0,028** 0,023 0,049***
(0,015) (0,015) (0,010) (0,011) (0,016) (0,017)
Công ty cổ phần -0,008 -0,010 -0,008 0,002 -0,023 0,022
(0,024) (0,024) (0,014) (0,016) (0,025) (0,028)
Ảnh hưởng cố định theo năm Không Có Không Có Không Có
Ảnh hưởng cố định cấp tỉnh Không Có Không Có Không Có
Ảnh hưởng cố định cấp ngành Không Có Không Có Không Có
Số quan sát 7.234 7.234 7.234 7.192 7.234 7.234
Pseudo R bình phương 0,045 0,137 0,062 0,105 0,060 0,085
Ghi chú: Hệ số ước lượng là ảnh hưởng cận biên trung bình. Sai số tiêu chuẩn được tính theo phương
pháp Delta . ***<0,01; **<0,05; *<0,1.

chức công đoàn thúc đẩy hoạt động đổi mới ở các là cải tiến, công nghệ mới, và kế hoạch phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả này là khác biệt 10sản phẩm mới. Tác động lớn nhất được ghi nhận đối
so với các nghiên cứu trước đây ở các nước phát với hoạt động phát triển công nghệ mới ở hai định
triển, đặc biệt là ở Mỹ, theo đó công đoàn không làm dạng (4.3) và (4.4). Cụ thể, doanh nghiệp có chủ tịch
triệt tiêu hoạt động đổi mới của doanh nghiệp. Vậy công đoàn có mối liên hệ với giới chủ doanh nghiệp
đâu là cơ chế giải thích cho tác động tích cực này ở hay nhóm quản lý có xác suất phát triển công nghệ
Việt Nam? Bảng 4 phân tích sâu hơn về cơ chế tác mới cao hơn 5,3% so với doanh nghiệp không có
động của công đoàn đến hoạt động đổi mới bằng công đoàn. Trong khi đó, công đoàn không có ảnh
cách phân chia công đoàn ra thành hai loại hình dựa hưởng gì đến hoạt động đổi mới này nếu chủ tịch
trên mức độ ảnh hưởng của giới chủ doanh nghiệp. công đoàn là người lao động có kinh nghiệm – hệ số
Tương tự như Bảng 3, Bảng 4 có ba cặp định dạng ước lượng của biến giải thích Công đoàn (người lao
mô hình khác nhau về biến phụ thuộc và các biến động) tuy là dương nhưng không có ý nghĩa thống
kiểm soát. Hệ số ước lượng ảnh hưởng cận biên kê. Như vậy, mối liên hệ với giới chủ doanh nghiệp
trung bình cho thấy trong trường hợp chịu nhiều có ý nghĩa quan trọng quyết định đến động lực và
ảnh hưởng của giới chủ doanh nghiệp, công đoàn chi phí cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
có tác động tích cực đến cả ba loại hình đổi mới Điều này được giải thích là doanh nghiệp thấy rủi

