You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG SỬ

1, Sự xuất hiện của các nền văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam có ý nghĩa gì ? Những giá trị gì của văn
minh Văn Lang – Âu Lạc còn đến ngày nay

 Ý nghĩa:
- Đặt nền móng cơ sở cho sự hình thành phát triển văn hóa Việt Nam ngày nay
- Tạo sức mạnh vượt qua > 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- Góp phần tạo dựng nền văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng
 Giá trị của văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn đến ngày nay :
- Nhà làm bằng gỗ, tre, nứa
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần ( thần lúa, …)
- Đi lại bằng đường thủy, đường bộ, …
- Bữa cơm
- Ma chay, cưới xin, …
2, So sánh giáo dục Đại Việt với giáo dục hiện nay
 Rút ra những hạn chế của giáo dục Việt Nam
 So sánh :

Văn minh Đại Việt Hiện nay


Mục đích Tìm kiếm người tài phục vụ đất Tìm kiếm người tài phục vụ đất
nước, nâng cao dân trí, phát nước, nâng cao dân trí, phát triển
triển kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội
ND giáo dục -Đạo tạo quan lại phục vụ triều -Đào tạo nguồn nhân tài có trình độ
đình cao phục vụ đất nước
-chủ yếu : Nho giáo -Nội dung giáo dục thay đổi
-Không áp dụng Nho giáo
Đối tượng Chủ yếu là con em con lại Bắt buộc toàn dân học
Phương pháp Học thuộc lòng, dùng đòn roi Lấy người học làm trung tâm, chr
giáo dục động tiếp thu, lĩnh hội
Cách thức Khoa thi, Xây dựng trường lớp từ trung ương,
đại học, THPT, THCS, TH, trường
mầm non
 Hạn chế : - Nội dung giáo dục và thi cử chưa chú trọng đến khoa học tự nhiên và kĩ thuật => ko tạo điều
kiện cải thiện kinh tế đất nước
- Truyền thụ 1 chiều

3, Thành tựu lớn nhất mà người việt cổ đạt được trong văn minh Văn Lang – Âu Lạc? Vì sao?
 Thành tựu lớn nhất mà người Việt cổ đạt được là sự hình thành của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc vì :
- Nó đánh dấu cho sự chấm dứt thời kì mông muội dã man
 Đưa người dân vào thời kì văn minh
- Là cơ sở xây dựng quốc gia dân tộc ở giai đoạn sau, định hình văn hóa dân tộc
4, Nguyên nhân dẫn tới văn minh Đại Việt đạt những thành tựu lớn
- Bối cảnh đất nước : hòa bình, độc lập
- Sự quan tâm của triều đình : xây dựng quốc gia hùng cường
- Tinh thân tự lực, tự cường của nhân dân ta

5, Nhân dân Đại Việt tiếp thu những tư tưởng tôn giáo nào từ bên ngoài. VD cụ thể
- Phật giáo : Ấn Độ – Pt trong nhân dân, triều đình ( vd như chùa Dâu : Bắc Ninh)
- Đạo giáo phát triển hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian
- Nho giáo: được du nhập từ Trung Quốc làm hệ tư tưởng trị nước, chi phối đến nội dung
giáo dục thi cử ( Nhà Lý sử dụng thi cử Nho học để tuyển chọn quan)
- Công giáo: phương Tây
 Làm cho đời sống tinh thần tư tưởng dân gian thêm đa dạng, phong phú
6, Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc được thể hiện như thế nào trong văn học chữ viết

 Nội dung văn học :


- Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước
- Chiến công chống ngoại xâm
- Tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc
- Niềm tin vào tôn giáo, tín ngưỡng
Vd : Nam quộc Sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo

 Thể loại : tiếp thu từ văn học chữ Hán


 Sáng tạo
 Tiếp nhận chữ Hán sáng tạo ra chữ Nôm

You might also like