Số 272 tháng 02/2020 20


ro trong các quyết định liên quan đến đổi mới công tăng trưởng và đem lại thu nhập và phúc lợi nghiều
nghệ nếu như không kiểm soát hay chi phối được hơn cho người lao động. Trong tiến trình này, tổ
hoạt động của công đoàn cơ sở. Việc đưa người thân chức công đoàn là một trụ cột quan trọng. Kết quả
cận vào tổ chức công đoàn giúp bảo vệ cho lợi ích nghiên cứu thực nghiệm cho thấy sự có mặt của tổ
của giới chủ doanh nghiệp trong trường hợp thực chức công đoàn làm gia tăng hoạt động cải tiến sản
hiện đổi mới công nghệ thành công. phẩm hiện có, thúc đẩy doanh nghiệp đưa ra công
Mối liên hệ với giới chủ doanh nghiệp cũng có ý nghệ hay qui trình sản xuất mới và kế hoạch/ý định
nghĩa quan trọng đối với kế hoạch/ý định phát triển giới thiệu sản phẩm mới trong tương lai. Kết quả
sản phẩm mới của doanh nghiệp. Hệ số ước lượng phân tích sâu cho thấy ảnh hưởng tích cực này là do
của biến giải thích Công đoàn (chủ doanh nghiệp) là trên thực tế phần nhiều chủ tịch công đoàn đồng thời
dương và có ý nghĩa thống kê, tuy ở mức 10%, ở hai là chủ hay có mối liên hệ với chủ doanh nghiệp. Tuy
định dạng mô hình (4.5) và (4.6). Trong khi đó, hệ số nhiên, ảnh hưởng của công đoàn đến hoạt động cải
ước lượng của biến giải thích Công đoàn (người lao tiến sản phẩm hiện có không chịu sự chi phối của
động) lại không có ý nghĩa thống kê ở định dạng mô việc chủ tịch công đoàn, đồng thời là người lao động
hình đầy đủ (4.6). Liên quan đến hoạt động cải tiến hay chịu sự chi phối bởi giới chủ doanh nghiệp.
sản phẩm hiện có, không có sự khác biệt trong ảnh Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên cho thấy
hưởng của công đoàn đến hoạt động đổi mới này, doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam chỉ chú trọng
dù chủ tịch công đoàn là người lao động hay có liên đầu tư chiều sâu, phát triển công nghệ/qui trình sản
quan đến giới chủ doanh nghiệp. Hệ số ước lượng suất mới hay giới thiệu sản phẩm mới, nếu như chủ
của hai biến giải thích Công đoàn (người lao động) tịch công đoàn đồng thời là chủ hay có mối liên hệ
và Công đoàn (chủ doanh nghiệp) đều là dương và với chủ doanh nghiệp. Điều này có hàm ý chính sách
có ý nghĩa thống kê ở cả hai định dạng mô hình (4.1) quan trọng bởi hoạt động đổi mới này rất có ý nghĩa
và (4.2). Kết quả thực nghiệm này có thể được giải đối với việc duy trì tăng trưởng và nâng cao hiệu quả
thích là hoạt động cải tiến sản phẩm hiện có có thể hoạt động của doanh nghiệp trong dài hạn. Việc chủ
không mất nhiều chi phí để đầu tư, đồng thời không tịch công đoàn đồng thời là chủ hay có mối liên hệ
trực tiếp đối kháng lợi ích của người lao động, do với chủ doanh nghiệp là một thực tiễn rất phổ biến
không làm giảm nhu cầu sử dụng lao động ở doanh ở Việt Nam, bởi điều này giúp các cổ đông bảo vệ
nghiệp giống như hoạt động phát triển công nghệ được lợi ích của mình trong mối quan hệ với người
mới. Do đó, công đoàn thể hiện sự nhất quát trong lao động. Tuy nhiên, thực tiễn này cũng phản ảnh là
việc thúc đẩy hoạt động cải tiến ở doanh nghiệp, mà hệ thống luật hiện có liên quan đến lao động và việc
không phụ thuộc vào chủ tịch công đoàn là ai. làm chưa có được những qui định hữu hiệu để nâng
5. Kết luận cao vị thế và năng lực đàm phán thực sự của công
Bài viết này là một trong số ít các nghiên cứu đề đoàn đối với các vấn đề liên quan đến sự phát triển
cập đến mối quan hệ của tổ chức công đoàn, hay cơ của doanh nghiệp trong dài hạn, mà hoạt động đổi
chế thương lượng tập thể, đến hoạt động đổi mới ở mới là một ví dụ. Những cải cách trong Luật Lao
cấp độ doanh nghiệp. Đây là một nghiên cứu rất có động và Luật Công đoàn trong thời gian tới cần chú
ý nghĩa bởi các quốc gia đang phát triển và đang trọng nhiều hơn vào vấn đề này để đảm bảo mối
chuyển đổi như Việt Nam đang phải dựa nhiều hơn quan hệ hài hòa giữa người lao động và giới chủ
vào khu vực kinh tế tư nhân năng động để duy trì doanh nghiệp, hướng tới sự phát triển bền vững.

Ghi chú:
1
Tỉnh Hà Tây được sáp nhập vào Thành phố Hà Nội kể từ năm 2009. Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn để riêng các
quan sát thuộc tỉnh này để đảm bảo cho sự ổn định của chuỗi số liệu theo thời gian.
2
Thông tin chi tiết về bảng hỏi điều tra, phương pháp chọn mẫu có thể xe tại địa chỉ https://www.wider.unu.edu/
database/viet-nam-sme-database.

Số 272 tháng 02/2020 21


Tài liệu tham khảo:
Addison, J.T. & Wagner, J. (1994), ‘UK unionism and innovative activity: some cautionary remarks on the basis of a
simple cross country test’, British Journal of Industrial Relations, 32(1), 85-98.
Berton, F., Dughera, S. & Andrea, R. (2018), ‘Do unions affect innovation in Italy? Evidence from firm-level data’,
presentation at Second astril international conference: technology, employment and institutions, Scuola di
Economia e Studi Aziendali, December 13th-14th.
Blau, F. & Kahn, L. (1999), ‘Institutions and laws in the labor market’, In Handbook of labor economics, O. Ashenfelter
& D. Card (Eds.), Amsterdam: Elsevier Science, Chap. 25, 1399-1461.
Bradley, D., Kim, I. & Tian, X. (2016), ‘Do unions affect innovation?’, Management Science, 63(7), 2251-2271.
Card, D. (1996), ‘The effect of unions on the structure of wages: A longitudinal analysis’, Econometrica, 64, 957-979.
Cardullo, G., Conti, M. & Sulis, G. (2015), ‘Sunk capital, unions and the hold-up problem: Theory and evidence from
cross-country sectoral data’, European Economic Review, 76, 253-274.
DiNardo, J. & Lee, D. (2004), ‘Economic impacts of new unionization on private sector employers: 1984–2001’,
Quarterly Journal of Economics, 119, 1383-1441.
Fang, T. & Ge, Y. (2012), ‘Unions and firm innovation in China: Synergy or strife?’, China Economic Review, 23(1),
170-180.
Giudici, G. & Paleari, S. (2000), ‘The provision of finance to innovation: a survey conducted among Italian technology-
based small firms’, Small Business Economics, 14(1), 37-53.
Grosse, I. (2015), ‘Trade union representativeness in Vietnam, China and Sweden: How different are trade unions in
communist and liberal-democratic countries?’, Conference Proceedings of 5th Annual International Conference
on Political Science, Sociology and International Relations, PSSIR, Bangkok, Thailand.
Hirsch, B.T. & Link, A.N. (1987), ‘Labor union effects on innovative activity’, Journal of Labor Research, 8(4), 323-
332.
Huergo, E. & Jaumandreu, J. (2004), ‘How does probability of innovation change with firm age?’, Small Business
Economics, 22(3-4), 193-207.
Kleinknecht, A. (1989), ‘Firm size and innovation’, Small Business Economics, 1(3), 215-222.
Menezes-Filho, N., Ulph, D. & Van Reenen, J. (1998), ‘The determination of R&D: empirical evidence on the role of
unions’, European Economic Review, 42(3-5), 919-930.
Schnabel, C. & Wagner, J. (1994), ‘Industrial relations and trade union effects on innovation in Germany’, Labour, 8(3),
489-504.
White, H. (1980), ‘A heteroskedasticity-consistent covariance matrix estimator and a direct test for
heteroskedasticity’, Econometrica, 48(4), 817-838.

Số 272 tháng 02/2020 22

You might also like